Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

bai phuc trinh thuc tap su pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.33 KB, 39 trang )

GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ
thuật, thì cần phải có một đội ngũ lao động lành nghề, nắm vững những kiến thức về
quy trình cơng nghệ cũng như biết cách sử dụng thành thạo các thiết bị trong sản xuất
hiện đại. Để đáp ứng những nhu cầu đó địi hỏi phải có một lực lượng giáo viên sư
phạm kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, kỹ thuật và năng lực tốt, tiếp thu và nắm
bắt quy trình cơng nghệ của khoa học kỹ thuật.Vì vậy Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ
Thuật TP.HCM ln giữ vững mục tiêu, đó là khơng ngừng đào tạo đội ngũ giáo viên
có kỹ thuật chun mơn giỏi, khả năng sư phạm và đạo đức tốt.
Chính vì những lí do vừa nêu, cho nên thực tập sư phạm là hoạt động có ý nghĩa
rất thiết thực, giúp cho các giáo sinh tập thể hiện khả năng giảng dạy của mình, tránh
phải bỡ ngỡ hay chịu tâm lý khi đứng lớp.
Tuy nhiên với thời gian thực tập tương đối hạn chế, lên lớp cịn ít nên kiến thức
và kinh nghiệm lên lớp cịn nhiều mặt thiếu sót. Về chun mơn sư phạm cần có thời
gian khắc phục. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ cùng các bạn để đạt
được kết quả tốt hơn.
Giáo Sinh TT

Phan Quang Hiệu

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 1


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN


GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

LỜI CẢM ƠN
Qua 3 tuần thực tập sư phạm tại Trường Trung Cấp Nghề Thủ Đức, nhóm sinh
viên chúng em thu được nhiều kiến thức bổ ích, rèn luyện được kỹ năng diễn đạt cũng
như phong cách sư phạm của người giáo viên tương lai.
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành tới:
 Thầy Trương Anh Kiệt- Giáo viên hướng dẫn chuyên môn,cùng quý thầy

cô khoa Điện,Trường Trung Cấp Nghề Thủ Đức.
 Cô Võ Thị Xuân – giáo viên hướng dẫn sư phạm và quý thầy cô Trường đại

học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM.
 Ban giám hiệu, các phòng ban Trường Trung Cấp Nghề Thủ Đức.
 Các bạn giáo sinh cùng nhóm.

Đã tận tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn
thành tốt nhiệm vụ của đợt thực tập.
Trong quá trình thực tập tại trường, chúng em không thể tránh được những mặt
hạn chế cũng như thiếu sót về chun mơn và sư phạm. Chúng em rất mong được sự
thông cảm của quý thầy cô và các bạn học sinh Trường Trung Cấp Nghề Thủ Đức.
Xin cảm ơn quý thầy cô và các bạn
Giáo Sinh TT

Phan Quang Hiệu

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 2



GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

NHẬN XÉT CỦA GVHD CHUYÊN MÔN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày ……tháng……năm 2011
GVHDCM

Trương Anh Kiệt

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 3


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

NHẬN XÉT CỦA GVHD SƯ PHẠM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngày ……tháng……năm 2011
GVHDSP

TS. VÕ THỊ XUÂN

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 4


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

MỤC LỤC
A. PHẦN GIỚI THIỆU
I.
Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm

1. Mục tiêu chung...................................................................6
2. Mục tiêu cụ thể..................................................................6

II.

Giới thiệu tổng quan về các hoạt động giáo dục của trường
trung cấp nghề Thủ Đức
1. Lịch sử phát triển...............................................................6
2. Cơ sở vật chất....................................................................6
3. Cơ cấu tổ chức...................................................................6
4. Công tác tổ chức đào tạo...................................................8
5. Hướng phát triển................................................................10
III.
Chương trình đào tạo ngành điện tử cơng nghiệp
1. Phân tích chương trình đào tạo ngành điện tử cơng
nghiệp................................................................................10
2. Chương trình đào tạo môn sửa chữa vận hành máy điện
...........................................................................................16
B. PHẦN NỘI DUNG
I.
Kế hoạch giảng dạy..................................................................20
II.
Hồ sơ bài giảng.........................................................................21
1. Vị trí bài giảng...................................................................22
2. Giáo án...............................................................................24
3. Đề cương bài giảng...........................................................32
C. PHẦN KẾT LUẬN
I.
Tự nhận xét của Giáo sinh.....................................................38
II.

Kiến nghị.................................................................................38

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 5


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

A- PHẦN

GIỚI THIỆU

I.

1.

2.

II.

MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP SƯ PHẠM:
Mục tiêu chung:
Củng cố và vận dụng những kiến thức, kỹ năng về chuyên môn, nghiệp vụ sư
phạm vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động dạy học.
Tiếp tục rèn luyện để hình thành và hoàn thiện những kỹ năng dạy học, giáo dục
cơ bản nhằm đảm bảo cho hoạt động dạy học và giáo dục đạt hiệu quả.
Góp phần hình thành và phát triển lịng u nghề.

