Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG HẠCH MẠC TREO TRONG UNG THƯ ĐẠI TRÀNG BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI KẾT HỢP VỚI KỸ THUẬT LÀM SẠCH MÔ MỠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.3 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ HUY HÒA

NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG HẠCH MẠC TREO
TRONG UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI KẾT HỢP
VỚI KỸ THUẬT LÀM SẠCH MÔ MỠ
Chuyên ngành: Ngoại Tiêu hóa
Mã số: 62720125

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015


Công trình được hoàn thành tại:
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS.BS. NGUYỄN ĐÌNH HỐI

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:


Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:
Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
Vào lúc ....... giờ ....... ngày ....... tháng ....... năm .......

Có thể tìm hiểu luận án tại:
-

Thư viện Quốc gia Việt Nam

-

Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh

-

Thư viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh


1

GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. Đặt vấn đề
Ung thư đại - trực tràng (UTĐTT) đứng hàng thứ tư, sau các ung
thư: v , ti n iệt tuy n và phổi; đứng hàng đầu trong các ung thư đường
tiêu hóa. Theo UICC hàng năm trên th giới có khoảng 1.200.000 người
mới mắc. Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc bệnh chuẩn tuổi là 10,1/100.000 dân.
Tới nay, đi u trị UTĐT chủ y u là phẫu thuật, hiện nay là PTNS.
Hạch bạch huy t à đường di căn chính của UTĐT, phẫu tích hạch vùng
(gọi tắt là hạch) cần được ti n hành triệt để. Việc xác định đ ng số ượng
hạch và số ượng hạch bị di căn đóng vai trò rất quan trọng trong việc

x p giai đoạn và lập k hoạch đi u trị. Ở Việt Nam đã có nhi u nghiên
cứu v UTĐT, các nghiên cứu đ cập đ n đặc điểm bênh học, chẩn đoán
và đi u trị, nhưng chưa có nghiên cứu nào khảo sát số ượng hạch phẫu
tích được và số ượng hạch di căn của UTĐT; cũng như chưa có nghiên
cứu nào v kỹ thuật àm tăng số ượng hạch khảo sát trên bệnh phẩm của
PTNS trong đi u trị UTĐT. Vì vậy, chúng tôi ti n hành nghiên cứu tình
trạng hạch mạc treo trong UTĐT bằng PTNS k t hợp với kỹ thuật làm
sạch mô mỡ nhằm các mục tiêu sau:
1). Xác định số ượng hạch mà phẫu thuật nội soi có thể phẫu tích
được trong ung thư đại tràng theo ỹ thuật qui ước và ỹ thuật àm sạch
mô mỡ bằng Xy o .
2). Xác định số ượng hạch di căn thu được trên bệnh phẩm phẫu
thuật của phẫu thuật nội soi trong ung thư đại tràng theo ỹ thuật qui ước
và ỹ thuật àm sạch mô mỡ bằng Xy o .
3). Khảo sát các y u tố iên quan với tình trạng di căn hạch trong ung
thư đại tràng: đặc điểm bệnh nhân (giới, tuổi); đặc điểm giải phẫu bệnh
(vị trí, ích thước, dạng đại thể, dạng vi thể, độ biệt hóa của hối u); định
ượng CEA trước mổ.


2
2. Tính cấp thiết của đề tài
UTĐTT là một trong các loại ung thư thường gặp. Phẫu thuật là
phương pháp đi u trị chủ y u, hiện nay là PTNS. Tại Việt Nam, PTNS
cũng đã được ứng dụng rộng rãi trong đi u trị UTĐTT vì vừa đảm bảo v
mặt ung thư học vừa có ưu điểm vượt trội v thời gian phục hồi sau mổ.
Việc xác định đ ng số ượng hạch và số ượng hạch di căn đóng vai trò
rất quan trọng trong việc x p giai đoạn sau mổ và lập k hoạch đi u trị.
Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào v khảo sát số ượng hạch và số ượng
hạch di căn sau mổ, và cũng chưa có nghiên cứu nào v các kỹ thuật làm

tăng số ượng hạch được khảo sát để xác định đ ng số ượng hạch và số
ượng hạch di căn của bệnh nhân UTĐT. Do đó, việc thực hiện “Nghiên
cứu tình trạng hạch mạc treo trong UTĐT bằng PTNS k t hợp với kỹ
thuật làm sạch mô mỡ” à cấp thi t.
3. Những đóng góp mới của luận án
Đ tài nghiên cứu lần đầu tiên thực hiện ở nước ta, là nghiên cứu
ti n cứu, thực nghiệm lâm sàng, cỡ mẫu lớn, sử dụng nguyên vật liệu
trong nước, các số liệu thu được lần đầu tiên được công bố nên rất có giá
trị khoa học và thực tiễn.
K t quả nghiên cứu đã xác định được số ượng hạch và số ượng
hạch di căn trung bình thu được theo kỹ thuật qui ước cũng như cho bi t
số ượng hạch và số ượng hạch di căn tăng thêm theo kỹ thuật làm sạch
mô mỡ bằng Xylol trên bệnh phẩm phẫu thuật của bệnh nhân UTĐT
được PTNS. K t quả nghiên cứu cũng đã xác định được các y u tố có
iên quan đ n tình trạng di căn hạch. Các k t quả nghiên cứu góp phần
giúp cho n n y học nước ta trong việc đánh giá khả năng phẫu tích hạch
của PTNS trong đi u trị UTĐT; các k t quả này có thể làm tài liệu tham
khảo cho chuyên ngành giải phẫu bệnh v một kỹ thuật mới, nhằm làm
sạch mô mỡ trong quá trình phẫu tích hạch trên bệnh phẩm phẫu thuật.


3
4. Bố cục của luận án
Luận án có 131 trang, trong đó: Mở đầu 3 trang. Chương 1: Tổng
quan tài liệu 48 trang. Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
16 trang. Chương 3: K t quả 28 trang. Chương 4: Bàn uận 33 trang. K t
luận và ki n nghị: 3 trang. Có 161 tài liệu tham khảo (48 ti ng Việt, 113
ti ng Anh). Hai phụ lục: Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu, Phụ lục 2: Danh
sách bệnh nhân. Luận án có 29 bảng, 25 hình, 4 biểu đồ và 1 sơ đồ.


Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.6. NẠO HẠCH TRONG UNG THƯ ĐẠI - TR C TRÀNG
1.6.1. S ph n hia

nhóm h h

Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ (American Joint Cancer Commission AJCC) trong lần xuất bản thứ 7, năm 2011, đã có nhi u cải biên và đưa
ra bảng phân loại hạch v ng theo hệ thống TMN trong UTĐTT.
N (node): di căn hạch.
Nx: không thể đánh giá được di căn hạch.
N0: hông có di căn hạch.
N1: di căn 1 - 3 hạch quanh đại - trực tràng.
N1a: di căn 1 hạch quanh đại - trực tràng.
N1b: di căn 2 - 3 hạch quanh đại - trực tràng.
N1c: u vệ tinh dưới thanh mạc, mạc treo hoặc vùng không có
phúc mạc quanh đại - trực tràng, hông có di căn hạch vùng.
N2: di căn trên 4 hạch quanh đại - trực tràng.
N2a: di căn 4 - 6 hạch quanh đại - trực tràng.
N2b: di căn từ 7 và trên 7 hạch quanh đại - trực tràng.
Di căn đ n các hạch cạnh thân tạng, hạch dưới đòn, hoặc các
hạch hông phải à hạch v ng, được x p giai đoạn di căn xa.
Theo hiệp hội nghiên cứu ung thư đại - trực tràng Nhật Bản, ở đại
tràng có hai iểu dẫn ưu bạch huy t: dẫn ưu dọc theo chi u dài của ruột


4
(dẫn ưu cạnh ruột) và dẫn ưu hướng v hạch chính của mạc treo ruột
(dẫn ưu trong mạc treo). Các hạch ở đại tràng được phân thành các
nhóm sau:
Nhóm 1: gồm các hạch trên thành đại tràng hoặc cạnh đại tràng ở

hoảng cách hông quá 5 cm chi u rộng so với đầu gần và đầu xa của
hối u, tính uôn ích thước hối u.
Nhóm 2: gồm các hạch trên thành đại tràng hoặc cạnh đại tràng ở
hoảng cách trên 5 cm nhưng hông quá 10 cm chi u rộng so với đầu
gần hay đầu xa của hối u, các hạch trung gian dọc theo động mạch nuôi
dưỡng đoạn ruột có hối u.
Nhóm 3: gồm các hạch chính ở gốc của động mạch nuôi dưỡng đoạn
ruột có hối u.
Nhóm 4: gồm các hạch xa hơn nhóm 3 (như các hạch dọc theo động
mạch mạc treo tràng trên gần nguyên ủy của động mạch đại tràng gi a
hoặc các hạch cạnh động mạch chủ bụng).
1.6. . N o h h trong ung thư đ i tr ng
Việc nạo hạch trong phẫu thuật đi u trị UTĐT cũng dựa trên sự dẫn
truy n bạch huy t độc ập và được đặt tên: D0, D1, D2, D3 cụ thể:
D0: hông nạo hạch, hoặc nạo hông hoàn toàn hạch nhóm 1.
D1: nạo hạch nhóm 1.
D2: nạo hạch nhóm 1 và 2.
D3: nạo hạch nhóm 1, 2 và 3.
Hiện nay hông còn hái niệm nạo hạch D4, bởi vì hi ung thư đã
an đ n các nhóm hạch này thì coi như đã di căn xa, do đó

t quả phẫu

thuật còn ít được cải thiện.
1.6.4. Ph u t h h h tr n

nh ph m ph u thuật UTĐTT

Phẫu tích ấy h t số hạch và hảo sát giải phẫu bệnh rất quan trọng
cho việc x p chính xác giai đoạn ung thư, iên quan đ n tiên ượng cũng

như ập

hoạch đi u trị. Các viện nghiên cứu ung thư trên th giới đ u


5
thống nhất số hạch v ng phẫu tích từ các bệnh phẩm phẫu thuật UTĐTT
à ≥ 12 hạch, n u không khảo sát đủ 12 hạch thì được coi là nhóm nguy
cơ cao trong việc xem xét chỉ định hóa trị hỗ trợ.
Vì vậy, đối với các UTĐT, hi hông ấy đủ 12 hạch, các bác s giải
phẫu bệnh sẽ phẫu tích bệnh phẩm phẫu thuật thêm ần n a để phát hiện
thêm các hạch bị b sót. Hoặc áp dụng ỹ thuật àm sạch mô mỡ. Một
trong số các kỹ thuật làm sạch mô mỡ thường được sử dụng là kỹ thuật
làm sạch mô mỡ bằng Xylol.
1.7. ĐIỂM QUA MỘT SỐ NGHIÊN CỨU UTĐT TẠI VIỆT NAM
1.7.2. Các nghiên cứu về ch n đo n
Tại Việt Nam, UTĐTT ần đầu tiên được Đỗ Bá Hiển tổng k t đánh
giá v chẩn đoán, đi u trị tại bệnh viện K Hà nội vào năm 1973. Năm
1983, Phạm Biểu Tâm và Lê Quang Ngh a tổng k t kinh nghiệm và đưa
ra nh ng khuy n cáo v chẩn đoán và đi u trị UTĐTT tại Bệnh viện
Bình Dân. Năm 1999, Phạm Văn Nhiên trong uận án ti n s đã nghiên
cứu các y u tố gây chẩn đoán muộn ung thư đại tràng ở Hải Phòng. Năm
2012, Nguyễn Đức Bảo ở Bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh,
đã nghiên cứu các y u tố liên quan đ n di căn hạch và các y u tố liên
quan đ n nồng độ CEA trong UTĐTT. Một số báo cáo của Mai Thị Hội,
Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn thị Thúy Oanh nhận xét vê vai trò của nội
soi đại tràng trong chấn đoán UTĐTT.
1.7.3. Các nghiên cứu về diều trị
Năm 1979, Nguyễn Văn Vân trong chuyên đ v UTĐT, đã thông
báo phẫu thuật 157 bệnh nhân, tác giả đưa ra một số nhận xét đặc điểm

phẫu thuật đi u trị và ước đoán tỉ lệ sống 5 năm à 20%. Sau đó, rất nhi u
tác giả tại các trung tâm ngoại khoa trong cả nước đã tổng k t đánh giá
vai trò của phẫu thuật và ước tính tỉ lệ sống 5 năm từ 22 - 38% sau phẫu
thuật. Năm 2011, Nguyễn Hoàng Bắc và Hồ Ngọc Điệp, tại Bệnh Viện
đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, trong công trình nghiên cứu đa


6
trung tâm, đã so sánh mổ nội soi và mổ mở trong đi u trị phẫu thuật
UTĐT, theo đó vai trò của phẫu thuật nội soi đã được các tác giả nhấn
mạnh là phẫu thuật có nh ng ưu điểm vượt trỗi như v t mổ nh , ít đau,
phục hồi nhanh; vẫn bảo đảm được các nguyên tắc trong đi u trị ung thư
như à phẫu thuật “ hông chạm”, thắt mạch máu tận gốc. Tuy nhiên số
ượng hạch phẫu tích được của PTNS trong đi u trị ung thư đại tràng vẫn
chưa được đ cập. Nghiên cứu của Mai Thị C c, năm 2000, tại Bệnh viện
Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh đã đ cập đ n vai trò của hóa trị trong
ung thư đại tràng tái phát. Ch ng tôi chưa tìm thấy nghiên cứu nào đ cập
đ n vai trò của iệu pháp hướng đích trong đi u trị ung thư đại tràng.
1.7.4. Các nghiên cứu về ph u tích h ch trong điều trị UTĐTT
Năm 1996, Nguyễn Hồng Tuấn trong luận văn thạc s y học, tại Đại
học Y Khoa Hà Nội, đã hảo sát đặc điểm lâm sàng, mức độ xâm lấn, di
căn trên thương tổn phẫu thuật và mô bệnh học của ung thư trực tràng
bằng kỹ thuật qui ước.
Năm 2010, Nguyễn Triệu Vũ, trong uận văn thạc s y học, tại Đại
học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, đã hảo sát tỉ lệ hạch di căn trên số ượng
hạch khảo sát; đánh giá mối tương quan gi a nguy cơ di căn hạch và các
đặc điểm của u nguyên phát, cũng như nguy cơ di căn hạch với nồng độ
CEA.
Năm 2011, Lê Huy Hòa đã đăng bài báo v nghiên cứu sự di căn
hạch trong UTĐT trên tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản số

