Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

Cải thiện điều kiện làm việc của người lao động tại các khu công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.39 KB, 160 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân.
Các tài liệu, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực, được các đồng tác giả và cơ quan liên quan cho phép sử dụng,
chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Tác giả

Phạm Thùy
Linh


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
- Chỉ đạo các cấp công đoàn, nhất là công đoàn cơ sở quan tâm đến
nội dung này khi đại diện cho người lao động tham gia Hội đồng bảo
hộ lao động, ký thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp,
trong đó có nội dung bảo hộ lao động; tham gia xây dựng và giám
sát việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động; xây dựng nội quy, quy
trình làm việc an toàn ở cơ sở; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các
chế độ bảo hộ lao động đối với công nhân tại doanh nghiệp. Khi phát
hiện ra các nguy cơ mất an toàn hoặc vi phạm chế độ đối với công
nhân thì công đoàn cơ sở kiến nghị với chủ doanh nghiệp để có biện
pháp khắc phục..............................................................................120
- Các cấp công đoàn chủ động và tích cực phối hợp liên ngành tăng
cường thanh kiểm tra, giám sát doanh nghiệp trong việc thực hiện
pháp luật lao động, chế độ chính sách bảo hộ lao động...; đối với
những người sử dụng lao động vi phạm pháp luật về bảo hộ lao
động, để xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng cần kiên quyết đề


nghị đưa ra truy tố trước pháp luật; kiến nghị với các cơ quan nhà
nước về những vướng mắc, bất cập khi thực thi các văn bản pháp
luật và thực hiện chế độ chính sách bảo hộ lao động cho người lao
động để sửa đổi luật pháp cho khả thi và chuẩn bị xây dựng Luật An
toàn lao động.................................................................................120
- Các cấp công đoàn cần tích cực tham gia các dự án, chương trình
“Đẩy mạnh phong trào quần chúng làm công tác bảo hộ lao động


3

trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, chương trình quốc gia
về bảo hộ lao động. Chủ động tổ chức các lớp huấn luyện bảo hộ lao
động cho cán bộ công đoàn làm bảo hộ lao động và an toàn vệ sinh
lao động tại các cơ sở ngoài quốc doanh thuộc khu công nghiệp Hà
Nội................................................................................................. 121
- Công đoàn cơ sở cần củng cố, chỉ đạo hoạt động mạng lưới an toàn
vệ sinh viên. (Theo báo cáo của các cấp công đoàn, hiện nay cả nước
ta có 150.000 an toàn vệ sinh). Đây là mạng lưới quần chúng làm
công tác bảo hộ lao động rộng khắp và hiệu quả của công đoàn tại
các doanh nghiệp. .........................................................................121
Hai là, các việc công đoàn có thể làm để bảo đảm việc làm, cải thiện
điều kiện làm việc cho người lao động trong khu công nghiệp......121
(1) Công đoàn khu công nghiệp Hà Nội cần phối hợp chặt chẽ với
ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội, các doanh
nghiệp để nắm thông tin về tình hình việc làm, thu nhập đời sống
của công nhân khu công nghiệp. Tìm hiểu thông tin và nhu cầu việc
làm của doanh nghiệp để tư vấn hỗ trợ cho người lao động tìm kiếm
việc làm. Phát huy hiệu quả của các kênh thông tin, các trung tâm
giới thiệu việc làm của công đoàn..................................................121

(2) Chủ động tổng kết các mô hình, cách thức xây dựng thang, bảng
lương các loại hình doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Tổ chức
hướng dẫn cho cán bộ công đoàn, cán bộ lao động, tiền lương của
các doanh nghiệp về phương pháp xây dựng thang lương, bảng
lương có tính khoa học và thực tiễn cao. Ban hành văn bản hướng
dẫn cụ thể hơn về xây dựng và áp dụng quy chế tiền thưởng trong
các doanh nghiệp căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh và mức
độ hoàn thành công việc của người lao động (theo quy định của Bộ
luật Lao động bổ sung, sửa đổi). ...................................................122


4

(3) Công đoàn cùng với doanh nghiệp xây dựng quan hệ lao động,
bảo đảm việc làm, điều kiện làm việc, thu nhập cho công nhân. Cần
phải giải thích cho công nhân thấy rằng chính bản thân họ phải gìn
giữ lấy chỗ làm việc cho mình, nếu mất chỗ làm việc thì sẽ có khó
khăn về kinh tế, cơ hội tìm việc làm tốt hơn sẽ khó khăn, để từ đó họ
cố gắng làm việc chất lượng hiệu quả hơn, chuyên môn và tay nghề
không ngừng nâng lên. Muốn thế thì công đoàn phải thương lượng
để tại nơi làm việc công nhân có một mức lương chấp nhận được,
môi trường làm việc ổn định, quan hệ bạn bè, đồng nghiệp đoàn kết
và thân thiện, không khí làm việc thoải mái hơn, để người lao động
gắn bó với doanh nghiệp. ..............................................................122
(4) Công đoàn cần tuyên truyền phổ biến một số quy định của pháp
luật hiện hành về tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động cá
nhân, tập thể. Giải thích cụ thể về quy định của pháp luật tranh chấp
lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động tập thể về lợi ích,
có biện pháp giải quyết phù hợp với tính chất của từng loại tranh
chấp lao động (về quyền hoặc lợi ích). .........................................123