Mục tiêu cụ thể:
Phân tích được các mặt hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề (nơi
đến thực tập).
Phân tích được chương trình mơn học sẽ thực hành giảng dạy.
Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp được phân
công.
Biết nhận xét, đánh giá bài giảng
Thực hiện được các nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp
Tham gia và biết tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện của cơ sở dạy nghề
(nơi đến thực tập).
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ ĐỨC
1. Lịch sử phát triển
Trường được hình thành và phát triển trên cơ sở
• Trung tâm dạy nghề Thủ Đức, thành lập ngày 31– 10– 1985 theo quyết định số 792/QĐ–
UB của UBND huyện Thủ Đức.
• Đến ngày 14– 3– 2003 theo quyết định số 961/ QĐ– UB của UBND TP Hồ Chí Minh về
việc cho phép nâng cấp Trung tâm dạy nghề quận Thủ Đức thành trường kỹ thuật công
nghiệp Thủ Đức thuộc UBND quận Thủ Đức.
• Ngày 9– 8– 2007 theo quyết định số 3036/QĐ– UBND của UBND TP Hồ Chí Minh về
việc thành lập trường Trung Cấp Nghề Thủ Đức trực thuộc UBND quận Thủ Đức.
* Năm 2011 Trường Trung Cấp Nghề Thủ Đức có các hệ đào tạo như sau:

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 6


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN


GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

1. Hệ trung cấp nghê
2.Sơ cấp nghê
* Liên kết Đại học Hịa Bình đào tạo:
1. Cao đẳng CN, đại học
2. Cao đẳng nghê chính quy
3. Cao đẳng nghê liên thơng

2. Cơ sở vật chất
Tổng diện tích sử dụng 16.718 m2 . Diện tích xây dựng 13.267 m2 được nâng
cấp cải tạo từ tháng 3– 2006 với vốn đầu tư hơn 34 tỉ đồng.
Số chỗ học : 500 học sinh / ca lý thuyết ; 700 học sinh / ca thực hành.
3. Cơ cấu tổ chức
3.1 Đoàn thể :
Chi Bộ trực thuộc Đảng Bộ Quận Thủ Đức
Đoàn Thanh Niên Cộng Sản HCM trực thuộc Quận Đoàn Thủ Đức
Cơng Đồn trực thuộc Liên Đồn Lao Động Quận Thủ Đức
3.2 Tổ chức hành chính :
 Ban Giám Hiệu
Hiệu trưởng
: Trần Văn Hai
P.HT Đào Tạo : Lê Minh Tuấn
P.HT Hành Chính : Tạ Quang Sinh
 Các phịng chức năng
Các phịng chức năng

Phịng Đào
Phịng
Tạo Hành ChínhPhịng

– Tổ chức
Kế Tốn -Phịng
Tài VụQuản TrịPhịng
thiết bịCơng tácPhịng
học sinh
Giới thiệu việc làm

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 7


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

 Các khoa chuyên môn

Các khoa chuyên môn

Khoa Điện

Khoa Cơ bản

Khoa Tin học – Kế tốn

 Tổng số cán bộ CNV-GV










94 người (gồm 30 biên chế, 06 hợp đồng, 37 hợp đồng khoán và 18 giáo viên hợp đồng
thỉnh giảng, và 03 hợp đồng nội bộ)
4. Cơng tác tổ chức đào tạo
4.1 Chương trình đào tạo
Thực hiện theo chương trình khung do Bộ Lao Động TB&XH ban hành. Trường tổ
chức xây dựng nội dung cụ thể theo yêu cầu: 2/3 khối lượng là giờ thực hành – thực tập
và chương trình phải được Phịng Dạy Nghề thuộc Sở Lao Động TB&XH Thành Phố
HCM xem xét trước khi tuyển sinh đào tạo.
4.2 Tuyển sinh
 Hệ sơ cấp nghề
Đối tượng : Cho mọi người có nhu cầu học nghề, kế hoạch mở lớp thường xuyên vào
ngày 15 và 30 hàng tháng
Thời gian đào tạo : Không quá 12 tháng, tổ chức học tập vào các buổi tối trong tuần từ
17h30 – 21h00
Nghề tuyển :
Điện Công Nghiệp
Điện Lạnh – Điện Tử
Sửa xe gắn máy
Tin Học – Kế Toán
Bảo trì máy may
Cắt uốn tóc
Sửa chữa điện thoại di động
GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU


Trang 8


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT







May Cơng Nghiệp
Hàn
Cắt gọt kim loại
Điện tử dân dụng
Điện tử công nghiệp
 Hệ trung cấp nghề
- Đối tượng : Cho người có nhu cầu học nghề, u cầu trình độ văn hóa tốt nghiệp từ
trung học cơ sở trở lên. Nhận hồ sơ tuyển sinh vào tháng 02 và tháng 9 hàng năm.
Hình thức xét tuyển
- Thời gian đào tạo :

02 năm học nghề đối với học sinh tốt nghiệp THPT

03 năm đối với học sinh tốt nghiệp từ THCS đến chưa tốt nghiệp
THPT. Thời gian học tập gồm 1 năm học bổ sung kiến thức văn hóa và 02 năm học
nghề. Được tổ chức học ca sáng và chiều.
Nghề tuyển


Điện Cơng Nghiệp

Vận hành sữa chữa thiết bị lạnh

Kỹ thuật máy lạnh và điều hịa khơng khí

Điện Tử Cơng Nghiệp

Kỹ thuật lắp ráp sữa chữa máy tính

Kế tốn doanh nghiệp

Thiết kế đồ họa

Hàn

Cắt gọt kim loại
Ghi chú :
- Học sinh được học chương trình theo hướng xây dựng đào tạo liên thông
từ sơ cấp lên trung cấp nghề - cao đẳng nghề.
- Học sinh diện chính sách, diện giải tỏa đền bù được nhà trường miễn
giảm học phí từ 20% – 50%. Đặc biệt học sinh diện chính sách thuộc
Quận Thủ Đức sẽ được Quận cấp học bổng hoặc miễn giảm toàn phần,
theo đề nghị của nhà trường và phòng Lao động TB&XH Quận Thủ Đức.
4.3
Tổ chức lớp
Sỉ số học sinh mỗi lớp không quá 50 học sinh, phân công một gaio1 viên
chủ nhiệm trong suốt khóa học.
Giờ lý thuyết là 45 phút, giờ thực hành là 60 phút số lượng từ 20 – 25 học

sinh.
GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 9


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

4.4 Liên kết đào tạo

Trên tinh thần hợp tác, mở rộng hoạt động đào tạo. Nhà trường luôn sẵn
sàng lien kết – liên thông – hợp tác trong đào tạo. Trong sửa chữa – bảo trì – lắp đặt
vận hành, thực tập nghề nghiệp…Đối với các trường Đại học – Cao đẳng – Trung cấp
– các trường dạy nghề, các đơn vị sản xuất…Nhằm tạo điều kiện cho học sinh, sinh
viên và CBCNV – GV được tiếp cận, trao dồi chuyên môn, nâng cao kiến thức – kỹ
năng nghề nghiệp. Hiện tại trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM, đã đặt cơ sở tại
trường với hơn 1300 sinh viên đang theo học, phối hợp với phòng giáo dục quận Thủ
Đức hàng năm tổ chức cho gần 4000 học sinh khối lớp 9 thuộc các trường trung học cơ
sở tại quận tham gia hướng nghiệp trong trường, với phòng lao động TBXH đào tạo
học sinh diện chính sách, liên đồn lao động tổ chức hội thi tay nghề hàng năm…Đặc
biệt là công tác tổ chức thực tập thực tế cho học sinh đến các nhà máy sản xuất như Dệt
Việt Thắng, bột giặt Lix, khu cơng nghiệp Bình Đường, nhà máy Cơ Điện Thủ Đức…
Được nhà trường rất quan tâm trong quá trình tổ chức đào tạo.
5. Hướng phát triển
Xây dựng và thực hiện qui hoạch đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, đảm bảo về
số lượng, nâng cấp chất lượng, đáp ứng nhu cầu đổi mới và phát triển của trường. Tăng
cường đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, chú trọng nâng cao trình độ chun mơn
kỹ năng nghề, nghiệp vụ sư phạm. Mở rộng việc tuyển dụng giáo viên đạt chuẩn theo

yêu cầu của giáo viên dạy nghề, có kinh nghiệm.
Tuyển sinh : theo định kì hàng năm, tháng ( như trong phần trên đã báo cáo ) tuy
nhiên nhà trường sẵn sàng tổ chức giảng dạy nếu có nhu cầu mở lớp của các cơ quan xí
nghiệp theo hướng đào tạo, đào tạo bổ sung số lượng từ 30 học sinh trở lên. Sẵn sàng
hợp tác với mọi tổ chức, cá nhân trong việc trang bị phát triển ngành nghề, mở rộng
chuyên sâu…Đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển của xã hội, của địa phương
III. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP:

1. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHÀNH TỬ ĐIỆN CƠNG
NGHIỆP:
1.1. Giới thiệu:
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề ban hành kèm theo quyết định số
/2008/ QĐ- BlĐTBXH ngày tháng năm 2008 của bộ trưởng bộ lao động - thương
binh và xã hội.
 Tên nghề: Điện Tử Công Nghiệp
 Mã nghề:

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 10


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

 Trình độ đào tạo: trung cấp nghề
 Đối tượng tuyển sinh:
• Tốt nghiệp trung học phổ thơng và tương đương.


