Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN lý tài NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 22 trang )

ỨNG DỤNG GIS TRONG
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
RỪNG


Giới Thiệu Chung





-

Chương I: Tổng quan rừng tại nước ta
Hiện Trạng
Các vấn đề cấp bách với tài nguyên rừng
Chương II: Giới Thiệu về GIS
Khái Niệm
Các thành phần
Chương III: ƯD GIS trong quản lý tài nguyên rừng
Quản lý tài nguyên thiên nhiên ( Động thực vật )
Quản lý tài nguyên thiên nhiên ( Dầu Mỏ-Khí Đốt
Quản lý tài nguyên nước
Chương V: GIS trong quản lý tài nguyên rừng ở nước ta hiện nay
Tình hình triển khai GIS tại nước ta
Các phương pháp xây dựng dữ liệu
Thống kê XLSL
Xây dựng bản đồ hiện trạng rừng
Chương VI: Kết Luận và giải pháp
Kết luận
Giải pháp




Chương I
Tổng Quan Rừng Tại Nước Ta


Hiện Trạng


Bảng so sánh diện tích rừng ở Việt Nam so với diện tích đất tự
nhiên:
STT

Khu Vực

Diện Tích Diện Tích
đất tự
Rừng
nhiên
(Nghìn ha)
(Nghìn ha)

Tỷ lệ diện
tích
rừng/đất
tự
nhiên(%)

1


Bắc Bộ

11.570

6955

60,0

2

Trung Bộ

14.754

6580

44,6

3

Nam Bộ

6470

817

13,0

4
Cả Nước

32.794
14.352
Diện tích rừng giảm 43% xuống còn 28.2% (1943-1995)
Năm 2005 tăng lên 37%

43,8


Bảng 1. Diễn biến về diện tích rừng ở Việt Nam (đơn vị tính: 1.000.000ha)

Năm

1945

1976

1980

1985

1990

1995

1999

2002

2004


Tổngdiệnt

14,30

11,16

10,60

9,89

9,17

9,30

10,99

11,78

12,30

0,00

0,01

0,42

0,58

0,74


1,05

1,52

1,91

2,21

14,30

11,07

10,18

9,30

8,43

8,25

9,47

9,86

10,89

che 43,00

33,80


32,10

30,0

27,8

28,20

33,20

35,8

36,7

ích(ha)
Rừng
trồng (ha)
Rừngtự
nhiên(ha)
Độ

phủ (%)


Các kiểu rừng chính ở Việt Nam
 Rừng

lá rộng thường xanh nhiệt đới
 Rừng khộp
 Rừng lá kim

 Rừng thường xanh lá rộng Á nhiệt đới
 Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên núi đá vôi
 Rừng ngập mặn ở Việt Nam


Các vấn đề cấp bách với tài nguyên
rừng
Chủ Quan:
- Chưa thực hiện tốt chức năng quản lý của nhà nước về
rừng và đất nông nghiệp
- Nhân viên, cán bộ thiếu linh hoạt trong việc bảo vệ
rừng
- Hình thức xử lý vi phạm chưa triệt để, kiên quyết,
chưa đủ tính chất răn đe
 Khách Quan
- Công tác bảo vệ rừng là công tác khó khăn phức tạp,
công cụ bảo vệ rừng chưa được đầy đủ
- Dân số gia tăng, nạn di cư tự do ở các vùng miền
- Vùng đồng bảo dân tộc thiểu số nhận thức còn hạn
chế, đời sống khó khăn



Chương II: Giới thiệu về GIS


Khái Niệm


GIS là một hệ thống thông tin được thiết kế để làm

việc với dữ liệu trong một hệ tọa độ quy chiếu. GIS
bao gồm một số hệ cơ sở dữ liệu và các phương thức
để thao tác với dữ liệu đó



GIS là một thống nhằm thu thập. Lưu trữ, kiểm tra,
tích hợp, thao tác, phân tích và hiển thị dữ liệu được
quy chiếu cụ thể vào trái đất



GIS là một chương trình máy tính hỗ trợ việc thu
thập, lưu trữ, phân tích và hiển thị dữ liệu bản đồ


Thành Phần


Hệ thống thông tin địa lý bao gồm 5 thành
phần cơ bản sau:


Chương III: ƯD GIS Trong Quản
Lý Tài Nguyên Rừng


I: Quản lý tài nguyên thiên nhiên
( Động thực vật và hệ sinh thái )
A: Phân tích quần thể động vật hoang dã

- GIS để hiển thị và phân tích dữ liệu thuộc tính
 VD: Sử dụng GIS và các dữ liệu thu thập được từ hệ
thống định vị toàn cầu GPS để dẫn ra sự phân bố của
các loài động vật
- GIS để quản lý dữ liệu địa lý về các loài động thực
vật