Công đoàn cần phối hợp tham gia xây dựng để hình thành và vận
hành hiệu quả cơ chế hợp tác, đối thoại, thương lượng, thoả thuận
giữa các bên trong quan hệ lao động tại doanh nghiệp thuộc các khu
công nghiệp Hà Nội đúng với nguyên tắc thị trường. Hoàn thiện và
nâng cao năng lực của tổ chức công đoàn doanh nghiệp trong khu
công nghiệp Hà Nội, thực sự là người đại diện cho người lao động,
được người lao động tôn vinh........................................................123
Chủ động tổ chức họp thường xuyên và thông tin hai chiều giữa
Công đoàn, người lao động và người sử dụng lao động để nắm bắt
và giải quyết các vấn đề một cách kịp thời. ..................................123
Công đoàn xem xét việc đàm phán những thỏa ước tập thể về lương
và điều kiện làm việc để đáp ứng những nguyện vọng của cả người


5

lao động và người sử dụng lao động. Quy định thời gian để đàm
phán định kỳ về vấn đề tiền lương, lợi ích, điều kiện làm việc….bảo
vệ lợi ích của người lao đông........................................................123
Xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp công khai, khách quan, kịp
thời, nhanh chóng và đúng pháp luật tại nơi làm việc để giải quyết
các tranh chấp lao động. Tìm kiếm sự trợ giúp của hòa giải viên cấp
quận/huyện và cấp tỉnh khi hai bên không thể giải quyết được mâu
thuẫn. ............................................................................................ 124
(5) Tăng cường phối hợp tiến hành công tác kiểm tra, giám sát việc
thi hành pháp luật lao động, hợp đồng lao động, thoả ước lao động
tập thể trong các doanh nghiệp. Khi kiểm tra, đánh giá không chỉ
thuần túy kiểm tra việc chấp hành pháp luật của chủ doanh nghiệp
mà cần kiểm tra việc phối hợp của doanh nghiệp với các cơ quan
chức năng trong tuyên truyền pháp luật lao động và tình trạng chấp

hành nội quy, quy định pháp luật của công nhân, lao động. .........124
Đề xuất xử lý nghiêm minh tất cả những hành vi vi phạm pháp luật,
nhất là vi phạm của về chế độ, chính sách đối với công nhân của
người sử dụng lao động hiện nay. Thông qua công tác đấu tranh
chống vi phạm pháp luật, bảo đảm công bằng xã hội, ý thức pháp
luật của công nhân, lao động và chủ doanh nghiệp sẽ được củng cố.
Qua đó sản xuất ổn định, doanh nghiệp phát triển, việc làm được
đảm bảo. ....................................................................................... 124
(6) Nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn cơ sở: Công đoàn cơ
sở cần phối hợp với doanh nghiệp, Ban quản lý các khu công nghiệp
và khu chế xuất Hà Nội tuyên truyền, giáo dục cho công nhân, lao
động hiểu biết về quyền lợi và trách nhiệm trong việc thực hiện pháp
luật lao động; nhắc nhở, phê bình những trường hợp lơ là không
chấp hành nội quy, quy định của đơn vị và pháp luật lao động; yêu
cầu doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của pháp luật. Tham gia


6

kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật của người sử dụng lao
động và cả người lao động, xây dựng và thực hiện tốt quy chế dân
chủ ở cơ sở, kịp thời giải quyết những vướng mắc từ cơ sở; đồng
thời phát hiện những nội dung bất cập, không khả thi của pháp luật
trong quá trình triển khai thực hiện, để đề xuất sửa đổi, bổ sung cho
phù hợp. ........................................................................................ 125
(7) Đối với các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp Hà Nội chưa có
tổ chức công đoàn, công đoàn các khu công nghiệp Hà Nội cần khẩn
trương vận động thành lập công đoàn cơ sở, lựa chọn những công
nhân tích cực, có hiểu biết về pháp luật, có khả năng thuyết phục
quần chúng vào ban chấp hành công đoàn lâm thời; tổ chức bồi

dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác công đoàn, trong đó chú
trọng đến kỹ năng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho công
nhân, lao động. .............................................................................. 125
(8) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội tổ chức điều tra nhằm thu thập các thông tin
chủ yếu về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động, việc
làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, việc thực hiện pháp luật lao động,
…và ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tác động đến vấn đề lao động,
việc làm tại các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp Hà Nội. Thông
qua đó xây dựng phương án mức lương tối thiểu chung hàng năm và
đề án thống nhất mức lương tối thiểu trong các loại hình doanh
nghiệp. Công bố mức tiền công trên thị trường của một số nghề,
công việc. Góp phần bổ sung chính sách lao động, việc làm, tiền
lương và bảo hiểm xã hội vào việc sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động
phù hợp với tình hình thực tế. Đồng thời đề xuất phương án hỗ trợ
các doanh nghiệp và người lao động khắc phục ảnh hưởng của suy
thoái kinh tế................................................................................... 126


