Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.71 KB, 32 trang )

MỤC LỤC

1


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ KINH DOANH.
1. Khái niệm và phân loại chi phí kinh doanh
1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh
Khái niệm
Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ hao phí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm và một số khoản tiền thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện
hoạt động sản xuất - kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Phân loại chi phí kinh doanh
• Chi phí nguyên vật liệu là toàn bộ các chi phí phát sinh để mua sắm các đối tượng
lao động cần thiết cho họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
xem xét.
• Chi phí nhân công là các chi phí liên quan đến nguồn lực lao động mà doanh
nghiệp sử dụng trong kỳ xem xét bao gồm lương và các khoản kèm theo lương
(thưởng, bảo hiểm…)
• Chi phí khấu hao TSCĐ là khoản chi phí liên quan đến việc sử dụng các TSCĐ
của doanh nghiệp trong kỳ xem xét. Khoản này được khấu trừ khỏi thu nhập của
doanh nghiệp trước khi tính thuế thu nhập, nhưng là khỏan chi phí “ảo”. Lý do là
khoản này không phải là khoản thực chi của doanh nghiệp và được xem như một
thành phần tạo ra tích lũy cho doanh nghiệp.
• Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm các khoản thnah toán cho các yếu tố mua
ngoài mà doanh nghiệp thực hiện như : chi phí nhiên liệu, năng lượng, thuê ngoài
sửa chữa, kiểm toán…
• Chi phí bằng tiền khác bao gồm các khoản thuế, lệ phí phải nộp, chi phí họat động
tài chính, họat động bất thường…
• Chi phí kinh doanh không trùng với chi phí tài chính bao gồm:


-

Chi phí khấu hao kinh doanh hay khấu hao quản trị . Khấu hao quản trị hoàn toàn
khác về bản chất với khấu hao tài chính (như đã nêu trong phần phương pháp
khấu hao)

-

Tiền trả lãi vốn kinh doanh bao gồm cả tiền trả lãi cho vốn tự có và vốn đi vay

-

Chi phí rủi ro, tổn thất trong kinh doanh
2


-

Tiền thuê mượn tài sản

-

Tiền công của chủ doanh nghiệp nhỏ

• Chi phí dịch vụ thuê ngoài và các khoản phải nộp.
1.2. Mục đích và nguồn số liệu phân tích
1.2.1. Mục đích phân tích chi phí kinh doanh
Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là chỉ tiêu chất lượng phản ảnh
tổng hợp mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Thông qua chỉ
tiêu này có thể đánh giá trình độ quản lý kinh doanh, tình hình sử dụng lao động, vật

tư tiền vốn trong kỳ của doanh nghiệp. Đối với từng doanh nghiệp thương mại việc
hạ thấp chi phí kinh doanh là điều kiện cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, hàng hoá,
tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Muốn
hạ thấp được chi phí kinh doanh, doanh nghiệp một mặt quán triệt nguyên tắc tiết
kiệm và mặt khác phải phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành chi phí
kinh doanh và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong kỳ,
chỉ trên cơ sở đó mới đề ra được phương hướng và biện pháp hạ thấp chi phí kinh
doanh sát thực, tăng cường hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
1.2.2. Nguồn số liệu phân tích.
Nguồn tài liệu ta có thể sử dụng để phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp
gồm: nguồn tài liệu bên ngoài và nguồn tài liệu bên trong doanh nghiệp cung cấp.
- Nguồn tài liệu bên ngoài là các nguồn tài liệu phản ánh chủ trương chính sách của
Đảng nhà nước và các ngành về việc chỉ đạo, phát triển sản xuất và lưu thông trong và
ngoài nước.
• Chính sách kinh tế tài chính do nhà nước quy định trong từng thời kỳ như: chính
sách cấp vốn huặc cho vay vốn, các chính sách thuế của nhà nước, chính sách về kinh
tế đối ngoại, chính sách về ngoại giao….
• Tình hình thay đổi về thu nhập thị hiếu trong và ngoài nước.
• Biến động về cung cầu giá cả trên thị trường trong và ngoài nước.
- Nguồn tài liệu bên trong là các tài liệu liên quan đến việc phản ánh quá trình và kết
quả hoạt động của doanh nghiệp
• Tài liệu thông tin từ các kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đặt ra bao gồm: kế hoạch
tài chính, kế hoạch xuất khẩu hàng hoá, kế hoạch về sử dụng vốn…
3


• Số liệu trên các báo cáo tài chính do phòng kế toán lập hàng kỳ: báo cáo kết quả kinh
doanh, bảng cân đối kế toán, bảng cân đối tài khoản, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết
minh báo cáo tài chính.
• Số liệu do các phòng kinh doanh cung cấp hàng tháng: báo cáo xuất khẩu theo tháng,

theo quý.
• Tài liệu hạch toán: các sổ sách kế toán, hạch toán tổng hợp, chi tiết, các chứng từ hoá
đơn.
• Thông tin trong phân tích hoạt động kinh tế rất phong phú và đa dạng, trước khi tiến
hành phân tích cần phải kiểm tra lại thông tin, số liệu tài liệu đã thu thập để đảm bảo
tính đúng đắn về mặt nội dung kinh tế, thời điểm địa điểm phát sinh, phương pháp ghi
chép, tính toán để tránh những sai sót vì sự sai sót về số liệu dùng trong phân tích sẽ
ảnh hưởng đến kết quả phân tích. Tuỳ thuộc vào nội dung và yêu cầu phân tích mà nhà
phân tích sẽ lựa chọn thông tin cho thích hợp.
1.3. Phân tích chung chi phí kinh doanh thương mại trong mối liên hệ với doanh
thu.
-Ý nghĩa: để đạt được một đồng doanh thu thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.
Để phân tích sử dụng các chỉ tiêu sau:
-Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính (M).
-Tổng chi phí kinh doanh (F)
-Tỷ suất chi phí (F’):

