Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

báo cáo quá trình thực tập sư phạm của cá nhân sih viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.57 KB, 29 trang )

BÁO CÁO QUÁ TRÌNH TTSP CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊN

I. THÔNG TIN CHUNG
- Họ và tên sinh viên:
- Lớp:

Nam

Nữ

Thực tập tại trường:

II. NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Đánh giá về công tác chuẩn bị của mình trước khi đi TTSP
1.1. Quá trình chuẩn bị đi thực tập sư phạm
- Thực tập sư phạm là hoạt động vô cùng quan trọng trong q trình đào tạo của
Khoa Hóa-Sinh- KTNN nói riêng và trường Đại học Đồng tháp nói chung. Thơng qua
hoạt động này, sinh viên khơng những được rèn luyện và hồn thiện các kỹ năng sư
phạm một cách toàn diện mà còn là cơ hội sinh viên vận dụng kiến thức đã học được ở
nhà trường vào thực tế giảng dạy ở phổ thông và các hoạt động giáo dục tại địa
phương, đồng thời đây cũng là điều kiện tốt nghiệp Đại học Sư Phạm cho các bạn sinh
viên.
- Ý thức được điều này trước khi đi thực tập em đã chuẩn bị cho mình tâm lý sẵn
sàng chịu khó, học hỏi kinh nghiệm của các thầy cô hướng dẫn cũng như các anh chị
đi trước. Em luôn chuẩn bị cho mình ý thức thực sự nghiêm túc, nghiêm túc như
phong cách một nhà giáo thực thụ. Khi trường Đại học đề ra kế hoạch thực tập sư
phạm, bản thân là sinh viên năm thứ 4 tơi tìm hiểu để nắm thời gian: chuẩn bị, lập hồ
sơ xin thực tập, thời gian thực tập tại CSTT, thời gian hoàn thành hồ sơ, tiến hành đăng kí
CSTT trên hệ thống mạng của Trường Đại học.Đến khi trường Đại học phát hành hồ sơ,
tơi đăng kí số lượng hồ sơ cần thiết với lớp. Khi nhận hồ sơ, trong hồ sơ có Quy định
quản lí và tổ chức thực tập tốt nghiệp các ngành sư phạm, tơi tìm hiểu kĩ những quy


định và tranh thủ điền đầy đủ các thơng tin hồn thành hồ sơ xin thực tập.
1


- Ngồi ra tơi cịn gặp gỡ với cán bộ phụ trách tư vấn TTSP của Khoa nghe hướng
dẫn lập hồ sơ, các văn bản phải đảm bảo trong hồ sơ xin TTSP và trong hồ sơ TTSP.
Trình bày những thắc mắc, nghe giải đáp từ Khoa.
- Sau khi hoàn thành hồ sơ xin thực tập, tơi cùng cả đồn thực tập tại CSTT:
Trường THPT Lấp Vò 2 , thống nhất thời gian xuống CSTT nộp hồ sơ xin TTSP,
thống nhất thời gian chính thức gặp gỡ với Ban giám hiệu, Giáo viên hướng dẫn của
trường THPT Lấp Vò 2 .
1.2. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình chuẩn bị
1.2.1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm, hướng dẫn tận tình từ thầy Trưởng khoa, cán bộ phụ trách tư
vấn TTSP của Khoa và Trường Đại học Đồng Tháp.
- Trường Đại học liên hệ với trường phổ thông lấy chỉ tiêu, sau đó sinh viên đăng
kí trên hệ thống mạng, tránh được tình trạng chen lấn, tranh giành đăng kí TTSP. Tránh
tình trạng mất cân bằng về chỉ tiêu sinh viên xin thực tập, có nơi thừa, có nơi có rất ít
sinh viên xin thực tập.
- Trường THPT Lấp Vị 2 thực hiện theo đúng tinh thần thơng báo của Trường
Đại học Đồng Tháp chỉ tiếp nhận những sinh viên có trong danh sách đăng kí do
trường Đại học gửi xuống. Ban giám hiệu trường đón tiếp sinh viên rất niềm nỡ, tạo
điều kiện thuận lợi trong việc xin thực tập.
1.2.2. Khó khăn
- Quy định mới của Trường Đại học là đăng kí CSTT trên hệ thống mạng, nhưng
quy định này ban hành chỉ trong nội bộ trường Đại học nắm, chưa kịp thời ban hành
xuống các trường phổ thơng. Việc này gây khơng ít khó khăn cho sinh viên cụ thể. Do
trường phổ thông không nắm kế hoạch mới của trường Đại học nên vẫn làm theo các
năm trước là nhận sinh viên đến liên hệ thực tập. Nhiều sinh viên làm đúng theo kế
hoạch chờ chỉ tiêu để đăng kí. Nhưng đến lúc đăng kí thì các trường mà sinh viên có

nguyện vọng thực tập khơng có chỉ tiêu. Dẫn đến việc sinh viên phải chọn CSTT
2


không thuận tiện về đi lại, không đúng nguyện vọng, xuất hiện tình trạng một sinh viên
đăng kí 2 - 3 trường,…
- Bản thân trong quá trình học tập chú ý nhiều về kiến thức chun mơn mà ít rèn
luyện kĩ năng mềm, kĩ năng sinh hoạt tập thể nên gặp khó khăn trong khâu chuẩn
bị kĩ năng phục vụ cho cơng tác chủ nhiệm.
- Vì hiện nay bỏ qua giai đoạn kiến tập chưa tiếp xúc với học sinh và cách dạy
thực sự cho học sinh phổ thông nên cảm thấy lúng túng , hồi hộp trước khi đi thực
tập.
Từ những thuận lợi và khó khăn trên bản thân cố gắng học hỏi những kinh
nghiệm của thầy cô cũng như các anh, chị đi trước để chuẩn bị tốt hơn.
1.3. Sự hỗ trợ của Khoa, trường Đại học, Cơ sở thực tập
- Khoa sư phạm ngữ văn - sử - địa đã tổ chức buổi gặp gỡ với sinh viên, hướng
dẫn cho sinh viên chuẩn bị các nội dung thực tập theo kế hoạch, quy định của trường Đại
học.
- Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị hồ sơ xin thực tập phải có đủ các văn bản:
Đơn xin thực tập, Thư giới thiệu sinh viên thực tập, Bản sao quy chế TTSP.
- Trường Đại học kịp thời đưa ra các văn bản hướng dẫn việc chuẩn bị hồ sơ, thống
nhất thời gian nộp hồ sơ xin thực tập, thời gian chính thức xuống trường phổ thơng thực
hiện các nội dung thực tập, thời gian hoàn thành hồ sơ TTSP,…
- Trường Đại học cũng đã tổ chức buổi Lễ xuất phát dặn dị cho sinh viên các cơng
việc phải làm khi đi thực tập. Giải đáp các thắc mắc của sinh viên.
- Cơ sở thực tập niềm nở tiếp nhận hồ sơ, gặp gỡ sinh viên, tạo các điều kiện thuận
lợi để sinh viên thực tập đạt kết quả tốt.
1.4. Sự cố gắng lập kế hoạch của bản thân
Để đạt được mục tiêu đề ra là hoàn thành tốt đợt TTSP, bản thân tôi không ngừng
cố gắng lập kế hoạch cho đợt thực tập:

- Kế hoạch chọn CSTT có đủ điều kiện, thuận lợi về việc đi lại, sinh hoạt,
3


…để an tâm tập trung cho đợt thực tập.
- Kế hoạch chuẩn bị các kiến thức chuyên môn để giảng dạy tốt.
- Kế hoạch chuẩn bị rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tổ chức các hoạt động
tập thể để thực hiện tốt công tác chủ nhiệm.
1.5. Sự chuẩn bị về kiến thức, nghiệp vụ trong quá trình học tập
Xác định việc đi thực tập là cơ hội để mình học hỏi, rèn luyện nghiệp vụ sư
phạm nên trong q trình học tập tơi khơng ngừng trao dồi chuẩn bị khá đầy đủ các
kiến thức chuyên môn và kĩ năng giáo dục.
Đặc biệt trong năm thứ 4 này, tôi lại càng quan tâm hơn việc chuẩn bị kiến
thức nhất là các kiến thức liên quan đến chương trình lịch sử THPT, chú ý nhiều hơn
vào lịch sử 10 và 11 nhằm trang bị hành trang để thực hiện tốt công tác giảng dạy trong
đợt thực tập.
Bên cạnh chuẩn bị kiến thức chun mơn, tơi cũng cố gắng tìm hiểu học hỏi các
kiến thức, rèn luyện các kĩ năng phục vụ cho công tác chủ nhiệm, sinh hoạt tập thể,…
1.6. Cách khắc phục để công tác chuẩn bị tốt hơn
Cần thống nhất phương án liên hệ CSTT: Hoặc là cho sinh viên tự liên
hệ CSTT như những năm trước hoặc là trường Đại học và trường phổ thông cần thống
nhất tinh thần là để trường Đại học liên hệ lấy chỉ tiêu rồi đưa lên hệ thống đăng kí trực
tuyến, không cho sinh viên tự ý đi liên hệ làm mất trật tự gây khó khăn, thiệt thịi cho
sinh viên.
Để chuẩn bị công tác chủ nhiệm tốt hơn bản thân sinh viên cần rèn luyện các kĩ
năng này song song với việc rèn luyện nghiệp vụ, giảng dạy chuyên môn.
2. Đánh giá về quá trình thực tập giảng dạy của mình.
2.1 Quá trình thực tập giảng dạy của bản thân trong toàn đợt TTSP:
Tuần
Tuần 2


Nội dung thực tập
Dự kiến kết quả
- Dự giờ 1 tiết dạy mẫu của Giáo Hoàn thành kế hoạch, rút
4


viên hướng dẫn Bài 23 : Phong trào kinh nghiệm chuyên môn
(17/02/2014) Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất từ giáo viên hướng dẫn
Đến

đất nước, bảo vệ Tổ Quốc cuối thế sau mỗi tiết dự giờ

(22/02/2014) kỉ XVI – XVIII (21/02/2014).
- Rút kinh nghiệm giảng dạy.
Dự giờ 1 tiết dạy mẫu của Giáo viên - Hoàn thành kế hoạch
Tuần 3

hướng dẫn Bài 24 : Tình hình văn theo dự kiến, rút kinh

(24/02/2014) hóa các thế kỉ XVI – XVIII nghiệm chuyên môn từ
Đến

( 25/02/2014).

giáo viên hướng dẫn.

(01/03/2014) - Đánh giá và rút kinh nghiệm giảng
dạy.
- Dự giờ 1 tiết dạy mẫu của Giáo - Hoàn thành kế hoạch

viên hướng dẫn Bài 26 : Tình hình theo dự kiến, rút kinh
xã hội nửa đầu thế kỉ XIX và phong nghiệm chuyên môn từ
Tuần 4

trào đấu tranh của nhân dân.

giáo viên hướng dẫn.

(03/03/2014) - Đánh giá và rút kinh nghiệm giảng
Đến

dạy.

(08/03/2014)
- Dự sinh hoạt chào cờ đầu tuần.
Tuần 5
(10/03/2014)
Đến
(15/03/2014)

- Hoàn thành giáo án bài

- Chuẩn bị giáo án, kế hoạch giảng 29 và kế hoạch giảng dạy
dạy cho tuần 6, nộp giáo viên hướng cho tuần 6
dẫn kí duyệt.
- Trực quản sinh vào 1 buổi trong
tuần.
- Chuẩn bị giáo án, kế hoạch giảng - Hoàn thành giáo án bài
dạy cho tuần 7, nộp Giáo viên 31(tiết 1) và kế hoạch
hướng dẫn kí duyệt.


giảng dạy cho tuần 7.

- Thực hiện 3 tiết dạy Bài 29 : Cách - Lắng nghe nhận xét từ
5


mạng Hà Lan và Cách mạng tư sản giáo viên hướng dẫn, rút
Anh vào ngày thứ 3 (18/03/2014) và kinh nghiệm cho bản thân
ngày thứ 6 ( 21/03/2014).
Tuần 6

sau mỗi tiết dạy.

 Dạy ngày thứ 3:

- Sau mỗi tiết dự của sinh

(17/03/2014) *Tiết 1: lớp dạy 10A1

viên thực tập cùng nhóm,

Đến

tự

* Tiết 2: lớp dạy 10A2

(22/03/2014) Dạy ngày thứ 6:


rút kinh nghiệm cho

bản thân.