7

(9) Phát huy vai trò các cấp công đoàn cơ sở trong việc thực hiện các
quy định an toàn, vệ sinh lao động. Trước mắt, cần tăng cường tuyên
truyền, thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng về tình
hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, về trách nhiệm của các cơ
quan nhà nước, người sử dụng lao động, công đoàn cơ sở, người lao
động trong công tác bảo hộ lao động, nhằm nâng cao nhận thức của
mọi ngành, mọi người đối với công tác bảo hộ lao động. Chỉ đạo,
hướng dẫn các cấp công đoàn tham gia và phối hợp, kiểm tra giám
sát việc thực hiện pháp luật, chế độ chính sách về bảo hộ lao động ở

cơ sở. Chỉ đạo các cấp công đoàn, nhất là công đoàn cơ sở quan tâm
đến nội dung này khi đại diện cho người lao động tham gia Hội đồng
bảo hộ lao động, ký thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp,
chú trọng nội dung bảo hộ lao động; tham gia xây dựng và giám sát
việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động; xây dựng nội quy, quy
trình làm việc an toàn ở cơ sở; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các
chế độ bảo hộ lao động đối với công nhân tại doanh nghiệp.........127
Song, muốn cải thiện điều kiện làm việc tốt hơn nữa, trách nhiệm
của công đoàn và các cơ quan hữu quan cũng rất cần thiết............127


8


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ATLĐ: An toàn lao động
CNLĐ: Công nhân lao động
KCN: Khu công nghiệp
KCX: Khu chế xuất
KCNC: Khu công nghệ cao
NLĐ: Người lao động
VSLĐ: Vệ sinh lao động


DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ
- Chỉ đạo các cấp công đoàn, nhất là công đoàn cơ sở quan tâm đến
nội dung này khi đại diện cho người lao động tham gia Hội đồng bảo
hộ lao động, ký thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp,
trong đó có nội dung bảo hộ lao động; tham gia xây dựng và giám
sát việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động; xây dựng nội quy, quy

trình làm việc an toàn ở cơ sở; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các
chế độ bảo hộ lao động đối với công nhân tại doanh nghiệp. Khi phát
hiện ra các nguy cơ mất an toàn hoặc vi phạm chế độ đối với công
nhân thì công đoàn cơ sở kiến nghị với chủ doanh nghiệp để có biện
pháp khắc phục..............................................................................120
- Các cấp công đoàn chủ động và tích cực phối hợp liên ngành tăng
cường thanh kiểm tra, giám sát doanh nghiệp trong việc thực hiện
pháp luật lao động, chế độ chính sách bảo hộ lao động...; đối với
những người sử dụng lao động vi phạm pháp luật về bảo hộ lao
động, để xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng cần kiên quyết đề
nghị đưa ra truy tố trước pháp luật; kiến nghị với các cơ quan nhà
nước về những vướng mắc, bất cập khi thực thi các văn bản pháp
luật và thực hiện chế độ chính sách bảo hộ lao động cho người lao
động để sửa đổi luật pháp cho khả thi và chuẩn bị xây dựng Luật An
toàn lao động.................................................................................120
- Các cấp công đoàn cần tích cực tham gia các dự án, chương trình
“Đẩy mạnh phong trào quần chúng làm công tác bảo hộ lao động
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, chương trình quốc gia
về bảo hộ lao động. Chủ động tổ chức các lớp huấn luyện bảo hộ lao
động cho cán bộ công đoàn làm bảo hộ lao động và an toàn vệ sinh


11

lao động tại các cơ sở ngoài quốc doanh thuộc khu công nghiệp Hà
Nội................................................................................................. 121
- Công đoàn cơ sở cần củng cố, chỉ đạo hoạt động mạng lưới an toàn
vệ sinh viên. (Theo báo cáo của các cấp công đoàn, hiện nay cả nước
ta có 150.000 an toàn vệ sinh). Đây là mạng lưới quần chúng làm
công tác bảo hộ lao động rộng khắp và hiệu quả của công đoàn tại

các doanh nghiệp. .........................................................................121
Hai là, các việc công đoàn có thể làm để bảo đảm việc làm, cải thiện
điều kiện làm việc cho người lao động trong khu công nghiệp......121
(1) Công đoàn khu công nghiệp Hà Nội cần phối hợp chặt chẽ với
ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội, các doanh
nghiệp để nắm thông tin về tình hình việc làm, thu nhập đời sống
của công nhân khu công nghiệp. Tìm hiểu thông tin và nhu cầu việc
làm của doanh nghiệp để tư vấn hỗ trợ cho người lao động tìm kiếm
việc làm. Phát huy hiệu quả của các kênh thông tin, các trung tâm
giới thiệu việc làm của công đoàn..................................................121
(2) Chủ động tổng kết các mô hình, cách thức xây dựng thang, bảng
lương các loại hình doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Tổ chức
hướng dẫn cho cán bộ công đoàn, cán bộ lao động, tiền lương của
các doanh nghiệp về phương pháp xây dựng thang lương, bảng
lương có tính khoa học và thực tiễn cao. Ban hành văn bản hướng
dẫn cụ thể hơn về xây dựng và áp dụng quy chế tiền thưởng trong
các doanh nghiệp căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh và mức
độ hoàn thành công việc của người lao động (theo quy định của Bộ
luật Lao động bổ sung, sửa đổi). ...................................................122
(3) Công đoàn cùng với doanh nghiệp xây dựng quan hệ lao động,
bảo đảm việc làm, điều kiện làm việc, thu nhập cho công nhân. Cần
phải giải thích cho công nhân thấy rằng chính bản thân họ phải gìn
giữ lấy chỗ làm việc cho mình, nếu mất chỗ làm việc thì sẽ có khó


