Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

BỘ 49 ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 2 LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.65 KB, 22 trang )

ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
Câu 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (điều kiện):
KMnO 4 → Cl 2 → Br2 → KBr → K 2SO 4 → KCl → KOH → KClO 3 → O 2
Câu 2: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a) Cho H2SO4 đặc, dư vào ống nghiệm chứa đường saccarozơ, dẫn khí thoát ra vào dung dịch
KMnO4.
b) Đun nóng dung dịch H2SO4 đặc với muối Na2SO3, dẫn khí sinh ra qua dung dịch axit
sunfuhiđric.
Câu 3: Viết phương trình phản ứng chứng minh:
a) Lưu huỳnh có tính khử.
b) Khí sunfurơ có tính oxi hóa.
c) Axit clohiđric có tính oxi hóa.
d) H2S có tính khử mạnh.
e) Axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh.
f) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng với m gam dung dịch H2SO4 20% loãng (dùng dư 10% so
với lượng phản ứng) thu được 2,24 lít khí Hiđro (đkc). Mặt khác nếu cho lượng hỗn hợp X trên tác
dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư thu được 3,36 lít khí (đkc).
a) Viết phương trình hóa học và tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
b) Tính m?
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam kim loại M với H 2SO4 đặc, nóng, dư. Sau khi phản ứng kết thúc
thu được 2,688 lít khí SO2 (đkc).
a) Xác định tên kim loại M?
b) Dẫn toàn bộ lượng khí SO2 sinh ra ở trên hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 8%
(d = 1,25 g/ml). Tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng?

-----------------------------------------ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG THPT TÂY THẠNH
Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (cân bằng và ghi rõ điều kiện):
a) ZnO + HCl loãng
b) SO2 + O2
c) KOH + H2S (tỉ lệ 1:1)


d) KBr + H2SO4 đặc, nóng
e) NaI + AgNO3
f) CaF2 rắn + H2SO4 đặc
Câu 2:
a) Cho 60 gam kẽm bột vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 1M ở nhiệt độ phòng. Tốc độ phản ứng
thay đổi như thế nào khi thay 60 gam kẽm bột bằng 60 gam kẽm hạt. Giải thích?


b) Xét hệ cân bằng trong một bình kín: C(r) + H2O(k) 
→ CO(k) + H2(k) ΔH > 0.
Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào (giải thích ngắn gọn) khi:
+ Tăng áp suất chung của hệ.
+ Tăng nhiệt độ của hệ.
Câu 3:
a) Viết hai phương trình phản ứng chứng tỏ rằng lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử.
b) Nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: Na 2SO3,
Na2SO4, NaCl, NaNO3.

Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 1/22


Câu 4: Dẫn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được
sau phản ứng.
Câu 5: Cho 5,31 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được
5,712 lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất của phản ứng. Tính % khối lượng Al trong hỗn hợp
đầu.



Câu 6: Cho cân bằng: N2(k) + 3H2(k) 
→ 2NH3(k). Tỉ khối hơi của các chất đối với hiđro có giá trị là
x. Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối hơi của hệ so với hiđro bằng y. Biết rằng x > y. Hãy biện luận để biết
được đây là phản ứng thu nhiệt hay phản ứng tỏa nhiệt.

-----------------------------------------ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG THPT GÒ VẤP
Câu 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (điều kiện):
Fe → FeS → H 2S → SO 2 → H 2SO 4 → CuSO 4 → BaSO 4

Na 2SO 3 → SO 2
Câu 2: Không dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch sau: Na 2S,
NaCl, K2SO4, BaCl2. Viết phương trình phản ứng minh họa nếu có?


Câu 3: Xét hệ cân bằng sau: CO (k) + H2O(k) 
→ CO2(k) + H2(k). Cân bằng trên chuyển dịch như thế
nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau:
a) Giảm nhiệt độ của hệ.
b) Thêm khí CO.
c) Lấy bớt khí H2 ra.
d) Tăng áp suất chung của hệ.
Câu 4:
a) Bằng phản ứng trực tiếp hãy viết 2 phương trình khác nhau để điều chế khí oxi?
b) Từ quặng pirit sắt, nước và không khí. Viết phương trình phản ứng điều chế muối sắt (III)
sunfat?
Câu 5: Cho 17,6 gam hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng – dư, thu được 4,48 lít khí
(đkc). Mặt khác, cũng lượng hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc – nóng – dư,
thu được V lít khí SO2 (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b) Tính V?
c) Dẫn khí SO2 thu được ở trên vào 150ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được?

-----------------------------------------ĐỀ SỐ 4: TRƯỜNG THPT NAM KỲ KHỞI NGHĨA
Câu 1: Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
KMnO 4 → O 2 → SO 2 → H 2SO 4 → HCl → H 2S → KHS

Na 2SO 3 → NaHSO 3
Câu 2: Có 3 chất khí X, Y, Z được điều chế từ những chất sau: K 2CO3, Zn, Cu, H2SO4 đặc, H2SO4
loãng. Biết:
a) Khí X nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
b) Khí Y nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
c) Khí Z nặng hơn không khí và khí Z vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Tìm tên của các khí X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng.
Câu 3:
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 2/22


1) Có 4 dung dịch không màu được đựng riêng trong các lọ mất nhãn: KCl, K 2SO4, KOH, BaCl2.
Hãy phân biệt mỗi dung dịch trên bằng phương pháp hóa học.
2) Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a) Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr.
b) Dẫn khí SO2 vào dung dịch axit sunfuhiđric H2S.
Câu 4: Viết phương trình hóa học hoàn thành các phản ứng sau (mỗi chỗ trống chỉ điền một chất):
a) Mg + ……… → MgSO4 + ………

b) …….. + HCl → CuCl2 + ………
c) H2SO4 + ……… → FeSO4 + SO2 + H2O
d) Cho SO2 đến dư vào dung dịch KOH
e) Đốt cháy Fe trong khí Clo
f) H2S + ……… → ……… + HCl
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng người ta
thu được dung dịch có chứa a gam hỗn hợp muối và 4,48 lít SO 2 (đktc). Mặt khác, nếu đem m gam hỗn
hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl thì cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1,5M.
a) Tìm giá trị của m, a.
b) Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trên ta nên cho axit vào nước hay nước vào axit?

