Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG HỢP VIỆT PHÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.61 KB, 56 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

LỜI CÁM ƠN
Khoảng thời gian học tập và rèn luyện tại trường ĐH Công nghiệp TP. HCM
phân hiệu Quảng Ngãi đã giúp cho em tiếp thu được những kiến thức bổ ích, những
kiến thức mà em đã được các thầy cô truyền đạt trong 4 năm đại học cùng với những
kiến thức và kinh nghiệm trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Tổng hợp Việt
Phú sẽ là hành trang cho em vững bước trên con đường sự nghiệp phía trước.
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Khánh Hòa đã tận
tình hướng dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu giúp em hoàn thành bài báo cáo
thực tập này. Em cũng chân thành cám ơn các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh
và các thầy cô trường ĐH Công nghiệp TP. HCM phân hiệu Quảng Ngãi đã tận tình
giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong 4 năm qua. Xin kính chúc quý thầy cô
được sức khỏe và đạt được nhiều thành công trên bước đường giảng dạy của mình. Em
xin cảm ơn các anh chị trong công ty Cổ phần Tổng hợp Việt Phú, đặc biệt là anh
Nguyễn Đức Tùng, trưởng phòng kinh doanh công ty đã tạo điều kiện thuận lợi và
cung cấp những thông tin cần thiết để em hoàn thành quãng thời gian thực tập tại công
ty. Xin gửi đến các anh chị lời chúc sức khỏe và thành công trong công việc, kính chúc
quý công ty luôn phát triển và đạt được nhiều thành tựu lớn trong tương lai. Cuối cùng
em muốn gửi lời cảm ơn đến các bạn của em ở lớp ĐHQT8AQN đã cùng em học tập
và phấn đấu trong suốt 4 năm qua. Các bạn đã cùng em chia sẻ những buồn vui cũng
khó khăn trong quãng đời sinh viên. Chúc các bạn đạt được thành công trên con đường
đã chọn, hãy luôn cố gắng và tự hào là sinh viên trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM
phân hiệu Quảng Ngãi.
Sinh viên thực tập
Nguyễn Thị Thanh Sâm

SVTH:Nguyễn Thị Thanh Sâm



Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh thực tập: NGUYỄN THỊ THANH SÂM
Lớp: DHQT8AQN
Cán bộ hướng dẫn thực tập: NGUYỄN ĐỨC TÙNG
Bộ phận: Phòng Kinh doanh
Sau thời gian sinh viên Nguyễn Thị Thanh Sâm thực tập tại đơn vị chúng tôi có
những nhận xét như sau:
1. Về ý thức chấp hành nội quy, quy định của cơ quan: (3 điểm)
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
2. Về đạo đức tác phong: (1 điểm)
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
3. Về năng lực chuyên môn: (6 điểm)
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
………………, ngày…..tháng……năm 20…..

Xác nhận của cơ quan thực tập

Cán bộ hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)

SVTH:Nguyễn Thị Thanh Sâm


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
………………, ngày…..tháng……năm 20…..
Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)

SVTH:Nguyễn Thị Thanh Sâm


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
………………, ngày…..tháng……năm 20…..
Giảng viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)

SVTH:Nguyễn Thị Thanh Sâm


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

MỤC LỤC

SVTH:Nguyễn Thị Thanh Sâm



Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

SVTH:Nguyễn Thị Thanh Sâm


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

-

VLĐ: Vốn lưu động

-

VKD: Vốn kinh doanh

-

VCĐ: Vốn cố định

-

TSCĐ: Tài sản cố định


-

SXKD: sản xuất kinh doanh

-

CP: Cổ phần

-

ĐVT: đơn vị tính

SVTH:Nguyễn Thị Thanh Sâm


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trường và nhất là trong xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay,
sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Các doanh nghiệp muốn đứng vững, tồn tại trên thị
trường, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với sản phẩm của các doanh
nghiệp khác thì không còn cách nào khác là phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh sao cho hiệu quả. Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp là mục tiêu

cơ bản của các nhà quản lý bởi lẽ nó là điều kiện kinh tế cần thiết và quan trọng cho sự
tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do vậy, tìm ra các biện pháp để nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề đang được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm,
chú trọng.
Đối với thị trường Việt Nam, việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ
Chức Thương Mai Thế Giới WTO đặt các doanh nghiệp vào thế cạnh tranh khốc liệt
hơn. Các doanh nghiệp nước ngoài không ngừng đầu tư mở rộng thị trường tại Việt
Nam đã tạo ra một khối lượng lớn hàng hóa, đa dạng về kiểu dáng, chất lượng và giá
cả, khi mà chất lượng và giá cả của những mặt hàng thay thế ngày càng thu hẹp, thì
nhu cầu của khách hàng đặt ra không chỉ đơn thuần là giá trị cốt lõi của sản phẩm, dịch
vụ. Tại sao giữa hai sản phẩm có chất lượng và giá cả như nhau mà khách hạn lại chọn
sản phẩm này mà không chọn sản phẩm kia? Như vậy, đối với thị trường hiện nay, số
lượng khách hàng ngày nay trở nên ít hơn về số lượng nhưng lại lớn hơn về qui mô và
yêu cầu về dịch vụ ngày càng phức tạp hơn và đó chính là lý do để việc thiết lập mục
tiêu cho hoạt động sản xuất kinh doanh trở thành vai trò quan trọng và là yếu tố tạo
nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Tổng hợp Việt Phú, trước thực
trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và hiệu quả của các hoạt động, em
quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của Công ty Cổ phần Tổng hợp Việt Phú” với mong muốn kết hợp những
kiến thức có được trong thời gian học tập tại trường cùng với sự tìm hiểu, nghiên cứu
tình hình thực tế để từ đó xin đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn
nữa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đưa công ty ngày càng phát triển
chuyên nghiệp đạt mức doanh thu ngày càng cao hơn.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 8


