Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.73 KB, 65 trang )

Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Lời nói đầu
Phát triển kinh tế là mục tiêu của bất kỳ một quốc gia nào, một xã hội nào
bởi kinh tế có phát triển thì quốc gia, xã hội ấy mới phát triển. Đối với Việt
Nam cũng thế, nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển mạnh mẽ cả hình
thức lẫn quy mô sản xuất kinh doanh. Điều này làm thay đổi nhận thức về lý
luận trong xây dựng chính sách tiền lương, giờ đây tiền lương không chỉ là
phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu của các chính sách xã hội liên quan
trực tiếp đến đời sống người lao động.
Tiền lương chính là giá cả của hàng hoá sức lao động, là biểu hiện bằng
tiền của hao phí sức lao động cần thiết mà doanh nghiệp phải trả cho người lao
động theo số lượng và chất lượng lao động họ đã bỏ ra, nó liên quan trực tiếp
đến cuộc sống của người lao động. Tiền lương tác động đến sản xuất không chỉ
từ phía sức lao động mà nó còn chi phối tình cảm, sự nhiệt tình của người lao
động.
Công tác kế toán tiền lương cung cấp những thông tin cần thiết cho các bộ
phận có liên quan đặc biệt là bộ phận tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm vì nó là một trong các chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm. Việc sử
dụng lao động hợp lý sẽ tiết kiệm được chi phí lao động sống, góp phần hạ thấp
giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho doanh nghiệp, cải thiện nâng cao đời
sống vật chất củng cố tinh thần cho người lao động. Trong cơ chế quản lý kinh
tế tiền lương đóng một vai trò đòn bẩy quan trọng vì vậy cùng với sự đổi mới
cơ chế kinh tế hiện nay đòi hỏi chính sách tiền lương cũng không ngừng đổi
mới sao cho phù hợp để thực sự là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ trong các doanh
nghiệp. Đổi mới công tác tiền lương không chỉ là yêu cầu đối với cơ quan cấp
trên mà còn là yêu cầu của từng cơ sở sản xuất, của từng doanh nghiệp. Việc
chi trả lương hợp lý cho người lao động sẽ kích thích người lao động quan tâm
đến sản xuất, tạo điều kiện phát triển sản xuất của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.


Tổ chức tốt công tác hạch toán tiền lương giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt
1


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

quỹ lương, đảm bảo việc chi trả lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyên
tắc, đúng chế độ.
Từ nhận thức trên, thông qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần
May Xuất khẩu Thái Bình em đã chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần May Xuất khẩu
Thái Bình” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Chuyên đề của em gồm 3 phần
chính:
Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần may xuất khẩu Thái Bình.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Thái Bình.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Thái
Bình.

2


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY

XUẤT KHẨU THÁI BÌNH
1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Thái Bình nằm trên trục đường 10 của phố
Quang Trung - Phường Quang Trung – Thành phố Thái Bình. Công ty có diện
tích 8500m2 nằm giáp đường quốc lộ có đường giao thông đi lại nhiều tạo
thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của công ty cũng như thuận lợi cho
nhiều người đi tìm công ăn việc làm.
Tên công ty: Công ty cổ phần may xuất khẩu Thái Bình.
Tên giao dịch: Thai Binh garment export joint stock company.
Địa chỉ: Số 128 - đường Quang Trung – Thành phố Thái Bình.
Vốn là một công ty ra đời từ rất lâu, Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Thái
Bình trước đây là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập và hoạt động
theo luật doanh nghiệp nhà nước của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Đăng ký kinh doanh theo quyết định số 90-QĐUB ngày 25/03/1991 của
UBND tỉnh Thái Bình.
- Tiền thân của công ty là trạm vải sợi may mặc thành lập từ tháng 3 năm
1957 nhiệm vụ chung là cải tạo cơ sở dệt trong tỉnh đồng thời gia công dệt vải
khổ vuông và dệt vải màn phục vụ tiêu dùng chủ yếu của nhân dân trong tỉnh.
- Từ năm 1961-1966: chuyển sang sản xuất gia công vải sợi may mặc sẵn,
trực tiếp sản xuất, sơ chế áo bông nam nữ và phục vụ quân trang cho quốc phòng.
- Từ năm 1967-1971: UBND tỉnh Thái Bình quyết định thành lập xí
nghiệp may mặc, xí nghiệp hạch toán độc lập do ty thương nghiệp quản lý làm
nhiệm vụ sản xuất và gia công hàng may mặc.
- Những năm cuối thập kỷ 80 sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 do
chính sách kinh tế của nhà nước công ty bắt đầu chuyển sang sản xuất hàng
xuất khẩu. Ban đầu là những sản phẩm đơn giản như: đồ bảo hộ lao động, chăn
gối xuất khẩu vào thị trường Đông Âu. Đây là bước đầu cho việc thâm nhập
3



Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

vào thị trường thế giới, từ đó doanh thu tăng dần lên. Hàng năm thu nhập của
người lao động ngày càng ổn định và nâng cao, với kết quả đạt được cho ra
công suất một triệu áo một năm.
- Tháng 3 năm 1993: công ty được bộ thương mại cấp giấy phép kinh
doanh xuất khẩu trực tiếp và được phân bổ hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc
vào thị trường Châu âu, đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc ổn định và
phát triển.
- Quý 2 năm 2001: công ty khởi công xây dựng phân xưởng may với diện
tích 250m2, phân xưởng được trang bị đầy đủ máy móc thiệt bị phương tiện làm
việc khá hiện đại đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
- Đến tháng 7 năm 2005: công ty chuyển thành công ty cổ phần với số
vốn 4,1 tỷ đồng. Toàn bộ số vốn của công ty do các cổ đông góp vốn và quyết
định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Đầu quý 1 năm 2008 công ty tiếp tục mở rộng mô hình xây dựng một
siêu thị và văn phòng nhằm quảng bá và trưng bày sản phẩm của mình ra các
nước, việc thi công đến nay đã hoàn thành và đang trong giai đoạn chuẩn bị cho
việc khai trương văn phòng.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:
1.2.1.Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
*Chức năng:
- Chức năng chủ yếu của công ty cổ phần may xuất khẩu Thái Bình là
chuyên sản xuất và gia công các sản phẩm may mặc để xuất khẩu, bên cạnh đó
công ty cũng sản xuất các mặt hàng nội địa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước.
- Với số lượng công nhân lớn, công ty đã tạo công ăn việc làm cho hơn
1000 công nhân trong tỉnh đảm bảo việc chăm lo đời sống người lao động ngày
càng được cải thiện và nâng cao.

*Nhiệm vụ:
- Quản lý và sử dụng vốn đúng chế độ hiện hành, ngoài ra phải có lãi để
bổ sung và phát triển vốn của công ty.
4


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

- Chấp hành đầy đủ chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước về hoạt
động kinh doanh.
1.2.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
Là một công ty cổ phần hoạt động sản xuất gia công các sản phẩm may mặc
theo quy trình công nghệ khép kín từ khâu nhập khẩu nguyên liệu đến khâu sản
xuất ra sản phẩm.
Sản phẩm của công ty bao gồm:
- Sản phẩm gia công: quần áo bảo hộ lao động, quần áo đông xuân, áo
Jacket…
- Sản phẩm sản xuất toàn bộ: chăn màn, áo sơ mi…
Hiện nay sản phẩm của công ty tương đối lớn về số lượng và phong phú về
mẫu mã chủng loại.
Công ty có:

- 4 phân xưởng may.
- Một phân xưởng cắt.
- Một phân xưởng kiểm tra chất lượng sản phẩm và đóng gói.

Với các kho:


+ Kho nguyên liệu, phụ kiện.
+ Kho thành phẩm.
+ Kho bao bì.
+ Kho phụ tùng

1.2.3.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Công ty cổ phần may xuất khẩu Thái Bình là một công ty chuyên sản xuất
hàng may mặc, đối tượng làm nguyên vật liệu chính là vải được cắt và may
thành nhiều loại, chủng loại mặt hàng khác nhau phụ thuộc vào số lượng chi
tiết của mặt hàng đó. Do mỗi mặt hàng đều có yêu cầu kỹ thuật riêng về loại
vải và công thức pha cắt, thời gian hoàn thành nên tuỳ từng chủng loại hàng
được may từ nhiều loại vải khác nhau với kỹ thuật khác nhau. Quy trình sản
xuất ở công ty là sản xuất kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn kế
tiếp nhau. Các mặt sản xuất có nhiều chủng loại, kiểu cách song thường trải qua
các giai đoạn: cắt, là, đóng gói…
5


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Trung tâm tiếp nhận
nguyên liệu

Kho nguyên liệu

Đo đếm số lượng, kiểm tra
chất lượng nguyên liệu đến

phân loại khổ vải

Phân xưởng lập trình
mẫu mã kích thước

Kho phụ liệu

Kho bao bì

Phân xưởng
cắt

Phân xưởng may

Tổ sản xuất
phụ

Kiểm tra chất lượng sản
phẩm và đóng gói

Kho phế liệu

Kho thành phẩm
1.3. MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY:
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được
xây dựng theo hướng tập trung và trực tiếp.
- Lao động trong công ty đang sử dụng: tổng số: 1213 người.
Trong đó: Lao động trực tiếp: 1121 người.
Lao động gián tiếp: 92 người.


6


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần may xuất khẩu
Thái Bình
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Ban giám đốc

Ban kiểm soát
Giám đốc

Phó giám đốc phụ trách
hành chính

Phòng tổ
chức hành
chính

Phó giám đốc phụ trách kỹ
thuật

Phòng
kế toán

Phân xưởng cắt


Phòng kế
hoạch
nghiệp vụ

Các phân xưởng may

Phòng
kỹ thuật

Phòng
cơ điện

Phân xưởng đóng gói

Công ty cổ phần may xuất khẩu Thái Bình thành lập và hoạt động theo
điều lệ công ty cổ phần của luật doanh nghiệp. Với 100% vốn cổ đông do 20 cổ
đông sáng lập công ty đã xây dựng nên bộ máy quản lý hoạt động khá hiệu quả
với chức năng và nhiệm vụ cụ thể:
- Hội đồng quản trị: quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý cũng như
chiến lược các phương án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Hội đồng quản
7


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

trị có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức giám đốc, phó giám đốc và một
số bộ phận quan trọng khác của công ty.

