Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Giáo án Điện tử Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.01 KB, 13 trang )

GV:
Hồ Đình Phương
Trường: THCS Cát Minh


KIỂM
KIỂM TRA
TRA BÀI
BÀI CŨ

Thế nào là đối thoại, độc thoại
và độc thoại nội tâm trong văn
bản tự sự ?
Các hình thức trên có vai trò gì
khi xây dựng văn bản tự sự ?


*Trả lời:
- Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc
nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện
bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp ( mỗi lượt
lời là một lần gạch đầu dòng) .
- Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình
hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng.
- Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì
phía trước câu nói có gạch đầu dòng, còn khi nói không
thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trường hợp sau gọi
là độc thoại nội tâm .
- Các hình thức trên có vai trò thể hiện tâm trạng của nhân
vật .



Tieát 65 - Tập làm văn : LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP
VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
I.ÔN KIẾN THỨC:
- Yếu tố nghị luận trong văn bản
tự sự sẽ làm cho câu chuyện thêm
phần triết lí.
- Trong văn bản tự sự, Yếu tố
miêu tả, giúp thể hiện tâm trạng
của nhân vật.
-Có thể kể chuyện theo ngôi thứ I,
hoặc ngôi thứ III
- Người kể có vai trò dẫn dắt
người đọc đi vào câu chuyện.

Vai
Vai trò
trò của
của yếu
yếu tố
tố
nghị

miêu
nghị luận
luận
vàkể
miêu
tả nội
nội


thể
theotả
Người
chuyện
tâm
văn
bản
tự
sự
??
tâm trong
trong
văn
bản
tự
sự
những
ngôi
kể
có vai trò như thế
nào trong
? Tác văn
dụngbản
tự sự
của ngôi
kể ?ấy ?


Tieát 65 -


Tập làm văn: LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI

I. ÔN KIẾN THỨC :

NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM

II. CHUẨN BỊ Ở NHÀ:

Tìm hiểu đề và lập dàn ý các
đề bài sau:

* Đề 1: Tâm trạng của em sau khi để
xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.
*Đề 2: Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở
đó em đã phát biểu ý kiến để chứng
minh Nam là một người bạn tốt.
*Đề 3: Dựa vào nội dung phần đầu
tác phẩm “Chuyện người con gái
Nam Xương” (Từ dầu …chuyện đã
qua rồi). Đóng vai Trương Sinh để
kể lại câu chuyện này bày tỏ niềm ân
hận .

Tìm hiểu đề:

- Thể loại : Tự sự kết hợp với
nghị luận và miêu tả nội tâm.
- Kể theo ngôi thứ nhất – xưng tôi
- Nội dung:

* Đề 1: Kể về tâm trạng của mình
khi để xảy ra một việc có lỗi với bạn.
* Đề 2: Kể lại một buổi sinh hoạt, em
đã phát biểu ý kiến Nam là một người
bạn tốt. Ba đề bài trên
* Đề 3: Trương
lại câu
thuộcSinh
thểkểloại
chuyện và bày tỏ niếm ân hận của
gì ?
minh.

Ta
có cầu
thể kể
Yêu
về
theodung
ngôi ?
nội
thứ mấy?

Phạm vi giới
hạn của đề ?


Tieát 65 - Tập làm văn:

Lập dàn ý:


LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI
NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM

* Đề 1:
1. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện
2. Thân bài:
a) Diễn biến câu chuyện :
+Thời gian, tình huống câu chuyện.
+ Các sự việc diễn ra như thế nào .
+ Hậu quả gây ra đối với bạn .
b) Tâm trạng của em sau khi gây lỗi:
ân hận, day dứt…
3. Kết bài : Suy nghĩ của bản thân về
câu chuyện đã xảy ra .

* Đề 2:

1. Mở bài :Giới thiệu buổi sinh hoạt sẽ kể
2. Thân bài:
a) Kể lại diễn biến buổi sinh hoạt.
- Không khí chung của buổi sinh
b)
Nội. dung sinh hoạt:
hoạt
- Cô giáo chủ nhiệm sơ kết hoạt động
tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần tới và
củng cố lại nền nếp lớp…

-Ý kiến phát biểu: có ý kiến cho rằng

Nam không tốt: ích kỉ, trầm lặng...

- Ý kiến phát biểu của em về bạn Nam: Phân
tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu lầm
Nam. Dùng lí lẽ, dẫn chứng khẳng định, thuyết
phục mọi người, Nam là người tốt.

- Thái độ và suy nghĩ của các bạn sau lời
phát biểu của em.

3. Kết bài : Rút ra bài học về cách nhìn
nhận, đánh giá một con người.

* Đề 3:
1)Mở bài: Trương Sinh tự giới thiệu về
mình và tình huống xảy ra câu chuyện .

2)Thân bài:
Diễn biến sự việc
a) Trương Sinh đi lính.
b) Trương Sinh trở
lời con trẻ nghi oan cho vợ
v-ềNghe
.