F’=

+ Mức độ tăng ( giảm) tỷ suất chi phí kinh doanh phản ánh sự thay đổi về tỷ suất chi
phí giữa hai kỳ:

Trong đó:

-

: tỷ suất chi phí kỳ gốc

: tỷ suất chi phí kỳ phân tích


4


+ Tốc độ tăng (giảm) tỷ suất chi phí là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ % giữa mức độ tăng

(giảm) tỷ suất chi phí và tỷ suất chi phí kỳ gốc

-Mức độ tiết kiệm, lãng chi phí:

Trong đó:

=

=

: mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí

: tổng doanh thu thực hiện trong kỳ
Biểu phân tích chung CPKD trong mối liên hệ với doanh thu:
Các chỉ tiêu

Năm

Năm

nay
x
x
x


trước
x
x
x

Chênh lệch
CL tuyệt đối

ĐVT…
CL tương đối

1.Doanh thu bán hàng
x
X
2.Chi phí kinh doanh
x
X
3.Tỷ suất chi phí
4.Mức tăng(giảm)tỷ suất chi phí
x
5.Tốc độ tăng(giảm)chi phí
X
6.Mức tiết kiệm(lãng phí) chi phí
X
Nhận xét dựa vào cột chênh lệch. Để đảm bảo hiệu quả trong quá trình quản lý và sử
dụng chi phí thì tổng chi phí kinh doanh tăng lên hoặc giảm đi nhưng phải đảm bảo
mở rộng quy mô kinh doanh, tăng tốc độ lưu chuyển hàng hóa, tăng doanh thu, tăng
lợi nhuận.
1.3.1. Phân tích chi phí theo chức năng hoạt động:
Căn cứ vào chức năng hoạt động thì chi phí cũng được chi thành 4 loại ứng với

từng chức năng hoạt động sau:
-Chi phí mua hàng
-Chi phí bán hàng
-Chi phí quản lý
-Chi phí tài chính
Mục đích: đánh giá tình hình quản lý và sử dụng chi phí cho từng chức năng, qua
đó thấy được ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu chi phí chung và hiệu quả kinh doanh của
5


doanh nghiệp. đồng thời đánh giá sự phân bổ chi phí theo chức năng hoạt động có hợp
lý hay không.

Biểu phân tích tổng hợp CPKD theo chức năng hoạt động
ĐVT:….
Các chỉ tiêu

Năm trước
Năm nay
So sánh
Tiền TT TS Tiền TT TS Tiền TL TT TS

Chi phí mua hàng
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
Chi phí tài chính
Tổng chi phí
Doanh thu
Nhận xét dựa vào cột so sánh, nếu TS trong so sánh mang dấu (-) đánh giá tiết kiệm
chi phí và ngược lại.

1.3.2. Phân tích chi tiết chi phí theo từng chức năng.
1.3.2.1. Phân tích chi tiết chi phí mua hàng.
Chi phí mua hàng bao gồm:
- Chi phí giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng.
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa (do doanh nghiệp thức hiện; thuê ngoài).
- Chi phí thuê kho bãi trong quá trình mua hàng.
- Chi phí bảo hiểm hàng hóa, hoa hồng đại lý.
- Thuế trong khâu mua ( thuế buôn chuyển, thuế nhập khẩu, thuế GTGT).
Biểu phân tích chi tiết chi phí mua hàng:
ĐVT:….
các chỉ tiêu

Năm trước
Tiền TT

TS

Năm nay
Tiền TT

CP vận chuyển bốc
xếp hàng hóa
CP thuê kho bãi
CP bằng tiền khác
Tổng CP mua hàng

6

TS


So sánh
Tiền TL

TT

TS


Doanh thu bán hàng
1.3.2.2. Phân tích chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng của doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí phát sinh khi bán
hàng và phúc vụ công tác bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ. Chi phí bán hàng bao
gồm các khoản mục sau:
- Chi phí nhân viên bán hang.
- Chi phí vật liệu bao bì.
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ quá trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.
- Chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản và tiêu thụ hàng hóa.
- Chi phí bảo hành sản phẩm.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác.
Phân tích chi tiết các khoản mục chi phí bán hàng nhằm đánh giá tinhg hình biến động
tăng giảm giữa các kỳ về số tiền, tỷ trọng của các khoản mục, qua đó thấy được tình
hình tăng giảm có hợp lý hay không?
Biểu phân tích chi phí bán hàng
ĐVT:….
Các chỉ tiêu

Năm trước
Tiền TT


TS

Năm nay
Tiền TT

Chi phí nhân viên
CP vật liệu bao bì
Chi phí cc, dc
CP khấu hao TSCĐ
CP DV mua ngoài
CP bằng tiền khác
Tổng CP bán hang
Doanh thu bán hang

1.3.2.3. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp.