- Ban kiểm soát: kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh, tính
toán chính xác hợp lý của các số liệu, các vấn đề quản lý điều hành hoạt động
của công ty. Ban kiểm soát có trách nhiệm xem xét thẩm định báo cáo tài chính
hàng năm của công ty rồi thông báo với HĐQT.
- Ban giám đốc công ty gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc:
+ Giám đốc giữ vai trò lãnh đạo toàn công ty là người chịu trách nhiệm toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc có quyền quyết định
mọi vấn đề xác định chiến lược kinh doanh, kế hoạch dài hạn, điều hành mọi
hoạt động kinh doanh của công ty theo đúng chế độ chính sách của nhà nước.
+ Phó giám đốc phụ trách sản xuất: giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực chỉ
đạo kế hoạch sản xuất trong đó bao gồm cả quản lý kỹ thuật.
+ Phó giám đốc phụ trách hành chính và xây dựng: giúp việc cho giám đốc
trong công tác hành chính nhân sự, xây dựng cơ bản.
*Các phòng ban trong công ty:
+ Phòng tổ chức hành chính: phòng này có nhiều bộ phận khác nhau:
 Bộ phận tiền lương: Có nhiệm vụ quản lý về mặt nhân sự, các vấn đề
chính sách chế độ với người lao động. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực,
thi đua khen thưởng, thanh toán trả lương, bảo hiểm xã hội đến từng cán
bộ công nhân viên.
 Bộ phận hành chính: phụ trách công việc phục vụ đời sống cho cán bộ
công nhân viên trong công ty, giải quyết các thủ tục hành chính, an toàn
bảo hộ lao động…theo dõi công tác vệ sinh công nghiệp, quản lý sử
dụng nhà tập thể của công ty, tổ chức hội nghị.
 Bộ phận bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ trật tự, bảo toàn về tài sản của công ty.
+ Phòng nghiệp vụ kế hoạch: nghiên cứu thị trường xây dựng kế hoạch dài
hạn và ngắn hạn, ký kết các hợp đồng mua bán, thực hiện lưu thông đối ngoại.
Điều hành sản xuất và quản lý cấp phát toàn bộ vật tư, nguyên phụ liệu cho quá
trình sản xuất và tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm.
8



Trờng Đại Học kinh tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

+ Phũng k toỏn: Cú nhim v qun lý ti sn ca cụng ty, hch toỏn cỏc
nghip v kinh t phỏt sinh, phn ỏnh tỡnh hỡnh hot ng sn xut kinh doanh
ca cụng ty. Phõn tớch hot ng kinh doanh giỏm sỏt kim tra cỏc loi nguyờn
vt liu tỡnh hỡnh s dng vn ti sn, qun lý s dng vn kinh doanh cú hiu
qu. Cung cp thụng tin nh kỡ.
+ Phũng k thut: nhim v qun lý sn xut xõy dng, qun lý quy trỡnh cụng
ngh, xõy dng nh mc tiờu hao vt t. Qun lý cht lng sn phm, nghiờn
cu ch to mu mó mi a vo sn xut.
+ Phũng c in: nghiờn cu ch to v qun lý mỏy múc thit b m bo cho
quỏ trỡnh sn xut c hot ng bỡnh thng.
+ Xng ct: cú nhim v pha ct thnh phm chuyn cho t may.
+ Cỏc phõn xng may: nhn bỏn thnh phm chuyn kho t phõn xng ct
sn xut theo dõy chuyn hon thnh sn phm t cụng on may, khuy, cỳc
n hon chnh.
+ Phõn xng hon thnh: kim tra cht lng sn phm v úng gúi bao kin.
1.4. C IM T CHC CễNG TC K TON TI CễNG TY:
1.4.1. c im t chc b mỏy k toỏn:
L mt doanh nghip cú quy mụ va nờn b mỏy k toỏn ca cụng ty c phn
may xut khu Thỏi Bỡnh c t chc theo hỡnh thc k toỏn tp trung v khỏ
n gin gn nh. Ton b cụng tỏc k toỏn c thc hin phũng k toỏn
nờn m bo c s ch o tp trung thng nht v mt chuyờn mụn, ng
thi cung cp thụng tin kp thi cho cỏc quyt nh qun tr. Nhng hỡnh thc
k toỏn ny cng cú nhc im l cha phỏt huy c tớnh nng ng sỏng to
tớnh t ch ca cỏc k toỏn viờn, s ch o t trờn xung ụi lỳc cũn quan liờu
khụng sỏt thc t.


9


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp kiêm kế
toán TSCĐ

Kế toán
thanh
toán vốn
bằng tiền,
thuế

Kế toán
vật liệu,
công cụ
dụng cụ

Kế toán tập
hợp chi phí
sản xuất, tính
giá thành sản
phẩm


Kế toán
thành phẩm
và tiêu thụ
thành phẩm

Thủ quỹ

- Kế toán trưởng: là người hướng dẫn nghiệp vụ, chỉ đạo điều hành và
kiểm tra toàn bộ hệ thống kế toán đang vận dụng tại đơn vị theo đúng chế độ
quy định. Là người trực tiếp chịu trách nhiệm công tác quản lý hạch toán kế
toán và cung cấp thông tin phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Kế toán trưởng phụ trách một số TK như: TK 711, 811, 911, 421…
- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ: theo dõi tình hình các nghiệp vụ
tổng hợp từ các phần hành kế toán khác để lập báo cáo tài chính. Ngoài ra kế
toán tổng hợp còn theo dõi tình hình tăng giảm, trích và phân bổ khấu hao
TSCĐ. Kế toán tổng hợp phụ trách các TK như: TK 211, 214…
- Kế toán thanh toán vốn bằng tiền, thuế: có nhiệm vụ tính toán ghi chép
đầy đủ, kịp thời, chính xác nghiệp vụ thanh toán theo từng đối tượng. Tính
lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các khoản phải trả công nhân viên,
lập bảng thanh toán lương, các phiếu kê khai thuế…
Kế toán thanh toán vốn bằng tiền, thuế phụ trách theo dõi một số TK như: TK
131, 331, 334, 338, 111, 112…
10