12

khăn về kinh tế, cơ hội tìm việc làm tốt hơn sẽ khó khăn, để từ đó họ
cố gắng làm việc chất lượng hiệu quả hơn, chuyên môn và tay nghề
không ngừng nâng lên. Muốn thế thì công đoàn phải thương lượng

để tại nơi làm việc công nhân có một mức lương chấp nhận được,
môi trường làm việc ổn định, quan hệ bạn bè, đồng nghiệp đoàn kết
và thân thiện, không khí làm việc thoải mái hơn, để người lao động
gắn bó với doanh nghiệp. ..............................................................122
(4) Công đoàn cần tuyên truyền phổ biến một số quy định của pháp
luật hiện hành về tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động cá
nhân, tập thể. Giải thích cụ thể về quy định của pháp luật tranh chấp
lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động tập thể về lợi ích,
có biện pháp giải quyết phù hợp với tính chất của từng loại tranh
chấp lao động (về quyền hoặc lợi ích). .........................................123
Công đoàn cần phối hợp tham gia xây dựng để hình thành và vận
hành hiệu quả cơ chế hợp tác, đối thoại, thương lượng, thoả thuận
giữa các bên trong quan hệ lao động tại doanh nghiệp thuộc các khu
công nghiệp Hà Nội đúng với nguyên tắc thị trường. Hoàn thiện và
nâng cao năng lực của tổ chức công đoàn doanh nghiệp trong khu
công nghiệp Hà Nội, thực sự là người đại diện cho người lao động,
được người lao động tôn vinh........................................................123
Chủ động tổ chức họp thường xuyên và thông tin hai chiều giữa
Công đoàn, người lao động và người sử dụng lao động để nắm bắt
và giải quyết các vấn đề một cách kịp thời. ..................................123
Công đoàn xem xét việc đàm phán những thỏa ước tập thể về lương
và điều kiện làm việc để đáp ứng những nguyện vọng của cả người
lao động và người sử dụng lao động. Quy định thời gian để đàm
phán định kỳ về vấn đề tiền lương, lợi ích, điều kiện làm việc….bảo
vệ lợi ích của người lao đông........................................................123


13

Xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp công khai, khách quan, kịp

thời, nhanh chóng và đúng pháp luật tại nơi làm việc để giải quyết
các tranh chấp lao động. Tìm kiếm sự trợ giúp của hòa giải viên cấp
quận/huyện và cấp tỉnh khi hai bên không thể giải quyết được mâu
thuẫn. ............................................................................................ 124
(5) Tăng cường phối hợp tiến hành công tác kiểm tra, giám sát việc
thi hành pháp luật lao động, hợp đồng lao động, thoả ước lao động
tập thể trong các doanh nghiệp. Khi kiểm tra, đánh giá không chỉ
thuần túy kiểm tra việc chấp hành pháp luật của chủ doanh nghiệp
mà cần kiểm tra việc phối hợp của doanh nghiệp với các cơ quan
chức năng trong tuyên truyền pháp luật lao động và tình trạng chấp
hành nội quy, quy định pháp luật của công nhân, lao động. .........124
Đề xuất xử lý nghiêm minh tất cả những hành vi vi phạm pháp luật,
nhất là vi phạm của về chế độ, chính sách đối với công nhân của
người sử dụng lao động hiện nay. Thông qua công tác đấu tranh
chống vi phạm pháp luật, bảo đảm công bằng xã hội, ý thức pháp
luật của công nhân, lao động và chủ doanh nghiệp sẽ được củng cố.
Qua đó sản xuất ổn định, doanh nghiệp phát triển, việc làm được
đảm bảo. ....................................................................................... 124
(6) Nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn cơ sở: Công đoàn cơ
sở cần phối hợp với doanh nghiệp, Ban quản lý các khu công nghiệp
và khu chế xuất Hà Nội tuyên truyền, giáo dục cho công nhân, lao
động hiểu biết về quyền lợi và trách nhiệm trong việc thực hiện pháp
luật lao động; nhắc nhở, phê bình những trường hợp lơ là không
chấp hành nội quy, quy định của đơn vị và pháp luật lao động; yêu
cầu doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của pháp luật. Tham gia
kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật của người sử dụng lao
động và cả người lao động, xây dựng và thực hiện tốt quy chế dân
chủ ở cơ sở, kịp thời giải quyết những vướng mắc từ cơ sở; đồng