*Tiết 1: lớp dạy 10CB7
- Dự giờ 3 tiết dạy của sinh viên
cùng nhóm thực tập Bài 30 : Chiến
tranh giành độc lập của các thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ vào ngày thứ 5
(20/03/2014)



ngày

thứ

6

(21/03/2014).
 Dạy ngày thứ 5:
*Tiết 1: lớp dạy 10A2
 Dạy ngày thứ 6:
*Tiết 3: lớp dạy 10A1
* Tiết 4: lớp dạy 10CB7

- Chuẩn bị giáo án, kế hoạch giảng
Tuần 7

dạy cho tuần 8, nộp Giáo viên - Hoàn thành giáo án bài


(24/03/2014) hướng dẫn kí duyệt.
Đến

32 và kế hoạch giảng dạy

- Thực hiện 3 tiết dạy Bài 31 : Cách cho tuần 7

(29/04/2014) mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII - Lắng nghe nhận xét từ
(tiết 1) vào ngày thứ 3 (25/03/2014) giáo viên hướng dẫn, rút
6


và ngày thứ 6 (28/03/2014).

kinh nghiệm cho bản thân

 Dạy ngày thứ 3:

sau mỗi tiết dạy.

* Tiết 1: lớp dạy 10A1

- Sau mỗi tiết dự của sinh

* Tiết 2: lớp dạy 10A2

viên thực tập cùng nhóm,

 Dạy ngày thứ 6:


tự

*Tiết 1: lớp dạy 10CB7

bản thân.

rút kinh nghiệm cho

- Dự giờ 3 tiết dạy của sinh viên
cùng nhóm thực tập Bài 31 : Cách
mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
(tiết 2) vào ngày thứ 5 (27/03/2014)
và ngày thứ 6 (28/03/2014).
 Dạy ngày thứ 5:
*Tiết 1: lớp dạy 10A2
 Dạy ngày thứ 6:
*Tiết 3: lớp dạy 10A1
* Tiết 4: lớp dạy 10CB7
Tuần 8

- Thực hiện 3 tiết dạy Bài 32 : Cách - Lắng nghe nhận xét từ

(31/03/2014) mạng công nghiệp ở châu Âuvào giáo viên hướng dẫn, rút
Đến

ngày thứ 3 (1/04/2014) và ngày thứ kinh nghiệm cho bản thân

(05/04/2014


6 (04/04/2014).

sau mỗi tiết dạy.

)

 Dạy ngày thứ 3:

- Sau mỗi tiết dự của sinh

* Tiết 1: lớp dạy 10A1

viên thực tập cùng nhóm,

* Tiết 2: lớp dạy 10A2

tự

 Dạy ngày thứ 6:

bản thân.

*Tiết 1: lớp dạy 10CB7

- Hoàn thành kế hoạch

rút kinh nghiệm cho

- Dự giờ 3 tiết dạy của sinh viên thực tập chun mơn tồn
cùng nhóm thực tập Bài 33 : Hoàn đợt.

7


thành cách mạng tư sản ở châu Âu - Hoàn tất hồ sơ, nộp cho
và Mĩ giữa thế kỉ XIX vào ngày thứ giáo viên hướng dẫn kí
3 (01/04/2014) và ngày thứ 6 duyệt
(04/04/2014).
 Dạy ngày thứ 3:
*Tiết 4: lớp dạy 10A2
 Dạy ngày thứ 6:
*Tiết 3: lớp dạy 10A1
* Tiết 4: lớp dạy 10CB7
- Hoàn thành hồ sơ thực tập tốt
nghiệp

2.2. Những việc đã làm và kết quả cụ thể:
- Trong thời gian thực tập tơi đã hồn thành các tiết dự giờ dạy mẫu và tiết dạy
chấm điểm đúng kế hoạch và đạt yêu cầu.
- Dự giờ những tiết của giáo viên hướng dẫn và các bạn cùng nhóm.
- Chuẩn bị tốt các bài dạy: soạn giáo án và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học.
- Tập giảng trước tiết dạy.
- Sau các tiết dự giờ của các bạn cùng nhóm chúng tơi ln trao đổi góp ý thẳng
thắn và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Dự giờ giáo viên hướng dẫn, cùng các bạn trong nhóm với thái độ tích cực, ý
thức nghiêm túc và tinh thần học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Trước mỗi tiết dự giờ mẫu và dạy, tôi đều soạn và hiểu giáo án, từ kiến thức
truyền thụ đến cách trình bày bảng, trình tự các bước lên lớp, tập xử lý các tình huống
trên lớp.
- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạy học liên quan đến tiết dạy, lắng nghe sự
hướng dẫn, góp ý của giáo viên hướng dẫn và các bạn trong nhóm để rút kinh nghiệm .

8


- Lên lớp gồm cả chủ nhiệm, dự giờ và dạy tôi luôn tự tin, truyền đạt tri thức cho
học sinh với tinh thần, trách nhiệm, tự giác, nghiêm túc, chân thành.
- Trước tiết dạy cũng như dự giờ, tôi đều tự đặt ra những vấn đề : Mục đích, yêu
cầu bài dạy là gì? Trọng tâm chú ý phần gì? Cần mở rộng phần nào? Sử dụng phương
pháp truyền đạt nào? Phân bố thời gian cho từng đề mục như thế nào? Ở bài dạy này
có gì sáng tạo mới?.....
- Trong tiết dạy, tôi rất chú trong đến các phương pháp dạy và học.
2.3. Những thuận lợi, khó khăn trong thực tập giảng dạy:
a. Thuận lợi
Sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn về mọi mặt đã giúp tơi có nhiều
thuận lợi hơn trong cơng tác chuẩn bị cũng như cơng tác giảng dạy của mình. Tơi
nhận thấy mình đã vững vàng hơn trong giảng dạy, trong việc truyền đạt kiến thức
cho học sinh, cách dùng chính xác những thuật ngữ chuyên ngành. Đặc biệt, tôi cảm
thấy yêu nghề, yêu quý các em học sinh.
Trong quá trình giảng dạy, tôi đã vận dụng được các nguyên tắc và phương pháp
lên lớp, vận dụng linh hoạt các khâu lên lớp, sử dụng các phương pháp dạy học tích
cực, lấy học sinh làm trung tâm. Do đó, các nguyên tắc và phương pháp lên lớp, thực
hiện nề nếp dạy học ở trường phổ thơng nhìn chung tương đối vững vàng. Và đây
cũng là những điều tôi đã được học ở trường Đại học và tôi hiểu rằng những điều này
có tác dụng to lớn trong việc giảng dạy của mình.
b. Tuy nhiên trong quá trình thực tập giảng dạy tơi cũng khơng tránh khỏi
những khó khăn nhất định:
Tình hình thực tế học sinh của trường đa phần có học lực trung bình, yếu nên khi
thực hiện kế hoạch dạy học thường không theo dự kiến.
Là một giáo sinh thực tập, lần đầu tiên đứng lớp đối diện với học sinh với bảng
đen phấn trắng trong tư cách là một giáo viên thật sự tôi cảm thấy thật bỡ ngỡ, khó
khăn làm sao, khơng tránh khỏi xuất hiện cảm giác lúng túng trong cách xử lí các tình