-----------------------------------------ĐỀ SỐ 5: TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG
Câu 1: (2đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có:
FeS → SO 2 → SO 3 → H 2SO 4
S → H 2S → H 2SO 4

SO 2 → K 2SO 3
Câu 2: (2đ) Nhận biết các dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học:
K2S, NaCl, K2SO4, KNO3, NaOH.
Câu 3: (2đ) Viết các phương trình sau nếu có:
a) Nung hỗn hợp bột nhôm và lưu huỳnh.
b) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào lá đồng.
c) Thổi khí SO2 vào dung dịch brom.
d) Đốt cháy C2H4O2.
e) Cho dung dịch H2SO4 đặc vào đồng (II) oxit.
Câu 4: (2đ) Hấp thụ 2,24 lít khí SO2 vào 100ml dung dịch NaOH 1,8M.
a) Tìm khối lượng các muối thu được.
b) Tìm nồng độ mol/lit các chất trong dung dịch sau phản ứng (thể tích dung dịch không đổi).
Câu 5: (2đ) Có 10,4 gam hỗn hợp Mg, Fe tác dụng với 1000 gam dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được
7,84 lít khí ở đktc.

a) Tìm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tìm nồng độ % mỗi muối trong dung dịch sau phản ứng.

-----------------------------------------ĐỀ SỐ 6: TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
Câu 1: (1,5đ) Bổ túc đầy đủ chuỗi phản ứng kèm theo điều kiện nếu có:
KMnO 4 → O 2 → SO 2 → SO 3 → H 2SO 4 → H 2S → KHS
Câu 2: (1đ) Viết phương trình phản ứng chứng minh:
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 3/22


a) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
b) H2SO4 đặc nóng oxi hóa được phi kim.
Câu 3: (1,5đ) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau:
Na2SO4, K2SO3, NaNO3, BaCl2.
Câu 4: (1đ) Từ nguyên liệu chính là bột sắt, axit clohiđric và bột lưu huỳnh hãy trình bày 2 phương
pháp điều chế hiđrosunfua bằng phương trình phản ứng.
Câu 5: (1đ) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Thêm từ từ đến dư dung
dịch KMnO4 vào dung dịch A. Viết các phương trình phản ứng.
Câu 6: (1đ) Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín:


NaHCO3(r) 
→ Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) ΔH = 129KJ
Cân bằng này dịch chuyển theo chiều nào khi:
a) Rút bớt Na2CO3
b) Tăng nhiệt độ

c) Giảm áp suất
d) Thêm chất xúc tác
Câu 7: (2đ) Cho 11,28 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe tác dụng với dung dịch có x mol H 2SO4 đặc, nóng
(dư 10% so với lượng phản ứng) thu được 7,728 lít SO2 đktc (sản phẩm khử duy nhất). Tính x?
Câu 8: (1đ) Cho 7,2 gam kim loại M hóa trị II không đổi phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp khí Cl 2, O2.
Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Xác định
kim loại M.

-----------------------------------------ĐỀ SỐ 7: TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN (chính thức)
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng (nếu có):
1

2

3

4

5

6

FeS2 → SO2 → H2SO4 → H2S → SO2 → NaHSO3 → BaSO3
↓7
8
HCl → Cl2
Câu 2: (2 điểm) Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch sau (không dùng chất chỉ thị
màu): NaCl , AgNO3 , Na2S , MgSO4 ,K2SO3 .
Câu 3: (1 điểm) Xét phản ứng (xảy ra trong bình kín): 2SO2(k) + O2(k)
2SO3(k)

H<0
Khi hệ đạt trạng thái cân bằng, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi thay đổi các yếu tố
sau:
- Thêm chất xúc tác
- Giảm áp suất.
- Thêm khí O2 vào hệ.
- Tăng nhiệt độ.
Câu 4: (2 điểm) Cho V lit (đkc) khí SO2 vào 250ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M thu được 21,7g kết tủa
và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A lại thấy xuất hiện kết tủa. Tìm V.
Câu 5: (3 điểm) Chia 58 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeO và Al thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A, cô cạn dd A thu được
57 gam muối khan.
- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 80% (D = 1,84 g/ml) ở nhiệt độ thường, thu được
3,386 lít khí SO2 (ở 27,30C và 2 atm) là sản phẩm khử duy nhất.
a. Viết các phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 4/22


c. Để trung hòa lượng axit dư trong phần 2 người ta phải dùng thêm 200 ml dung dịch NaOH
1M. Tính thể tích dung dịch H2SO4 đặc đã dùng ở phần 2.