Báo cáo thực tập


GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hiệu quả SXKD, sự cần thiết phải nâng cao hiệu
-

quả SXKD của doanh nghiệp.
Đánh giá hiệu quả SXKD của Công ty Cổ phần Tổng hợp Việt Phú nhằm chỉ ra những
điểm mạnh, điểm yếu, những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu

-

dẫn đến những tồn tại trong hiệu quả SXKD của Công ty.
Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty Cổ phần Tổng hợp Việt
Phú.

1.3

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Bài báo cáo nghiên cứu tổng quát những vấn đề liên quan đến hiệu quả hoạt động
SXKD của Công ty Cổ phần Tổng hợp Việt Phú.

1.4

PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Hoạt động SXKD của Công ty Cổ phần Tổng hợp Việt Phú.
Về thời gian: Báo cáo nghiên cứu tình hình hoạt động của Công ty Cổ phần Tổng
hợp Việt Phú giai đoạn 2013-2015


1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp chung: phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Phương pháp cụ thể: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh và điều tra thực tế để

giải quyết vấn đề đặt ra trong nghiên cứu.
1.6

BỐ CỤC ĐỀ TÀI:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài
Trong chương này chủ yếu đưa ra các nội dung sau:
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.3. Đối tượng nghiên cúu.
1.4. Phạm vi nghiên cứu.
1.5. Phương pháp nghiên cứu.
1.6. Bố cục đề tài.

Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh
Ở chương này, tập trung nghiên cứu các lý luận về hoạt động sản xuất kinh
doanh để làm cơ sở nền tảng cho việc đề xuất các giải pháp sản xuất kinh doanh.
Thêm vào đó, thông qua việc tìm hiểu các công tác sản xuất kinh doanh để một
lần nữa khẳng định sự cần thiết của hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.
Chương 3: Phân tích thực trạng
Thông qua việc giới thiệu về Công ty CP Tổng hợp Việt Phú, cùng với các hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty để thấy được tình hình phát triển của Công ty
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 9



Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

thời gian qua, tập trung phân tích sâu vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh như
thế nào đề thấy được những thuận lợi và khó khăn của Công ty, từ đó tìm ra nhân tố
ảnh hưởng. Đây là cơ sở để đề ra giải pháp.
Chương 4: Kết luận và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh tại Công ty CP Tổng hợp Việt Phú
Từ việc phân tích các nhân tố làm ảnh hưởng ở chương 3 để đưa ra các giải pháp
góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 10


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1
2.1.1
-

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG
DOANH NGHIỆP

Khái niệm
Hiệu quả
Hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục
tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể phải bỏ ra để đạt được kết quả đó
trong những điều kiện nhất định.
Ta có thể hiểu như sau:
Nếu ký hiệu: K là kết quả nhận được theo hướng mục tiêu
C là chi phí bỏ ra
H là hiệu quả
Thì ta có:
H = K – C: hiệu quả tuyệt đối
H = K/C: hiệu quả tương đối
Một cách chung nhất, kết quả (K) mà chủ thể nhận được theo hướng mục tiêu
hoạt động của mình càng lớn hơn chi phí (C) bỏ ta bao nhiêu thì càng có lợi bấy nhiêu.
Hiệu quả là một chỉ tiêu phản ánh mức độ thu lại được kết quả nhằm đạt được
một mục đích nào đó tương ứng với một đơn vị nguồn lực phải bỏ ra trong quá trình

-

thực hiện hoạt động nhất định.
Hoạt động sản xuất kinh doanh:
Tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị SXKD hoạt động trong nền kinh tế thị
trường dù là hình thức sở hữu nào cũng đều có các mục tiêu hoạt động sản xuất khác
nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn, các doanh nghiệp cũng theo đuổi các mục tiêu khác
nhau, nhưng nhìn chung mọi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường đều nhằm mục tiêu
lâu dài, mục tiêu bao trùm đó là làm sao tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được các mục
tiêu đó thì các doanh nghiệp phải xây dựng được cho mình một chiến lược kinh doanh
đúng đắn, xây dựng các kế hoạch thực hiện và đặt ra các mục tiêu chi tiết nhưng phải
phù hợp với tiềm năng của doanh nghiệp và lấy đó làm cơ sở huy động và sử dụng
nguồn lực sau đó tiến hành các hoạt động SXKD…