7

TS

So sánh
Tiền TL

TT

TS


Chi phí quản lý doanh nghiệp là tất cả các chi phí phát sinh ở bộ phận quản lý
chung của doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí nhân viên quản lý.
- Chi phí đồ dùng văn phòng.
- Chi phí vật liệu quản lý.
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Thuế, phí, lệ phí.
- Chi phí dự phòng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác.
Phân tích các khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tăng
giảm giữa các kỳ, đồng thời so với các chỉ tiêu định mức dử dụng, nếu vượt so với các
chỉ tiêu định mức là không hợp lý.
Biểu phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp
ĐVT:….
Các chỉ tiêu

Năm trước
Năm nay
So sánh
Tiền TT TS Tiền TT TS Tiền TL TT TS

Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu quản lý
Chi phí đồ dùng văn phòng
Khấu hao TSCĐ
Thuế, phí và lệ phí
Chi phí dự phòng
CP DV mua ngoài
CP bằng tiền khác
Tổng CP QLDN
Doanh thu bán hàng


1.3.3. Phân tích chi phí kinh doanh theo các đơn vị trực thuộc.
- Phân tích chi phí kinh doanh theo các đơn vị trực thuộc giúp các nhà quản trị nhận
thức và đánh giá đúng đắn tình hình quản lý và sử dụng chi phí của các đơn vị, qua đó
thấy được đơn vị nào quản lý tốt và đơn vị nào quản lý chưa tốt chi phí, từ đó đề ra
những chính sách, biện pháp thích hợp.
8


- Phân tích nội dung này được tiến hành với điều kiện doanh nghiệp gồm nhiều đơn vị
thành viên, hạch toán riêng được doanh thu và chi phí cho từng đơn vị. Hoặc có thể
tiến hành phân tích giữa các đơn vị độc lập nhưng giữa các đơn vị này có cùng điều
kiện kinh doanh và chức năng, nhiệm vụ tương đối giống nhau.
Biểu phân tích CPKD theo đơn vị trực thuộc:
ĐVT:
Các
chỉ
Đơn

Doanh thu
NT
NN

Chi phí
NT
NN

Tỷ suất
NT
NN


Tỷ lệ Tỷ lệ Mức

Tốc

Tiết

(+-)

độ

kiêm

(+-)

độ

vị A
Đơn
vị B
Tổng
1.3.4. Phân tích chi phí tiền lương:
Mục đích: nhận thức và đánh giá một cách chính xác, toàn diện và khách quan tình
hình sử dụng quỹ tiền lương của doanh nghiệp trong kỳ. Qua đó thấy được ảnh hưởng
của nó tới quá trình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản trị
đề ra những chính sách, biện pháp thích hợp.

9



1.3.4.1. Phân tích chung chi phí tiền lương
Biểu phân tích chung chi phí tiền lương:
ĐVT:….
Các chỉ tiêu

Năm

Năm

trước

nay

So sánh
CL tuyệt CL
đối
X
X
X
X
X

tương

đối
x
x
x
x
x


1.Tổng doanh thu(M)
X
x
2.Tổng quỹ lương
X
x
3.Tổng số lao động
X
x
4.Năng suất lao động bình quân
X
x
5.Tiền lương bình quân/người
X
x
6.Tỷ suất chi phí tiền lương
X
x
7.Mức tăng( giảm) TSCPTL
X
8.Tốc độ tăng(giảm) TSCPTL
x
9.Mức tiết kiệm(lãng phí) CPTL
x
10.Số ngày làm việc bq 1ng/năm
X
x
X
x

Nhận xét: sử dụng cột so sánh , chỉ tiêu 7,8,9 mang dấu (-) đánh giá tiết kiệm chi phí
tiền lương và ngược lại.
1.3.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí tiền lương.
Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến quỹ tiền lương của doanh nghiệp là: tổng doanh thu(M);
năng suất lao động bình quân 1 nhân viên ( ); tiền lương bình quân 1 nhân viên ( ).
Ba nhân tố này có mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích quỹ lương theo mối quan hệ tích

số và thương số

X=

- Xác định mức độ ảnh hưởng chung:

-

- Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố:
M:

=

10

và %

100


%

W:


100

=

%

:

=

=

100

=

%

=

100

Trong thực tế hiện nay có 2 hình thức trả lương:
- trả theo thời gian:
Tổng quỹ lương (năm) =tổng số lao động x thời gian lao động ngay (tháng) x mức
lương bq ngày (tháng)
- Trả theo sản phẩm:
Tổng quỹ lương= DT bán hàng x đơn giá tiền lương trên 1000 DT.


11


CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.
Tên tiếng Anh : Vietnam Dairy Products Joint Stock Company.
Tên viết tắt : Vinamilk Vốn điều lệ : 12.006.621.930.000 đồng
Trụ sở chính : 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TP. HCM
Điện thoại : (84-8) 54 155 555 Fax : (84-8) 54 161 230
Email :
Website : .v.
.
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và mã số thuế: 0300588569.
2.1.1. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi.
Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng mang tầm vóc thế giới trong lĩnh vực thực phẩm và
thức uống, nơi mà tất cả mọi người đặt trọn niềm tin vào sản phẩm an toàn và dinh
dưỡng.
Sứ mệnh: Mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng giá trị nhất bằng tất cả sự trân
trọng, tình yêu và có trách nhiệm với cuộc sống.
Giá trị cốt lõi:
• Liêm chính: trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch.
• Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng
đối tác. Hợp tác trong sự tôn trọng.
• Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên
quan khác.
• Tuân thủ: Tuân thủ luật pháp, bộ Quy tắc Ứng xử và các quy chế, chính sách, quy
định của Công ty.
• Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức.
2.1.2. Triết lí kinh doanh.
Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ.

Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của
Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của
khách hàng.
2.1.3. Qúa trình hình thành và phát triển.