4 tập 35. Trong đó nêu các y u tố như: đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm
giải phẫu bệnh có iên quan đ n sự di căn hạch trong UTĐTT.
Hiện tại, ch ng tôi chưa có trong tay tài liệu nào v tình trạng hạch
mạc treo sau phẫu thuật (số ượng hạch phẫu tích và số ượng hạch di
căn), cũng như số ượng hạch phẫu tích thêm và số ượng hạch di căn thu
được thêm sau khi áp dụng kỹ thuật làm sạch mô mỡ bằng Xylol.


7

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯ NG PH P NGHI N CỨU
.1. ĐỐI TƯỢNG NGHI N CỨU
Bệnh nhân UTĐT được đi u trị phẫu thuật cắt đoạn đại tràng hoặc
cắt đoạn đại - trực tràng chứa u kèm lấy rộng mạc treo có hỗ trợ nội soi
tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, từ 01 2010 đ n 7 2014.
.1.1. Ti u hu n họn

nh

- Bệnh nhân được chẩn đoán UTĐT giai đoạn I, II, III.
- Chẩn đoán giải phẫu bệnh à ung thư biểu mô tuy n, biểu mô tuy n
nhầy của đại tràng.
- Được phẫu thuật triệt để bằng phương pháp PTNS cắt đại tràng
phải, cắt đại tràng phải mở rộng, cắt đại tràng ngang, cắt đại tràng trái,
cắt đại tràng trái mở rộng, cắt đại tràng chậu hông, hoặc cắt đoạn đại trực tràng có chứa hối u,

m ấy rộng mạc treo.

- Được khảo sát bệnh phẩm phẫu thuật theo cả hai kỹ thuật: ỹ thuật

qui ước và ỹ thuật àm sạch mô mỡ bằng Xylol.
.1. . Ti u hu n o i tr
Bệnh nhân có chẩn đoán giải phẫu bệnh à ung thư biểu mô tuy n,
biểu mô tuy n nhầy của đại tràng, nhưng chỉ được phẫu thuật tạm thời:
àm hậu môn nhân tạo, phẫu thuật nối tắt hồi tràng - đại tràng ngang ,
hoặc phẫu thuật triệt để bằng phương pháp mổ mở hoặc PTNS chuyển
mổ mở.
. . PHƯ NG PH P NGHI N CỨU
2.2.1. Lo i hình nghiên cứu
Nghiên cứu ti n cứu, thực nghiệm lâm sàng.
2.2.2. Cỡ m u
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: n 

Z(21  / 2) p(1  p)
d2

Cỡ mẫu cần cho nghiên cứu à 90 bệnh nhân.


8
. . PHƯ NG PH P TIẾN HÀNH
. .1. Trước mổ
Bệnh nhân được nội soi đại tràng và sinh thi t khối u có k t quả giải
phẫu bệnh à ung thư biểu mô tuy n, ung thư biểu mô tuy n nhầy sẽ được
chụp CT scan bụng - chậu có cản quang để khảo sát mức độ xâm lấn của
khối u, tình trạng hạch mạc treo, có hay hông di căn gan, ph c mạc...
Chọn các bệnh nhân hông có hình ảnh di căn xa (gan, phổi, phúc mạc...)
đưa vào nghiên cứu.
. . . Trong mổ
Tình trạng ổ bụng (có dịch báng hay không? Xâm lấn hay di căn

phúc mạc, các tạng khác trong ổ bụng )
Tình trạng hối u: Vị trí giải phẫu: ĐT ên ( ể cả manh tràng), ĐT
ngang (kể cả ĐT góc gan và ĐT góc ách), ĐT xuống, ĐT chậu hông ( ể
cả chỗ nối với trực tràng). Dạng đại thể, ích thước dọc, ích thước
ngang theo chu vi, mức độ xâm lấn sâu, và tình trạng di căn n u có.
Tình trạng hạch: vị trí, ích thước và số ượng hạch.
2.3.4. Sau mổ
2.3.4.1. Kỹ thuật qui ước
Bệnh phẩm tươi sau hi rửa sạch, được cố định lên một tấm gỗ m m,
b mặt tấm gỗ được kẻ ô mỗi ô 10 mm, dùng tay sờ nắn từ phải sang trái
theo các ô vuông đã ẻ sẵn, các hạch sờ thấy sẽ được phẫu tích. Ghi nhận
vị trí, ích thước hạch và cho vào các lọ đựng Formol 10% có ghi sẵn tên
tuổi bệnh nhân và ký hiệu các nhóm hạch. Xét nghiệm giải phẫu bệnh
thường qui. Xác định số ượng hạch cũng như số ượng hạch di căn.
2.3.4. .

ỹ thuật

m s h m mỡ ằng Xylol

Bệnh phẩm phẫu thuật còn ại sau hi đã phẫu tích theo ỹ thuật qui
ước, sẽ được xử lý ti p tục bằng cách ần ượt ngâm trong dung dịch
Forma in 10% với Methy ene b ue 0,01% trong 24 giờ, A coho 95%
trong 24 giờ, Acetone 100% trong 24 giờ, và Xy o 100% trong 24 giờ.


9
Mỡ trong bệnh phẩm tan gần h t, các hạch nh sẽ được nhận định dễ
dàng vì hạch có màu xanh. Ghi nhận số ượng và ích thước các hạch
này. Sau đó, bệnh phẩm được chuyển sang giai đoạn xét nghiệm vi thể.

Xác định số ượng hạch cũng như số ượng hạch di căn thu được thêm.
2.3.5. Xét nghi m vi thể
Bệnh phẩm được cắt thành từng mẫu nh , đ c n n, cố định trên
nh ng am riêng biệt, có c ng

hiệu với các ọ để tránh nhầm ẫn. Sau

đó mô đ c n n được cắt m ng 0,3 - 0,5 µm, nhuộm theo phương pháp
HE, đọc dưới ính hiển vi quang học.
Tìm t bào ung thư, xác định dạng vi thể, độ biệt hóa, và mức độ
xâm ấn sâu của khối u theo phân loại TNM của UICC.
Ghi nhận số ượng, ích thước các hạch bị di căn
. .6. Th o

i sau mổ

Tái hám sau 1 tháng: khám âm sàng, CT scan bụng - chậu, định
ượng CEA...
2.4. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các số iệu được xử

bằng phần m m SPSS 16.0. Ngưỡng có ý

ngh a thống kê khi p < 0,05.

Chương .