-----------------------------------------ĐỀ SỐ 8: TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN (dự bị)
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ghi rõ điều kiện nếu có :
FeS2


SO2

H2SO4
7

H2S

KHSO3

S

H2SO4

Fe2(SO4)3

Na2SO3

Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn
riêng biệt, không dùng chất chỉ thị màu: Na2S , Na2SO4 , NaNO3 , KI , AgNO3.
Câu 3: (1 điểm) Xét phản ứng (xảy ra trong bình kín):
€ 2NH3(k)
N2(k) + 3H2(k)
H<0
Khi hệ đạt trạng thái cân bằng, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi thay đổi một trong các yếu
tố sau:
- Thêm chất xúc tác
- Giảm áp suất.
- Thêm khí N2.
- Tăng nhiệt độ.
Câu 4: (2 điểm) Dẫn khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M thu được 43,4 gam kết

tủa. Tính:
a. Thể tích SO2 đã dùng.
b. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng .
Câu 5: (3 điểm) Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu .
- Nếu cho 6,64 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí (đkc).
- Nếu cho 6,64 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc nóng thì thu được 5,376
lít SO2 (đkc) là sản phẩm khử duy nhất.
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X

-----------------------------------------ĐỀ SỐ 9
Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → FeCl2 → FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3
Câu 2 (2 điểm) Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất khí chứa trong các bình mất nhãn sau:
SO2, CO2, H2S, O2 và O3.
Câu 3 (2 điểm) Từ nguyên liệu ban đầu là muối ăn, quặng pirit, nước, không khí (điều kiện có đủ).
Hãy viết phương trình điều chế natri hiđroxit, nước Javen, sắt (II) sunfat, sắt (III) sunfat.

→ 2NH3(k) ∆H < 0
Câu 4 (1 điểm) Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) ¬


Nêu các yếu tố làm cho cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 5 (3 điểm) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg. Thực hiện 2 thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng với dd HCl vừa đủ thấy giải phóng ra 11,2 lít khí.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với dd H2SO4 96% thì thấy giải phóng ra khí SO2 duy nhất
với thể tích đo được là 13,44 lít.
Biết các khí đo ở đktc.
1. Tính m và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
2. Sục từ từ khí SO2 ở trên vào 400 ml dd KOH 2M. Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan.


Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 5/22


ĐỀ SỐ 10
Câu 1 ( 2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl2 → Fe(NO3)2.
Câu 2 (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím nêu phương pháp hóa học nhận biết các dd mất nhãn sau:
Na2SO4, NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, NaCl, HCl.
Câu 3 (2 điểm) Viết 2 phương trình phản ứng để chứng minh:
1. SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
2. HCl có tính axit và tính khử.

→ 2SO3(k) ∆H < 0
Câu 4 (1 điểm) Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) ¬


Khi tăng nhiệt độ, tăng áp suất, giảm nồng độ SO3 và tăng nồng độ SO2 thì cân bằng lần lượt
chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.
Câu 5 (3 điểm) Dd A gồm 3 muối NaCl, NaBr và NaI. Tiến hành 3 thí nghiệm .
TN1 : Lấy 20 ml dd A cô cạn thì thu được 1,732 gam muối khan.
TN2 : Lấy 20 ml dd A lắc kỹ với brom dư sau đó cô cạn thì thu được 1,685 gam muối khan.
TN3 : Lấy 20 ml dd A tác dụng với clo dư, sau đó cô cạn thu được 1,4625 gam muối khan.
Tính nồng độ mol/l của từng muối trong 200 ml dd A.

ĐỀ SỐ 11
Câu 1 (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng để chứng minh rằng:

1. Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2; Br2 có tính oxi hóa mạnh hơn I2.
2. H2S có tính khử.
3. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.
4. O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.
Câu 2 ( 2 điểm) Chỉ dùng phenolphtalein nêu phương pháp hóa học nhận biết các dd mất nhãn sau:
NaOH, NaCl, BaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2.
Câu 3 (2 điểm) Từ MnO2, NaCl, H2SO4 đặc, Fe, Cu và H2O đề nghị cách điều chế những chất sau:
FeCl2, FeCl3, CuSO4
Câu 4 (1 điểm) Nêu các phương pháp hóa học giúp tăng hiệu suất quá trình điều chế NH3. Biết có

→ 2NH3(k) ∆H < 0
phương trình: N2 (k) + 3H2 (k) ¬


Câu 5 ( 3 điểm) Cho 1,92 gam hợp kim X gồm đồng, kẽm, magie tác dụng vừa đủ với HCl ta được
0,03 mol khí và dd A. Cho NaOH dư tác dụng với dd A thì thu đước 1 kết tủa. Nung kết tủa tới khối
lượng không đổi được 0,8 gam chẩt rắn.
1. Xác định thành phần của hỗn hợp.
2. Hòa tan 1,92 gam hợp kim X ở trên bằng H 2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí SO 2 (đktc).
Tính V.

ĐỀ SỐ 12
Câu 1 (2 điểm) Cho các khí sau, chứa trong các bình mất nhãn: O2, H2S, SO2, Cl2, CO2.
1. Nêu phương pháp vật lí để nhận biết các khí.
2. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các khí.
Câu 2 (2 điểm)
1. Nêu cách tiến hành pha loãng axit H2SO4 đặc. Giải thích cách làm đó.
2. Để thu được dd H2SO4 25% cần lấy m1 gam dd H2SO4 45% pha với m2 gam dd H2SO415%. Xác
định tỉ lệ m1/m2.
Câu 3 (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, nếu có)

1. Cho H2S tác dụng với O2
2. Đốt quặng pirit.
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 6/22


3. Cho Fe3O4 tác dụng với HCl loãng

4. Sục khí H2S vào dd KMnO4.

→ CaO (r) + CO2 (k) ∆H > 0 .
Câu 4 (1 điểm) Trong quá trình nung vôi xảy ra phản ứng: CaCO3 (r) ¬


Nêu các phương pháp giúp tăng hiệu suất phản ứng.
Câu 5 (3 điểm) Cho 16,5 gam hỗn hợp muối Na2S và Na2SO3 tác dụng với 100 ml dd HCl đun nóng ta
được hỗn hợp khí X có tỉ khối đối với hiđro là 27. Lượng axit dư trung hoà vừa đủ 500 ml dd NaOH
1M.
1. Tìm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp?
2. Tìm nồng độ mol của dd HCl?
3. Hỗn hợp khí X ở trên có khả năng làm mất màu vừa đủ V lít dd KMnO4 2M. Tính V.