12


Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, được thành lập ngày
20/8/1976 với tiền thân là Tiền thân là Công ty Sữa, Café miền Nam, trực thuộc Tổng
Cục Công nghiệp Thực phẩm, với 2 đơn vị trực thuộc là Nhà máy Sữa Thống Nhất và
Nhà máy Sữa Trường Thọ. Trong quá trình phát triển thì đến nay Vinamilk đã trở
thành một doanh nghiệp hàng đầu về lĩnh vực sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa và
được xếp hạng là một trong những thương hiệu mạnh nhất và Top 10 Hàng Việt Nam
chất lượng cao.
Năm 1994, trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường
miền Bắc Việt Nam, Công ty xây dựng Nhà máy Sữa Hà Nội. Ngày 7/10/1994, Công
ty thành lập Chi nhánh bán hàng tại Hà Nội, quản lý kinh doanh các tỉnh thuộc khu
vực miền Bắc và thành lập nhiều chi nhánh tại các tỉnh thành trên khắp cả nước. Trong
quá trình phát triển , Vinamilk đã nhận được Huân chương độc lập, Anh hùng lao động
trong nhiều giai đoạn.
Đến năm 2007, nhằm mục đích cung cấp nguyên liệu sạch, Vinamilk bắt đầu hình
thành vùng nguyên liệu trong nước bằng cách xây dựng trang trại bò sữa đầu tiên tại
Tuyên Quang, sau đó là Nghệ An, Thanh Hóa, Bình Định.
Từ năm 2005 đến 2010, Vinamilk áp dụng công nghệ mới, lắp đặt máy móc thiết
bị hiện đại cho tất cả nhà máy trong tập đoàn. Bên cạnh đó, Vinamilk cũng thành lập
các trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức khoẻ trên cả nước và cho ra đời trên 30 sản phẩm
mới.
Vinamilk đầu tư vào NewZealand từ năm 2010 với công ty chuyên sản xuất bột
sữa nguyên kem có công suất 32,000 tấn/năm. Ngoài ra, Vinamilk còn đầu tư sang Mỹ

và mở thêm nhà máy tại nhiều quốc gia, kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% doanh thu và
vẫn đang tiếp tục tăng cao.
Năm 2011, Xây dựng trang trại bò sữa thứ 5 tại Lâm Đồng, nâng tổng số lượng
đàn bò lên 5,900 con. Là một trong những nhà máy hiện đại hàng đầu thế giới, tự động
hóa 100% trên diện tích 20 Hec tại khu CN Mỹ Phước 2.
Thương hiệu Vinamilk đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trong và ngoài
nước sau 40 năm không ngừng đổi mới và phát triển. Hiện nay, Vinamilk chiếm hơn
70% thị phần sữa Việt Nam và xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới: Mỹ, Canada…
Tính đến tháng 12/2015, Công ty có 243 nhà phân phối độc quyền, hiện diện ở tất cả
các tỉnh, thành trên toàn quốc. Số điểm bán lẻ được phục vụ trực tiếp bởi nhà phân
phối là hơn 212.000 điểm. Siêu thị và Chuỗi cửa hàng tiện lợi Sản phẩm của Vinamilk
13


có mặt ở 1.609 siêu thị lớn nhỏ và hơn 575 cửa hàng tiện lợi trên toàn quốc. Tính đến
cuối năm 2015, Công ty xuất khẩu đi hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong năm
2015, Công ty duy trì xuất khẩu đi các thị trường truyền thống tại khu vực Trung Đông
và Đông Nam Á, tập trung khai phá các thị trường tiềm năng ở khu vực Châu Phi và
đặc biệt là các thị trường đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao như Nhật Bản, Canada.
Vinamilk đã và đang tiếp tục khẳng định mình với tinh thần luôn cải tiến, sáng
tạo, tìm hướng đi mới để công ty ngày càng lớn mạnh.
2.1.4. Ngành nghề kinh doanh .
Những hoạt động chính tạo ra doanh thu và lợi nhuận của Công ty như sau:
• Chế biến, sản xuất và kinh doanh sữa tươi, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa
chua, sữa đặc, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác.
• Chăn nuôi: Chăn nuôi bò sữa. Hoạt động chăn nuôi nhằm mục đích chính là cung cấp
sữa tươi nguyên liệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm từ sữa của Công ty.
Hiện nay, Vinamilk có hơn 200 loại sản phẩm chia thành các ngành chính: Sữa
nước, Sữa chua, Sữa bột, Bột ăn dặm, Ca cao lúa mạch, Sữa đặc, Kem ăn, Phô mai,
Sữa đậu nành, Nước giải khát.

Vinamilk cung cấp các sản phẩm sữa đa dạng phục vụ nhiều đối tượng
người tiêu dùng, có các dòng sản phẩm nhắm đến một số khách hàng mục
tiêu chuyên biệt như trẻ nhỏ, người lớn và người già cùng với các sản phẩm
dành cho hộ gia đình và các cở sở kinh doanh như quán café. Bên cạnh đó, thông
quaviệc cung cấp các sản phẩm đa dạng đến người tiêu dùng với các kích cỡ
bao bì khác nhau, mang đến cho khách hàng tại thị trường Việt Nam các sản phẩm
sữa tiện dụng và có nhiều sự lưạ chọn.
2.2. Phân tích chung về tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tại công
ty.
Phần phân tích chung chi phí kinh doanh dưới đây nhằm thu thập chính xác số liệu về
chi phí kinh doanh của công ty trong 2 năm (2014, 2015) qua đó đánh giá khái quát
tình hình chung đối với biến động CPKD và chất lượng quản lý CPKD. Chỉ ra những
nguyên nhân tổng quát từ đó làm cơ sở để định hướng phân tích cụ thể.
Biểu: Phân tích chung CPKD trong mối liên hệ với doanh thu
Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015
14

ĐVT: trđ
Chênh lệch


Chênh
1. Doanh thu thuần
34.976.938,33
2. Chi phí kinh doanh 5.491.507,781
3. Tỷ suất chi phí

15,7
4. Mức tăng(giảm) tỷ

40.080.384,51
7.490.229,198
18,69

lệch Chênh lệch

tuyệt dối
4.028.326,2
1.063.820,646

tương đối
14,59
36,4

2,99

suất chi phí
5. Tốc độ tăng(giảm)