14

thời phát hiện những nội dung bất cập, không khả thi của pháp luật
trong quá trình triển khai thực hiện, để đề xuất sửa đổi, bổ sung cho
phù hợp. ........................................................................................ 125
(7) Đối với các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp Hà Nội chưa có
tổ chức công đoàn, công đoàn các khu công nghiệp Hà Nội cần khẩn
trương vận động thành lập công đoàn cơ sở, lựa chọn những công
nhân tích cực, có hiểu biết về pháp luật, có khả năng thuyết phục
quần chúng vào ban chấp hành công đoàn lâm thời; tổ chức bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác công đoàn, trong đó chú
trọng đến kỹ năng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho công
nhân, lao động. .............................................................................. 125
(8) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội tổ chức điều tra nhằm thu thập các thông tin
chủ yếu về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động, việc
làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, việc thực hiện pháp luật lao động,
…và ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tác động đến vấn đề lao động,
việc làm tại các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp Hà Nội. Thông
qua đó xây dựng phương án mức lương tối thiểu chung hàng năm và
đề án thống nhất mức lương tối thiểu trong các loại hình doanh
nghiệp. Công bố mức tiền công trên thị trường của một số nghề,
công việc. Góp phần bổ sung chính sách lao động, việc làm, tiền
lương và bảo hiểm xã hội vào việc sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động
phù hợp với tình hình thực tế. Đồng thời đề xuất phương án hỗ trợ
các doanh nghiệp và người lao động khắc phục ảnh hưởng của suy
thoái kinh tế................................................................................... 126
(9) Phát huy vai trò các cấp công đoàn cơ sở trong việc thực hiện các
quy định an toàn, vệ sinh lao động. Trước mắt, cần tăng cường tuyên
truyền, thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng về tình

hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, về trách nhiệm của các cơ


15

quan nhà nước, người sử dụng lao động, công đoàn cơ sở, người lao
động trong công tác bảo hộ lao động, nhằm nâng cao nhận thức của
mọi ngành, mọi người đối với công tác bảo hộ lao động. Chỉ đạo,
hướng dẫn các cấp công đoàn tham gia và phối hợp, kiểm tra giám
sát việc thực hiện pháp luật, chế độ chính sách về bảo hộ lao động ở
cơ sở. Chỉ đạo các cấp công đoàn, nhất là công đoàn cơ sở quan tâm
đến nội dung này khi đại diện cho người lao động tham gia Hội đồng
bảo hộ lao động, ký thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp,
chú trọng nội dung bảo hộ lao động; tham gia xây dựng và giám sát
việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động; xây dựng nội quy, quy
trình làm việc an toàn ở cơ sở; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các
chế độ bảo hộ lao động đối với công nhân tại doanh nghiệp.........127
Song, muốn cải thiện điều kiện làm việc tốt hơn nữa, trách nhiệm
của công đoàn và các cơ quan hữu quan cũng rất cần thiết............127

- Chỉ đạo các cấp công đoàn, nhất là công đoàn cơ sở quan tâm đến
nội dung này khi đại diện cho người lao động tham gia Hội đồng bảo
hộ lao động, ký thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp,
trong đó có nội dung bảo hộ lao động; tham gia xây dựng và giám
sát việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động; xây dựng nội quy, quy
trình làm việc an toàn ở cơ sở; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các
chế độ bảo hộ lao động đối với công nhân tại doanh nghiệp. Khi phát
hiện ra các nguy cơ mất an toàn hoặc vi phạm chế độ đối với công
nhân thì công đoàn cơ sở kiến nghị với chủ doanh nghiệp để có biện
pháp khắc phục..............................................................................120

- Các cấp công đoàn chủ động và tích cực phối hợp liên ngành tăng
cường thanh kiểm tra, giám sát doanh nghiệp trong việc thực hiện
pháp luật lao động, chế độ chính sách bảo hộ lao động...; đối với


16

những người sử dụng lao động vi phạm pháp luật về bảo hộ lao
động, để xảy ra tai nạn lao động nghiêm trọng cần kiên quyết đề
nghị đưa ra truy tố trước pháp luật; kiến nghị với các cơ quan nhà
nước về những vướng mắc, bất cập khi thực thi các văn bản pháp
luật và thực hiện chế độ chính sách bảo hộ lao động cho người lao
động để sửa đổi luật pháp cho khả thi và chuẩn bị xây dựng Luật An
toàn lao động.................................................................................120
- Các cấp công đoàn cần tích cực tham gia các dự án, chương trình
“Đẩy mạnh phong trào quần chúng làm công tác bảo hộ lao động
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, chương trình quốc gia
về bảo hộ lao động. Chủ động tổ chức các lớp huấn luyện bảo hộ lao
động cho cán bộ công đoàn làm bảo hộ lao động và an toàn vệ sinh
lao động tại các cơ sở ngoài quốc doanh thuộc khu công nghiệp Hà
Nội................................................................................................. 121
- Công đoàn cơ sở cần củng cố, chỉ đạo hoạt động mạng lưới an toàn
vệ sinh viên. (Theo báo cáo của các cấp công đoàn, hiện nay cả nước
ta có 150.000 an toàn vệ sinh). Đây là mạng lưới quần chúng làm
công tác bảo hộ lao động rộng khắp và hiệu quả của công đoàn tại
các doanh nghiệp. .........................................................................121
Hai là, các việc công đoàn có thể làm để bảo đảm việc làm, cải thiện
điều kiện làm việc cho người lao động trong khu công nghiệp......121
(1) Công đoàn khu công nghiệp Hà Nội cần phối hợp chặt chẽ với
ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội, các doanh

nghiệp để nắm thông tin về tình hình việc làm, thu nhập đời sống
của công nhân khu công nghiệp. Tìm hiểu thông tin và nhu cầu việc
làm của doanh nghiệp để tư vấn hỗ trợ cho người lao động tìm kiếm
việc làm. Phát huy hiệu quả của các kênh thông tin, các trung tâm
giới thiệu việc làm của công đoàn..................................................121