9


huống sư phạm. Bài giảng đầu tiên trước lớp còn một vài hạn chế nhỏ, nhưng rồi từng
ngày trôi đi, tơi có cảm giác quen dần hơn, bao bỡ ngỡ dần dần giảm bớt và cuối cùng
tôi cũng đã bắt nhịp được với công việc. Tất cả đều là nhờ sự hướng dẫn tận tình của
giáo viên hướng dẫn, sự hợp tác của các em học sinh và sự nổ lực của bản thân tơi đã
khắc phục được các khó khăn đó và hồn thành nhiệm vụ của mình một cách tốt hơn.
Qua đó tơi học hỏi được nhiều bài học kinh nghiệm hơn.
c. Bài học kinh nghiệm qua công tác giảng dạy
- Tâm lí lúng túng và những khó khăn gặp phải trong quá trình giảng dạy chỉ ở
những buổi đầu lên lớp, sau khi được nhận xét và rút kinh nghiệm từ GVHD thì những
tiết sau đã hồn thành tốt hơn.
- Sau những tiết dự giờ và giảng dạy bản thân cần rút kinh nghiệm từ khâu
chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học cần thẩm mỹ hơn.
- Phải biết lựa chọn PPDH phù hợp để tạo hứng thú, lôi cuốn học sinh vào bài
học.
- Phải hiểu rõ tình hình học tập của học sinh và biết xử lí những tình huống xảy
ra trong q trình giảng dạy.
- Thường xun cập nhật thơng tin và tìm cách dạy mới cho phù hợp thời đại.
d. Những ý kiến và giải pháp để công tác thực tập giảng dạy tốt hơn.
- Ngay từ trong trường sư phạm, sinh viên cần được làm quen với nội dung
chương trình giảng dạy mơn lịch sử ở phổ thông. Nhằm giúp sinh viên tránh được các
bỡ ngỡ khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường phổ thông.
- Tăng thời gian thực tập sư phạm cho sinh viên: Thời gian thực tập 8 tuần có thể
nói là tương đối ngắn và nó chưa đủ để có thể giúp sinh viên hình thành một cách tốt
nhất các kỹ năng cần thiết của một người giáo viên.
- Tổ chức thực hành thường xuyên từ năm thứ nhất: Nhằm đảm bảo tính hệ
thống, liên tục của thực tập sư phạm chun mơn; giúp sinh viên có thể dần dần hình
thành, tích lũy được các kỹ năng sư phạm chuyên môn.

10


- Nên tăng tiết học của môn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm vì mơn học này giúp
sinh viên biết cách giảng dạy cũng như rèn luyện bản lĩnh đứng lớp. Và môn học này
cũng giúp ta biết cách giải quyết các tình huống sư phạm.
Khi chúng em đã đi vào thực tiễn cũng đã thấy được rằng những vần đề mà
trường ĐH đã giảng dạy từ trước giờ rất phù hợp với thực tế ở mơi trường phổ thơng
ngồi các mơn chun nghành thì các mơn học như tâm lí học, giáo dục học, rèn luyện
nghiệp vụ sư phạm, là những mơn đặc biệt quan trọng vì các mơn này một mặt giúp
chúng em am hiểu được tâm lí học sinh mặt khác giúp chúng em giải quyết được những
tình huống sư phạm mà từ trước giờ chưa gặp nếu như không học chưa chắc các em giải
quyết được các tình huống đó.
2.4. Thu hoạch sau cơng tác thực tập giảng dạy:
- Tơi đã hồn thành kế hoạch giảng dạy, lên lớp, dự giờ. Qua đó tơi đó rút ra cho
mình những kinh nghiệm quý báu. Trước tiên, để có thể lên lớp được tốt, tơi phải soạn
giáo án, tìm hiểu kĩ lưỡng về mọi mặt kiến thức liên quan đến tiết dạy. Trước khi lên
lớp cần đọc bài nhiều lần, tham khảo sách thiết kế, sách giáo viên, thu thập tài liệu trên
mạng Internet để bài soạn hoàn chỉnh, đạt chất lượng cao. Đặc biệt hơn là trước mỗi
tiết cần phải hỏi kinh nghiệm và ý kiến của giáo viên hướng dẫn.
- Sau các tiết dự giờ, tiết dạy đã giúp tôi trưởng thành hơn trong mọi mặt về
phong cách lên lớp cũng như các bước lên lớp.
- Một điều quan trọng trong dạy học hiện nay là dạy học làm sao học sinh là
người chủ động, làm sao để có thể phát huy tính tích cực của học sinh trong các tiết
học một cách tối đa, học sinh làm việc nhiều hơn,học sinh tự khai thác lấy kiến thức
mà giáo viên chỉ là người hướng dẫn, trọng tài cho học sinh tìm tịi đến tri thức.
- Giáo viên chỉ là người định hướng tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên chủ
đạo còn học sinh chủ động .Chính vì thế trong giờ dạy chun mơn của mình tơi đã
đưa ra những câu hỏi thảo luận để phát huy tính tích cực của học sinh.
3. Đánh giá về quá trình thực tập giáo dục của mình.

11


3.1. Quá trình thực tập giáo dục của bản thân trong toàn dợt TTSP:
Tuần
Thứ 2
(10/02)

Nội dung thực tập
- Tiết 1 dự chào cờ.