19,04

tỷ suất chi phí
6. Mức tiết kiệm(lãng

1.198.403,497

phí) chi phí

Công thức áp dụng:
Tổng CPKD (F) = Chi phí bán hàng + Chi phí quản lí doanh nghiệp
Doanh thu thuần (M)= Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ
Tỷ suất chi phí (F’) =

Mức tăng(giảm) tỷ suất chi phí

2015

2014

Tốc độ tăng(giảm) tỷ suất chi phí TF =

Mức độ tiết kiệm(lãng phí) chi phí UF =
Đánh giá chung
2.2.1. Đánh giá về biến động chi phí kinh doanh.
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy, tổng chi phí kinh doanh của công ty tăng tương
đối nhanh trong hai năm đầu thời kỳ này, năm 2014 là 5.491.507,781 triệu đồng chiếm
15,7% tổng doanh thu thuần nhưng đến năm 2015 đã là 7.490.229,198 triệu đồng
chiếm 18,69% tổng doanh thu. Chênh lệch năm 2015 so với năm 2014 tổng chi phí
kinh doanh tăng 1.998.721,417 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 36,4%.

15


Tổng doanh thu bán hàng của công ty năm 2015 so với năm 2104 tăng 5.103.456,18
triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 14,59%.
Ta thấy rằng tỉ lệ tăng của chi phí kinh doanh lớn hơn tỉ lệ tăng của doanh thu (khi chi
phí kinh doanh tăng 36,4% thì doanh thu chỉ tăng 14,59%). Đánh giá công ty không sử
dụng tốt chi phí.

Số liệu trên cho thấy tình hình trở nên khá tệ vào năm 2015 khi mà tỉ lệ tăng doanh thu
quá thấp so với chi phí kinh doanh.
2.2.2. Đánh giá về chất lượng quản lý chi phí kinh doanh.
Để đánh giá được chất lượng quản lí chi phí, cần phải phân tích được chỉ tiêu tỷ suất
chi phí tức là để thu về một đồng doanh thu thì cần bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí, đặc
biệt là khi so sánh tỷ suất chi phí của doanh nghiệp với tỉ suất chi phí ngành sẽ phần
nào cho ta thấy tính hiệu quả của hệ thống quản lí. Con số này càng cao thì càng
thể hiện sự quản lí kém.
Đối với công ty cổ phần sữa Vinamilk tỷ suất chi phí năm 2015 so với năm 2014 tăng
2,99% từ 15,7% lên đến 18,69%.Điều này có nghĩa là tổng chi phí kinh doanh trên
doanh thu thuần của các năm tăng lên theo tỷ lệ tương ứng. Mức chênh lệch tỷ suất chi
phí qua các năm này đều lớn hơn 0, ở mức tầm 2,99%
Điều này có nghĩa là doanh nghiệp quản lý chi phí chưa tốt, cần làm tỷ suất chi phí của
doanh nghiệp giảm qua các kỳ kinh doanh, sẽ làm cho tỷ suất lợi nhuận của

doanh

nghiệp tăng lên.
Hơn nữa nếu coi tỷ suất phí là chất lượng quản lý chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
và xem như là yếu tố này mang tính chất chất lượng và ổn định qua các kỳ kinh doanh
và khi thay đổi nó sẽ ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thì tỷ suất chi
phí tăng lên phí tăng lên dẫn đến UF >0 và doanh nghiệp bội chi, đây là phần lãng phí.
Ở đây công ty đã lãng phí.
Ý nghĩa của U là chênh lệch giữa chi phí phát sinh ở kỳ kinh doanh sau với

chi

phí

phát sinh tại kỳ trước tính theo chất lượng quản lý của chi phí gốc, cụ thể ở đây phần

bội chi của doanh nghiệp ở năm 2015 so với năm 2014 là 1.198.403,497.
Tuy vậy cũng chưa thể khẳng định hoàn toàn chắc chắn rằng doanh nghiệp đã quản lý
chi phí tồi vì còn có những điều kiện bất bình thường làm tăng chi phí mà không phải
do năng lực quản lý của doanh nghiệp.

16


2.3. Phân tích chi phí theo chức năng hoạt động.
Bảng phân tích tổng hợp CPKD theo chức năng hoạt động
Năm 2014
Chỉ tiêu
(1)
Chi phí

ĐVT : Trđ

Năm 2015

So sánh

Tiền
(2)
637114,22

TT
(3)
10,26

TS

(4)
1,82

Tiền
(5)
593485,59

TT
(6)
7,2

TS
(7)
1,48

Tiền
(8)
-43628,41

TL
(9)
-6,85

TT
(10)
-3.06

TS
(11)
-0,34


hàng
Chi phí

4696142,7

75,62

13,39

6257506,62

75,88

15,6

1561363,91

33,25

0,26

2,21

bán hàng
Chi phí

1
795365,06


12,8

2,27

1232722,58

14,95

3,07

437357,52

54,99

2,15

0,8

nghiệp
Chi phí

81697,75

1,315

0,23

162840,11

1,97


0,04

81142,36

9,32

0,655

-0,19

tài chính
Tổng chi

6210319,7

100

8246554,9

100

2036235,16

32,78

phí
Doanh

4

35072015,

5008369

14,28

thu

51

mua

quản lí
doanh

100

40080384.51

100

thuần

Nhận xét:
- Chi phí mua hàng của DN năm 2015 so với năm 2014 giảm 43628,41trđ tương ứng
với tỉ lệ 6,85 và số tiền giảm đi 1 lượng là 0,34 trđ, đánh giá doanh nghiệp tiết kiệm
chi phí
- Chi phí bán hàng DN năm 2015 so với năm 2014 tăng 1561363,91 trđ tương ứng với
tỉ lệ tăng 33,25%, và số tiền tăng lên là 2,21trđ, đánh giá doanh nghiệp lãng phí chí phí
- Chi phí quản lí DN năm 2015 so với năm 2014 tăng 437357,52trđ tương ứng với tỉ lệ