• Tốt nghiệp trung học cơ sở và tương đương, có bổ sung văn hố trung học phổ thông

theo quyết định bộ giáo dục - đào tạo ban hành.
 Số lượng mô đun, môn học đào tạo:28
 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: bằng tốt nghiệp trung cấp nghề.
1.2. Mục tiêu đào tạo:
Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực hành
nghề tương xứng với trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức
chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề điện trong lĩnh vực cơng
nghiệp; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có
sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc
làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
1.2.1 Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:
- Kiến thức:
+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật để phân tích
các hiện tượng hư hỏng một các khoa học, hợp lí.
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính chất, ứng dụng
của các linh kiện điện tử, đặc biệt là các linh kiện điện tử chuyên dùng trong lĩnh
vực công nghiệp.
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng, của các
mạch điện tử cơ bản được dùng trong thiết bị điện tử cơng nghiệp.
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện
tử thơng dụng trong cơng nghiệp.
+ Phân tích, giải thích được nguyên lý hoạt động của các mạch điện,
của các thiết bị điện tử trong thiết kế, kiểm tra sửa chữa.
- Kỹ năng:
+ Vận hành được các thiết bị điện, điện tử trong các dây chuyền
công nghiệp.
+ Lắp đặt, kết nối các thiết bị điện tử trong dây chuyền công nghiệp.

+ Bảo trì, sửa chữa được các thiết bị điện tử theo u cầu cơng việc.
1.2.2 Chính trị, đạo đức, thể chất và quốc phịng :

Chính trị - đạo đức :
• Nhận thức:
+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa mác lênin, hiến pháp, pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam.
+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của đảng, thành tựu
và định hướng phát triển công nghiệp của địa phương, khu vực, vùng miền.

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 11


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

• Đạo đức tác phong:

+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân;
sống và làm việc theo hiến pháp - pháp luật.
+ Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một
cơng dân sống trong xã hội cơng nghiệp. có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành
mạnh phù hợp với phong tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân tộc.
+ Ln có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng
nhu cầu của cơng việc.

Thể chất - quốc phịng:

• Thể chất:
+ Đủ sức khỏe để làm việc lâu dài trong điều kiện năng động của
các xí nghiệp cơng nghiệp. sức khỏe đạt u cầu theo phân loại của bộ y tế.
+ Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
• Quốc phịng:
+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong
chương trình giáo dục quốc phịng.
+ Có ý thức tổ chức kỹ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn
sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
1.3. Thời gian của khóa học và thời gian học tối thiểu:

1.3.1 Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu :
Thời gian đào tạo: 02 năm
Thời gian học tập: 90 tuần.
Thời gian thực học: 2550 h.
Thời gian ôn, kiểm tra hết mơn và thi: 210 h; trong đó thi tốt nghiệp:
90 h.
1.3.2 Phân bổ thời gian thực học tối thiểu :

Thời gian học các môn chung bắt buộc: 210 h.

Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 2340 h.

Thời gian học bắt buộc: 1920 h.

Thời gian học tự chọn: 420.

Thời gian học lý thuyết: 780 h.


Thời gian học thực hành: 1560h.
1.4. .Danh mục môn học ,môđun đào tạo nghề bắt buộc, thời gian và phân phối thời
gian ; đề chương chi tiết chương trình mơn học, mơnđun đào tạo ngành bắt buộc.





GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 12


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

Danh mục môn học , môđun đào tạo nghề bắt buộc:

MH,

I
MH 01
MH 02
MH 03
MH 04
MH 05
MH 06
II
II.1

MH 07
MH 08
MH 09
MH 10
MH 11
MH 12
MH 13
MH 14
MH 15
MĐ 16
MĐ 17
MĐ 18
MĐ 19
II.2
MĐ 20
MĐ 21
MĐ 22
MĐ 23
MĐ 24
MĐ 25

Tên mơn học, mơ đun
Các mơn học chung
Chính trị
Pháp luật
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phịng
Tin học
Ngoại ngữ
Các mơn học, mô đun đào

tạo nghê bắt buộc
Các môn học, mô đun kỹ
thuật cơ sở
Vẽ kỹ thuật
Điện kỹ thuật
Linh kiện điện tử
Đo lường điện tử
Mạch điện tử
Vi mạch tương tự
Kỹ thuật xung – số
An toàn lao động
Vẽ Điện
Máy điện
Kỹ thuật cảm biến
Trang bị điện
Điện cơ bản
Các môn học, mô đun
chuyên
môn nghề
Điện tử cơ bản
Điện tử công suất
Thực tập kỹ thuật xung - số
Vi xử lý
PLC
Thực tập tốt nghiệp
Tổng cộng