Như vậy hoạt động SXKD được hiểu như là quá trình tiến hành các công đoạn từ
việc khai thác sử dụng các nguồn lực có sẵn trong nền kinh tế để sản xuất ra hàng hóa,

-

dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường và thu được lợi nhuận.
Hiệu quả hoạt động SXKD:
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 11


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động SXKD, nhằm cung
cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thỏa mãn nhu cầu thị trường và thu về cho mình một khoản
lợi nhuận nhất định. Qua khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh ta chỉ mới thấy
được đó là một phạm trù kinh tế cơ bản còn hiệu quả SXKD là một phạm trù kinh tế
biểu hiện sự tập trung phát triển về chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các
nguồn lực, chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục
tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một thước đo quan trọng của sự tăng trưởng
kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ.
Hiệu quả có thể được đề cập trên nhiều khía cạnh khác nhau để xem xét. Nếu là
theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí
bỏ ra để đạt được kết quả đó. Còn nếu ở từng khía cạnh riêng thì hiệu quả kinh tế là sự
thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình SXKD. Hiệu quả là
một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh quá trình sử dụng các yếu tố trong quá trình

sản xuất.
Tóm lại, hiệu quả sản xuất kinh doanh là việc phản ánh mặt chất lượng trong
hoạt động SXKD, trình độ tận dụng các nguồn lực trong kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.2

Phân loại hiệu quả
Hiệu quả được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau, vì vậy khái niệm hiệu quả

2.2
2.2.1

được chia thành nhiều loại khác nhau:
Hiệu quả tổng hợp
Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả gián tiếp và hiệu quả trực tiếp
Hiệu quả tương đối và hiệu quả tuyệt đối
Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân

HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Khái niệm
Từ trước tới nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy chúng ta phải phân tích và lựa
chọn một quan điểm chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.2.1.1

Một số khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả
kinh tế. Quan điểm này coi hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí
và tăng kết quả kinh tế, đây là một quan điểm đúng đắn về bản chất nhưng chưa phải


là một định nghĩa hoàn chỉnh.
2.2.1.2 Quan niệm thống nhất

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 12


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

Như vậy có thể hiểu: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó
phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp (DN) để hoạt động
sản xuất, kinh doanh đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Hiệu quả phải gắn liền
với việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp và được thể hiện qua công thức
sau:
Hiệu quả kinh doanh (H)
Với quan niệm này, hiệu quả kinh doanh không chỉ là sự so sánh giữa chi phí
cho đầu vào và kết quả nhận được ở đầu ra; hiệu quả kinh doanh được hiểu trước tiên
là việc hoàn thành mục tiêu, nếu không đạt được mục tiêu thì không thể có hiệu quả và
để hoàn thành mục tiêu ta cần phải sử dụng nguồn lực như thế nào?
2.2.2

Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Các nhà kinh tế đã khẳng định rằng bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là
tốc độ tăng năng suất lao động và tiết kiệm xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết
của vấn đề hiệu quả kinh tế gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất hàng
hóa là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian.


2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng
2.2.3.1 Nhân tố bên ngoài

đến hiệu quả kinh doanh

Là loại nhân tố thường phát sinh và tác động phụ thuộc vào chủ thể tiến hành
SXKD. Hoạt động SXKD của doanh nghiệp có thể chịu tác động của các nhân tố
khách quan như: sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, luật pháp, chế độ chính
sách kinh tế của nhà nước, môi trường kinh tế xã hội, tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng
dụng. Các nhân tố này làm cho giá cả hàng hóa, chi phí, giá cả dịch vụ, thuế suất, tiền
lương, … thay đổi.
2.2.3.2 Nhân tố bên trong

Là các nhân tố tác động tùy vào tác động của chủ thể tiến hành SXKD, các nhân
tố như: trình độ sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, trình độ khai thác nhân tố khách
quan của doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến giá thành, mức chi phí, thời gian lao động,
lượng hàng hóa.
Trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp lực lượng lao động của doanh nghiệp
-

tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh tế.
Trình độ phát triển cơ sở vật chất và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
Vật tư, vật liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư, vật liệu của doanh nghiệp
Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 13



Báo cáo thực tập
-

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Trên thực tế ở bất kỳ một doanh nghiệp nào thì hiệu quả kinh tế đều phụ thuộc
vào tổ chức cơ cấu bộ máy quản trị, nhận thức, hiểu biết về chất lượng và trình độ của
đội ngũ các nhà quản trị, khả năng xác định các mục tiêu, phương hướng kinh doanh
có lợi nhất cho doanh nghiệp của người lãnh đạo doanh nghiệp.