ĐỀ SỐ 13
Câu 1 (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím nêu phương pháp hóa học nhận biết các dd chứa trong các lọ mất
nhãn sau: KOH, KCl, K2SO4, HCl, H2SO4, Ba(OH)2.
Câu 2 (2 điểm) Hoàn thành dãy biến hóa sau:
dpdd

MnO2 ,t 0
→ E + F↑ + G↑
1. A 
2. B + M 
co mang ngan
→B + D
3. E + HCl 
→B + M

4. D + G 
→M
6. Y + Br2 + M 
→Q + P

t0

5. D + X 
→ Y

7. X + Q 
8. F + M 
→Y + M
→ ...
Câu 3 (2 điểm) Nêu phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết
phương trình minh họa (nếu có).
Câu 4 (1 điểm) Nêu các yếu tố làm cho tốc độ phản ứng tăng. Mỗi yếu tố lấy 1 ví dụ liên hệ.
Câu 5 (3 điểm) Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 13,44
lít khí X (đktc)và 9,6g chất rắn. Mặt khác cũng lấy m gam hỗn hợp nói trên cho tác dụng hết với dd
H2SO4 đặc nguội thu được 7,84 lít khí (đktc) Y.
1. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.

2. Sục từ từ khí Y vào 500ml dd KOH 0,25M rồi cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan.

ĐỀ SỐ 14
Câu 1 (2 điểm) Cho các chất sau: KMnO4, KClO3, MnO2 và K2Cr2O7 lần lượt tác dụng với dd HCl
đặc.
1. Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào để điều chế lượng clo nhiều
nhất? Giải thích.
2. Nếu các chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào để điều chế lượng clo nhiều nhất?
Giải thích.
Câu 2 (2 điểm) Nêu phương pháp hóa học nhận biết các dd sau: NaCl; NaI; Na2SO4; NaNO3; HCl và
H2SO4
Câu 3 (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
KMnO4 
→ O2 
→ SO2 
→ H2SO4 ¬ 
 H2S 
→ SO2 ¬ 
 S 
→ A 
→ H2S

→ CO 2 (k) + H 2 (k) ΔH<0


Câu 4 (1 điểm) Xét hệ cân bằng hóa học: CO (k) + H 2 O (k) ¬
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu:
1. Tăng nghiệt độ.
2. Giảm áp suất
3. Thêm khí CO vào

4. Dùng xúc tác.
Câu 5 (3 điểm) Chia 15,57g hỗn hợp gồm Al, Fe, Ag làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với dd HCl loãng dư thì được 3,528 lít H2và 3,24g một chất rắn.
- Phần 2: Tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư.
1. Tính khối lượng mỗi kim loại.
2. Sục từ từ khí SO2 ở trên vào 500 ml dd Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng muối thu được.
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 7/22


ĐỀ SỐ 15
Câu 1 (2 điểm) Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta có thể thực hiện nhiệt phân các chất
giàu oxi như KMnO4, KClO3, KNO3
1. Nếu các chất có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào để điều chế lượng O2 nhiều nhất? Giải
thích.
2. Nếu các chất có số mol bằng nhau thì chọn chất nào để điều chế lượng O2 nhiều nhất? Giải
thích.
Câu 2 (2 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi
a. Dẫn khí clo vào dd NaI có nhỏ vài giọt hồ tinh bột
b. Dẫn từ từ khí SO2 và dd brom
c. Dẫn từ từ khí SO2 vào dd H2S.
d. Cho kim loại Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc
Câu 3 (2 điểm) Dẫn từ từ 2,24 lít khí SO2 (đkc) vào 75 ml dd NaOH 2 M thu được dd A. Tính khối
lượng chất trong dd A.
Câu 4 (1 điểm) Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,0012 mol/l; sau 20 giây nồng độ chất
đó còn 0,0080 mol/l. Tính vận tốc trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
Câu 5 (3 điểm) Hòa tan 16 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe trong dd H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được 11,2 lít

SO2 (đktc) và dd A.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính % (m) mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Tính khối lượng muối khan thu được trong dd A.

ĐỀ SỐ 16
Câu 1 (2 điểm) Viết phương trình phản ứng hóa học chứng minh:
a. Tính oxi hóa của Cl2 > Br2 > I2
b. HCl, SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
Câu 2 (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dd đựng trong các lọ mất nhãn sau:
NaCl, Na2SO4, NaNO3, HCl, BaCl2, NaOH, MgCl2
Câu 3 (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam quặng pirit sắt (FeS 2) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào
80 gam dd NaOH 25 % thì thu được dd A. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd A.
A

+2B

Câu 4 (2điểm) Cho phản ứng: t1 = 15ph 0,008M 0,009M
t 2 = 45ph 0,005M

?M



C
?M
0,004M

1. Tính tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo chất A) trong khoảng thời gian từ t1 đến t2
2. Tính nồng độ chất C tại thời điểm t1, nồng độ chất C tại thời điểm t2
Câu 5 (2 điểm) Hòa tan 6,32 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 trong dd H2SO4 đặc, nóng, dư. Sau phản

ứng thu được 1,232 lít SO2 (đkc) và dd A.
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính %(m) mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Tính khối lượng muối khan thu được trong dd A

ĐỀ SỐ 17
Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng
(1)
(2)
(3)
(4)
H2S → SO2 → H2SO4 → Na2SO4 → BaSO4
Câu 2 (2 điểm) So sánh tính oxi hóa của F2, Cl2, Br2, I2. Giải thích tính chất đó theo:
- Cấu hình electron. Biết số hiệu nguyên tử của F (Z=9); Cl (Z=17); Br (Z=35); I (Z=53).
- Phương trình phản ứng.
Câu 3 (2 điểm) Nhận biết các chất khí chứa trong các bình mất nhãn sau (theo tính chất hóa học):
O2; SO2; H2; CO2; Cl2 và HCl
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 8/22