54,99% và số tiền tăng lên là 0,8trđ, đánh gái DN lãng phí chí phí
- Chi phí tài chính DN năm 2015 so với năm 2014 tăng 81142,36 tương ứng với tỉ lệ
9,32%, và số tiền giảm đi là 0,19 trđ, đánh giá doanh nghiệp tiết kiệm chi phí.
2.4. Phân tích chi tiết chi phí theo từng chức năng hoạt động.
2.4.1. Phân tích chi tiết chi phí mua hàng.
Biểu phân tích chi phí mua hàng
Chỉ tiêu

Năm 2014

ĐVT :trđ
Năm

17

So sánh


(1)
Chi phí
vận
chuyển
bốc xếp
hang hóa
Chi phí
thuê kho
bãi
Chi phí
bằng tiền
khác

Tổng chi
phí mua
hàng
Doanh
thu bán
hàng

Tiền
(2)
58016,45

TT
(3)
9,11

TS
(4)
0,17

Tiền
(5)
58991,92

2015
TT
(6)
9,94

TS
(7)

0,15

Tiền
(8)
957,47

TT
(9)
1,65

TL
(10)
0,83

TS
(11)
-0,02

466454,83

73,21

1,33

462899,63

78

1,15


-3555,2

-0,76

4,79

-0,18

112642,94

17,68

0,32

71594,04

12,06

0,18

-41048,9

-36,44

-5,62

-0,14

637114,22


1

1,82

593485,59

1

1,48

-43628,63

-6,85

0

-0,34

34976938,
33

5490

1

40080384,51

6753

1


5103446,18

14,59

1263

0

Nhận xét:
Tổng chi phí mua hàng 2015 so với 2014 giảm 43628,63 trđ làm tỉ lệ giảm 6,85% là
do ảnh hưởng của các nhân tố :
Chi phí vận chuyển 2015 so với 2014 tăng 957,47 trđ tương ứng tỉ lệ tăng 1,65 %, tỉ
trọng tăng 0,83%
Chi phí kho thuê kho bãi năm 2015 so với 2014 giảm 3555,2 trđ tương ứng với tỉ lệ
giảm 6,85%, tỉ trọng giảm 0,34%
Chi phí bằng tiền khác năm 2015 so với 2014 giảm 41048,9 trđ tương ứng với tỉ lệ
giảm 36,44% tương ứng tỉ trọng giảm 5,62%
Doanh thu bán hàng năm 2015 so với 2014 tăng 5103446,18 trđ làm tỉ lệ tăng 14,59%
Số liệu cột 11 mang dấu (-), đánh giá tiết kiệm chi phí.

2.4.2. Phân tích chi tiết chi phí bán hàng
Bảng phân tích chi phí bán hàng :

ĐVT :trđ

Chỉ tiêu
(1)

Năm 2014

Tiền
(2)

TL
(3)

TS
(4)

Năm 2015
Tiền
(5)

TT
(6)

TS
(7)

Tiền
(8)

So sánh
TT
(9)

TL
(10)

TS

(11)

Chi phí

473726,24

10,09

1,35

532045,83

8,5

1,33

58319,59

12,31

-1,59

-0,02

18


nhân
viên
Chi phí


60289,82

1,28

0,17

42207,83

0,67

0,11

-18081,99

-29,99

-0,61

-0,06

bao bì
Chi phí

118604,9

2,53

0,34


83076,86

1,32

0,21

-35527,67

-29,95

-1,21

-0,13

CC.DC
Chi phí

29968,53

0,64

0,09

35163,16

0,56

0,09

5194,63


17,33

-0,08

0

207472,02

4,42

0,59

266802,66

4,25

0,67

59330,64

28,6

-0,17

0,08

ngoài
CF bằng


3806081,2

81,05

10,88

5298210,28

84,67

13,22

1492129,08

39,2

3,62

2,34

tiền khác
Tổng chi

4696142,71

1

13,43

6257506,62


1

15,61

1561363,91

33,25

0

2,18

34976938,33

744

1

40080384,51

640

1

5103446,18

14,59

-104


0

vật liệu

khấu hao
TSCĐ
CF DV
mua

phí

bán

hàng
Doanh
thu bán
hàng

Nhận xét:
Tổng chi phí bán hàng năm 2015 so với 2014 tăng 1561363,91 trđ làm tỉ lệ tăng
33,25% là do ảnh hưởng của các nhân tố.
Chi phí nhân viên của năm 2015 so với 2014 tăng 58319,59 trđ làm tỉ lệ tăng 12,31%,
tỉ trọng giảm 1,59%.
Chi phí vật liệu bao bì năm 2015 so với 2014 giảm 18081,99 trđ làm tỉ lệ giảm 29,99%
, tỉ trọng giảm 0,61%.
Chi phí CCDC năm 2015 so với 2014 giảm 35527,67 trđ, tỉ lệ giảm 29,95%, làm tỉ
trọng giảm 1,21%.
Chi phí khấu hao TSCĐ năm 2015 so với 2014 tăng 5194,63 trđ, làm tỉ lệ tăng
17,33%, tỉ trọng giảm 0,08% .