ẾT QU NGHI N CỨU

Tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM, từ 01 2010 đ n 7/2014,

ch ng tôi đã chọn 90 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn để đưa vào nghiên cứu.
.1. ĐẶC ĐIỂ

ỆNH NH N TRONG NH

NGHIÊN CỨU

Tuổi trung bình của bệnh nhân là 57,21 ± 14,8; nh nhất 23, lớn nhất
84; lứa tuổi thường gặp là 40 - 69 có 60 trường hợp (66,7%).
Giới nam 49 (54,4%) và n 41 (45<6%). Tỉ lệ nam/ n là 1,19/1.
. . ĐẶC ĐIỂM GI I PHẪU BỆNH
V vị trí: khối u thường gặp ở đại tràng trái 46 90 trường hợp, chi m
tỉ lệ 51,12%. V

ích thước: ích thước dọc, khối u ≥ 2 cm 81 90 trường


10
hợp, chi m 90%; ích thước ngang theo chu vi, khối u ≥ 1/4 chu vi thành
ruột 84 90 trường hợp, chi m 93,34%. V mức độ xâm lấn sâu, khối u
xâm lấn đ n hoặc xuyên thủng thanh mạc ruột (T3, T4) 73 90 trường
hợp, chi m 81,12%. V dạng đại thể, khối u có dạng sùi có kèm loét hay
không 67 90 trường hợp, chi m 74,4%; V dạng vi thể, carcinom tuy n
84 90 trường hợp, chi m 93,3%. V độ biệt hóa: độ biệt hóa vừa 65/90
trường hợp, chi m 72,2%. V giai đoạn bệnh, giai đoạn II và III 86/90
trường hợp, chi m 95,6%.
3.3. KẾT QU SỚM CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI
3.3.2. Tai biến và biến chứng sớm sau mổ
Bảng 3.3. Tai bi n và bi n chứng sớm sau mổ
Tai biến và biến chứng sớm

Số BN
Tỉ l %
Chảy máu
2*
2,2
Nhiễm trùng lỗ trocar
3
3,3
Xì miệng nối
2
2,2
Tổng cộng
7
7,7
Tỉ lệ tai bi n và bi n chứng sớm sau mổ à 7,7% (7 90 trường hợp).
* Có 1 trường hợp tai bi n gây chảy máu trong khi mổ (1, 1%).
3.4. ĐỊNH LƯỢNG CEA TRƯỚC MỔ
Trước mổ có 38 90 trường hợp CEA > 5ng/ ml, tức là CEA(+),
chi m tỉ lệ 42,2%.
3.5. SỐ LƯỢNG HẠCH PHẪU TÍCH
Tổng hợp bảng 3.13 và bảng 3.15: Số ượng hạch phẫu tích theo kỹ
thuật qui ước và số ượng hạch phẫu tích được thêm theo kỹ thuật làm
sạch mô mỡ.
Kỹ thuật phẫu tích
Qui ước
Làm sạch mô mỡ
Tổng cộng

Số ượng hạch
phẫu tích

927
574
1501

Số ượng hạch trung
bình/bệnh nhân
10,30
6,38
16,68


11
Số ượng hạch phẫu tích 16,68. Trong đó theo ỹ thuật qui ước là
10,30; theo kỹ thuật làm sạch mô mỡ bằng Xylol thì số ượng hạch thu
được tăng thêm trung bình trên mỗi bệnh nhân là 6,38.
3.5. SỐ LƯỢNG HẠCH DI CĂN
Tổng hợp bảng 3.16 và bảng 3.17: Số ượng hạch di căn thu được
theo kỹ thuật qui ước và số ượng hạch di căn thu được thêm theo kỹ
thuật làm sạch mô mỡ.
Kỹ thuật phẫu tích
Qui ước
Làm sạch mô mỡ
Tổng cộng

Số ượng hạch di
căn
176
11
187


Số ượng hạch di căn
trung bình/bệnh nhân
1,96
0,12
2,08

Số ượng hạch di căn trung bình trên mỗi bệnh nhân là 2,08. Trong
đó theo ỹ thuật qui ước là 1,96; theo kỹ thuật làm sạch mô mỡ bằng
Xylol thì số ượng hạch di căn trung bình trên mỗi bệnh nhân tăng thêm
là 0,12.
- Tỉ lệ hạch di căn số ượng hạch phẫu tích là 12,46% (187 hạch di
căn 1501 hạch); trong đó theo ỹ thuật qui ước thì tỉ lệ này là 18,99%
(176 hạch di căn 927 hạch); và khi áp dụng kỹ thuật làm sạch mô mỡ
bằng Xylol thì tỉ lệ hạch di căn thu được thêm / số hạch phẫu tích được
thêm là 1,91% (11 hạch di căn 574 hạch).
- Tỉ lệ bệnh nhân có hạch di căn bệnh nhân khảo sát là 43,33%
(39/90 bệnh nhân); trong đó theo ỹ thuật qui ước thì tỉ ệ này à 40%
36/90 bệnh nhân); theo ỹ thuật àm sạch mô mỡ bằng Xy o thì tỉ ệ này
tăng thêm 3,33% (3 90 bệnh nhân).
3.6. CÁC YẾU TỐ LI N QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG DI CĂN
HẠCH TRONG UTĐT
3.6.1. Giới v

i ăn h ch

18/49 bệnh nhân nam di căn hạch (36,73%). 21/41 bệnh nhân n di
căn hạch (51,22%). Tỉ ệ di căn hạch ở n cao hơn nam, p=0,167.


12

3.6.2. Tuổi v

i ăn h ch

UTĐT ở nhóm 20 - 39 tuổi có 3 11 trường hợp (27,27%) di căn
hạch. UTĐT ở nhóm 40 - 69 tuổi có 27 60 trường hợp (45,0%) di căn
hạch. UTĐT ở nhóm ≥ 70 tuổi có 9 19 trường hợp (47,37%) di căn hạch.
Tỉ ệ di căn hạch tăng theo tuổi, p = 0,689.
3.6.3. Vị trí khối u v

i ăn h ch

UTĐT ên và manh tràng có 12 23 trường hợp (52,17%) di căn hạch.
UTĐT ngang có 5 21 trường hợp (23,81%) di căn hạch. UTĐT xuống có
8 14 trường hợp (57,14%) di căn hạch. UTĐT chậu hông có 14 32 trường
hợp (43,75%) di căn hạch. Tỉ ệ di căn hạch tăng dần từ UTĐT ngang,
UTĐT chậu hông, UTĐT ên và manh tràng, UTĐT xuống, p= 0,166.
3.6.4.

h thướ



ủa khối u v

i ăn h ch

Khối u ích thước ≥ 2 cm, có 34 81 trường hợp (41,97%) di căn
hạch. Khối u ích thước < 2 cm, có 5 9 trường hợp (55,56%) di căn hạch.
Tỉ ệ di căn hạch cao ở nhóm hối u có ích thước < 2 cm và u ≤ 5 - < 10

cm, p= 0,48.
3.6.5.

h thướ ngang ủa khối u th o hu vi v

i ăn h ch

Khối u ≥ 1 4 chu vi, có 38 84 trường hợp (45,23%) di căn hạch.
Khối u < 1 4 chu vi, có 1 6 trường hợp (16,67%) di căn hạch. Tỉ ệ di căn
hạch cao ở nhóm hối u có ích thước ngang ≥ 1/4 chu vi, với p = 0,318.
3.6.6. Mứ độ xâm lấn s u v

i ăn h ch

Bảng 3.24. Mức độ xâm ấn sâu và di căn hạch
Mức độ xâm lấn
Di căn
Không di căn
Tổng số
T1

0

1

1

T2

8


8

16

T3
T4

17
14

34
8

51
22

Tổng cộng

39

51

90


13
Khối u ở giai đoạn T4, có 14 22 trường hợp (63,64%) di căn hạch.
Khối u ở giai đoạn T1, T2 và T3, có 25 68 trường hợp (36,76%) di căn
hạch. Tỉ ệ di căn hạch tăng dần theo mức độ xâm ấn sâu, p=0,049.