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp


- Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: phản ánh tình hình tăng giảm về số
lượng, chất lượng và giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng thứ loại.
Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ phụ trách một số TK như: TK 152, 153…
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: có nhiệm vụ theo dõi tình
hình nhập kho, xuất kho tiêu thụ thành phẩm đồng thời lập báo cáo tài chính
tương ứng với một số TK như: TK 155, 511…
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm
vụ tập hợp các chí phí sản xuất phát sinh trong kỳ đồng thời phân bổ chúng vào
sản phẩm hoàn thành để tính giá thành sản phẩm. Kế toán này phụ trách một số
TK như: TK 621, 622, 627, 154…
- Thủ quỹ: phụ trách các nghiệp vụ thu chi, các khoản tiền được duyệt
theo quyết định của Ban giám đốc, kế toán trưởng.
Nhìn chung bộ máy kế toán của công ty tương đối gọn nhẹ và khá chặt chẽ.
Mỗi bộ phận đều có chức năng quyền hạn riêng của mình và có mối quan hệ
khá chặt chẽ với nhau trong phạm vi của mình.
1.4.2. Đặc điểm vận dụng chế độ chính sách kế toán chủ yếu:
- Chế độ kế toán công ty đang áp dụng hiện nay là Quyết định số 15/2006/QĐ
– BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính.
- Niên độ kế toán bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Kỳ kế toán: theo năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ
- Phương pháp tính thuế GTGT: công ty tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ. Hàng tháng kế toán thuế tập hợp các hoá đơn bán hàng và hoá đơn
mua hàng, trên đó đã tính sẵn số thuế đầu ra và số thuế đầu vào. Kế toán tính
thuế GTGT phải nộp bằng cách:
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
- Mã số thuế: 1000215399.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Đánh giá hàng tồn kho theo giá trị nhập.
11



Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

+ Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Xác định giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp giá thực tế đích danh.
- Phương pháp kế toán tài sản cố định:
+ Xác định nguyên giá tài sản cố định theo giá trị thực tế
+ Đánh giá tài sản theo nguyên giá và giá trị còn lại.
+ Phương pháp khấu hao tài sản cố định: phương pháp khấu hao theo
sản lượng.
Với đặc điểm là công ty sử dụng nhiều máy móc thiết bị để sản xuất hàng may
mặc, sản xuất liên tục với công suất lớn và xác định được tổng số lượng khối
lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định. Theo đó
mức trích khấu hao tài sản cố định được xác định:
Mức trích khấu hao
trong tháng của TSCĐ

Số lượng sản phẩm
=

sản xuất trong tháng

Mức trích khấu hao bình quân
x

tính cho một đơn vị sản phẩm


Trong đó:
Mức trích khấu hao bình quân tính cho

Nguyên giá của TSCĐ
=

một đơn vị sản phẩm

Sản lượng theo công suất thiết kế
- Báo cáo kế toán của công ty được lập theo quý và quyết toán năm, các báo
cáo gồm:
+ Bảng cân đối kế toán.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
Để phục vụ cho việc ra các quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả công ty
cổ phần may xuất khẩu Thái Bình sử dụng một số báo cáo nội bộ như:
+ Báo cáo hàng tồn kho.
+ Báo cáo tăng giảm doanh thu.
+ Báo cáo tình hình công nợ, khả năng thanh toán.

12


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

1.4.3. Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý, trình độ đội ngũ

cán bộ trong phòng kế toán là tương đối đồng đều nên hiện nay công ty áp dụng
hình thức Nhật ký chứng từ. Áp dụng hình thức này có :
+ Ưu điểm: do hình thức kế toán này sử dụng ít loại sổ phù hợp với kế toán thủ
công nên hiệu suất kế toán cao, tiện lợi cho việc phân công công việc kế toán
và cung cấp thông tin một cách kịp thời.
+ Nhược điểm: hình thức kế toán này không tiện lợi cho việc cơ giới hoá tính
toán, ít áp dụng tin học vào công tác kế toán.
- Các sổ kế toán sử dụng trong công ty:
+ Các chứng từ bảng phân bổ: Bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng phân bổ
tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng tính và trích khấu hao TSCĐ.
+ Bảng kê: các bảng kê 1, 2, 3, 4, 5, 8, 11.
+ Bảng phân bổ: bảng số 1, 2, 3, 4.
+ Các nhật ký chứng từ: NKCT số 1, số 2, số 4, số 5, số 6, số 7, số 8, số 9.
+ Sổ cái các TK.
+ Bảng tổng hợp chi tiết.
+ Sổ kế toán chi tiết các TK
- Trình tự ghi sổ kế toán:
+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ kế toán ghi vào
nhật ký chứng từ theo thứ tự thời gian. Đối với các nghiệp vụ cần theo dõi chi
tiết thì đồng thời kế toán ghi vào sổ chi tiết các tài khoản liên quan, còn các
nghiệp vụ không thể ghi trực tiếp vào nhật ký chứng từ thì ghi vào bảng kê. Sau
đó cuối tháng căn cứ vào bảng kê kế toán ghi vào nhật ký chứng từ.
+ Cuối tháng căn cứ vào các nhật ký chứng từ kế toán ghi vào sổ cái các tài
khoản, căn cứ vào sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết. Sau đó kiểm tra số liệu
giữa bảng tổng hợp chi tiết với tài khoản tổng hợp trên sổ cái.
+ Cuối kỳ căn cứ vào sổ cái, nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng tổng hợp sổ chi
tiết để lập báo cáo kế toán.
13



Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Sơ đồ 1.4: Trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ.
Chứng từ gốc và các bảng
phân bổ

Bảng kê

Các nhật ký chứng từ

Sổ cái

Sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính
Ghi chú:

: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: đối chiếu để kiểm tra

1.5. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY:
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả điều quan trọng đầu tiên đối với một đơn
vị sản xuất gia công xuất khẩu là phải có nguồn hàng ổn định và giá gia công
hợp lý. Đây không phải là vấn đề mới nhưng với công ty lại là vấn đề quan

trọng, bởi lẽ về khách quan nguồn công việc dự báo trong những năm gần đây
có xu hướng giảm có nhiều khách hàng có khả năng chuyển dần sang thị
trường Trung Quốc. Về phía chủ quan do đầu tư mở rộng năng lực sản xuất đòi
hỏi lượng công việc cũng phải tăng theo. Vì vậy ngay từ những năm trước lãnh
đạo công ty đã chủ động tích cực làm việc với khách hàng để đảm bảo nguồn
hàng ổn định, mặt khác công ty cũng mở rộng liên hệ với các khách hàng
14


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

không thường xuyên khách hàng nội địa để xen kẽ thời gian chuyển vụ. Cuối
năm 2008 do ảnh hưởng của sự suy giảm kinh tế thế giới các đơn hàng từ nước
ngoài giảm sút, nhưng do sự nhanh nhạy công ty đã tìm được các đơn hàng sản
xuất và gia công trong nước. Do đó trong năm 2008 bốn xưởng may của công
ty không khi nào phải nghỉ do không có việc làm. Tới nay qua những năm xây
dựng và liên tục phấn đấu công ty đã đạt được những thành tích đáng khích lệ,
công ty đã giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động và luôn đứng đầu trong
tỉnh về mọi mặt. Song để đạt được thành tích trên có đủ điều kiện khả năng
đứng vững và vươn lên trên thị trường công ty đã trải qua muôn vàn khó khăn
để từng bước khẳng định mình. Dưới đây là một số chỉ tiêu tổng hợp tình hình
kinh doanh trong những năm gần đây.
Bảng 1.5: Bảng tổng hợp tình hình kinh doanh công ty:
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1. Nguồn vốn chủ sở hữu

4.466.406.414 6.565.397.527 6.535.264.214
2. Tổng tài sản
22.032.626.785 28.430.412.777 28.562.425.578
3. Tổng doanh thu
16.792.397.641 17.571.637.406 15.245.128.795
4. Tổng lợi nhuận
1.166.219.694 1.235.964.981 1.025.879.254
5. Các khoản phải nộp Nhà nước
202.236.254
213.235.326
209.287.581
6. Tổng số cán bộ công nhân viên
1165
1180
1213
7. Thu nhập bình quân của cnv
1.200.000
1.400.000
1.500.000
Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh và BCĐKT của công ty năm 2006, 2007.
Nhìn vào bảng tổng hợp các chỉ tiêu ta thấy cơ cấu nợ phải trả của công ty còn
chiếm tỷ trọng lớn:
- Năm 2006 chiếm 79,72% tổng nguồn vốn.
- Năm 2007 chiếm 76,9% tổng nguồn vốn.
- Năm 2008 chiếm 77,1% tổng nguồn vốn.
Như vậy cơ cấu nợ phải trả năm 2008 có giảm so với năm 2007 và 2006
nhưng không đáng kể, công ty cần có các biện pháp để điều chỉnh cơ cấu nguồn
vốn cho thích hợp.
Ta thấy doanh thu của công ty năm 2007 có tăng so với năm 2006 nhưng
đến năm 2008 thì lại giảm do chịu ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới, số lượng

15


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

các đơn đặt hàng từ các nước Châu âu giảm rõ rệt. Điều này làm cho lợi nhuận
của công ty cũng bị giảm đi: năm 2008 giảm 17% so với năm 2007 và các
khoản thuế phải nộp cho Nhà nước cũng vì thế mà giảm đi.
Số lượng cán bộ công nhân viên trong công ty ổn định, thay đổi không đáng
kể. Thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày một tăng góp phần ổn định và
nâng cao chất lượng cuộc sống.
Để đạt được kết quả như trên là cả một sự phấn đấu liên tục không ngừng
của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, sự linh hoạt nhạy bén trong
công tác quản lý đã trở thành đòn bẩy tích cực thúc đẩy cán bộ công nhân viên
hăng hái sản xuất cùng xây dựng công ty ngày càng phát triển.