2.3
2.3.1

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Nguyên tắc đánh giá hiệu quả SXKD
Đánh giá hiệu quả SXKD là một công việc hết sức quan trọng. Chính vì vậy, khi
đánh giá cần phải được xem xét một cách toàn diện về mặt thời gian và không gian
trong mối quan hệ với hiệu quả chung và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

2.3.2 Các phương pháp phân
2.3.2.1 Phương pháp so sánh

tích hiệu quả SXKD

Là một phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu
hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành so sánh ta cần phải giải
quyết vấn đề cơ bản như: xác định số gốc so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu
so sánh.

Gốc để so sánh ở đây có thể là các giá trị số của chỉ tiêu ở kỳ trước, kỳ kế hoạch,
hoặc cùng kỳ năm trước (so sánh theo thời gian), có thể là so sánh mức đạt được của
các đơn vị được chọn làm gốc so sánh – đơn vị điển hình trong một lĩnh vực nào đó
(so sánh theo không gian).
Khi tiến hành so sánh theo thời gian cần chú ý phải đảm bảo được tính thống
nhất về mặt kinh tế, về phương pháp tính các chỉ tiêu, đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số
lượng, thời gian và giá trị.
Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức độ biến động tuyệt
-

đối, tương đối cùng biến động xu hướng của chỉ tiêu phân tích.
So sánh bằng số tuyệt đối: cho ta thấy quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu

-

giữa hai kỳ tăng giảm về số tuyệt đối.
So sánh bằng số tương đối: phản ánh xu hướng biến động, tốc độ phát triển, mối quan

-

hệ, trình độ phổ biến, kết quả của hiện tượng.
So sánh bằng số bình quân cho ta thấy mức độ mà đơn vị đạt được so với số bình quân

chung tổng thể của ngành.
2.3.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Với phương pháp “thay thế liên hoàn” chúng ta có thể xác định được ảnh hưởng
của các nhân tố thông qua việc thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để xác định trị
số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. Khi thực hiện phương pháp này cần quán triệt
các nguyên tắc sau:
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm


Trang 14


Báo cáo thực tập
-

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích theo
một trình tự nhất định, từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng; trong trường hợp
có nhiều nhân tố số lượng hay chất lượng thì nhân tố chủ yếu xếp trước đến nhân tố

-

thứ yếu.
Lần lượt thay thế nhân tố số lượng trước rồi đến nhân tố chất; nhân tố được thay thế
thì lấy giá trị thực tế, nhân tố chưa được thay thế thì giữ nguyên kỳ gốc; nhân tố đã
được thay thế thì lấy giá trị thực tế, cứ mỗi lần thay thế tính ra giá trị của lần thay thế
đó; lấy kết quả tính được trừ đi kết quả lần thay thế trước nó ta xác định được mức độ
ảnh hưởng của nhân tố đó (kết quả lần thay thế trước của lần thay thế đầu tiên là so với

-

kỳ gốc).
Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng đối tượng phân tích (là số
chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc). Có thể cụ thể các nguyên tắc trên thành các
bước như sau:
Bước 1: Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân
tích so với chỉ tiêu kỳ gốc.

Bước 2: Thiết lập mối quan của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích
Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự sắp

xếp ở bước 2.
Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng
2.3.2.3 Phương pháp số chênh lệch
Phương pháp số chênh lệch là dạng rút gọn của phương pháp thay thế liên hoàn,
điều kiện, phạm vi áp dụng tương tự như phương pháp thay thế liên hoàn nhưng
phương pháp này chỉ nên áp dụng trong trường hợp công thức tính doanh thu có dạng
tính số, số nhân tố ảnh hưởng có từ 2 đến 3 nhân tố, số liệu có ít chữ số và là số
nguyên. Cách tìm này đơn giản hơn phương pháp thay thế liên hoàn và cho phép tính
ngay kết quả cuối cùng bằng cách xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nào thì
lấy ngay số chênh lệch giữa kỳ gốc và kỳ phân tích của nhân tố đó rồi nhân với số liệu
kỳ gốc và kỳ phân tích của nhân tố đứng trước.
2.3.2.4 Phương pháp dãy số thời gian
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xềp theo thứ tự
thời gian. Dãy số thời gian cho phép thống kê học nghiên cứu đặc điểm biến động của
hiện tượng theo thời gian vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự biến động, đồng
thời dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
Để có thể vận dụng dãy số thời gian một cách hiệu quả thì dãy số thời gian phải
đảm bảo tình chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy thời gian.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 15


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa


Cụ thể là:


Phải thống nhất được nội dung và phương pháp tính



Phải thống nhất được phạm vi tổng thể nghiên cứu.



Các khoảng thời gian trong dãy số thời gian nên bằng nhau nhất là trong dãy số
thời kì.
Tuy nhiên, trên thực tế nhiều khi các điều kiện trên bị vi phạm do các nguyên
nhân khác nhau. Vì vậy, khi vận dụng đòi hỏi phải có sự điều chỉnh thích hợp để tiến
hành phân tích đạt hiệu quả cao.