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Thời gian đào Thời gian của mơn

tạo
học, mơ đun (giờ)
Trong đó
Năm
Học
Tổng
Giờ Giờ
học
kỳ
số
LT
TH
210
2
4
30
1
1
15
1
1
30
1
2
45
1
2
30
1
2

60
1920

660

1260

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
1

1
1
1
1
2
2
2
1
2

2
2
2
1

30
60
45
45
60
60
90
30
30
90
180
45
180

15
45
30
30
45
45
75
15
15
30
60

15
60

15
15
15
15
15
15
15
15
15
60
120
30
120

1
2
2
2
2
2

1
3
3
4
4
4


105
135
90
135
210
300
2130

15
45
15
45
60

90
90
75
90
150
300

Trang 13


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

1.5.1














GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

Hướng dẫn xác định thời gian cho các môn học, mô đun đào tạo

nghề tự chọn:
Môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những
kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc thù riêng trong từng mơi trường lao động cụ
thể hoặc tính đặc thù của vùng, miền của địa phương cần có.
Ngồi các mơn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục 3, các Trường/ cơ sở
dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một số môn học, môn đun đào tạo nghề tự chọn
được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng cho
Trường/ cơ sở của mình.
Việc xác định các mơn học, mơ đun tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như:
• Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề.
Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của địa phương hoặc của từng mơi trường lao động cụ
thể.
• Đảm bảo thời gian đào tạo theo qui định
Đảm bảo tỉ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo qui định
Thời gian đào tạo các môn học, mô đun tự chọn chiếm khoảng (20 - 30)% tổng thời

gian học tập các môn học, mô đun đào tạo nghề. Trong đó thực hành chiếm từ (65 85)% và kiến thức lý thuyết khoảng (15 - 35)%.
Theo chương trình khung đã xây dựng; Thời gian đào tạo các môn học, mô đun tự
chọn không vượt quá 480 giờ (trong đó lý thuyết khơng q 160 giờ).
1.5.2 Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự
chọn; thời gian, phân bố thời gian và đề cương chi tiết chương
trình cho mơn học, mơ đun đào tạo nghề tự chọn :
Tùy theo nhu cầu của địa phương hoặc môi trường lao động, căn cứ vào
tình hình trang thiết bị cụ thể của từng trường, cơ sở dạy nghề... sẽ xác định được danh
mục cụ thể các mơn học, mơđun tự chọn. Có thể tham khảo trong số các môn học, mô
đun gợi ý sau:
Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân bố thời gian:

MH,


MĐ24
MĐ25
MĐ26
MĐ27
MĐ28

Tên môn học, mô đun
(Kiến thức, kỹ năng tự chọn)
Kỹ thuật lắp đặt điện
Chuyên đề Điều khiển lập trình cở
nhỏ
Điện tử ứng dụng
Kỹ thuật số
Kỹ thuật lạnh


GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Thời gian Thời gian của môn
đào tạo
học, mơ đun (giờ)
Năm Học Tổng
học kỳ
số
150
90

Trong đó
Giờ
Giờ
LT
TH
30
120
30
60

90
120
120

30
45
60

60

75
60

Trang 14


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

MĐ29
MĐ30
MĐ31












GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

Điều khiển điện khi nén
Kỹ thuật quấn dây
Quấn dây máy điện (nâng cao)
Tổng số:


120
150
90
930

45
20
10
270

75
130
80
660

Về thời gian đào tạo các môn học, mô đun tự chọn, các Trường/ Cơ sở dạy nghề tự bố
trí, cân đối vào các học kỳ cho phù hợp tiến độ và tính chất mơn học, mơ đun (có thể
bố trí vào học kỳ II và học kỳ III tuỳ tính chất từng môn học, mô đun).
Về thời lượng của từng môn học, mô đun tự chọn, các Trường/ Cơ sở dạy nghề có thể
tự cân đối, thay đổi sao cho phù hợp với nội dung yêu cầu.
Đề cương chi tiết chương trình mơn học mơ đun đào tạo tự chọn (Nội dung chi tiết
được kèm theo tạo mục phụ lục 3A).
1.5.3 Hướng dẫn xác định chương trình chi tiết của các môn học, mô
đun đào tạo nghề bắt buộc trong chương trình dạy nghề của
trường:
Chương trình chi tiết của các mơn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
đã được xây dựng chi tiết trong chương trình khung. Tuy nhiên, tùy vào mục tiêu đào
tạo, điều kiện cơ sở vật chất cũng như tình hình phát triển kinh tế, xã hội của địa
phương mà có thể điều chỉnh hoặc thay thế các nội dung phù hợp sao cho vẫn đảm bảo
mục tiêu đào tạo tổng thể của chương trình cũng như mục tiêu đào tạo của mơn học,