Dự kiến kết quả
Hồn thành kế

- Tìm hiểu tình hình trường thực tập. hoạch theo dự
- Sinh hoạt đoàn thực tập.
- Lúc 14h, gặp giáo viên hướng dẫn.

kiến
Hoàn thành kế

- Giáo viên hướng dẫn và giáo sinh hoạch theo dự
thực tập trao đổi những nội dung kiến
Thứ 4
Tuần 1

(12/02)

10/02/2014


thực tập giáo dục trong suốt đợt thực
tập.
- Nhận phân công từ giáo viên
hướng dẫn.

Đến

- Lập kế hoạch thực tập giáo dục

15/02/2014

toàn đợt.
- Tiết 3, dự giờ sinh hoạt chủ nhiện Hoàn thành kế
mẫu lớp 11CB5 của giáo viên hướng hoạch theo dự
dẫn.
Thứ 7

kiến

- Tìm hiểu tình hình chung của lớp

(15/02) thực tập.
- Nghe giáo viên chủ nhiệm hướng
dẫn và lên kế hoạch sinh hoạt chủ
Thứ 2

nhiệm tuần tiếp theo.
- Lên lớp kiểm tra sỉ số, sổ đầu bài.

Hoàn thành kế


(17/02) - Kiểm tra tình hình trực nhật lớp, hoạch theo dự
nhắc nhở nếu lớp dơ.
- Liên hệ ban cán sự lớp tìm hiểu
tình hình học tập của lớp.
- Tiết 1, giáo sinh dự sinh hoạt chào
cờ.
12

kiến


- Quản lí học sinh dưới cờ.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ hoặc giờ Hoàn thành kế
ra chơi.
Thứ 3
Tuần2

hoạch theo dự

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số lớp, sổ kiến

(18/02) đầu bài.
- Cho HS truy bài đầu giờ.

17/02/2014

- Nhắc nhở HS đi học đúng giờ.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ Hoàn thành kế


Đến
22/02/2014

hoặc giờ ra chơi.
Thứ 4
(19/02)

hoạch theo dự

- Tìm hiểu tình hình lớp.

kiến

- Kiểm tra nề nếp, tác phong HS.
- Kiểm tra sỉ số lớp, sổ đầu bài.
- Quan sát việc truy bài đầu giờ của
HS.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ Hồn thành kế
hoặc giờ ra chơi.
- Tìm hiểu tình hình lớp.

Thứ 5

hoạch theo dự
kiến

- Kiểm tra nề nếp, tác phong HS.

(20/02) - Kiểm tra sỉ số, sổ đầu bài.
- Kiểm tra tình hình trực nhật lớp.

- Nhắc nhở học sinh thực hiện nội
Thứ 6

qui nhà trường.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ hoặc giờ Hoàn thành kế

(21/02) ra chơi.

hoạch theo dự

- Kiểm tra sỉ số, sổ đầu bài.
- Quan sát việc truy bài đầu giờ của
HS.
- Kiểm tra nề nếp, tác phong của
HS, vệ sinh lớp.
13

kiến


- Nhắc nhở các HS vi phạm (nếu
có).
- Tiết 3, sinh hoạt chủ nhiệm lớp Hoàn thành kế
dưới sự hướng dẫn của giáo viên hoạch theo dự
hướng dẫn.

kiến

- Tổng hợp, đánh giá tình hình
chung của lớp trong tuần.

- Góp ý, tuyển chọn học sinh tham
Thứ 7
(22/02)

gia cuộc thi hùng biện.
- Tổ chức cuộc thi: “Điểm 10 tặng
Cô”, “Nét bút tri ân” chào mừng
ngày 8 - 3.
- Tham khảo ý kiến của giáo viên
hướng dẫn để chuẩn bị tốt hơn cho
tuần sinh hoạt sau.
- Triển khai kế hoạch cho tuần tiếp
theo.
- Lên lớp kiểm tra sỉ số, sổ đầu bài.

Hoàn thành kế

- Kiểm tra tình hình trực nhật lớp, hoạch theo dự
nhắc nhở nếu lớp dơ.
Tuần3

Thứ 2

kiến

- Liên hệ ban cán sự lớp tìm hiểu

(24/02/2014) (24/02) tình hình học tập của lớp.
Đến


- Tiết 1, giáo sinh dự sinh hoạt chào

(01/03/2014)

cờ.
Thứ 3

- Quản lí học sinh dưới cờ.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.

Hoàn thành kế

(25/02) - Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số lớp, sổ hoạch theo dự
đầu bài.

kiến

- Nhắc nhở HS truy bài đầu giờ.
14


- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
Thứ 4

Hoàn thành kế

- Ổn định trật tự, nề nếp của lớp.

hoạch theo dự


(26/02) - Kiểm tra sỉ số lớp, sổ đầu bài.
- Nhắc nhở HS vi phạm.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.
Thứ 5
(27/02)

kiến
Hoàn thành kế

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, sổ đầu hoạch theo dự
bài.

kiến

- Kiểm tra tình hình vệ sinh lớp.
- Nhắc nhở HS truy bài đầu giờ.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

Hoàn thành kế

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, sổ đầu hoạch theo dự
Thứ 6

bài.

kiến

(28/02) - Kiểm tra tình hình vệ sinh lớp,
kiểm tra nề nếp, tác phong của HS.
Thứ 7


- Nhắc nhở HS truy bài đầu giờ.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

Hoàn thành kế

(01/03) - Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, sổ đầu hoạch theo dự
bài.

kiến

- Kiểm tra tình hình vệ sinh lớp,
kiểm tra nề nếp, tác phong của HS.
- Nhắc nhở HS truy bài đầu giờ.
- Tiết 3, dự sinh hoạt lớp của giáo
sinh thực tập cùng nhóm.
- Tổng hợp, đánh giá tình hình
chung của lớp trong tuần.
- Xử lí HS vi phạm.
- Đề ra nhiệm vụ, phương hướng
cho tuần kế tiếp.
- Tổ chức trò chơi tập thể.
15


- Triển khai kế hoạch thi đua theo
chủ điểm chào mừng ngày Quốc Tế
Phụ Nữ 08/03 và ngày thành lập
QĐNDVN 26/03.
- Xin ý kiến rút kinh nghiệm của

giáo viên hướng dẫn sau khi sinh
Tuần4

hoạt chủ nhiệm.
- Dự chào cờ.