ΔH = 58kJ
¬


N2O4 (k)

2NO2 (k)
(không màu)
(màu nâu đỏ)
Khi tăng nhiệt độ, giảm áp suất, giảm nồng độ NO2 phản ứng có xu hướng biến đổi màu sắc như thế
nào?
Câu 5 (3 điểm) Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,72lít khí H2(ở
đktc)
1. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp đầu ?
2. Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng?
3. Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp11,3 gam 2 kim loại trên bằng 100ml dd H2SO4 đặc nóng sinh ra
sản phẩm khí SO2 duy nhất. Tính thể tích khí SO2 thu được ( ở đktc) và nồng độ mol của dd axit đã
dùng ?
Câu 4 (1 điểm) Cho cân bằng hóa học:

ĐỀ SỐ 18
Câu 1 (2 điểm) Viết phương trình hoàn thành các phản ứng hóa học sau ( ghi rõ điều kiện, nếu có)
a) Cl2 + Fe →
b) Br2 + NaI →
c) Cl2 + NaOH (loãng) →
d) HCl + Na2CO3 →
Câu 2 (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam S rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 200 ml dd NaOH
2M thu được dd A. Tính nồng độ mol của chất trong dd A.
Câu 3 (2 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng trong quá trình sản xuất axit sunfuric
2. Người ta có thể điều chế được bao nhiêu tấn H 2SO4 từ 5 tấn quặng pirit sắt có chứa 10 % tạp chất.
Giả sử hiệu suất cả quá trình là 85%.
Câu 4 (1 điểm) Trong quá trình bảo quản muối sắt (III) người ta phải thêm axit vào (thêm nồng độ ion

→ Fe(OH)3 + 3H +
H+). Giải thích tại sao. Biết trong dd muối sắt (III) xảy ra cân bằng: Fe3+ + 3H 2 O ¬



Câu 5 (3 điểm) Cho 8,8 gam hỗn hợp A gồm (Cu và Fe) tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Sau phản
ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hãy:
1. Tính thành phần % theo khối lượng trong hỗn hợp ban đầu.
2. Nếu thay H2SO4 loãng bằng H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml), nóng để hòa tan hết hỗn hợp A thì thu
được V lít khí không màu, mùi hắc (đktc). Tính
a) V.
b) Thể tích H2SO4 98% đã dùng.
c) Nồng độ % của các muối thu được

ĐỀ SỐ 19
Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
0

V2O5 ,t

→ (C) ↑
(A) + O2 ¬

(C) + (D) (lỏng) → (E)
(E) + Cu → (F) + (A) + (D)
(A) + NaOH (dư) → (H) + (D)
(H) + HCl → (A) + (D) + (I)
Câu 2 (2 điểm) Nhận biết các chất rắn sau: CuO, Cu, Fe3O4, MnO2 và Fe.
Câu 3 (2 điểm) Cho 5,6 lít khí H2S (ở đktc) lội chậm qua bình đựng 350 ml dd NaOH 1M, tính khối
lượng muối sinh ra?
Câu 4 (1 điểm) Cho các cân bằng sau:

FeS2 + O2 → (A)↑ + (B) (rắn)



→ 2 NH3(k) ∆H < 0
a. N2 (k) + 3H2(k) ¬



b. CaCO3(r)


→ CaO(r) + CO2(k) ∆H > 0.
¬




→ 2NO(k) ∆H < 0.
c. N2(k) + O2(k) ¬




→ H2O(k) + CO(k) ∆H > 0.
d. CO2(k) + H2(k) ¬




→ C2H5OH(k) ∆H < 0.
e. C2H4(k) + H2O(k) ¬

f. 2NO(k) + O2(k)


Cân bằng của phản ứng sau sẽ chuyển dịch về phía nào khi:
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần


→ 2NO2(k) ∆H < 0.
¬



Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 9/22


+ Tăng nhiệt độ của hệ.
+ Hạ áp suất của hệ . + Tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng.
Câu 5 (3 điểm) Cho 12g hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn trong H 2SO4 đặc,nóng, dư thu
được 5,6 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dd X. Cho KOH dư vào dd X thu được m gam kết
tủa, nung kết tủa ngoài không khí thu được a gam một chất rắn. Tính % theo khối lượng của mỗi kim
loại trong hỗn hợp? Tính giá trị của m và của a?

ĐỀ SỐ 20
Câu 1 (2 điểm) Viết phản ứng thể hiện sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố:
S0→S-2→S0→S+4→S+6→S+4→S0→S+6
Câu 2 (2 điểm) Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất bột màu trắng sau: BaCO 3, Na2CO3,
NaCl, Na2SO4, CaCl2 và KNO3
Câu 3 (2 điểm) Để đốt cháy hết 1 g đơn chất R cần dùng lượng vừa đủ là 0,7 lit O2 (ở đktc).

a/ Hãy xác định đơn chất R. Viết công thức phân tử và gọi tên hợp chất tạo thành.
b/ Trình bày tính axit và tính khử của hợp chất đó. Viết các phương trình phản ứng để minh hoạ.
Câu 4 (1 điểm) Nén 2mol N2 và 8mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lit(chứa sẵn chất xúc tác với thể
tích không đáng kể)và giữ cho nhiệt độ ko đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp
suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu(khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng).
Nồng độ của khí NH3 tại thời điểm cân bằng bằng bao nhiêu?
Câu 5 (3 điểm) Hoà tan 10,54 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg , Fe bằng một lượng dư dd HCl thu được
4,48 lit khí A(đktc) , 2,54 gam chất rắn B và dd C. Cô cạn dd C thu được m gam muối.
1. Tính phần trăm khối lượng kim loại và m.
2. Nếu dùng H2SO4 đặc, nguội để hòa tan hỗn hợp X thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 (đktc)?