B: Kiểm soát các khu bảo tồn
GIS kiểm soát sự phân bố của các loài động thực vật
bằng cách hiển thị trên bản đồ bằng các màu khác
nhau
Có thể xác đinh được vùng cần bảo tồn hoặc các
vùng hiện bảo tồn có khả năng xâm phạm



C: Kiểm soát đa dạng sinh học


Sử dụng GIS để phân tích sự phân bố và mức
độ bảo tồn đối với một số thành phần của đa
dạng sinh học. GIS giúp các nhà nghiên cứu
xác định các loài có khả năng hiện diện trong
vùng quản lý hay không (vùng gián đoạn).
Những loài này được dùng làm chỉ thị cho đa
dạng sinh học hoặc cho sự vắng mặt, đối với
một vùng cụ thể.



II: Quản lý tài nguyên thiên nhiên
( Dầu Mỏ-Khí Đốt)


Thăm dò những khu vực nhạy cảm

 Sử

dụng GIS và các công nghệ khoan thăm
dò hiện đại, người ta có thể định vị và tiến
hành xử lý các dữ liệu bề mặt một cách dễ
dàng, cách xa vùng nhạy cảm mà vẫn đảm
bảo đạt được những yêu cầu chuyên môn có
giá trị của vùng dưới mặt đất.


III: Quản lý tài nguyên nước
Phân tích sông ngòi:
Với công nghệ GIS có thể xây dựng mô phỏng mạng
lưới sông ngòi của khu vực cùng các thông số đặc
trưng cho mỗi dòng chảy và phân tích những ảnh
hưởng mà chúng có thể chịu tác động.
 Quản lý lưu vực sông
GIS được sử dụng để mô hình hoá sự cân bằng nước,
quá trình xói mòn, và kiểm soát lũ cho khu vực. Mô
hình không gian ba chiều được xây dựng nhờ công
nghệ GIS, đã giúp các nhà nghiên cứu tiếp cận chính
xác về địa hình và thổ nhưỡng của khu vực, từ đó
xây dựng những quy luật diễn biến quan trọng cho

toàn bộ vùng lưu vực sông.



Chương V: GIS trong quản lý tài
nguyên rừng ở nước ta hiện nay
I: Tình hình triển khai GIS tại nước ta
Tại Việt Nam công nghệ GIS được thí điểm khá
sớm và đến nay được ứng dụng trong khá
nhiều ngành như quy hoạch nông lâm nghiệp,
quản lý rừng, lưu giữ tư liệu địa chất, đo đạc
bản đồ, địa chính, quản lý đô thị… đã mang
lại hiệu quả bước đầu cho hoạt động phát
triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng
của nước ta và đang có nhiều triển vọng phát
triển nhanh trong thời gian sắp tới.



II: Các phương pháp xây dựng dữ
liệu
Điều khiển từ xa
Thực hiện trên máy bay hoặc ảnh vệ tinh
 Điều khiển trên mặt đất
Được tiến hành trực tiếp trên đối tượng điều
tra bằng các phương pháp bố trí ô mẫu, đo
đếm trực tiếp trên ô mẫu, đánh giá kết quả
điều tra




III: Thống kê XLSL
Thống kê diện tích Điều tra trữ lượng
Đất lâm nghiệp
Điều tra tỷ mỉ
Dất nông nghiệp
Điều tra trên ô mẫu
Các loại đất khác


IV: Xây dựng bản đồ hiện trạng
rừng



Xây dựng bản đồ hiện trạng rừng bằng phần
mềm Mapinfo 9.0. Để xây dựng được bản đồ
hiện trạng rừng cho một xã hay một lâm
phần chúng ta cần trải qua các sau


-Bước 1: Đo ngoài thực địa
-Bước 2: Nhập dữ liệu vào máy tính
-Bước 3. Sử dụng phần mềm Mapinfo 9.0 xử lý
xây dựng bản đồ tạo một lớp thông tin có tên
“Hientrangrung”
-Bước 4. Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu cho bản đồ
hiện trạng rừng



Chương VI: Kết luận và giải pháp
Kết luận:
- Công việc giảm bớt
- Thuận tiện ít khó khăn
- Thời gian ngắn gọn
- Chất lượng đảm bảo chính xác
 Kiến nghị
-Hiện nay, các công cụ phục vụ điều tra, quản lý bảo vệ
rừng tại hạt còn rất đơn giản và thiếu thốn. Trong
thời gian tới cần trang bị các dụng cụ tiên tiến như
các máy tính và mạng máy tính mạnh có khả năng xử
lý khối lượng ảnh vệ tinh, bản đồ và các số liệu điều
tra rừng nhanh chóng; Các máy định vị GPS có độ
chính xác cao; các bản đồ địa hình số; các loại ảnh vệ
tinh có độ phân giải cao; Các phần mềm lưu trữ và
xử lý dữ liệu điều tra rừng




×