3.6.7. D ng đ i thể v

i ăn h ch

Dạng s i có 29 67 trường hợp (43,28%) di căn hạch. Dạng oét có
6 9 trường hợp (66,67%) di căn hạch. Dạng xâm nhiễm có 4 14 trường
hợp (28,57%) di căn hạch. Tỉ ệ di căn hạch cao tăng dần theo dạng đại
thể: dạng xâm nhiễm, dạng oét và dạng s i, p=0,198.
3.6.8. D ng vi thể v

i ăn h ch

Carcinom tuy n nhầy có 4 6 trường hợp (66,67%) di căn hạch.
Carcinom tuy n có 35 84 trường hợp (41,67%) di căn hạch. Tỉ ệ di căn
hạch cao ở nhóm carcinom tuy n nhầy, p = 0,221.
3.6.9. Độ i t hóa v

i ăn h h

Độ biệt hóa tốt có 2 8 trường hợp (25%) di căn hạch. Độ biệt hóa
vừa có 27 65 trường hợp (41,53%) di căn hạch. Độ biệt hóa ém có
10 17 trường hợp (58,82%) di căn hạch. Tỉ ệ di căn hạch cao tăng dần
theo thứ tự: độ biệt hóa tốt, độ biệt hóa vừa, độ biệt hóa ém, p=0,258.
3.6.10. Nồng độ CEA trước mổ v

i ăn h ch

Bảng 3.28. Nồng độ CEA trước mổ và di căn hạch.
Nồng độ CEA


Di căn

Không di căn

Tổng

CEA (+)

23

15

38

CEA (-)

16

36

52

Tổng cộng

39

51

90


CEA(+) có 23 38 trường hợp (60,52%) di căn hạch. CEA(-) chỉ có
16 52 trường hợp (30,77%) di căn hạch. Tỉ ệ di căn hạch cao ở nhóm
CEA (+), p= 0,049.


14

Chương 4. BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU
4.1.1. Giới
Với số iệu 90 bệnh nhân, ch ng tôi ghi nhận nam mắc bệnh nhi u
hơn n , chi m 54,4% (49 trường hợp). Tỉ ệ nam n

à 1,19 1.

Tỉ ệ mắc UTĐT ở hai giới hác nhau, mức độ hác nhau t y theo
thống ê. Đa số các tác giả ghi nhận nam mắc UTĐT nhi u hơn n .
Chương trình ghi nhận ung thư của Tổ chức Y t th giới ghi nhận tỉ lệ
mắc bệnh chuẩn theo tuổi của nam à 20,6 100.000 người, và ở n là
14,3 100.000 người.
4.1.2. Tuổi
Trong nghiên cứu của ch ng tôi, tuổi trung bình 57,21

14,8, bệnh

nhân nh tuổi nhất 23, bệnh nhân lớn tuổi nhất 84. Hầu h t các bệnh
nhân gặp ở ứa tuổi 40 - 69, chi m 66,7% (60 90 trường hợp).
Theo UICC xuất độ của UTĐT tăng đáng ể sau 40 tuổi, xuất độ cao
nhất ở vào khoảng tuổi 50 - 60 tuổi. Ở Việt Nam, các công trình đã công
bố đ u ghi nhận hầu h t UTĐT gặp nhi u ở tuổi 40 - 60. Rõ ràng, k t quả

nghiên cứu của ch ng tôi cũng cho thấy tỉ lệ mắc UTĐT tăng theo tuổi.
4. . ĐẶC ĐIỂM GI I PHẪU BỆNH
4.2.1. Vị trí khối u
Trong 90 bệnh nhân có 32 UTĐT ở đại tràng chậu hông, chi m
35,6%, UTĐT trái có 46 trường hợp chi m 51,12%.
Theo UICC 30% UTĐT ở đại tràng chậu hông, 7% ở đại tràng
xuống, 3% ở đại tràng ngang, 15% ở đại tràng phải, và 40% ở trực tràng.
Như vậy,
UICC.

t quả nghiên cứu của ch ng tôi ph hợp với ghi nhận của


15
4. . .

h thước khối u và mứ độ xâm lấn sâu của u (theo phân lo i

TNM của UICC)
Bệnh nhân trong nghiên cứu của ch ng tôi thường nhập viện ở giai
đoạn muộn. Khối u có ích thước dọc ≥ 2 cm chi m 90% (81 90 trường
hợp). Kích thước ngang, khối u ≥ 2/4 chu vi thành ruột chi m 70%
(63 90 trường hơp). V mức độ xâm lấn sâu (theo phân loại TNM của
UICC), có 81,12% (73 90 trường hợp) hối u đã xâm ấn đ n thanh mạc
(khối u ở giai đoạn T3), àm thanh mạc co éo hoặc xuyên thủng thanh
mạc hoặc hối u dính vào các tạng hay mô

cận ( hối u ở giai đoạn

T4a và T4b), tức là bệnh ở giai đoạn Dukes B chi m 81,12%.

Kích thước dọc của khối u to, ích thước ngang khối u chi m gần
h t chu vi thành ruột, khối u có mức độ xâm lấn sâu T3, T4 à đặc điểm
chung của UTĐT ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
4.2.3. D ng đ i thể, d ng vi thể, độ bi t hóa
Dạng đại thể thường gặp trong nghiên cứu của chúng tôi, theo thứ tự
à: dạng s i

oét 74,4% (67 90 trường hợp), dạng xâm nhiễm oét

15,6% (14 90 trường hợp), và dạng oét dơn thuần 10% (9 90 trường
hợp). Chúng tôi x p dạng sùi - loét vào dạng sùi, dạng xâm nhiễm - loét
vào dạng xâm nhiễm, và dạng loét khi chỉ có oét đơn thuần. V dạng vi
thể, ch ng tôi ghi nhận ung thư biểu mô tuy n chi m 93,3% (84 90
trường hợp), ung thư biểu mô tuy n nhầy chỉ chi m 6,7% (6 90 trường
hợp). V độ biệt hóa, chúng tôi ghi nhận khối u có độ biệt hóa vừa chi m
72,2% (65 90 trường hợp), biệt hóa tốt chi m 8,9% (8/ 90 trường hợp),
biệt hóa ém chi m 18,99% (17 90 trường hợp).
Theo UICC có khoảng 95% UTĐTT à ung thư biểu mô tuy n, số
còn lại là sarcoma hay lymphoma. Tại Việt Nam, khi nghiên cứu v
UTĐT, Nguyễn Sào Trung ghi nhận ung thư biểu mô tuy n chi m 98%,
Nguyễn Hồng Tuấn có 92,8% à ung thư biểu mô tuy n. Cũng theo các