2.3.2.5 Phương pháp lập bảng

Do kế toán là phương tiện thu thập thông tin cho việc quản lý một cách thường
xuyên, liên tục và có hệ thống, bởi vậy nó cần có nhiều phương pháp; các phương
pháp đó liên kết chặt chẽ với nhau và tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh các phương
pháp. Các phương pháp của hạch toán kế toán không thể tiến hành một cách riêng biệt;
tính hệ thống của phương pháp kế toán được biểu diễn trên hai phương diện của hai
chức năng phản ánh và giám đốc.
Tính biện chứng của quá trình nhận thức từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng, từ hình thành khái niệm đến phán đoán, phân tích trong xử lý thông tin kế toán
…đã hình thành phương pháp lập bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán được
ứng dụng rộng rãi trong mọi tổ chức; cũng có thể ứng dụng Bảng cân đối kế toán trên
từng bộ phận tài sản và nguồn vốn, từng quá trình kinh doanh hoặc cân đối toàn bộ tài

sản và nguồn vốn hoặc cân đối kết quả chung cho toàn bộ quá trình sản xuất kinh
doanh của đơn vị hạch toán.
Để lập được Bảng cân đối kế toán, ngoài tài khoản tổng hợp ta cần phải căn cứ cả
vào số liệu của tài khoản phân tích. Và Bảng cân đối kế toán mới được lập phải dựa
vào số dư của các tài khoản ở cuối kỳ trước. Theo chế độ kế toán hiện hành của nước
ta thì: các tài khoản loại I "Tài sản lưu động" và tài khoản loại II "Tài sản cố định" là
cơ sở để ghi vào bên tài sản của Bảng cân đối kế toán, còn các tài khoản loại III và tài
khoản loại IV "Nguồn vốn chủ sở hữu" là cơ sở để ghi vào bên "Nguồn vốn" của Bảng
cân đối kế toán.
2.3.2.6 Phương pháp biểu đồ, đồ thị

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 16


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

Trong phân tích kinh tế người ta phải dùng biểu mẫu, sơ đồ phân tích để phản
ánh một cách trực quan qua các số liệu phân tích. Biểu phân tích nhìn chung được thiết
lập theo các dòng cột để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu phân tích. Các dạng biểu phân
tích thường phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với
nhau: so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch, so với số cùng kỳ năm trước huặc so
sánh giữa chỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu tổng thể. Số lượng các dòng cột tuỳ thuộc vào
mục đích yêu cầu và nội dung phân tích. Tuỳ theo nội dung phân tích mà biểu phân
tích có tên gọi khác nhau, đơn vị tính khác nhau.
Còn sơ đồ, biểu đồ đồ thị được sử dụng trong phân tích để phản ánh sự biến động
tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế trong những khoảng thời gian khác nhau hoặc các

mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau mang tính chất hàm số giữa các chỉ tiêu kinh tế. Khi
tiến hành phân tích tình hình hay hiệu quả xuất khẩu thì ta đều phải lập bảng biểu để
ghi các số liệu vào các dòng cột đã chọn thực chất chính là ta đang áp dụng phương
pháp biểu mẫu sơ đồ, tuy nhiên phương pháp này không được sử dụng một mình nó nó
còn kết hợp với các phương pháp khác như phương pháp so sánh, phương pháp số
chênh lệch, tỷ trọng, tỷ suất. Ngoài ra, trong phân tích hoạt động kinh tế người ta còn
sử dụng các phương trình quy hoạch tuyến tính hoặc phương trình phi tuyến trong
trường hợp các chỉ tiêu phân tích kinh tế có liên hệ với các chỉ tiêu khác bằng các
phương trình trên. Các kết quả thu được khi sử dụng các hàm hồi quy thông qua ngoại
suy chủ yếu phục vụ cho phân tích dự đoán để lập các chỉ tiêu cho các kế hoạch ngắn
và dài hạn. Nhưng khi sử dụng các kết quả đó cần phải lưu ý rằng chúng được tính
toán dựa trên các hiện tượng và kết quả kinh tế đã xảy ra trong quá khứ và lại được sử
dụng cho hiện tại và tương lai gần, trong đó chúng còn chịu sự tác động của nhiều yếu
tố khác. Do đó, cần phải tính đến sự tác động của các nhân tố đó để tiến hành điều
chỉnh các chỉ tiêu đã được lập ra sao cho phù hợp với tình hình biến động của thực tế,
đảm bảo tính hiện thực, tính khoa học của các chỉ tiêu, giúp cho công tác quản lý đạt
được hiệu quả cao nhất.
Phương pháp này được dùng để phân tích tình hình xuất khẩu theo các nội dung
như đã nêu ở phương pháp so sánh. Đây cũng là một phương pháp được sử dụng phổ
biến giống như phương pháp so sánh.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 17