ĐỀ SỐ 21
Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
KMnO4 + (A) → (B) + (C) + Cl2 + (D)
(B) → (E) + Cl2
(E) + (D) → (F) + H2
MnO2 + (A) → (C) + Cl2 + (D)
Cl2 + (F) → (B) + KClO + (D)
Câu 2 (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết các dd mất nhãn sau:Na2SO3, Na2CO3,
NaCl, MgSO4, NaNO3.
Câu 3 (2 điểm) Hoà tan 6,7g oleum vào H2O thành 200ml dd H2SO4 ; 10 ml dd này trung hoà vừa hết
16 ml NaOH 0,5M.
1). Tính n.
2).Tính % của SO3 có trong oleum trên.
3).Cần bao nhiêu gam oleum có hàm lượng SO 3 như trên để pha vào 100ml dd H 2SO4 40% (d =
1,31 g/ml) để tạo ra oleum có hàm lượng SO3 là 10%.

→ CO + H2O được thiết lập ở t0C khi nồng độ các
Câu 4 (1 điểm) Cân bằng phản ứng CO2 + H2 ¬



chất ở trạng thái cân bằng như sau: [CO 2] = 0,2 M; [H2] = 0,8 M ; [CO] =0,3 M; [H 2O] = 0,3 M. Tính
nồng độ H2, CO2 ban đầu.
Câu 5 (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 5,65 gam hỗn hợp Mg và Zn vào dd HCl 2M thu được 3,36 lít khí
(đktc).
a) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng.
c) Dẫn toàn bộ khí sinh ra ở trên đi qua ống đựng 16 gam CuO, đun nóng. Tính khối lượng chất
rắn thu được sau phản ứng.

ĐỀ SỐ 22
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 10/22


Câu 1 (2 điểm) Viết phương trình phản ứng và nêu hiện tượng:
1. Sục ừ từ khí SO2 vào dd KMnO4.
2. Cho một mẩu đồng vào dd H2SO4 đặc, nóng.
3. Đốt khí H2S trong điều kiện oxi thiếu.
4. Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH, rồi cho dd HCl đến dư.
Câu 2 (2 điểm) Từ muối ăn, nước, H 2SO4 đặc. Viết các phương trình phản ứng (ghi điều phản ứng
nếu có) điều chế: Khí Cl2, H2S, SO2 , nước Javen, Na2SO4
Câu 3 (2 điểm) Cho 32 g hỗn hợp Fe và FeS tác dụng vừa đủ với dd HCl 2M. Sau phản ứng thu được
V lít hỗn hợp khí A (đktc) và dd B. Cho hỗn hợp khí A đi qua dd Pb(NO 3)2 dư thì thu được 71,7 g kết
tủa màu đen.
1. Tính khối lượng các chất trong hh ban đầu.
2. Tính Vdd HCl đã dùng.


→ 2SO3(k) + 44 Kcal. Cho biết cân bằng của phản ứng chuyền
Câu 4 (1 điểm) Cho 2SO2(k) + O2(k) ¬


dịch theo chiều nào khi:
1. Tăng nhiệt độ của hệ.
2. Tăng nồng độ của O2 lên gấp đôi .
Câu 5 (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn 11,5 gam hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dd HCl dư, thu được 5,6 lít
khí(đktc) và phần không tan .Cho phần không tan vào H2SO4 đặc nóng, dư thu được 2,24 lít khí (đktc).
1. Xác đinh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Nhận biết 3 kim loại trên bằng phương pháp hóa học

ĐỀ SỐ 23
Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Mg + H2SO4 (đặc) → (A) + (B)↑+ (C)
(B) + (D) → S↓ + (C)
(A) + (E) → (F) + K2SO4
(F) + (H) → (A) + (C)
(B) + O2 → (G)
(G) + (C) → (H
Câu 2 (2 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dd sau: NaCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO3
Câu 3 (2 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 6,8 gam H2S vào 250 ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo
thành sau phản ứng.

→ H2(k) + CO2 (k).
Câu 4 (1 điểm) Cho phản ứng sau: H2O (k) + CO (k) ¬


Ở 7000C hằng số cân bằng KC = 1,873. Biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm: 0,300 mol H 2O và 0,300 mol

CO trong bình 10 lít ở 7000C.
Câu 5 (3 điểm) Hỗn hợp A gồm Cu, Fe. Cho m gam A vào dd H 2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí
(đktc). Cũng m gam A cho vào dd H2SO4 đặc, nóng, lấy dư 10% so lượng cần thiết được 10,08 lít khí
SO2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A
c. Tính khối lượng FeS2 cần thiết để tạo ra được lượng axit đặc trên biết quá trình sản xuất hao
hụt 20%.

ĐỀ SỐ 24
Câu 1 (2 điểm) : Thực hiện những biến đổi hóa học sau bằng cách viết những PTHH và ghi rõ điều
kiện của phản ứng, nếu có:
(1)

(3)

H2SO4
SO2
FeS2

(6)
SO3

(4)

H2SO4
(7)

S


Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

SO2

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 11/22


(2)
(5) H2SO4 (8)

BaSO4

Câu 2 (2 điểm) Nêu phương pháp nhận biết các kim loại màu trắng sau: Ca, Al, Mg, Fe, Ag
Câu 3 (2 điểm) 1. Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư
BaCl2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Xác định công thức đúng của oleum.
2. Viết các phương trình điều chế HCl trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

→ CO2(k) +
Câu 4 (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch xảy ra trong bình kín: CO(k) + H 2O(k) ¬


H2(k)
Ban đầu trong bình chỉ có CO và H 2O. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì [CO] = 0,08M;
[CO2] = 0,12M và hằng số cân bằng KC = 1. Tính nồng độ mol ban đầu của CO và H2O.
Câu 5 (3 điểm)
1. Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dd HCl (lấy dư), thu được 0,25 mol khí
H2.Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
2. Hoà tan hết 8,8 gam một muối sunfua (có dạng MS, trong đó M là kim loại có số oxi hoá +2 và +3

trong các hợp chất hoá học) trong dd H2SO4 (đặc. nóng, dư), thu được 0,45 mol khí SO2.
Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tìm công thức phân tử của muối sunfua.