16
tác giả này, ung thư biểu mô tuy n nhầy chỉ chi m tỉ ệ nh hơn 10% và
có tiên ượng xấu.
Khi khảo sát dạng đại thể, độ biệt hóa của UTĐT, các tác giả có số
liệu khác nhau v tỉ lệ các dạng đại thể, cũng như mức độ biệt hóa của
khối u. Có ẽ vì cách phân chia dạng đại thể khác nhau, một số tác giả
x p chung dạng s i oét hay xâm nhiễm oét và dạng oét đơn thuần vào

cùng chung một dạng đại thể là dạng loét, nên một số tác giả ghi nhận tỉ
lệ dạng loét rất cao. Hơn n a, trong cùng một khối u, khi khảo sát tại các
vị trí khác nhau trên khối u đó, ch ng ta sẽ thu được các mức độ biệt hóa
khác nhau theo từng vị trí lấy mẫu mô để khảo sát. Do đó,

t quả ghi

nhận v độ biệt hóa sẽ khác nhau.
Khi khảo sát dạng vi thể, theo UICC ghi nhận có khoảng 95%
UTĐTT à ung thư biểu mô tuy n, theo nghiên cứu của các tác giả trong
nước, ung thư biểu mô tuy n nhầy chỉ chi m tỉ ệ nh hơn 10% và có tiên
ượng xấu. Như vậy, ghi nhận v

t quả dạng vi thể của ch ng tôi ph

hợp với y văn.
4.3. Tai biến và biến chứng sớm sau mổ
Ch ng tôi có 1 trường hợp chảy máu sau mổ 3 ngày do tụt clip cầm
máu chi m 1,1%, trường hợp này chúng tôi PTNS cầm máu thành công
và bệnh nhân ổn định, xuất viện ngày thứ 9 sau mổ. Chúng tôi có 2
trường hợp viêm phúc mạc do xì miệng nối chi m 2,2%, cả 2 trường hợp
xì miệng nối đ u xảy ra sau mổ 5 ngày, hai trường hợp này đ u được
PTNS khâu lại chỗ xì dò kèm mở hậu môn nhân tạo trên dòng, sau 4 tuần
được mổ đóng hậu môn nhân tạo và phục hồi ưu thông ruột, không có
trường hợp nào tử vong.
Ch ng tôi cũng có 3 trường hợp nhiễm trùng lỗ trocar chi m 3,3%,
các trường hợp này đ u được thay băng và chăm sóc v t mổ mỗi ngày,
sau 3 - 5 ngày thì v t mổ khô sạch, xuất viện trong tình trạng ổn định.



17
Chúng tôi chỉ có một trường hợp bị tai bi n chảy máu trong khi mổ,
chi m tỉ lệ 1,1%. Đây à trường hợp chảy máu do móc đốt làm tổn
thương động mạch đại tràng phải trên bệnh nhân được phẫu thuật cắt đại
tràng phải, trường hợp này được cầm máu thành công trong khi mổ,
không ảnh hưởng nhi u đ n sức kh e bệnh nhân. Chúng tôi không có
trường hợp nào gây tai bi n thủng tá tràng, thủng ruột non hay thủng niệu
quản

trong hi mổ.

Nguyễn Hoàng Bắc trong nghiên cứu của mình ghi nhận có 3% có
tai bi n chảy máu, và n u tính cả các trường hợp có bi n chứng sớm thì tỉ
lệ tai bi n và bi n chứng sớm là 8%. K t quả tai bi n và bi n chứng sớm
của chúng tôi thấp hơn, có ẽ do kỹ thuật mổ ngày càng được hoàn thiện
hơn.
4.4. ĐỊNH LƯỢNG CEA TRƯỚC



K t quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 42,2% UTĐT (38 90 trường
hợp) có nồng độ CEA trước mổ > 5 ng m , tức là CEA (+). Tỉ ệ CEA (+)
trước mổ của ch ng tôi ph hợp với y văn. K t quả này cũng cho thấy
nồng độ CEA trước mổ không có giá trị tầm soát và chẩn đoán sớm
UTĐT.
4.5. SỐ LƯỢNG HẠCH PHẪU TÍCH ĐƯỢC CỦA PTNS TRONG
UTĐT
4.5.1. Số ượng h h ph u t h được theo kỹ thuật qui ướ
Khi phẫu tích 90 bệnh phẩm phẫu thuật bằng ỹ thuật qui ước,
ch ng tôi thu được tổng số 927 hạch. Số ượng hạch trung bình phẫu tích

được trên mỗi bệnh phẩm à 10,30. Trong đó, số bệnh nhân có số ượng
hạch phẫu tích được ≤ 12, chi m 68,9% (62/ 90 bệnh nhân).
Nguyễn Quang Thái phẫu tích 153 bệnh phẩm phẫu thuật thu được
2986 hạch, trung bình mỗi bệnh phẩm phẫu tích được 19,5 hạch. Sar i và
cộng sự phẫu tích 21 bệnh phẩm phẫu thuật thu được 182 hạch, trung
bình mỗi bệnh phẩm thu được 8,67 hạch. Wu nghiên cứu phân tích gộp


18
ghi nhận số ượng hạch trung bình phẫu tích được trên một bệnh nhân
UTĐT à 18 và tác giả cho thấy hông có sự hác biệt v số ượng hạch
nạo vét được gi a phẫu thuật nội soi và mổ mở. Như vậy, số ượng hạch
phẫu tích trung bình trên mỗi bệnh nhân theo kỹ thuật qui ước của ch ng
tôi ít hơn so với y văn.
4.5.2. Số ượng h h ph u t h được thêm sau khi áp dụng kỹ thuật
làm s ch mô mỡ bằng Xylol
Để àm tăng số ượng hạch phẫu tích trên mỗi bệnh phẩm phẫu thuật,
đặc biệt à hi hông ấy đủ 12 hạch theo qui ước, một số tác giả sử dụng
một số kỹ thuật hác nhau để làm sạch mô mỡ, nhờ đó sẽ àm tăng hả
năng phát hiện hạch. Ch ng tôi áp dụng ỹ thuật àm sạch mô mỡ bằng
Xylol. Sau khi áp dụng kỹ thuật này ch ng tôi thu thêm được 574 hạch,
trung bình mỗi bệnh phẩm ch ng tôi thu được thêm 6,38 hạch (574 hạch/
90 bệnh phẩm).
Đã có vài báo cáo v