Chi phí DV mua ngoài năm 2015 so với 2014 tăng 59330,64trđ làm tăng tỉ lệ 28,6%, tỉ
trọng giảm 0,17%.
Chi phí bằng tiền khác năm 2015 so với 2014 tăng 1492129,08 trđ làm tăng tỉ lệ
39,2%, tăng tỉ trọng 3,62%.
Doanh thu năm 2015 so với năm 2014 tăng 5103446,18 trđ làm tăng tỉ lệ 14,59%
19


Chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi phí CCDC , chi phí CCDC tiết kiệm
Chi phí DV mua ngoài, chi phí bằng tiền khác lãng phí.
2.4.3. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp.
Biểu phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp
Chỉ tiêu

Năm 2014

ĐVT: trđ

Năm 2015

So sánh

Tiền

TT

TS

Tiền


TT

TS

Tiền

TL

TT

TS

Chi phí

305035,0368

38,35

0,87

632138,2539

51,28

1,58

327103,2171

107,23


12,93

0,71

nhân viên
Chi phí

18098,8312

2,28

0,05

18028,72449

1,46

0,04

-70,10671

-0,39

-0,32

-0,01

19321,65237

2,43


0,06

15633,22252

1,27

0,04

-3688,42985

-19,09

-1,16

-0,02

phòng
Chi phí

68559,7992

8,62

0,196

81344,85107

6,74


0,203

12785.05187

18,65

-1,88

-0,007

khấu hao
Thuế, phí

10489,14873

1,32

0,03

20831,26253

1,69

0,05

10342,1138

98,6

0,37


0,02

và lệ phí
Chi phí dự

11774,91156

1,48

0,034

11659,2608

0,95

0,029

-115,65076

-0,98

-0,53

-0.175

phòng
Chi phí

43199,70564


5,43

0,124

46856.62034

3,8

0,117

3656,9147

8,47

-1,63

-0,007

177236,2967

22,28

0,51

228283,6911

18,52

0,57


51047,3944

28,8

-3,7

0,06

mua ngoài
Chi phí

19522,26377

2,45

0,056

23293,72418

1,89

0,058

3771,46041

19,32

-0,59


-0,002

nhập hàng
Công tác

28670,58436

3,6

0,08

35496,66857

2,88

0,09

6826,08394

23,81

-0,72

0,01

phí
Chi phí

9598,551683


1,21

0,03

8687,186125

0,7

0,02

-911,365558

9,49

-0,31

-0,01

ngân hàng
Chi phí

83858,28432

10,54

0,24

110469,1125

8,96


0,28

26610,82818

31,73

-1,58

0,04

khác
Tổng chi

795365,0664

100

2,27

1232722,578

100

3,08

437357,5116

54,99


phí QLDN
Doanh thu

34976928,33

5103456,18

14,59

vật liệu
quản lý
Chi phí đồ
dùng văn

vận
chuyển
Chi phí
dịch vụ

dịch vụ

40080384,51

thuần

Nhận xét:

20

0,81



Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty Vinamilk năm 2015 so với năm 2014
tăng 437357,5116 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng là 54,99% trong khi tổng doanh
thu thuần tăng 5103456,18 triệu đồng với mức tăng là 14,59% . Tỷ lệ tăng của chi phí
quản lý doanh nghiệp lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần dẫn đến tỷ suất chi phí
quản lý tăng 0,81% là chưa tốt, chi phí quản lý tăng là do ảnh hưởng của các nhân tố
sau:
- Chi phí nhân viên quản lý tăng 327103,2171 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 107,23% , tỷ
trọng tăng 12,93% và tỷ suất tăng 0,71% làm lãng phí chi phí.
- Chi phí vật liêu quản lý giảm 70,10671 triệu đồng với tỷ lệ giảm 0,39%, tỷ trọng
giảm 0,32% và tỷ suất giảm 0,01% làm tiết kiệm chi phí.
- Chi phí đồ dùng văn phòng giảm 3688,42985 triệu đồng với với tỷ lệ giảm 19,09%,
tỷ trọng giảm 1,16% và tỷ suất giảm 0,02% làm tiết kiệm chi phí.
- Chi phí khấu hao tăng 12785,05187 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 18,65% , nhưng tỷ
trọng giảm 1,88% và tỷ suất tăng 0,007% làm lãng phí chi phí.
- Thuế, phí và lệ phí tăng 10342,138 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 98,6% , tỷ trọng tăng
0,37% và tỷ suất tăng 0,02% làm lãng phí chi phí.
- Chi phí dự phòng giảm 115,65076 triệu đồng với tỷ lệ giảm 0,98%, tỷ trọng giảm
0,53% và tỷ suất giảm 0,175% làm tiết kiệm chi phí.
- Chi phí vận chuyển tăng 3656,9147 triệu đồng với tỷ lệ tăng 8,47% nhưng tỷ trọng
giảm 1,63% và tỷ suất giảm 0,007% làm tiết kiệm chi phí.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 51047,39 triệu đồng với tỷ lệ tăng 28,8% nhưng tỷ
trọng giảm 3,7% và tỷ suất tăng 0,06 làm lãng phí chi phí.
- Chi phí nhập hàng tăng 3771,46041 triệu đồng với tỷ lệ tăng 19,32% nhưng tỷ trọng
giảm 0,59% và tỷ suất giảm 0,002% làm tiết kiệm chi phí.
-Công tác phí tăng 6826,08394 triệu đồng với tỷ lệ tăng 23,81%, tỷ trọng giảm 0,72%
và tỷ suất tăng 0,01% làm lãng phí chi phí.
- Chi phí dịch vụ ngân hàng giảm 911,365558 triệu đồng với tỷ lệ tăng 9,49% nhưng
tỷ trọng giảm 0,31% và tỷ suất giảm 0,01% làm tiết kiệm chi phí.