ĐỀ SỐ 25
Câu 1 (2 điểm) Viết phương trình phản ứng khi H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng tác dụng với các
chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3.
Câu 2 (2 điểm) Chỉ dùng thêm một thuốc thử (không dùng chất chỉ thị màu), hãy nhận biết các dd sau:
natri sunfat, axit sunfuric, natri cacbonat, axit clohiđric.
Câu 3 (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12,8 g S. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 150 ml dd NaOH 20%
(D = 1,28 g/ml). Tìm CM, C% của các chất trong dd thu được sau phản ứng.
Câu 4 (1 điểm) Phản ứng thuận nghịch: N2 + O2  2NO.Có hằng số cân bằng ở 24000C là
Kcb=35.10-4. Biết lúc cân bằng, nồng độ của N2 và O2 lần lượt bằng 5M và 7M trong bình kín có dung
tích không đổi. Nồng độ mol của NO lúc cân bằng bằng bao nhiêu?
Câu 5 (3 điểm) Một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M hoá trị 2.
- Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 loãng thì thu được 4,48lít khí H2(đkc).
- Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 5,6 lít khí SO2(đkc).
1. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
2. Xác định kim loại M.

ĐỀ SỐ 26
Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
FeS → H2S → S → Na2S → ZnS → ZnSO4

SO2 → SO3 → H2SO4
Câu 2 (2 điểm) Muối ăn bị lẫn tạp chất là: Na2SO4, MgCl2, BaCl2, CaSO4. Hãy trình bài phương pháp
hoá học để loại bỏ tạp chất, thu được NaCl tinh khiết.Viết phương trình hoá học.
Câu 3 (2 điểm)
1. Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dd X. Để
trung hoà 100 ml dd X cần dùng 200 ml dd NaOH 0,15M. Xác định công thức oleum và phần trăm về
khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên.

2. Cho 10,8 gam kim loại M (hóa trị III) tác dụng hết Cl 2 tạo thành 53,4 gam muối.Xác định kim
loại M?
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 12/22


Câu 4 (3 điểm) Cho 12,6 gam hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ
với dd H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 (đkc).
1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A?
2. Tính VSO2 ( 270 C; 5 atm).
3. Cho toàn bộ khí SO2 ở trên vào 400 ml dd NaOH 2,5 M. Tính CM các chất trong dd thu được.
Câu 5 (1 điểm) Trong bình kín thể tích 1 lit ,ở t0C có phản ứng phản ứng thuận nghịch sau: CO(k)
+H2O(h)  CO2 + H2 , Kc=1
Nếu nồng độ của CO2 và H2 lúc cân bằng là 2M. Hãy tính nồng độ ban đầu của CO và H2O, biết rằng
nồng độ ban đầu của CO bé hợn H2O là 3M

------------------------------------ĐỀ SỐ 27
Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. Cho dd HI tác dụng với dd H2SO4 đặc. 2. Sục khí Clo vào dd KOH đun nóng.
3. Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc.
4. Sục từ từ khí SO2 vào nước clo
Câu 2 (2 điểm) So sánh tính chất hóa học của axit sunfuric loãng và axit sunfuric đặc. Dẫn ra phương
trình phản ứng minh họa.
Câu 3 (2 điểm)
1. Hãy xác định công thức oleum tạo thành khi cho 180g dd H 2SO4 98% hấp thụ hết 22,4 lít SO 3
(đktc). Tính % khối lượng SO3 trong oleum.
2. Cho 300 ml dd H2SO4 98% (D = 1,84 g/cm3). Vậy muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dd

H2SO4 15%.Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng
Câu 4 (1 điểm) Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2 với nồng độ
tương ứng là 0,3M và 0,7M. sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50
% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng Kc ở toC có giá trị là bao nhiêu?
Câu 5 (3 điểm) Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ
với dd H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 (đkc).
1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A?
2. Tính VSO2 ( ở 270 C; 5 atm).
3. Cho toàn bộ khí SO2 ở trên vào 400 ml dd NaOH 2,5 M. Tính CM các chất trong dd thu được.

ĐỀ SỐ 28
Câu 1 (2 điểm) Khi cho chất A tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng sinh ra chất khí B không màu. Khí
B tan rất nhiều trong nước, tạo thành dd axit mạnh. Nếu cho dd B đậm đặc tác dụng với mangan dioxit
thì sinh ra khí C màu vàng nhạt, mùi hắc. Khi cho một mẩu natri tác dụng với khí C trong bình, lại
thấy xuất hiện chất rắn A ban đầu. Xác định tên các chất A, B, C và viết các phương trình phản ứng
minh họa ?
Câu 2 (2 điểm)
1. Trong 2 phản ứng sau đây H 2S thể hiện tính axit hay tính bazơ, tính oxi hoá
hay tính khử? Giải thích?
2NaOH + H2S = Na2S + 2H2O
2FeCl3 + H2S = 2FeCl2 + S +2HCl
2. Viết 8 phương trình phản ứng tạo ra khí clo
Câu 3 (3 điểm)
1. Có 185,40g dd HCl 10,00%. Cần hòa tan thêm vào dd đó bao nhiêu lít khí HCl (đktc) để thu
được dd axit clohidric 16,57%.
2. Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan A trong H 2SO4 đặc
nóng được dd B và khí C. Khí C tác dụng với dd KOH được dd D. D vừa tác dụng được với BaCl 2 vừa
tác dụng được với NaOH. Cho B tác dụng với dd KOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 4 (1 điểm) Để hòa tan hết một mẩu kẽm trong dd axit HCl ở 20oC cần 27 phút. Cũng mẩu kẽm đó
tan trong dd axit nói trên ở 40oC trong 3 phút. Hỏi để hòa tan hết mẩu kẽm đó trong dd nói trên ở 55 oC

thì cần bao nhiêu phút?
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 13/22