Hoàn thành kế

(03/03/2014)

- Kiểm tra nề nếp, tác phong HS.

hoạch theo dự

Đến
(08/03/2014)

Thứ 2
(03/03)

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, sổ đầu kiến
bài.
- Nhắc nhở HS thực hiện kế hoạch
thi đua chào mừng ngày 08/03 và

Thứ 3

26/03.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.


Hồn thành kế

(04/03) - Kiểm tra tình hình chung của lớp: hoạch theo dự
nề nếp, tác phong, học tập, vệ sinh kiến
lớp.
- Nhắc nhở HS truy bài đầu giờ.
- Ghi nhận và xử lí HS đi trễ.
- Nhắc nhở HS xem lịch kiểm tra tập
Thứ 4

trung, lịch học tăng tiết.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

(05/03) - Ổn định trật tự, nề nếp của lớp.
- Kiểm tra sỉ số lớp, sổ đầu bài.
- Nhắc nhở HS vi phạm.
- Quan sát việc truy bài đầu giờ của
HS.
- Kiểm tra vệ sinh lớp cuối buổi học.
16

Hoàn thành kế
hoạch theo dự
kiến


- Xử phạt các học sinh vi phạm trực
tổng vệ sinh lớp học vào buổi chiều.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.
Thứ 5

(06/03)

Hoàn thành kế

- Kiểm tra sỉ số, sổ đầu bài.

hoạch theo dự

-Kiểm tra tình hình trực nhật lớp.

kiến

- Kiểm tra nề nếp tác phong của học
sinh.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

Thứ 6
(07/03)

Thứ 7

Hoàn thành kế

- Kiểm tra sỉ số, sổ đầu bài, nhận xét hoạch theo dự
tình hình học tập của lớp.

kiến

- Kiểm tra nề nếp, tác phong của
HS.

- Lên lớp 15 phút đầu giờ.

Hoàn thành kế

(08/03) - Kiểm tra nề nếp, tác phong của hoạch theo dự
HS, vệ sinh lớp.
- Nhắc nhở các HS vi phạm (nếu
có).
- Tiết 3, sinh hoạt lớp chủ nhiệm.
- Tổng hợp, đánh giá tình hình
chung của lớp trong tuần.
- Xử lí HS vi phạm.
- Đề ra nhiệm vụ, phương hướng
cho tuần kế tiếp.
- Xin ý kiến rút kinh nghiệm của
giáo viên hướng dẫn sau khi sinh
hoạt chủ nhiệm.
- Tiết 4, tổ chức hoạt động ngoài giờ
lên lớp để chào mừng ngày 08/03 và
ngày thành lập QĐNDVN 26/03.
17

kiến


- Tổ chức trò chơi tập thể.
- Khen thưởng những cá nhân đạt
diểm cao trong tuần qua và các
thành tích giữa các tổ với nhau.
- Tổng kết, phát thưởng cuộc thi

“Điểm 10 tặng cô” và “Nét bút tri
ân”.
- Tiết 1, dự chào cờ.
Thứ 2

Hoàn thành kế

- Kiểm tra nề nếp, tác phong HS.

hoạch theo dự

(10/03) - Nhắc nhở HS thực hiện kế hoạch kiến
thi đua chào mừng 26/03.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.
Thứ 3
(11/03)

Hoàn thành kế

- Kiểm tra sỉ số lớp, sổ đầu bài.

hoạch theo dự

- Nhắc nhở HS truy bài đầu giờ.

kiến

- Nhắc nhở HS xem lịch kiểm tra tập
trung, lịch học tăng tiết.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.


Thứ 4

Hoàn thành kế

- Ổn định trật tự, nề nếp của lớp.

hoạch theo dự

(12/03) - Kiểm tra sỉ số lớp, sổ đầu bài.
- Nhắc nhở HS vi phạm.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.
Tuần 5

Thứ 5

Hoàn thành kế

- Kiểm tra sỉ số, sổ đầu bài, tình hoạch theo dự

(10/03/2014) (13/03) hình vệ sinh.
Đến

kiến

kiến

- Nhắc nhở HS kiểm tra tập trung.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.


Hoàn thành kế
(15/03/2014) Thứ 6
(14/03) - Kiểm tra nề nếp, tác phong của hoạch theo dự
HS, vệ sinh lớp.
- Kiểm tra sỉ số lớp.
- Nhắc nhở HS thực hiện theo nội
18

kiến


quy của nhà trường.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

Hoàn thành kế

- Tiết 3, sinh hoạt lớp chủ nhiệm.

hoạch theo dự

- Tổng hợp, đánh giá tình hình kiến
chung của lớp trong tuần.
- Xử lí HS vi phạm.
Thứ 7

- Tổ chức trò chơi tập thể.

(15/03) - Phổ biến các hoạt động sẽ tham gia
kỉ niệm ngày thành lập Đoàn
26/03/2014.

- Chọn HS tham gia các trò chơi
chào mừng ngày 26/03.
- Nhắc nhở HS kiểm tra tập trung
- Dự chào cờ.
Tuần 6

Thứ 2

Hoàn thành kế

- Kiểm tra nề nếp lớp.

hoạch theo dự

(17/03/2014) (17/03) - Nhắc nhở HS tham gia các trò chơi kiến
Đến
(23/03/2014) Thứ 3
(18/03)

chào mừng ngày 26/03.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.

Hoàn thành kế

- Kiểm tra sỉ số lớp, sổ đầu bài.

hoạch theo dự

- Cho HS truy bài đầu giờ.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.


kiến
Hoàn thành kế

- Kiểm tra nề nếp, tác phong, học hoạch theo dự
Thứ 4
(19/03)

tập của HS

kiến

- Nhắc nhở HS vi phạm.
- Nhắc nhở HS triển khai các hoạt
động cắm trại để chào mừng ngày

Thứ 5

26/03.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.

(20/03) - Kiểm tra sỉ số, sổ đầu bài.
19

Hoàn thành kế
hoạch theo dự


-Kiểm tra tình hình trực nhật lớp.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.

Thứ 6
(21/03)

kiến
Hoàn thành kế

- Kiểm tra nề nếp, tác phong của hoạch theo dự
HS, vệ sinh lớp.

kiến

- Nhắc nhở HS chuẩn bị hoạt động

cắm trại.
Thứ 7 - Tham gia hội trại tại trường.