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa


2.3.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
2.3.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả SXKD

SXKD

Để đánh giá cụ thể về mặt hàng chất lượng hoặc số lượng của việc nâng cao hiệu quả
SXKD chúng ta cần xác định đúng đắn các tiêu chuẩn và chỉ tiêu hiệu quả SXKD.
2.3.3.2 Yêu cầu đối với hệ thống chỉ tiêu
Hệ thống chỉ tiêu là một tập hợp các chỉ tiêu có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ
sung cho nhau.
2.3.3.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) và vốn cố định
(VCĐ)


Hiệu suất sử dụng TSCĐ
HsTSCĐ =
Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị bình quân TSCĐ trong kỳ cho bao nhiêu

đồng doanh thu thuần.
• Hiệu quả sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ
tiêu này càng cao chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ càng có hiệu quả.
HqTSCĐ =
NGTSCĐ bình quân là nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ


Hiệu suất sử dụng VCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng VCĐ trong kỳ làm ra được bao nhiêu đồng doanh

thu.

HsVCĐ =
VCĐ bình quân trong kỳ =


Hiệu quả sử dụng VCĐ
HqVCĐ =
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng

lợi nhuận.
2.3.3.4 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (VKD)
Vốn kinh doanh là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô
hình phục vụ cho sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời.
- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty
• Sức sản xuất vốn kinh doanh: Là tỷ số giữa doanh thu trong kỳ và tổng số vốn
phục vụ sản xuất kinh doanh trong kỳ
Sức sản xuất của vốn kinh doanh

=

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tạo ra


doanh thu: một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Sức sinh lợi của vốn kinh doanh: Sức sinh lợi của VKD đo lường mức sinh lợi
của đồng vốn.
Sức sinh lợi của VKD
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

=
Trang 18



Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong việc tạo ra lợi
nhuận: một đồng VKD tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
2.3.3.5 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp

Lao động là một trong những yếu tố rất quan trọng trong quá trình SXKD của
doanh nghiệp. Do đó, việc sử dụng lao động một cách hợp lý sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
Việc phân tích hiệu quả sử dụng lao động có rất nhiều chỉ tiêu tính toán, nhưng


các chỉ tiêu chủ yếu bao gồm:
Năng suất lao động của một công nhân viên
Năng suất lao động

=

của một nhân viên trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một CNV trong kỳ làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Lương bình quân



Lương bình quân
=

Chỉ tiêu cho biết bình quân một người lao động nhận được bao đồng/tháng.

Hiệu quả sử dụng tiền lương
Hiệu quả sử dụng tiền lương =
2.3.3.6 Các chỉ tiêu khác đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí
Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất
và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất
định.


Hiệu quả sử dụng chi phí
Hiệu quả sử dụng chi phí =
Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí SXKD trong kỳ thu được bao nhiêu đồng
doanh thu. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng các yếu tố đầu vào thông qua kết



quả càng cao càng tốt.
Tỷ suất lợi nhuận chi phí
Tỷ suất lợi nhuận – chi phí =
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 19


Báo cáo thực tập


GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

CHƯƠNG 3:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG HỢP VIỆT PHÚ

3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG HỢP VIỆT PHÚ
3.1.1
3.1.1.1

Quá trình hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành
Năm 1995 Công ty Đường Quảng Ngãi đã xây dựng 1 phân xưởng sản xuất bao
bì thuộc Công ty lấy tên là Phân xưởng Bao bì. Đến năm 2000 đổi tên và thành lập
Nhà máy Bao bì thuộc Công ty Đường Quảng Ngãi.
Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước về việc cổ phần hóa các
doanh nghiệp Nhà nước. Ngày 27/12/2002 Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
ra quyết định số 5989/QĐ/BNN-TCCB "Về việc chuyển Nhà máy bao bì thuộc Công
ty Đường Quảng Ngãi thành Công ty Cổ phần Bao bì Việt Phú". Công ty Cổ phần Bao
bì Việt Phú chính thức đi vào hoạt động từ ngày 26/02/2003 (Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh Công ty cổ phần bao bì Việt Phú số 340300010 do Sở Kế hoạch và đầu
tư Quảng Ngãi cấp, đến nay là 4300316347).
Xuất phát từ sự phát triển đa ngành nghề kinh doanh và nhiều Đơn vị thành viên
của Công ty được thành lập nên tên Công ty đang sử dụng không còn phù hợp. Vì vậy,
tại Đại hội đồng cổ đông nhiệm kỳ 2013 – 2017 ngày 06/4/2013 HĐQT Công ty đề
nghị Đại hội đồng cổ đông thay đổi tên công ty từ “Công ty Cổ phần Bao bì Việt
Phú” trở thành “Công ty Cổ phần Tổng hợp Việt Phú”.
Tên công ty: Công ty Cổ phần Tổng hợp Việt Phú
Tên Tiếng Anh: Viet Phu General Joint Stock Company (Viet Phu JSC)
Tên giao dịch: Vietpack.com