2.5. Phân tích chi phí tiền lương.
2.5.1. Phân tích chung chi phí tiền lương.
Biểu phân tích chi phí tiền lương

ĐVT: trđ
21


Các chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

So sánh
CL
đối

tuyệt CL tương
đối

1.Tổng doanh thu

34976928,33

40080384,51

5103456,18 14,59


2.Tổng quỹ lương

2409682,49

3280950,33

871267,84

36,16

3.Tổng số lao động

5738

5960

222

3,87

4.Năng suất lao động 6095,67
bình quân

6724,89

629,22

10,32

5.Tiền lương

quân/ người

550,49

130,54

31,08

bình 419,95

6.Tỷ suất chi phí tiền 6,89
lương

8,19

7.Mức tăng(giảm) tỷ
suất chi phí tiền lương

1,3

8.Tốc độ tăng ( giảm)
tỷ suất chi phí tiền
lương
9. Mức tiết kiệm (lãng
phí) chi phí tiền lương

18,87
521044,99

Nhận xét: Tổng doanh thu của công ty Vinamilk năm 2015 so với năm 2014 tăng

51034561,78 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 14,59%; tổng quỹ tiền lương năm
2015 so với năm 2014 tăng 871267,84 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 36,16%. Ta
thấy tỷ lệ tăng tổng quỹ tiền lương tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng của tổng doanh thu nên
doanh nghiệp chưa quản lý tốt quỹ tiền lương. Tổng số lao động tăng 222 người tương
ứng với tỷ lệ tăng 3,87%; năng suất lao động bình quân tăng 629,22 triệu đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng 10,32%; tiền lương bình quân/người tăng 130,54 triệu đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng 31,08% đồng thời ∆F ' , TF , U F > 0 . Vậy doanh nghiệp lãng phí chi
phí tiền lương là 521044,99 triệu đồng.
2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chi phí tiền lương.
X =

M −
.X
W

22


Xác định mức độ ảnh hưởng chung:
∆X = X 1 − X 2 =

M1 − M 0 −
X1−
X0
W1
W0

40080384,51
34976928,33
550,49 −

419,95
6724,89
6095,67
= 871267,84
∆X
871267,84
% ∆X =
=
100% = 36,16%
X 0 2409682,49
=

Xác định mức độ ảnh hưởng từng nhân tố
∆X M =

Với M :

M −
M1 −
X 0− 0 X 0
W0
W0

40080384,51
34976928,33
419,95 −
419,95
6095,67
6095,67
= 351593,25

351593,25
% ∆X M =
100% = 14,59%
2409682,49
M −
M −
∆X W = 1 X 0 − 1 X 0
W1
W0

Với W :

=

40080384,51
40080384,51
419,95 −
419,95
6724,89
6095,67
= −258362,55
− 258362,55
%∆X W =
100% = −10,72%
2409682,49
M − M −
∆X − = 1 X 1 − 1 X 0
X
W1
W1

=



Với X : = 40080384,51 550,49 − 40080384,51 419,95
6724,89
6724,89
= 778037,14
778037,14
% ∆X − =
100% = 32,29%
X
2409682,49
Tổng hợp ảnh hưởng:

∆X M + ∆X W + ∆X − = 351593,25 − 258362,55 + 778037,14
X

= 871267,84
%∆X M + %∆X W + %∆X − = 14,59% − 10,72% + 32,29% = 36,16%
X

Nhận xét: Tổng chi phí tiền lương của doanh nghiệp năm 2015 so với năm 2014 tăng
871267,84 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 36,16% là do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
+ Do ảnh hưởng của nhân tố tổng doanh thu dẫn đến tổng chi phí tiền lương tăng
351593,25 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 14,59%

23



+ Do ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân dẫn đến tổng chi phí tiền
lương giảm 258362,49 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 10,72%
+ Do ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân 1 lao động dẫn đến chi phí tiền
lương tăng 778037,14 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 32,29%.

24


CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ CHI PHÍ KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
3.1. Thành công.
Việc phân tích chi phí kinh doanh nhằm mục đích nhận thức và đánh giá một cách
chính xác, toàn diện và khách quan tình hình sử dụng chi phí của doanh nghiệp trong
kỳ. Qua đó thấy được ảnh hưởng của nó tới quá trình và kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp, giúp cho các nhà quản trị đề ra những chính sách, biện pháp quản lí thích hợp.
3.1.1.Chiến lược phát triển.
Chính vì vậy mà Vinamilk đã đưa ra các chiến lược phát triển dài hạn là đạt mức
doanh số để trở thành một trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới, với mục tiêu trong
giai đoạn 2012 - 2017 đạt mức doanh số 3 tỷ USD.
Trong giai đoạn này, 3 lĩnh vực quan trọng tạo ra đòn bẩy cho việc đạt sứ mệnh của
Vinamilk là:
• Phát triển quản trị nguồn nhân lực chiến lược.
• Duy trì và quản lý hoạt động với mục tiêu phát triển bền vững.


Hoạch định và thực thi các lĩnh vực quản lý Kiến thức, Cải tiến và Sự thay đổi.

Vinamilk sẽ ưu tiên hoàn thành các mục tiêu chiến lược sau:
• Kế hoạch đầu tư tài sản:
Trong giai đoạn 2012 - 2017 đạt mức doanh số 3 tỷ USD.

Duy trì việc phân chia cổ tức hàng năm cho các Cổ đông, với tỷ lệ cổ tức tối thiểu là
30% mệnh giá.
• Khách hàng:
Là doanh nghiệp có sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng sản phẩm, giá cả hợp
lý và hệ thống phân phối hàng đầu Việt nam.
• Quản trị doanh nghiệp:
Trở thành doanh nghiệp có cơ cấu, quản trị điều hành chuyên nghiệp được công nhận.
Trở thành một doanh nghiệp có môi trường làm việc mà tại đó nhân viên có thể phát
huy tốt nhất khả năng, đóng góp vào thành tựu chung và trở thành một trong các doanh
nghiệp hàng đầu mà nhân viên đánh giá là lý tưởng để làm việc.

3.1.2. Doanh thu.

CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk, mã VNM- HoSE) vừa công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ
thường niên năm 2015 tổ chức vào ngày 27/4/2015.

25


×