mơ đun đó.
1.5.4 Hướng dẫn xây dựng chương trình chi tiết của các mơn học, mô
đun đào tạo nghề tự chọn :
Thời gian, nội dung của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn do Trường/ Cơ sở
dạy nghề tự xây dựng hoặc có thể tham khảo, điều chỉnh từ các mơn học, mơ đun đề
nghị trong chương trình khung này, trên cơ sở đảm bảo mục tiêu đào tạo và yêu cầu
đặc thù của ngành nghề hoặc vùng miền.
Nếu Trường/ Cơ sở dạy nghề chọn trong số các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn
đề nghị trong chương trình khung này thì tiến hành xây dựng đề cương chi tiết từng bài
học cụ thể. Sau đó tiến hành thẩm định và ban hành chương trình chi tiết các mơn học,
mô đun đào tạo nghề tự chọn cho Trường/ Cơ sở của mình.
1.5.5
Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và
hướng dẫn thi tốt nghiệp :

Kiểm tra kết thúc môn học, mô đun :
Hình thức kiểm tra hết mơn : Viết vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập, bài tập thực hành.

Thời gian kiểm tra :
+ Lý thuyết : Không quá 120 phút.
+ Thực hành : không quá 8 giời.

Thi tốt nghiệp :
Số

Môn thi

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Hình thức thi


Thời gian thi
Trang 15


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

TT
1

Chính trị

2

Kiến thức, kỹ năng nghề

Viết, vấn
nghiệm

đáp,

trắc Không
phút

Viết, vấn đáp, trắc
nghiệm
- Thực hành nghề
Bài thi thực hành

- Mơ đun tốt nghiệp (tích Bài thi lý thuyết và thực
hợp lý thuyết với thực hành) hành
- Lý thuyết nghề

quá

120

Không quá 180
phút
Không quá 24h
Không quá 24h

1.5.6 Hướng dẫn xác định thời gian nội dung cho các hoạt động giáo







dục ngoại khóa ( được bố trí ngồi thời gian đào tạo) nhằm đạt
được mụch tiêu giáo dục toàn diện :
Nhằm mục đích giáo dục tồn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề
nghiệp đang theo học, Trường/ Cơ sở dạy nghề có thể bố trí tham quan, học tập dã
ngoại tại một số xí nghiệp hay sơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.
Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngồi thời gian đào tạo chính khóa vào
thời điểm thích hợp.
1.5.7 Các chú ý khác:
Nếu sử dụng chương trình khung này để giảng dạy cho đối tượng tuyển sinh tốt nghiệp

THCS thì cộng thêm chương trình văn hóa THPT theo qui định.
Có thể lựa chọn các mơn học, mơ đun trong chương trình khung này để xây dựng
chương trình đào tạo Sơ cấp nghề tùy theo nhu cầu của người học và phải đảm bảo tính
liên thơng khi người học có nhu cầu học lên Trung cấp nghề.
2. Chương trình mơn : Sửa chữa và vận hành máy điện
Mã số mô đun: MĐ18
Thời gian mô đun: 200h;
(Lý thuyết: 20h;

Thực hành: 180h)

I. Vị trí tính chất của mơ đun:
Mơ đun này phải học sau khi đã hoàn thành các môn học cơ sở và các mô-đun
chuyên môn, đặc biệt là học sau mô-đun Máy điện.
II. Mục tiêu mô đun:
Sau khi hồn tất mơ-đun này, học viên có năng lực:
- Quấn lại động cơ một pha, ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn.
- Tính tốn lại một số thông số cơ bản của động cơ (tần số, điện áp).
- Tính tốn quấn máy biến áp cơng suất nhỏ.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun
Tổng số

Thực
Kiểm
TT
thuyết hành

tra*

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 16


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

1
2
3
4
5
6

Quấn dây máy biến áp
40
5
34
01
Vẽ sơ đồ dây quấn động cơ
20
3
16
01
Tháo ráp động cơ
10

2
08
00
Đấu dây vận hành động cơ
10
3
06
01
Quấn dây động cơ một pha
80
3
76
01
Quấn dây động cơ ba pha.
40
4
35
01
Cộng:
200
20
175
05
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính
vào giờ thực hành.
IV. Điều kiện thực hiện mô đun:
*Vật liệu:
- Dây điện từ các loại.
- Giấy cách điện, phim phổi.
- Ghen cách điện bằng amiăng.