16


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẢU THÁI BÌNH.
2.1. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÔNG TY:
2.1.1. Đặc điểm lao động trong công ty:

Người lao động có vai trò hết sức quan trọng, họ là những người trực tiếp
hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cung
cấp cho thị trường. Trong công ty cổ phần may xuất khẩu Thái Bình tình hình
về lao động là vấn đề luôn được quan tâm. Với đặc điểm sản xuất kinh doanh
của công ty là chuyên sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu nên lao động
chủ yếu trong công ty là lao động nữ và phải có trình độ về chuyên môn nghiệp
vụ về may mặc hoặc đã qua thời gian đào tạo. Nhìn chung toàn bộ công nhân
trong xí nghiệp đều là người có tay nghề và có trình độ chuyên môn phù hợp
với lĩnh vực sản xuất sử dụng thành thạo máy móc thiết bị trong công ty.
Tính đến ngày 31/12/2008 tổng số lao động trong công ty là 1213 người trong
đó lao động nam 366 người chiếm 30,2%, lao động nữ 847 người chiếm 69,8%.
Bảng 2.1: Bảng thống kê lao động công ty cổ phần may
xuất khẩu Thái Bình
STT Nội dung
1
Tổng số công nhân viên trong công ty
2
Số lao động gián tiếp
3
Số lao động trực tiếp
4
Số lao động có trình độ ĐH, CĐ
5
Số lao động phổ thông
6
Số công nhân hợp đồng dài hạn
7
Số công nhân hợp đồng ngắn hạn
8
Tổng số công nhân nữ

9
Tổng số công nhân nam
Nhìn vào bảng thống kê lao động của công

Số lao động Tỷ trọng(%)
1213
100
92
7,6
1121
92,4
45
5,2
1150
94,8
948
78,2
265
21,8
847
69,8
366
30,2
ty cổ phần may xuất khẩu Thái

Bình ta thấy lao động chủ yếu trong công ty là lao động trực tiếp sản xuất ra
sản phẩm, họ là lao động phổ thông đã có kinh nghiệm hoặc đã qua đào tạo về
ngành may mặc. Số công nhân hợp đồng dài hạn tương đối lớn chiếm 78,2%.
17



Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Bộ phận lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số lao động, phần lớn
công nhân viên trong bộ phận này là lao động có hợp đồng dài hạn có thời gian
làm việc lâu dài cho công ty. Trong bộ phận lao động gián tiếp thì số người có
trình độ đại học cao đẳng là những người thuộc khối quản lý văn phòng chiếm
48, 9%.
Phân loại lao động theo độ tuổi:
+ Tỷ lệ người lao động ở độ tuổi 18 đến 30 chiếm 59%.
+ Tỷ lệ người lao động ở độ tuổi 30 đến 45 chiếm 33%.
+ Tỷ lệ người lao động ở độ tuổi 45 đến 55 chiếm 8%.
Số lượng công nhân được chia đều ở các tổ may để đảm bảo cho khối lượng
công việc luôn ngang nhau tránh để trường hợp tổ này nhiều việc còn tổ kia
nhàn rỗi.
2.1.2. Đặc điểm quản lý lao động trong công ty:
* Quản lý số lượng lao động:
Việc xác định nhu cầu lao động nhằm đảm bảo cho công ty có thể xây dựng
được kế hoạch sản xuất vào đúng thời điểm cần thiết và đối phó linh hoạt với
sự thay đổi của thị trường.
- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: để hoàn thành chỉ tiêu đề ra công
ty thường xuyên tuyển chọn thêm công nhân, đối với những công nhân chưa
biết nghề may công ty sẽ dạy nghề miễn phí với thời gian học phụ thuộc vào
trình độ của mỗi công nhân và phụ thuộc vào từng công đoạn sản xuất sản
phẩm. Bên cạnh đó công ty cũng thường xuyên tổ chức các lớp nâng cao tay
nghề, bậc thợ cho công nhân tạo điều kiện nâng cao thu nhập cải thiện cuộc
sống cho người lao động.
- Đối với nhân viên quản lý, văn phòng: đây là bộ phận nhân viên phụ

trách việc quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của công ty.Bộ phận này
không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và ít biến động về nhân sự.
Chỉ tiêu số lượng lao động được phản ánh trên sổ sách lao động của công ty
do phòng tổ chức hành chính thống kê, bảng tính lương đựơc lập căn cứ vào số
18


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

lao động hiện có ở các lĩnh vực và bộ phận sản xuất khác nhau. Hàng ngày,
hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công để tổng hợp số lượng lao động làm việc
thực tế do các tổ trưởng có trách nhiệm chấm công gửi lên. Để theo dõi sự biến
động số lượng lao động công ty sử dụng sổ danh sách lao động, việc ghi chép
tình hình biến động về số lượng được giao cho cán bộ của phòng tổ chức công
ty. Mỗi khi có sự biến động về số lượng: tuyển thêm công nhân sản xuất, công
nhân buộc thôi việc, cán bộ về hưu…người được giao nhiệm vụ theo dõi phải
ghi chép đầy đủ chi tiết và kịp thời những thay đổi đó.
Bảng 2.2: Bảng danh sách lao động tại công ty
STT Phòng ban, bộ phận
Tổng số lao động
1
Ban giám đốc
3
2
Phòng tổ chức hành chính
7
3
Phòng kế toán