Hoàn thành kế

và chủ

hoạch theo dự

nhật

kiến

(22/0323/03)
- Dự chào cờ.
Thứ 2
(24/03)


Hoàn thành kế

- Kiểm tra nề nếp, tác phong HS hoạch theo dự
ngày đầu tuần.

kiến

- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt
nội quy nhà trường, lớp học.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.

Thứ 3
Tuần 7
Đến
(29/03/2014)

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số lớp, sổ hoạch theo dự

(25/03) đầu bài.

kiến

- Nhắc nhở HS truy bài đầu giờ.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

(24/03/2014)
Thứ 4

(27/03)

Thứ 6

Hoàn thành kế

- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ của hoạch theo dự

(26/03) HS.

Thứ 5

Hoàn thành kế

kiến

- Kiểm tra sỉ số lớp, sổ đầu bài.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.

Hoàn thành kế

- Kiểm tra sỉ số, sổ đầu bài, tình hoạch theo dự
hình vệ sinh.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.

kiến
Hoàn thành kế

(28/03) - Kiểm tra nề nếp, tác phong của hoạch theo dự
HS, vệ sinh lớp.
20


kiến


- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

Hoàn thành kế

- Tiết 3, dự tiết sinh hoạt lớp chủ hoạch theo dự
Thứ 7

nhiệm của bạn cùng nhóm.

kiến

(29/03) - Tổng hợp, đánh giá tình hình
chung của lớp trong tuần.

Thứ 2
(31/03)

- Nhắc nhở HS truy bài.
- Dự chào cờ.

Hoàn thành kế

- Kiểm tra nề nếp, tác phong HS hoạch theo dự
ngày đầu tuần.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.

kiến

Hoàn thành kế

Thứ 3

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số lớp, sổ hoạch theo dự

(01/04)

đầu bài.

kiến

- Nhắc nhở HS truy bài đầu giờ.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

Hoàn thành kế

Thứ 4

- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ của hoạch theo dự

(02/04)

HS.

kiến

- Kiểm tra sỉ số lớp, sổ đầu bài.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.


Hoàn thành kế

Tuần 8
(31/03/2014) Thứ 5
Đến
(05/04/2014)

(03/04)
Thứ 6
(04/04)

- Kiểm tra sỉ số, sổ đầu bài, tình hoạch theo dự
hình vệ sinh.
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.

kiến
Hoàn thành kế

- Kiểm tra nề nếp, tác phong của hoạch theo dự
HS, vệ sinh lớp.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

kiến
Hoàn thành kế

- Tiết 3, thực hiện tiết sinh hoạt lớp hoạch theo dự
Thứ 7

chủ nhiệm.


kiến

(05/04)

- Tổng hợp, đánh giá tình hình
chung của lớp trong tuần.
- Nhắc nhở HS truy bài.
21


Thứ 2
(07/04)

- Dự chào cờ.

Hoàn thành kế

- Kiểm tra nề nếp, tác phong HS đầu hoạch theo dự
tuần
- Lên lớp 15 phút đầu giờ.

kiến
Hoàn thành kế

Thứ 3

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số lớp, sổ hoạch theo dự

(08/04)


đầu bài.

kiến

- Nhắc nhở HS truy bài đầu giờ.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

Hoàn thành kế

Thứ 4

- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ của hoạch theo dự

(09/04)

HS.

kiến

- Kiểm tra sỉ số lớp, sổ đầu bài.
Tuần 9
(07/04/2014 Thứ 5
(10/04)
)
Đến

- Lên lớp 15 phút đầu giờ.
- Kiểm tra sỉ số, sổ đầu bài, tình
hình vệ sinh.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.


(12/04/2014)

Hoàn thành kế
hoạch theo dự
kiến
Hoàn thành kế

- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, sổ đầu hoạch theo dự
Thứ 6

bài.

kiến

(11/04)

- Kiểm tra tình hình vệ sinh lớp,
kiểm tra nề nếp, tác phong của HS.
- Nhắc nhở HS truy bài đầu giờ.
- Lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

Hoàn thành kế

- Tiết 3, thực hiện tiết sinh hoạt lớp hoạch theo dự
Thứ 7

chủ nhiệm.

kiến


(12/04)

- Tổng hợp, đánh giá tình hình
chung của lớp trong tuần.

Tuần 10

- Nhắc nhở HS truy bài.
- Gặp và trao đổi cùng GVHD về - Hoàn thành kế

(14/04/2014)

thủ tục thực tập giáo dục

Đến

- Hoàn thành hồ sơ thực tập giáo kiến.
22

hoạch theo dự


(19/04/2014)

dục.

3.2. Những việc đã làm và kết quả cụ thể:
- Trong thời gian thực tập, tôi luôn theo sát lớp, đến lớp trước thời gian vào học
15 phút để theo dõi, đôn đốc học sinh làm vệ sinh, tổ chức truy bài, nhắc nhở học sinh

về nề nếp, kỷ luật tác phong của người Đồn viên, đây là cơng việc thường ngày của
tơi trong q trình thực tập 8 tuần qua.
- Dự giờ các buổi chào cờ đầu tuần để nắm bắt kịp thời kế hoạch của trường và
các kế hoạch cần triển khai cho lớp.
- Qua đợt thực tập tại trường THPT Lấp Vò 2 , qua việc làm công tác chủ nhiệm
ở lớp 10CB7 tôi đã thu được nhiều điều quan trọng.
- Tình hình lớp dần đi vào nề nếp, nhiều em tiến bộ.
- Phong trào lớp đi lên .
- Tình đồn kết chặt chẽ giữa các bạn trong lớp.
3.3. Những thuận lợi, khó khăn trong thực tập giáo dục:
a. Thuận lợi
Từ những ngày đầu mới về trường thực tập chắc hẳn trong mỗi sinh viên đều bỡ
ngỡ, lo lắng rằng khơng biết học trị lớp mình thực tập có ngoan khơng, có học giỏi
khơng...Giáo viên hướng dẫn của mình có gần gũi, tận tình với mình hay không… và
như thế hàng ngàn câu hỏi trong đầu cứ phát sinh mà khơng có lời giải đáp. Vâng, cho
đến hơm nay có thể nói rằng chính BGH nhà trường cũng như các thầy cơ ở trường
THPT Lấp Vị 2 , tập thể học sinh lớp 10CB7 đã tạo cho em nhiều tình cảm sâu sắc và
nhiều ấn tượng đẹp nhất, cô hướng dẫn luôn là người chỉ dẫn mọi điều, quan tâm, giúp
đỡ tận tình cho nhóm chúng em,cơ đã truyền thụ mọi kiến thức, mọi kinh nghiệm có
được trong nghề cho đàn em thân yêu của mình...cộng với sự hợp tác, thương yêu của
tập thể học sinh lớp 10CB7 cũng như được sự chỉ đạo, hướng dẫn sâu xa của nhà
trường.Với những thuận lợi đó, trong khoảng thời gian thực tập chúng em đã hoàn
23