ỹ thuật àm sạch mô mỡ àm tăng số ượng

hạch trong các mẫu bệnh phẩm phẫu thuật sau cắt đại - trực tràng so với
các các mẫu bệnh phẩm theo ỹ thuật qui ước. De iis i nghiên cứu trên
77 bệnh nhân, có 3087 hạch được tìm thêm (trung bình mỗi bệnh nhân

phẫu tích thêm 40,09 hạch), trong đó có 2834 (92%) hạch hông di căn
và 253 (8%) hạch di căn, tức là trung bình mỗi bệnh nhận có thêm 3,29
hạch di căn. Wu và cộng sự cũng cho rằng số ượng hạch tăng trung bình
9 -15 sau hi áp dụng ỹ thuật àm sạch mô mỡ, nhưng hông àm tăng tỉ
ệ giai đoạn III.
Hơn n a, để hảo sát

ngh a của số ượng hạch phẫu tích được,

Ogino và cộng sự trong nghiên cứu phân tích đa bi n với số ượng 648
bệnh nhân của mình đã chứng minh số ượng hạch được khảo sát càng
nhi u thì sẽ àm tăng thời gian sống còn hông bệnh và thời gian sống
còn toàn bộ.


19
N u chỉ phẫu tích bằng kỹ thuật qui ước chúng tôi sẽ b sót một số
ượng các hạch trên bệnh phẩm phẫu thuật. Thực t , tổng số hạch phẫu
tích được (trước và sau hi áp dụng ỹ thuật àm sạch mô mỡ bằng
Xy o ) à 574 + 927 = 1501 hạch, nâng mức trung bình mỗi bệnh phẩm
phẫu tích được từ 10,30 lên 16,68 hạch. Như vậy, sau hi áp dụng kỹ
thuật làm sạch mô mỡ thì số ượng hạch trung bình phẫu tích được của
ch ng tôi ≥ 12, đáp ứng đủ số ượng hạch phẫu tích so với qui ước.
4.5.3. Số ượng h h i ăn thu được theo kỹ thuật ph u t h qui ướ
Trong số 90 bệnh nhân với 927 hạch thu được bằng ỹ thuật qui ước,
có 176 hạch di căn, tỷ ệ hạch di căn trên tổng số hạch ấy được à
18,99% (176/ 927 hạch). Trung bình mỗi bệnh nhân có 1,96 hạch di căn
(176 hạch di căn 90 bệnh nhân).
Nguyễn Quang Thái hảo sát 153 bệnh nhân thu được 2986 hạch,
trong đó có 383 hạch di căn (chi m 12,82% trên tổng số hạch thu được).

Trung bình mỗi bệnh nhân có 2,5 hạch di căn (383 hạch/153 bệnh nhân)..
A fred hảo sát 3416 bệnh phẩm sau mổ UTĐT thu được 37576
hạch, trong đó có 9394 hạch di căn. Như vậy, tỉ ệ hạch di căn trên tổng
số hạch ấy được à 25%. Trung bình mỗi bệnh nhân có 2,75 hạch di căn
(9394 hạch trên tổng số 3416 bệnh nhân).
Tỉ ệ hạch di căn trên tổng số hạch ấy được của ch ng tôi cao hơn
Nguyễn Quang Thái, nhưng thấp hơn A fred. Tuy nhiên, số hạch di căn
trung bình trên mỗi bệnh nhân có thấp hơn so với các tác giả trên.
4.5.4. Số ượng h h i ăn được thêm sau khi áp dụng kỹ thuật làm
s h m mỡ ằng

o

Sau hi áp dụng ỹ thuật àm sạch mô mỡ bằng Xy o , ch ng tôi thu
được thêm 574 hạch, trong đó có 11 hạch di căn (9 trường hợp có 1 hạch
di căn, 1 trường hợp có 2 hạch di căn). Tỉ ệ hạch di căn phát hiện thêm
trên tổng số hạch phẫu tích thêm à 1,91% (11 574 hạch). Trung bình mỗi
bệnh nhân có thêm 0,12 hạch di căn (11 hạch 90 bệnh nhân).


20
Trong 10 trường hợp với 11 hạch di căn được phẫu tích thêm, có
3 90 trường hợp (chi m 1,5%), hi phẫu tích bằng ỹ thuật qui ước có
t quả à hông có hạch di căn (UTĐT giai đoạn II), nhưng sau hi áp
dụng ỹ thuật àm sạch mô mỡ bằng Xy o ch ng tôi phát hiện được 1
hạch di căn mới (UTĐT giai đoạn III).
Deliiski trong công trình nghiên cứu trên 77 bệnh nhân, có 253 hạch
di căn trong tổng số 3087 hạch phẫu tích thêm, trung trung bình mỗi
bệnh nhân có 3,29 hạch di căn thu được thêm và có 8% số hạch di căn
trên tổng số hạch phẫu tích thêm (253/ 3087 hạch). Arav và cộng sự

nghiên cứu trên 21 trường hợp thu được 182 hạch (8,67 hạch trên mỗi
bệnh nhân) theo ỹ thuật qui ước, sau hi áp dụng ỹ thuật àm sạch mô
mỡ bằng Xy o , thu thêm được 89 hạch di căn (4,23 hạch di căn trên mỗi
bệnh nhân, 48,9% trên tổng số hạch phẫu tích thêm) và phát hiện một
bệnh nhân từ UTĐT giai đoạn II sang UTĐT giai đoạn III.
N u chỉ phẫu tích bằng kỹ thuật qui ước chúng tôi sẽ b sót không
nh ng một số ượng các hạch trên bệnh phẩm phẫu thuật mà cả các hạch
di căn có ích thước nh . Thực t , tổng số hạch di căn trước và sau hi
áp dụng ỹ thuật àm sạch mô mỡ bằng Xy o à 176 + 11 = 187 hạch,
nâng mức trung bình mỗi bệnh nhân có từ 1,96 hạch di căn ên 2,08 hạch
di căn (187 hạch 90 bệnh nhân).
Tỉ lệ hạch di căn tổng số hạch phẫu tích được à 12,46% (187 1501
hạch); trong đó theo ỹ thuật qui ước tỉ lệ này là 18,99% (176 hạch di
căn 927 hạch), theo kỹ thuật làm sạch mô mỡ thì tỉ lệ này là 1,91% (11
hạch di căn 574 hạch).
Ch ng tôi có 3 trường hợp, chi m 3,34%, sau hi áp ỹ thuật àm
sạch mô mỡ bằng dung dịch Xy o , đã phát hiện thêm hạch di căn mới,
nên bệnh nhân đã được chẩn đoán chuyển từ UTĐT giai đoạn II sang
UTĐT giai đoạn III. Cả 3 trường hợp này, khi phẫu tích qui ước đ u có
số ượng hạch phẫu tích < 12.


21
Tỉ lệ bệnh nhân có hạch di căn bệnh nhân khảo sát là 43,33% (39/90
bệnh nhân); trong đó theo ỹ thuật qui ước thì tỉ ệ này à 40% (36/90
bệnh nhân); theo ỹ thuật àm sạch mô mỡ bằng Xy o thì tỉ ệ này tăng
thêm 3,33% (3/90 bệnh nhân).
4.6.