5
4
Phòng kế hoạch nghiệp vụ
6
5
Phòng kỹ thuật
6
6
Phòng cơ điện
8
7
Bộ phận phục vụ
58
8
4 xưởng may
964
9
Xưởng cắt
80
10
Xưởng KCS
77
Nguồn: Sổ danh sách lao động công ty CP may xuất khẩu Thái Bình
Ở mỗi phòng ban bộ phận có đính kèm chi tiết danh sách tên cán bộ công
nhân viên có ghi rõ ngày tháng năm sinh, chỗ ở và điện thoại liên hệ. Mọi biến
động về số lượng lao động tại công ty đều được ghi chép phản ánh kịp thời vào
sổ danh sách lao động để trên cở sở đó làm căn cứ cho việc tính lương phải trả
và các chế độ khác cho người lao động một cách kịp thời chính xác.
* Quản lý thời gian lao động:
Hạch toán thời gian sử dụng lao động là việc đảm bảo ghi chép phản ánh kịp

thời chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế sản xuất của từng lao
động, từng phòng ban từng bộ phận trong công ty.
- Hàng ngày, cán bộ công nhân viên đều phải làm việc theo đúng quy
định của Công ty:
19


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

* Sáng : từ 7h đến 11h.
* Chiều : từ 13h đến 17h
- Khi ra vào cổng, công nhân đều được đội bảo vệ ghi nhận vào sổ theo
dõi.
- Khi có những trường hợp đột xuất phải về sớm hay phải đi công tác thì
cán bộ công nhân viên phải xin giấy ra cổng tại phòng Hành chính và xuất trình
cho đội bảo vệ.
- Tổ trưởng của tổ sau khi nhận được lệnh sản xuất, phiếu giao việc của
phòng Kế hoạch chuyển xuống thì lập tức tiến hành công việc. Hàng ngày, các
tổ trưởng phải ghi nhận trực tiếp ngày công làm của từng công nhân trực thuộc
bộ phận của mình quản lý vào bảng chấm công.
- Hàng ngày có nhân viên thống kê của Văn phòng Công ty (phòng Tổ
chức) xuống tận phân xưởng để kiểm tra và đối chiếu để làm cơ sở tính lương.
Đồng thời căn cứ vào bảng chấm công, phiếu giao nhận công việc, hợp đồng
giao khoán, phiếu xác nhận công việc hoàn thành thực tế tại các phân xưởng để
làm cơ sở xét duyệt khen thưởng vào cuối quý, cuối năm.
Hạch toán thời gian lao động có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý lao động,
kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, làm căn cứ tính lương cho người lao
động. Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động là

“Bảng chấm công”. Mọi thời gian làm việc thực tế nghỉ việc vắng mặt của
người lao động đều được ghi chép hàng ngày vào bảng chấm công, bảng chấm
công được dùng cho một tháng.
Danh sách người lao động ghi trong sổ sách lao động của từng bộ phận, tổ
trưởng các tổ sản xuất phòng ban là người trực tiếp ghi vào bảng chấm công
căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt hàng ngày tại công ty. Bảng chấm
công được để tại một địa bàn công khai để người lao động có thể tự kiểm tra
thời gian lao động của mình. Bảng chấm công là căn cứ để tính lương, thưởng
đồng thời có thể tổng hợp thời gian lao động ở mỗi bộ phận trong công ty. Đối
với các trường hợp nghỉ do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản… đều phải có
20


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

các giấy chứng nhận của cơ quan y tế, cơ quan có thẩm quyền và được ghi vào
bảng chấm công bằng các ký hiệu cụ thể.

21


Trờng Đại Học kinh tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Cụng ty c phn may
xut khu Thỏi Bỡnh


Bng 2.3
BNG CHM CễNG PHềNG K TON
Thỏng 12/2008
Ngy trong thỏng

T
T

Quy ra cụng

H v tờn
NLV
1

2 3 4 5 6 7 8 9

1
0

1
1

1
2

1
3

1
4


1
5

1
6

1
7

1
8

1
9

2
0

2
1

2
2

2
3

2
4


2
5

2
6

2
7

2
8

2
9

3
0

3
1

C
N

+

+

+


+

+

+

C
N

F

+

+

+

+

+

C
N

+

+

H


24

TG

Ro

1

Ngụ Lan Anh

+ + + + + + C H +
N

+

+

+

+

2

2

Nguyn Th Gỏi

+ + + + + +


+ +

+

F

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

+

+

26

3

o Th Hnh

+ + + + + +

+ +

+

+

+

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+

R

+

+

+

+

26


1
2

PL

1
1

0

4
5

Phm Th Hoa
Trn Th Ho

+ + + + + +

+ +

+

+

+

+

+


+

+

+

R

R

0

0

+

+

+

+

+

+

+

+


+

25

+ + + + + +

+ +

+

+

+

+

+

+

+

F

+

+

+


+

+

H

+

+

+

+

+

25

1

5

4 5

5

4

5


5

5

5

5

4

4

4

4

5

5

4

4

5

5

5


4

126

3

5 5 5 5 5

Ngy 31-12-2008
Ph trỏch n v
(H tờn, ch kớ)
Kớ hiu chm cụng :

L: L
ễ: m
Ngun: Bng chm cụng phũng k toỏn

Trng phũng
(H tờn, ch kớ)
NLV: Ngy lm vic
R0: Ngh khụng lng

22

Ngi chm cụng
(H tờn, ch kớ)
TG: Thi gian
P: Ngh phộp

1

3

3


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Công ty cổ phần may
xuất khẩu Thái Bình