thành cơ bản các nhiệm vụ được giao: các nhóm sinh viên ln bên cạnh tìm hiểu,
giúp đỡ học sinh lớp mình chủ nhiệm, chia sẽ những tình cảm, suy nghĩ và những khó
khăn về học tập, cuộc sống hằng ngày của các em để hồn thành tốt cơng tác của một
giáo viên chủ nhiệm.
b. Tuy nhiên trong quá trình thực tập giáo dục tơi cũng khơng tránh khỏi những

khó khăn nhất định:
+ Vì thời gian thực tập ở trường không nhiều lắm nên việc giúp đỡ học sinh về
học tập và rèn luyện vẫn còn một số hạn chế: Bên cạnh những em tiến bộ rõ rệt về học
tập, chăm ngoan hơn thì vẫn cịn một vài em chưa có sự thay đổi, các em vẫn cịn lười
học, chưa nhận ra được vai trị, mục đích và tầm quan trọng của việc học tập ở trường
nên chưa tự giác nhiều trong học tập.
+ Những ngày đầu do chưa hiểu rõ hết nhiệm vụ, vai trò của một người giáo
viên chủ nhiệm nên vẫn còn lơ là, chưa dành nhiều thời gian bên cạnh tìm hiểu, quan
tâm và chia sẽ các em.
+ Lớp chủ nhiệm có một số học sinh cá biệt nên kế hoạch xây dựng phải có nhiều
phương pháp nhưng chủ yếu là dùng ttnh cảm, phải áp dụng tâm lư học.
- Qua thời gian thực tập tại trường bản thân tôi đã rút ra được bài học kinh
nghiệm q báu cho mình: “Muốn làm tốt cơng tác chủ nhiệm của mình địi hỏi giáo
viên phải biết sử dụng các phương pháp mền mỏng, có những phẩm chất đạo đức tốt
không chỉ trong nhà trường mà phải ở ngồi xã hội. Bên cạnh đó sự nhiệt huyết với
nghề cũng là yếu trố quan trọng trong sự nghiệp giảng dạy của mình và lịng u trẻ là
yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại trong sự nghiệp trồng người cao cả
của người giáo viên.
- Thật vậy nhờ những ngày thực tập được va chạm vào thực tiễn giáo dục tôi mới
thấm nhuần hết những giá trị lí luận đã được lĩnh hội trong suốt thời gian học ở trường
Đại Học. Sau khoảng thời gian thực tập, tơi đã ít nhiều hiểu được học sinh lớp mình
chủ nhiệm. Ngay những buổi đầu gặp gỡ, tiếp xúc, em đã phát hiện được những điều
nổi bật mà ở mỗi em đều tồn tại là sự hồn nhiên, tinh nghịch. Chính những điều đó đã
24


tô thêm bức tranh ở mỗi trẻ một màu tươi vui, hạnh phúc. Ở tận sâu tâm hồn của mỗi
em là một thế giới đầy màu sắc, sự cảm nhận, thái độ và hành vi của các em luôn ở
mức độ cảm tính. Hầu hết các em đều yêu mến những thầy cô thân thiện, gần gũi và
sẵn sàng chia sẽ với các em. Các em rất thích được thầy cô, bạn bè quan tâm.

c) Đánh giá thực trạng giáo dục ở trường THPT Lấp Vò 2
Qua việc nghiên cứu và tìm hiểu vể tình hình giáo dục địa phương và trường
học nơi tôi đang thực tập, tôi nhận thấy cơ sở vật chất của các hệ thống trường học
ngày càng tiến bộ và đầy đủ hơn, trang thiết bị ngày càng hiện đại đảm bảo cho việc
dạy của giáo viên và việc học của học sinh. Từ việc trang bị đầy đủ thiết bị dạy học
như thế tạo điều kiện cho việc dạy được tốt hơn từ đó chất lượng giáo dục ngày càng
được nâng cao. Nhất là việc đưa công nghệ thông tin vào trong dạy học từ đó tạo nên
bài học sinh động đồng thời giúp các em học sinh tiếp thu những kiến thức một cách
hiệu quả, tích cực. Qua tìm hiểu thực tế tơi nhận thấy kiến thức HS cịn có sự chênh
lệch rất nhiều đa số các em rơi vào mức học lực trung bình khá, vẫn cịn phần lớn HS
yếu kém từ đó cho ta thấy được vai trò của giáo viên rất quan trọng từ giáo viên bộ
môn đến giáo viên chủ nhiệm. Mỗi giáo viên đều có trách nhiệm giúp đỡ, dẫn dắt các
em tiến bộ trong học tập cũng như cách giao tiếp tốt trong cuộc sống. Mỗi giáo viên
hãy vừa là người thầy vừa là bạn với các em HS. Luôn lắng nghe, thấu hiểu và chia sẽ
khi các em cần sự giúp đỡ, theo dõi và động viên q trình học tập của các em. Bên
cạnh đó giáo viên cần tránh những thái độ miệt thị, chê bai đối với các em học yếu
kém.
Bên cạnh những mặt mạnh tôi vẫn thấy nhiều điểm yếu kém: số lượng học sinh
yếu vẫn cịn nhiều, tình trạng HS bỏ học tụ tập những quán game hay tụ tập đi chơi
vẫn tiếp diễn. Một phòng sử dụng cho nhiều hoạt động chung từ đó khơng chủ động về
mặt thời gian, các hoạt động phong trào chung của các trường vẫn còn nhiều hạn chế,
các hoạt động không thu hút được nhiều học sinh tham gia.
d) Đề xuất ý kiến, giải pháp cho quá trình thực tập giáo dục được tốt hơn.

25


×