ỘT SỐ YẾU TỐ LI N QUAN ĐẾN DI CĂN HẠCH


4.6.1. Giới v

i ăn h h
à 1,19 1. Đối với bệnh nhân n , có 20 trường hợp di

Tỉ lệ nam/ n

căn hạch trong tổng số 41 trường hợp (48,78%), trong hi đó, đối với
bệnh nhân nam, có 16 trường hợp di căn hạch trên tổng số 49 trường hợp
(32,65%). Tuy nhiên, sự khác biệt này hông có

ngh a thống kê, với p

= 0,167.
4.6. . Tuổi v

i ăn h h

Tuổi trung bình là 57,2 ± 14,8. Tỉ lệ di căn hạch gi a các nhóm tuổi
có hác nhau,

t quả nghiên cứu cho thấy nhóm bệnh nhân 20 - 39 tuổi

có 3 11 trường hợp (27,27 %) di căn hạch, nhóm bệnh nhân 40 - 69 tuổi
có 27 60 trường hợp (45%) di căn hạch. Tuy nhiên, sự khác biệt này
hông có ngh a thống kê với p = 0,689.
4.6. . Vị tr

hối u v


i ăn h h

Tỉ ệ di căn hạch tăng dần theo thứ tự: UTĐT ngang 23,81% (5 21
trường hợp), UTĐT chậu hông 43,75% (14 32 trường hợp), UTĐT ên và
manh tràng 52,17% (12 23 trường hợp), UTĐT xuống 57,14% (8/14
trường hợp). Tuy nhiên, sự hác biệt này hông có

ngh a thống ê, với

p = 0,166.
4.6.4.

h thướ

ọc của khối u v

i ăn h h

Khi nghiên cứu mối liên quan gi a ích thước dọc của khối u và di
căn hạch, ch ng tôi nhận thấy: hối u có ích thước ≥ 10 cm có tỉ ệ di
căn hạch 28,57% (2 7 trường hợp). Khối u có ích thước 2 - <5 cm có tỷ
ệ di căn hạch 39,29% (22 56 trường hợp). Khối u có ích thước < 2 cm


22
và khối u có ích thước 5 - < 10 cm có tỉ lệ di căn hạch là 55,56%. Tuy
nhiên, sự khác biệt này hông có ngh a thống kê, với p= 0,48.
4.6.5.


h thướ ngang th o hu vi v

i ăn h ch

Cũng tương tự như ích thước theo chi u dọc, ích thước ngang theo
chu vi không giúp cho phẫu thuật viên ước đoán nguy cơ di căn hạch.
Khối u có ích thước ngang < 1/4 chu vi ruột, có tỉ lệ di căn hạch à
16,67% (1 6 trường hợp), ích thước 1/4 - < 1/ 2 chu vi có tỉ lệ di căn
hạch 47,62% (10 21 trường hợp), ích thước 1/2 - < 3/4 chu vi có tỉ lệ di
căn hạch 37,14% (12 35 trường hợp), ích thước >3/4 chu vi có tỉ lệ di
căn hạch 53,57% (15 28 trường hợp). Tuy nhiên, sự hác biệt này cũng
hông có ngh a thống ê, với p=0,318.
4.6.6.

m ấn s u v

i ăn h h

Theo nghiên cứu của ch ng tôi, nh ng hối u ở giai đoạn T1,T2,T3
có tỉ ệ di căn hạch à 36,76% (25 68 trường hợp) và hối u ở giai đoạn
T4 có tỉ ệ di căn hạch à 63,64% (14 22 trường hợp). Sự hác biệt này có
ngh a thống ê với p = 0,049.
4.6.7. D ng đ i thể v

i ăn h h

Tỉ ệ di căn hạch của dạng s i à 43,28% (29 67 trường hợp), dạng
oét à 66,67% (6 9 trường hợp) và dạng xâm nhiễm à 28,57% (4 14
trường hợp). Sự hác biệt này hông có ngh a thống ê, với p = 0,198.
4.6.8. D ng vi thể, độ i t hóa v


i ăn h h

Khi nghiên cứu mối liên quan gi a dạng vi thể và di căn hạch, chúng
tôi ghi nhận ung thư biểu mô tuy n nhầy có 4 6 trường hợp (66,67%) di
căn hạch, trong hi đó ung thư biểu mô tuy n chỉ có 35 84 trường hợp
(41,67%) di căn hạch. Sự khác biệt hông có ngh a thống kê (p=0,221).
Độ biệt hóa tốt có 2 8 trường hợp (25%) di căn hạch, độ biệt hóa vừa
có 27 65 trường hợp (41,53%) di căn hạch, độ biệt hóa ém có 10 17
trường hợp (58,82%) di căn hạch. Sự khác biệt này cũng hông có
ngh a thống kê, với p = 0,258.


23
4.6.9. CEA v

i ăn h h

Khi nghiên cứu mối liên quan gi a nồng độ CEA trước mổ và di căn
hạch, chúng tôi ghi nhận: đối với nh ng bệnh nhân có CEA(+) trước mổ
có 23 38 trường hợp (60,52%) di căn hạch, trong hi đó, đối với nh ng
bệnh nhân có CEA(-) trước mổ chỉ có 16 52 trường hợp (30,77%) di căn
hạch. Sự khác biệt này có ngh a thống kê, với p = 0,049.
Do đó, CEA à một y u tố đánh giá sự lan tràn của bệnh khá tin cậy,
nên nồng độ CEA trước mổ nên được xem là một y u tố tiên ượng quan
trọng.

KẾT LUẬN
“Nghiên cứu tình trạng hạch mạc treo trong ung thư đại tràng bằng
phẫu thuật nội soi k t hợp với kỹ thuật làm sạch mô mỡ” bằng cách hảo

sát số ượng hạch phẫu tích và số ượng hạch di căn thu được trên 90
bệnh phẩm phẫu thuật của bệnh nhân ung thư đại tràng được phẫu thuật
nội soi cắt đoạn đại tràng hoặc cắt đoạn đại trực tràng tại Bệnh viện Đại
học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1 2010 đ n tháng 7/2014
cho thấy:
1/ Số ượng h ch ph u tích
Số ượng hạch phẫu tích trung bình trên mỗi bệnh nhân là 16,68.
Trong đó số ượng hạch phẫu tích trung bình theo kỹ thuật qui ước là
10,30. Khi áp dụng kỹ thuật làm sạch mô mỡ thì số ượng hạch phẫu tích
trung bình tăng thêm 6,38.
2/ Số ượng h h i ăn
Số ượng hạch di căn trung bình trên mỗi bệnh nhân là 2,08. Trong
đó số ượng hạch di căn trung bình thu được theo kỹ thuật qui ước là
1,96. Khi áp dụng kỹ thuật làm sạch mô mỡ thì số ượng hạch di căn
trung bình tăng thêm 0,12.
- Tỉ lệ hạch di căn

số ượng hạch phẫu tích à 12,46%; trong đó

theo kỹ thuật qui ước thì tỉ lệ này là 18,9%; và khi áp dụng kỹ thuật làm


×