Bảng 2.4
BẢNG CHẤM CÔNG – TỔ MAY SỐ 15- XƯỞNG 02
Tháng 12/2008
Ngày trong tháng

T
T

Quy ra công

Họ và tên
NLV

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18


19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

C
N


+

H

+

+

+

+

C
N

+

+

+

+

+

+

C
N


+

+

+

+

+

+

C
N

+

H

+

25

1

Vũ Thị Thảo

+

+


+

+

+

+

2

Lê Thị Vân

+

+

+

+

+

+

+

+

+


F

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

26

3

Trần Thị Hương

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

+

+

R0

R0

R0

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

24

4

Phạm Thu Hà

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

27

5

Ngô Thị Liên

F

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

26

6

Bùi Thuý Mai

+

+

+

+

+

+

H

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

26

7

Đặng Thị Thanh

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

R0

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

F

+

+


+

+

+

25

Cộng

6

7

7

7

7

7

6

6

7

6


6

7

7

7

6

6

6

7

7

7

7

6

7

7

7


6

7

179

Ngày 31-12-2008
Phụ trách đơn vị

Trưởng phòng

Người chấm công

(Họ tên, chữ kí)

(Họ tên, chữ kí)

(Họ tên, chữ kí)

Nguồn: Bảng chấm công tổ may số 15- xưởng may 02
23

TG

R0

PL

2

1
3

1
1

3

1

1

4

3


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

* Hạch toán kết quả lao động:
Đi đôi với việc hạch toán số lượng lao động và thời gian lao động thì việc
hạch toán kết quả lao động cũng là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công
tác quản lý hạch toán lao động tại công ty. Hạch toán kết quả lao động phải
đảm bảo chính xác số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc
hoàn thành của từng người, từng bộ phận làm căn cứ để tính lương, thưởng và
kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phải trả với kết quả lao động thực tế. Từ đó
có thể xác định năng suất lao động và kiểm tra tình hình thực hiện mức lao
động của từng người, từng bộ phận trong xí nghiệp.

+ Đối với cán bộ nhân viên quản lý: kết quả lao động được tính dựa trên
bảng chấm công ( số ngày làm việc thực tế trong tháng theo quy định) và hệ số
lương, mức lương tối thiểu theo quy định chung của Nhà nước.
+ Đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất:
dựa trên định mức lao động đối với từng công việc cụ thể và đơn giá quy định
chung cho từng công việc và theo đơn đặt hàng. Kết quả lao động là phiếu xác
nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành từ đó tiến hành thống kê tính toán số
lương phải trả cho công nhân viên.
Chứng từ hạch toán kết quả lao động trong công ty cổ phần may xuất khẩu
Thái Bình bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào từng công việc: Phiếu xác nhận
bàn giao sản phẩm hoàn thành, phiếu ghi sản lượng, bảng thống kê sản phẩm
hoàn thành. Chứng từ hạch toán kết quả lao động phải do tổ trưởng lập, các bộ
phận kiểm tra kỹ thuật xác nhận và được lãnh đạo duyệt sau đó chuyển cho
phòng kế toán để tổng hợp lương toàn công ty.

24


Trêng §¹i Häc kinh tÕ Quèc D©n

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Công ty cổ phần may
xuất khẩu Thái Bình

Bảng 2.5

PHIẾU GHI SẢN LƯỢNG SẢN PHẨM HOÀN THÀNH
Tổ may 15- xưởng 02
Mã hàng: 1571NX3

Họ và tên
Vũ Thị Thảo
Lê Thị Vân
Trần Thị Hương
Phạm Thu Hà
Ngô Thị Liên
Bùi Thuý Mai
Đặng Thị Thanh
Cộng

Số phiếu: 01

Mã Số lượng

Đơn

số
145
273
215
273

254
274
512
238

giá
914
750

390
750

161
145
213

512
258
512

410
914
351

Hs điều

Tháng 12/2008
Thành



chỉnh
1,5
1,5
1,5
1,5

tiền
348.234

308.250
299.520
267.750

tên

1,5
1,5
1,5

314.880
353.718
269.568
2.161.92

0
Thái Bình ngày 15 tháng 12 năm 2008
TP kỹ thuật
Công ty cổ phần may
xuất khẩu Thái Bình

STT
1
2
3
4

Mã hàng
1571NX3
4759N

3214PX
1472VN
Cộng

TP kỹ thuật

Tổ trưởng

Quản đốc PX

Bảng 2.6
BIÊN BẢN THỐNG KÊ SẢN PHẨM HOÀN THÀNH
Tổ may 15- Xưởng 02
Tháng 12/2008
Số lượng
Đơn Hs điều Thành tiền Ghi chú
giá
chỉnh
512 2.815
1,5 2.161.920
560 2.500
1,5 2.100.000
650 2.752
1,7 3.040.960
595 3.252
1,6 3.094.000
10.396.880
Thái bình, ngày 31 tháng 12 năm 2008
Tổ trưởng
Quản đốc PX


Nguồn: Phiếu ghi và thống kê sản lượng SP hoàn thành tổ 15- xưởng 02
2.1.3.Quy trình tính lương của công ty:
2.1.3.1. Quy trình tính lương:
25


×