Email:

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 20


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

Logo công ty Việt Phú
Địa chỉ: Đường Số 1, Quảng Phú, TP. Quảng Ngãi, Quảng Ngãi, Việt Nam.
Quá trình phát triển

3.1.1.2

Công ty đã trải qua hơn 10 năm hoạt động mặc dù đã gặp rất nhiều khó khăn trở
ngại trong quá trình hoạt động kinh doanh. Với nổ lực không biết mệt mỏi của ban
lãnh đạo công ty, cộng với sự lao động miệt mài của công nhân, công ty đã từng bước
khắc phục và vượt qua những khó khăn tạo một thế đứng vững trên nền kinh tế thị
-

trường. Cụ thể:
Vốn đầu tư ban đầu của công ty: 31.800.000.000 đồng được chia thành 3.180.000 cổ
phần với mệnh giá 10.000 đồng một cổ phần và công ty có thể tăng vốn điều lệ khi

-

được Đại hội cổ đông thông qua và phù hợp với các quy định của pháp luật.

Ban đầu công ty chỉ có một cơ sở sản xuất bao bì chính tại Quảng Phú, đến nay công
ty đã có thêm 5 cơ sở.
BẢNG 3.1 - Các đơn vị thành viên
TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH
CTY CP TỔNG HỢP VIỆT PHÚ

Đ/c: Lô B9-B10, Khu IVB1, Nam
sông Trà Khúc, P.Trần Phú,

ĐT: 055.3825813
055.3811349

TP.Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi

Fax: 055.3810346

Cơ sở 1: NHÀ MÁY SẢN

Đ/c: Lô 23, Khu công nghiệp Quảng

ĐT: 055.3811802

XUẤT BAO BÌ VIỆT PHÚ

Phú, Phường Quảng Phú, TP.Quảng

Fax: 055.3723839

Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi
Cơ sở 2: NHÀ MÁY NHỰA

CAO CẤP VIỆT PHÚ

Đ/c: Lô C6-1, đường số 5, KCN

ĐT: 055.3673998

Tịnh Phong, xã Tịnh Phong, huyện
Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi

Cơ sở 3: NHÀ MÁY NHỰA

Đ/c: Lô B1, Cụm công nghiệp La

THỰC PHẨM VIỆT PHÚ

Hà, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quãng

Cơ sở 4:NHÀ MÁY SX GẠCH,

Ngãi
Cụm Công nghiệp - Làng nghề Tịnh

NGÓI KHÔNG NUNG CƯỜNG

Ấn Tây, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng

ĐỘ CAO VIỆT PHÚ

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm


Ngãi

Trang 21

ĐT: 055.3914949

ĐT: 055.3675998


Báo cáo thực tập
Cơ sở 5: T.T THƯƠNG MẠI
ÔNG BỐ

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa
Đ/c: 293 Nguyễn Chí Thanh,
Phường Quảng Phú, TP.Quảng Ngãi,
Tỉnh Quảng Ngãi

(Nguồn: Internet)

Trung tâm điều hành – công ty CP Tổng hợp Việt Phú
(Nguồn : Internet)
-

Ban đầu sản phẩm của công ty chỉ chiếm lĩnh thị trường ở các tỉnh miền Trung và Tây
Nguyên, đến nay sản phẩm của công ty đã có mặt trên toàn quốc và từng bước xâm
nhập trên thị trường các nước như Úc, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước
thuộc khối EU. Chứng tỏ sản phẩm của công ty đã có sức cạnh tranh trong thời kỳ hội
nhập quốc tế gần đây.


3.1.2
3.1.2.1

Nhiệm vụ, chức năng và định hướng phát triển
Nhiệm vụ
Khi đi vào sản xuất, mỗi năm nhà máy sẽ cho ra thị trường thêm 1.000 tấn sản
phẩm bao PP dệt tròn, 600 tấn màng nhựa PE, 9 triệu m2 thùng carton và 800 tấn chai
nhựa pet các loại, cung cấp bao bì cho những sản phẩm chế biến từ nông sản hoặc
phục vụ cho ngành nông nghiệp, một ngành đang có điều kiện tăng trưởng, bởi đang
được Nhà nước khuyến khích đầu tư, với sự hỗ trợ về vốn, lãi suất vay thấp... Cùng
với việc đầu tư xây dựng thêm nhà máy bao bì quy mô lớn, có dây chuyền sản xuất
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 22


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

hiện đại, đảm bảo sản xuất, cung ứng các sản phẩm truyền thống, công ty cũng sẽ chú
trọng đến dòng sản phẩm bao bì cao cấp, các sản phẩm thân thiện với môi trường, sẵn

-

sàng đáp ứng yêu cầu của nhiều khách hàng khác khau.
Chức năng
Sản xuất và kinh doanh bao bì nhựa, bai bì PP dệt tròn, túi nhựa HDPE, PE, tái sinh