17

(2) Chủ động tổng kết các mô hình, cách thức xây dựng thang, bảng
lương các loại hình doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Tổ chức
hướng dẫn cho cán bộ công đoàn, cán bộ lao động, tiền lương của
các doanh nghiệp về phương pháp xây dựng thang lương, bảng
lương có tính khoa học và thực tiễn cao. Ban hành văn bản hướng
dẫn cụ thể hơn về xây dựng và áp dụng quy chế tiền thưởng trong
các doanh nghiệp căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh và mức
độ hoàn thành công việc của người lao động (theo quy định của Bộ
luật Lao động bổ sung, sửa đổi). ...................................................122
(3) Công đoàn cùng với doanh nghiệp xây dựng quan hệ lao động,
bảo đảm việc làm, điều kiện làm việc, thu nhập cho công nhân. Cần
phải giải thích cho công nhân thấy rằng chính bản thân họ phải gìn
giữ lấy chỗ làm việc cho mình, nếu mất chỗ làm việc thì sẽ có khó
khăn về kinh tế, cơ hội tìm việc làm tốt hơn sẽ khó khăn, để từ đó họ
cố gắng làm việc chất lượng hiệu quả hơn, chuyên môn và tay nghề
không ngừng nâng lên. Muốn thế thì công đoàn phải thương lượng
để tại nơi làm việc công nhân có một mức lương chấp nhận được,
môi trường làm việc ổn định, quan hệ bạn bè, đồng nghiệp đoàn kết
và thân thiện, không khí làm việc thoải mái hơn, để người lao động
gắn bó với doanh nghiệp. ..............................................................122
(4) Công đoàn cần tuyên truyền phổ biến một số quy định của pháp

luật hiện hành về tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động cá
nhân, tập thể. Giải thích cụ thể về quy định của pháp luật tranh chấp
lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động tập thể về lợi ích,
có biện pháp giải quyết phù hợp với tính chất của từng loại tranh
chấp lao động (về quyền hoặc lợi ích). .........................................123
Công đoàn cần phối hợp tham gia xây dựng để hình thành và vận
hành hiệu quả cơ chế hợp tác, đối thoại, thương lượng, thoả thuận
giữa các bên trong quan hệ lao động tại doanh nghiệp thuộc các khu


18

công nghiệp Hà Nội đúng với nguyên tắc thị trường. Hoàn thiện và
nâng cao năng lực của tổ chức công đoàn doanh nghiệp trong khu
công nghiệp Hà Nội, thực sự là người đại diện cho người lao động,
được người lao động tôn vinh........................................................123
Chủ động tổ chức họp thường xuyên và thông tin hai chiều giữa
Công đoàn, người lao động và người sử dụng lao động để nắm bắt
và giải quyết các vấn đề một cách kịp thời. ..................................123
Công đoàn xem xét việc đàm phán những thỏa ước tập thể về lương
và điều kiện làm việc để đáp ứng những nguyện vọng của cả người
lao động và người sử dụng lao động. Quy định thời gian để đàm
phán định kỳ về vấn đề tiền lương, lợi ích, điều kiện làm việc….bảo
vệ lợi ích của người lao đông........................................................123
Xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp công khai, khách quan, kịp
thời, nhanh chóng và đúng pháp luật tại nơi làm việc để giải quyết
các tranh chấp lao động. Tìm kiếm sự trợ giúp của hòa giải viên cấp
quận/huyện và cấp tỉnh khi hai bên không thể giải quyết được mâu
thuẫn. ............................................................................................ 124
(5) Tăng cường phối hợp tiến hành công tác kiểm tra, giám sát việc

thi hành pháp luật lao động, hợp đồng lao động, thoả ước lao động
tập thể trong các doanh nghiệp. Khi kiểm tra, đánh giá không chỉ
thuần túy kiểm tra việc chấp hành pháp luật của chủ doanh nghiệp
mà cần kiểm tra việc phối hợp của doanh nghiệp với các cơ quan
chức năng trong tuyên truyền pháp luật lao động và tình trạng chấp
hành nội quy, quy định pháp luật của công nhân, lao động. .........124
Đề xuất xử lý nghiêm minh tất cả những hành vi vi phạm pháp luật,
nhất là vi phạm của về chế độ, chính sách đối với công nhân của
người sử dụng lao động hiện nay. Thông qua công tác đấu tranh
chống vi phạm pháp luật, bảo đảm công bằng xã hội, ý thức pháp
luật của công nhân, lao động và chủ doanh nghiệp sẽ được củng cố.


19

Qua đó sản xuất ổn định, doanh nghiệp phát triển, việc làm được
đảm bảo. ....................................................................................... 124
(6) Nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn cơ sở: Công đoàn cơ
sở cần phối hợp với doanh nghiệp, Ban quản lý các khu công nghiệp
và khu chế xuất Hà Nội tuyên truyền, giáo dục cho công nhân, lao
động hiểu biết về quyền lợi và trách nhiệm trong việc thực hiện pháp
luật lao động; nhắc nhở, phê bình những trường hợp lơ là không
chấp hành nội quy, quy định của đơn vị và pháp luật lao động; yêu
cầu doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của pháp luật. Tham gia
kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật của người sử dụng lao
động và cả người lao động, xây dựng và thực hiện tốt quy chế dân
chủ ở cơ sở, kịp thời giải quyết những vướng mắc từ cơ sở; đồng
thời phát hiện những nội dung bất cập, không khả thi của pháp luật
trong quá trình triển khai thực hiện, để đề xuất sửa đổi, bổ sung cho
phù hợp. ........................................................................................ 125