- Dây đai.
- Thiếc (chì) hàn; Nhựa thông; Vẹc ni...
- Một số vật liệu cần thiết khác.
*Dụng cụ và trang thiết bị:
- Bộ đồ nghề cơ khí cầm tay.
- Bộ đồ nghề điện cầm tay gồm:
+ Pan me.
+ Máy quấn dây chỉ thị số.
+ Khoan điện; Mỏ hàn điện.
+ Kìm điện các loại: kìm B (kìm răng), kìm nhọn, kìm cắt, kìm tuốt dây, kìm
bấm cốt.
+ Tuốc-nơ-vít các loại (dẹp, bake): từ 2mm đến 6mm.
+ Cưa, bào, búa cao su...
- Các loại máy đo (AC & DC): ampe kế, volt kế, Ohm kế, watt kế, tần số kế, Cosϕ
kế, điện kế 1pha, 3 pha,
- Động cơ một pha và ba pha các loại.
- Máy biến áp.
- Nguồn AC 1 pha, 3 pha.
*Nguồn lực khác:
- PC.
- Phần mềm chuyên dùng.
- Projector.
- Overhead.
- Máy chiếu vật thể ba chiều.
V. Phương pháp và nội dung đánh giá:
- Bài kiểm tra 1: 60 phút: Thi công quấn bộ dây biến áp một pha: chấm cụ thể q
trình thi cơng và sản phẩm của học sinh.
- Bài kiểm tra 2: 60 phút: Vẽ một loại sơ đồ dây quấn động cơ theo yêu cầu của giáo
viên. Chấm cụ thể trên bài vẽ của học sinh.
GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU


Trang 17


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

- Bài kiểm tra 3: 60 phút: Đấu dây vận hành động cơ theo các cấp điện áp khác

nhau: chấm cụ thể quá trình đấu động cơ của học sinh.
- Bài kiểm tra 4: 60 phút: Thi công quấn dây động cơ một pha: chấm cụ thể q
trình thi cơng và sản phẩm của học sinh.
- Bài kiểm tra 5: 60 phút: Thi công quấn dây động cơ ba pha: chấm cụ thể quá trình
thi công và sản phẩm của học sinh.
- Điểm kết thúc mơ đun: Lấy điểm trung bình cộng của ba bài kiểm tra trên.
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mơ-đun này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề
và Cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Cần tập trung cả lớp để hướng dẫn ban đầu: Phần này giáo viên cần thao tác mẫu
cho học sinh quan sát.
- Tùy vào thiết bị có của từng đơn vị để phân chia số lượng học sinh thực tập trong
mỗi nhóm (Mỗi nhóm nên tối đa là 3 học sinh): Phần này giáo viên nên quan sát từng
nhóm và sửa sai tại chỗ (nếu có).
- Tập trung cả lớp để rút kinh nghiệm sau mỗi ca thực tập: Phần này giáo viên cho
học sinh nêu lên những vướng mắc trong ca thực tập và đưa ra phương pháp khắc
phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn
bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Thời gian thực hành bao gồm thời gian thực hành, thời gian giải/làm bài tập và
thời gian kiểm tra.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Hướng dẫn mô-đun Sửa chữa vận hành máy điện.
- Giáo trình lý thuyết.
- Phiếu thực hành.
- Bộ ngân hàng câu hỏi và bài tập mô-đun Sửa chữa, vận hành máy điện.
- Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, Nguyễn Đức Sỹ, NXB Giáo dục, Hà
Nội - 1995.
- Máy điện 1, 2 ,Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu,
NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội - 2001.
- Tính toán sửa chữa các loại Máy điện quay và Máy biến áp - tập 1, 2, Nguyễn
Trọng Thắng - Nguyễn Thế Kiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993.
- Công nghệ chế tạo và tính tốn sửa chữa Máy điện - tập 3, Nguyễn Trọng Thắng Nguyễn Thế Kiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993.
- Kỹ thuật quấn dây, Minh Trí, NXB Đà Nẵng, năm 2000.
- Quấn dây sử dụng và Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều thông dụng, Nguyễn
Xuân Phú - Tô Đằng, NXB Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội - 1989.
- Sổ tay thợ Sửa chữa, vận hành máy điện , A.S. KOKREP, Phan Đồi Bắc dịch,
NXB Cơng nhân kỹ thuật, năm 1993.
GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 18


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT


- Sổ tay thợ điện trẻ, A.M. VISTÔC, M.B. DÊVIN, E.P. PARINI, Bạch Quang Văn

dịch, NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1981.
- Các sách báo và tạp chí về điện.

B.PHẦN NỘI DUNG

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 19


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

I.KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM:
THỜI GIAN

Sáng

Thứ 2
Gặp
GVHDSP

Tuần 1
Chiều

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Thứ 3

Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Soạn
Gặp
Giáo án,
GVHDCM Dự giờ
Giáo
Nhận bài
trình
Nghiên
cứu tài
Gặp
liệu, soạn
Dự giờ
Dự giờ
BGH
giáo án

Sáng

Dự giờ

Giảng
thử

Giảng thử

Dự giờ


Chiều

Giảng thử

Giảng
thử

Dự giờ

Dự giờ

Sáng

Làm
phúc
trình

Làm
phúc
trình

Chiều

Làm
phúc
trình

Tuần 2

Làm phúc

trình

Đứng
lớp

Chỉnh sửa
phúc trình

Làm
phúc
trình

Giảng
thử
Dự giờ,
Giảng
thử

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Chỉnh
sửa
giáo án
GVHD
CM
sửa
Giáo án
Giảng
thử
Dự giờ