-


nhựa;
Sản xuất và kinh doanh bao bì giấy, thùng carton, hộp giấy các loại và các loại bao bì

-

giấy khác;
Kinh doanh mua, bán vật tư, thiết bị ngành dệt và ngành nhựa, vật tư ngành bao bì

3.1.2.2

carton giấy, nguyên liệu giấy Kraft và các loại vật tư phục vụ cho sản xuất bao bì

3.1.2.3

-

carton giấy;
Sản xuất phôi, chai nhựa PET các loại phục vụ cho ngành nước uống đóng chai nhựa.
Sản xuất két nhựa đựng nước đóng trong chai thủy tinh, đựng bia chai…
Sản xuất các loại nắp chai nhựa, nắp thẩu nhựa…
Sản xuất gạch, ngói không nung cường độ cao các loại.
Gia công cơ khí, sửa chữa, xây lắp điện;
Xuất nhập khẩu thiết bị ngành dệt, hạt nhựa, giấy Kraft, máy móc thiết bị sản xuất bao

-

bì nhựa các loại và bao bì carton giấy;
Thiết kế và in ấn bao bì các loại;
Dịch vụ cho thuê mặt bằng, thuê nhà kho, vận tải hàng hóa, cho thuê xe du lịch, thuê


-

địa điểm làm văn phòng; khách sạn, nhà hàng;
Sản xuất và kinh doanh bao bì Nylon và hạt tái sinh (PE/ HDPE/ PP), hạt Capel PP,
Capel PE, Calpet (phụ gia ngành nhựa); Mực in các loại, vật tư thiết bị ngành nhựa.
Định hướng phát triển
Là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phụ trợ, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất có
tính đa dạng nên công ty đã định hướng, lựa chọn đầu tư vào những lĩnh vực có lợi thế
tiêu thụ. Đó là cung cấp bao bì cho những sản phẩm chế biến từ nông sản hoặc phục vụ
cho ngành nông nghiệp, một ngành đang có điều kiện tăng trưởng, bởi đang được Nhà
nước khuyến khích đầu tư, với sự hỗ trợ về vốn, lãi suất vay thấp...
Không những thế, sau một thời gian xúc tiến thị trường ngoài nước, hiện sản
phẩm của Công ty đã xuất khẩu sang Bỉ và Úc với doanh số xấp xỉ 1 triệu USD. Dù
kim ngạch xuất khẩu chưa cao nhưng nó đã giúp cho công ty hình thành được thị
trường thế chân kiềng: trong tỉnh-trong nước-nước ngoài. Điều này sẽ tạo đà cho Việt
Phú phát triển trong giai đoạn mở rộng sắp tới.
Cùng với việc đầu tư xây dựng thêm nhà máy bao bì quy mô lớn, có dây chuyền
sản xuất hiện đại, đảm bảo sản xuất, cung ứng các sản phẩm truyền thống, công ty

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 23


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

cũng sẽ chú trọng đến dòng sản phẩm bao bì cao cấp, các sản phẩm thân thiện với môi

trường, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của nhiều khách hàng khác khau.
-

Phương châm đầu tư:
Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, không đầu tư dàn trải, chậm phát huy hiệu quả đầu

-

tư.
Điều chình hạn mục đầu tư theo hướng giảm số lượng danh mục, tập trung vào các

-

ngành nghề kinh doanh chính.
Thường xuyên kiểm tra giám sát, kịp thời điều chỉnh kế hoạch đầu tư cho sát với thực

-

tế.
Tập trung đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các dự án để sớm đưa vào khai thác.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 24


Báo cáo thực tập
3.1.3
-


GVHD: Nguyễn Thị Khánh Hòa

Cơ cấu tổ chức, nhân sự của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức:

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị

Ban giám đốc
Giám đốc

Phó giám đốc kinh doanh

Phòng TC – HC

Phó giám đốc kỹ thuật

Phòng kinh doanh

Phòng TC – KT

Nhà máy sản xuất bao bì Việt Phú

Nhà máy nhựa cao cấp Việt Phú

SƠ ĐỒ 3.1 - Sơ đồ tổ chức Công Ty Cổ Phần Tổng Hợp Việt Phú
Cơ cấu tổ chức của công ty hiện tại được xây dựng theo cơ cấu chức năng bao
gồm 4 phòng ban và đứng đầu là giám đốc.

-

Hội đồng quản trị (HĐQT): đứng đầu là chủ tịch Hội đồng quản trị, được hội đồng cổ
đông bổ nhiệm, được ủy quyền quyết định mọi vấn đề của công ty. HĐQT có chức
năng hoạch định các chiến lược và tổ chức thực hiện các chiến lược đó. Giám đốc: là
người được Hội đồng cổ đông bổ nhiệm, được quyền quyết định mọi hoạt động của
công ty, là trợ thủ đắc lực của HĐQT trong mọi lĩnh vực.

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Sâm

Trang 25


×