(7) Đối với các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp Hà Nội chưa có
tổ chức công đoàn, công đoàn các khu công nghiệp Hà Nội cần khẩn
trương vận động thành lập công đoàn cơ sở, lựa chọn những công
nhân tích cực, có hiểu biết về pháp luật, có khả năng thuyết phục
quần chúng vào ban chấp hành công đoàn lâm thời; tổ chức bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác công đoàn, trong đó chú
trọng đến kỹ năng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho công
nhân, lao động. .............................................................................. 125
(8) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội tổ chức điều tra nhằm thu thập các thông tin
chủ yếu về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động, việc
làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, việc thực hiện pháp luật lao động,
…và ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tác động đến vấn đề lao động,
việc làm tại các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp Hà Nội. Thông


20

qua đó xây dựng phương án mức lương tối thiểu chung hàng năm và
đề án thống nhất mức lương tối thiểu trong các loại hình doanh
nghiệp. Công bố mức tiền công trên thị trường của một số nghề,
công việc. Góp phần bổ sung chính sách lao động, việc làm, tiền
lương và bảo hiểm xã hội vào việc sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động
phù hợp với tình hình thực tế. Đồng thời đề xuất phương án hỗ trợ
các doanh nghiệp và người lao động khắc phục ảnh hưởng của suy
thoái kinh tế................................................................................... 126
(9) Phát huy vai trò các cấp công đoàn cơ sở trong việc thực hiện các
quy định an toàn, vệ sinh lao động. Trước mắt, cần tăng cường tuyên
truyền, thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng về tình
hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, về trách nhiệm của các cơ

quan nhà nước, người sử dụng lao động, công đoàn cơ sở, người lao
động trong công tác bảo hộ lao động, nhằm nâng cao nhận thức của
mọi ngành, mọi người đối với công tác bảo hộ lao động. Chỉ đạo,
hướng dẫn các cấp công đoàn tham gia và phối hợp, kiểm tra giám
sát việc thực hiện pháp luật, chế độ chính sách về bảo hộ lao động ở
cơ sở. Chỉ đạo các cấp công đoàn, nhất là công đoàn cơ sở quan tâm
đến nội dung này khi đại diện cho người lao động tham gia Hội đồng
bảo hộ lao động, ký thoả ước lao động tập thể với chủ doanh nghiệp,
chú trọng nội dung bảo hộ lao động; tham gia xây dựng và giám sát
việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động; xây dựng nội quy, quy
trình làm việc an toàn ở cơ sở; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các
chế độ bảo hộ lao động đối với công nhân tại doanh nghiệp.........127
Song, muốn cải thiện điều kiện làm việc tốt hơn nữa, trách nhiệm
của công đoàn và các cơ quan hữu quan cũng rất cần thiết............127


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm qua, Hà Nội là trung tâm phát triển kinh tế, xã hội,
chính trị văn hóa của cả nước, là một trong những nơi tập trung
nhiều doanh nghiệp nhiều nhất kể cả doanh nghiệp nước ngoài và
doanh nghiệp trong nước. Hà Nội là thành phố trung tâm của vùng
kinh tế trọng điểm phía bắc. Hà Nội tập trung phát triển các khu
công nghiệp. Tính đến năm 2012, Hà Nội đã có 18 khu công nghiệp,
khu công nghệ cao được Chính phủ cho phép thành lập đến năm
2020 với tổng diện tích 7.526 ha, trong đó có 8 khu công nghiệp đã
lấp đầy và đi vào hoạt động với diện tích 1.200 ha, thu hút được 535
dự án, với 254 dự án đầu tư nước ngoài, vốn đăng ký là 3,6 tỷ USD;

281 dự án đầu tư trong nước, vốn đăng ký 12.411 tỷ đồng. Trong đó
có 443 doanh nghiệp đã chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh
doanh, thu hút 115.012 lao động

(trong đó có 1.006 lao động

nước ngoài).
Điều kiện làm việc cho người lao động ở các khu công nghiệp
Hà Nội là hết sức quan trọng. Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn
cầu, việc đạt được lợi nhuận của các doanh nghiệp ngày càng khó
khăn, nếu các doanh nghiệp hám lợi bắt chẹt người lao động để
giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận thì điều kiện làm việc của
người lao động gặp nhiều khó khăn. Nhận thức được tầm quan trọng
của vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu là “Cải thiện điều


2

kiện làm việc của người lao động tại các khu công nghiệp Hà
Nội” để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý nguồn nhân
lực. Qua những nghiên cứu về thực trạng điều kiện làm việc ở các
khu công nghiệp Hà Nội, tác giả mong muốn đưa ra được các giải
pháp để cải thiện điều kiện làm việc của người lao động ở các khu
công nghiệp Hà Nội ngày càng tốt đẹp hơn.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ở Việt Nam, điều kiện làm việc đã được một số tác giả nghiên
cứu như luận án “ Hoàn thiện điều kiện lao động trong các doanh
nghiệp công nghiệp hiện nay” – Nguyễn Thị Minh Ngọc, năm 1999,
Đại học Kinh tế quốc dân , tác giả nghiên cứu đánh giá thực trạng