Dự giờ
các GS
khác

GVHD
CM sửa
phúc
trình

Tổng kết

Nộp
phúc
trình

Tuần 3
Làm
phúc
trình

Thứ7

Trang 20


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT


Môn
Tên bài

: Sửa chữa và vận hành máy điện
: SƠ ĐỒ TRIỂN KHAI DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3
PHA ĐỒNG TÂM PHÂN TÁN 3 MẶT PHẲNG Z = 24, 2p=2
GVHDCM : Trương Anh Kiệt
GSTT
: Phan Quang Hiệu
Bao gồm
- Vị trí bài giảng
- Giáo án lý thuyết
- Đề Cường Bài Giảng

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 21


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

Trường Trung Cấp
Nghề Thủ Đức


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc


VỊ TRÍ BÀI GIẢNG

MƠN:Sửa chữa và vận hành máy điện

Bài 1: Quấn dây máy
biến áp

Bài 2: Vẽ sơ đồ dây
quấn động cơ

Bài 3: Tháo ráp động cơ

Bài 4: Đấu dây vận
hành động cơ

Bài 5: Quấn dây động
cơ một pha

Bài 6: Quấn dây động
cơ ba pha

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 22


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU


GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

Trang 23


STT KHĨA
HỌ VÀ TÊN
1
110TĐC ĐỒN TUẤN
ANH
N
GVHDSP:TS.VÕ THỊ XN
GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT
2
110TĐC PHẠM TRẦN TUẤN
ANH
N
3
110TĐC HUỲNH VĂN
BƯNG
N
4
110TĐC NGUYỄN ĐỨC
CHỈNH
N
5
110TĐC BÙI VĂN
CHÍ
N
6

110TĐC LƯƠNG VĂN
CƯỜNG
N
7
110TĐC NGUYỄN ĐÌNH
CƯỜNG
N
8
110TĐC ĐẶNGVĂN
DUY
N
9
110TĐC PHẠM THÀNH
ĐƠ
N
10
110TĐC NGUYỄN TẤN
GIÀU
N
11
110TĐC NGUYỄN HOÀNG
GIÊNG
N
12
110TĐC LÂM ANH

N
13
110TĐC TRẦN PHƯỚC
HẢI

N
14
110TĐC PHẠM DUY
HƯNG
N
15
110TĐC NGUYỄN VĂN
HÙNG
N
16
110TĐC PHẠM ANH
KIỆT
N
17
110TĐC NGUYỄN VĂN
LÂN
N
18
110TĐC TRẦN MINH
LỢI
N
19
110TĐC ĐỖ TRUNG
NGHĨA
N
20
110TĐC MAI VĂN
NHIỀU
N
21

110TĐC NGUYỄN PHÚ
ĐƯƠNG
N
22
110TĐC LÊ THANH
PHONG
N
23
110TĐC LÂM THANH
PHƯƠN
N
G
24
110TĐC ĐINH MINH
QUÂN
N
GSTTSP: PHAN
QUANG
Trang 24
25
110TĐCHIỆU
NGUYỄN MINH
QUỐC
N
26
110TĐC NGUYỄN LÊ
QUỐC


GVHDSP:TS.VÕ THỊ XUÂN


GVHDCM: TRƯƠNG ANH KIỆT

Trường Trung Cấp
Nghề Thủ Đức


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Môn dạy : Máy điện
Bài dạy : Vẽ sơ đồ dây quấn đồng tâm phân tán 1 lớp động cơ không đồng bộ 3 pha
Lớp : 110T ĐCN
Thời gian thực hiện: 45 phút
Tên bài học trước: DÂY QUẤN ĐỒNG TÂM TẬP TRUNG 1 LỚP
Thực hiện ngày: 27/10/2011
TÊN BÀI:

I.

DÂY QUẤN ĐỒNG TÂM PHÂN TÁN 1 LỚP ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

 Trình bày được cách xác định và tính tốn được các số liệu ban đầu
 Trình bày được phương pháp xây dựng sơ đồ dây quấn đồng khuôn tập trung một lớp

động cơ không đồng bộ 3 pha.
 Vẽ được sơ đồ dây quấn
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

 Bảng, phấn, máy tính Casio, Projector, Laptop
II.

ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
 Điểm danh, nhắc nhở
 Số học sinh vắng: ……………0…………………………
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
 Câu hỏi kiểm tra
Làm thế nào để tính được số bước cực ?

Thời gian: 02 phút

Thời gian: 05 phút

Đáp án :

GSTTSP: PHAN QUANG HIỆU

Trang 25


×