-> cái chết của vợ .
- Sau khi hiểu ra nỗi oan của vợ: Tâm
trạng đau đớn, dày vò, ân hận, day dứt….
3. Kết bài : Bài học rút ra từ câu chuyện :
Về cách ứng xử trong mối quan hệ vợ chồng.



Tiết 65 - Tập làm văn:

LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI
NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM

I. ÔN KIẾN THỨC :
II. CHUẨN BỊ Ở NHÀ :
III. THỰC HÀNH LUYỆN NÓI:

* Yêu cầu đối với người nói:
-Trình tự : + Mở đầu.
+ Nội dung.
+ Kết thúc
- Kĩ năng nói : Tự nhiên, rõ ràng,
mạch lạc.
- Tư thế : Ngay ngắn, nghiêm túc, tự
tin, hướng vào người nghe, thu hút
mọi người vào nội dung cần nói.
Dùng từ ngữ xưng hô và thay đổi
ngữ điệu cho phù hợp

Để trình bày một
bài nói có hiệu quả,
* Đối với
người
nghe:
Yêu
cầu

đối
với người
đối với người nói
cần
nghe
như chú
thế ýnào
?
-đảm
Trật
tự
, phải
tậpnhững
trung
bảo
yêulắng
nghe và cổ vũ động viên .
cầu nào?
- Chuẩn bị nhận xét .


THẢO LUẬN
NHÓM
ĐỀ 2

ĐỀ 3

Nhóm
1


Nhóm
2

Nhóm
3

Trình
bày
phần

Trình
bày
phần

Trình
bày
phần

mở bài

thân bài

kết bài

Nhóm 4

Nhóm 5

Trình
bày

phần mở

Trình
bày
phần

bài

thân bài

Nhóm
6
Trình
bày
phần
kết bài

60
6
50
10
40
30
10
20
40
50
30
3
20

04
5
210

Hết giờ


Tiết 65- Tập làm văn:

LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI
NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM

I. Ôn kiến thức:
II. Chuẩn bị ở nhà
III. Thực hành luyện nói :
* Đề 2:
1.Mở bài :Giới thiệu buổi sinh hoạt sẽ kể - Ý kiến phát biểu của em về bạn Nam: Phân
tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu
2. Thân bài:
a) Kể lại diễn biến buổi sinh hoạt.
- Không khí chung của buổi sinh
hoạt
b)
Nội. dung sinh hoạt:
- Cô giáo chủ nhiệm sơ kết hoạt động
tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần tới và
củng cố lại nền nếp lớp…

-Ý kiến phát biểu: có ý kiến cho rằng
Nam không tốt: ích kỉ, trầm lặng...


lầm Nam. Dùng lí lẽ, dẫn chứng khẳng định,
thuyết phục mọi người, Nam là người tốt.

- Thái độ và suy nghĩ của các bạn sau lời
phát biểu của em.

3) Kết bài:

Rút ra bài học về cách nhìn
nhận, đánh giá một con người.


Tiết 65 - Tập làm văn:

LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI
NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM

I. Ôn kiến thức:
II. Chuẩn bị ở nhà
III. Thực hành luyện nói:
* Đề 3:

1)Mở bài: Lời giới thiệu của TrươngSinh :
+ về quê quán, gia cảnh, về người vợ của
mình (tên, tính tình, hình thức…)
+ Về tình huống xảy ra câu chuyện .

b) Trương Sinh trở
- về

Mẹ đã mất, con trai đang tuổi học
nói . Nghe lời con trẻ ghen tuông mù
quáng -> đẩy người vợ đến cái chết
oan ức .
- Sau đó, biết là mình đã nghi oan cho vợ
nhưng việc trót đã qua rồi : Tâm trạng đau
đớn, dày vò, ân hận, day dứt….

2)Thân bài:

2)Kết bài:

*Diễn biến sự việc
a) Trước khi đi lính:

- Ân hận vì mình đã mù quáng nghi
oan cho vợ khiến gia đình tan nát .

+Vừa xây dựng gia đình, cuộc sống vợ
chồng rất hạnh phúc.

- Mong mọi người nhìn vào bi kịch
gia đình để rút ra bài học ứng xử trong

+Đất nước có chiến tranh, triều đình
bắt đi lính đánh giặc. Tuy con nhà hào
phú nhưng không có học nên tên phải
ghi trong sổ lính đi vào loại đầu .
+ xa gia đình trong cảnh mẹ già, vợ
bụng mang dạ chửa .


mối quan hệ vợ chồng.


CỦNG CỐ :
Qua tiết luyện
nói này, em rút ra
được bài học gì
cho bản thân ?


*Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo:
* Bài tập về nhà:
- Ôn lại kiến thức về văn tự sự có kết hợp với nghị
luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm .
-Viết lại hoàn chỉnh các đề bài trên vào vở bài tập.
* Chuẩn bị bài mới:
- Tiết mở rộng về chương trình địa phương phần
Tiếng Việt (tt):Tìm hiểu một số từ ngữ ở địa
phương em và ở địa phương khác . So sánh sự khác
nhau giữa từ địa phương và từ toàn dân.


CHÚC CÁC EM HỌC TỐT .
QUÝ THẦY CÔ VUI, KHỎE.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !




×