điều kiên lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp cụ thể ở một
số ngành may công nghiệp, xây dựng hóa chất, than…để đưa ra các
giải pháp về nhiều mặt nhằm đảm bảo an toàn và bảo vệ sức khỏe
người lao động [10, trg 6 - 7]
Điều kiện làm việc cũng được nói rất nhiều đến trong các giáo trình
về quản lý nguồn nhân lực, an toàn vệ sinh lao động và trong các sách của
nhiều tác giả như:
GS.TS. Lê Vân Trình, “ Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và
bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay
và vai trò của tổ chức công đoàn”, Chương 2: “Hiện trạng công tác an
toàn vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường của nước ta hiện nay”, đề


3

cập đến những vấn đề cơ bản về môi trường lao động, mức độ ô
nhiễm môi trường, sức khỏe, bệnh nghề nghiệp.
Bài giảng của PGS.TS Nguyễn Đức Hồng,“ Tâm sinh lý lao
động trong môi trường thay đổi” nêu những thay đổi của người lao
động về tâm lý khi làm việc trong môi trường nhiều yếu tố độc hại,
những bệnh nghề nghiệp hay mắc phải của người lao động và đưa ra
các biện pháp để hạn chế tối đa những ảnh hưởng về tâm sinh lý có
hại cho người lao động.
Trong giáo trình “ Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức” của
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Chương XIX: “ An toàn và
sức khỏe người lao động” đề cập đến những vấn đề cơ bản về quản
lý chương trình điều kiện sức khỏe, các khái niệm, các nội dung của
chương trình: lựa chọn người phụ trách, phân công nhiệm vụ, quản
lý chương trình, trách nhiệm của nhà nước, của doanh nghiệp và của
người lao động

Trong ấn phẩm “ Điều kiện lao động trong các doanh nghiệp ở
Việt Nam”, Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội – Nhà xuất
bản chính trị quốc gia Hà Nội năm 1996 đã giới thiệu những nhận
xét, kết luận trên cơ sở khảo sát trên 1.100 doanh nghiệp có nghề
nặng nhọc độc hại cũng như tham khảo thêm kết quả nghiên cứu
của các nhà khoa học và cơ quan chuyên ngành như Viện khoa học
kỹ thuật bảo hộ lao động, Viện y học lao động và vệ sinh môi
trường… Từ điều kiện thực tế của các doanh nghiệp của các doanh


4

nghiệp, các tác giả đã đề xuất một số giải pháp trước mắt cũng như
lâu dài là hạn chế sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ người lao động,
phấn đấu để người lao động làm việc trong môi trường ngày càng
tốt hơn [21, trg 13 - 14].
Hoặc “ Kết quả điều tra điều kiện lao động và công tác an toàn
vệ sinh lao động trong các khu công nghiệp”, Viện Khoa học lao
động và các vấn đề xã hội, năm 1996 đề cập về các nội dung điều
kiện lao động của người lao động, công tác bảo hộ lao động (sức
khỏe, an toàn vệ sinh lao động vẽ lên bức tranh về điều kiện lao
động trong các khu công nghiệp Việt Nam những năm 90 của thế kỷ
20)
PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân & Ths. Nguyễn Tấn Thịnh, “Quản
lý tổ nguồn nhân lực”, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, chương 5:
Tổ chức quá trình lao động [7, trg 120, 121, 122].
Hay là, giáo trình “Tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp”
của Trường đại học kinh tế quốc dân [4, trg 186,187]
- Đề tài luận văn của tôi nghiên cứu điều kiện làm việc các khu
công nghiệp Hà Nội chủ yếu giai đoạn từ năm 2008 đến nay (thời

điểm bắt đầu có khủng hoảng kinh tế trên thế giới mà Việt Nam ta
cũng bị ảnh hưởng). Nội dung luận văn tập trung phân tích chủ yếu
về điều kiện sống và sinh hoạt của người lao động.
3. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
Việc nghiên cứu đề tài nhằm những mục tiêu sau:


5

- Hệ thống lại lý luận cơ bản về điều kiện làm việc trong các
doanh nghiệp, các tổ chức, trong đó có các khái niệm, phân loại điều
kiện làm việc, những yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện làm việc, nội
dung cải thiện điều kiện làm việc của người lao động tại các doanh
nghiệp trong khu công nghiệp.
- Phân tích thực trạng điều kiện làm việc của người lao động tại khu
công nghiệp Hà Nội, chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến thực trạng này,
những biện pháp cải thiện điều kiện làm việc đã và đang thực hiện ở các
khu công nghiệp Hà Nội, đưa ra nhận xét, đánh giá.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện điều kiện làm việc
cho người lao động ở các khu công nghiệp Hà Nội đến năm 2020.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Luận văn nghiên cứu điều kiện làm việc của người
lao động tại các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát và đánh giá điều kiện
làm việc ở các khu công nghiệp Hà Nội trong năm 2012, tập trung
nghiên cứu nhóm yếu tố về điều kiện sống và sinh hoạt của người
lao động làm việc tại các KCN Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp thống kê, thu thập tư liệu, thông tin

- Phương pháp khảo sát, điều tra
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp
6. Những đóng góp khoa học của luận văn


×