Câu 5 (2 điểm) . Cho 7,6 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dd H 2SO4 đ, nguội dư thì thu được 6,16 lit
khí SO2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dd HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối
lượng hỗn hợp đầu.

ĐỀ SỐ 29
Bài1(1,0đ): Cho các dung dịch: NaCl, HCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(NO3)2 đựng trong các lọ mất nhãn.
Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên?
Bài2(1,0đ): Cho các chất: Canxi oxit, axit sufuric đặc, nước, muối ăn và MnO2. Hãy viết phương trình
hóa học của phản ứng điều chế clorua vôi từ các chất trên (ghi rõ điều kiện phản ứng).
Bài3(1,0đ): Có 200 ml H2SO4 98%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích
H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40%. Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng (biết DH 2O = 1
g/ml)
(1)
(2)
(3)
Bài4(2,0đ): Cho sơ đồ của ba phản ứng: FeS2 
→ SO2 
→ SO3 
→ H2SO4
a/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn sơ đồ trên (ghi rõ điều kiện).
b/ Tính khối lượng FeS2 cần để điều chế 50gam dung dịch H2SO4 49%.
c/ Nếu hấp thụ toàn bộ khí SO2 tạo thành từ phản ứng (1) bằng 300 ml dung dịch NaOH 1M thì

khối lượng muối tạo thành sau phản ứng bằng bao nhiêu?

ĐỀ SỐ 30
Câu 1: ( 3 điểm) Viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi đầy đủ điều kiện nếu có)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
MnO2 
→ Cl2 
→ HCl 
→ H2 
→ HBr 
→ AgBr
(6) AlCl3
Câu 2: ( 2 điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 dung dịch CaCl2, NaNO3, HCl
đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn.
Câu 3: ( 1 điểm) Viết PTHH chứng minh Br2 có tính oxi hóa yếu hơn Cl2 nhưng mạnh hơn I2
Câu 4: ( 4 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam sắt trong 800 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng
thu được dung dịch A và khí B.
a. Tính thể tích khí thu được ở đktc?
b. Để trung hòa dung dịch A cần dung vừa đủ 400 ml NaOH 0,25M. Tính nồng độ của dung dịch HCl
đã dung? (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

ĐỀ SỐ 31
Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)

NaCl
Cl2 →

KClO3 → O2



HCl
H2S → H2SO4 → SO2
Câu 2 (1,5 điểm)
a) Viết phương trình chứng minh tính khử của các hidro halogenua tăng dần từ HF đến HI.
b) Viết phương trình chứng minh O2 và O3 đều có tính oxi hóa nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh
hơn O2.
Câu 3 (2,5 điểm) Cho 5,25g hỗn hợp A gồm Zn, Cu, Mg hòa tan vừa đủ trong 58,4g dung dịch HCl
10% thu được dung dịch X và 1,28g chất rắn không tan.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
(61,91%; 24,38%; 13,71%)
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X.
(10,93%; 4,58%)
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 14/22


c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 15M cần dùng để hòa tan hết 7,875g hỗn hợp A và thể tích khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
(20 ml; 3,36 lít)

ĐỀ SỐ 32
Câu 1: (2 điểm). Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có).
a. Fe + Cl2 

b. Al + H2SO4 loãng 
c. H2S + O2 dư 
d. FeS + H2SO4 đặc 
Câu 2: (2 điểm). Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt sau
(viết các phương trình hóa học xảy ra): KCl, Na2S, H2SO4, MgSO4.
Câu 3: (3 điểm). Hòa tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg bằng 100 gam dd H 2SO4 98%
dư thu được dd B và 9,52 lít khí SO2 (Đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b. Tính C% các chất trong dd B.
c. Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên vào 119 gam NaOH 20% thu được dung dịch D. Thêm vào
dung dịch D, 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,35M và BaCl2 1M thu được m gam kết tủa. Tính m.

ĐỀ SỐ 33
Câu 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ đk nếu có):
( )
( )
( )
( )
( )
Na2 SO3 
→ SO2 
→ H 2 SO4 
→ CuSO4 
→ CuCl2 
→ Cu ( NO3 ) 3
↓( 9)
↓ ( 6)
1

2


3

4

5

( )
( )
( )
S ¬ 
H 2 S 
→ NaHS 
→ Na2 S
10

7

8

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ dd mất nhãn sau:
Na2 S , Na2 SO3 , Na2 SO4 , NaCl , NaNO3 .

Câu 3: Từ FeS2, nước, không khí, các chất xúc tác, dụng cụ cần thiết có đủ. Viết phương trình phản
ứng hóa học điều chế:
a. Axit sunfuric
b. Sắt (III) sunfat

→ CO + H 2 ; ∆H > 0
Câu 4: Cho cân bằng hóa học: C ( ) + H 2O( ) ¬



( )
( )
r

k

k

k

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu ta thay đổi các yếu tố sau (không giải thích):
a. Hạ áp suất chung của hệ
b. Lấy bớt H2 ra khỏi hệ
c. Thêm C vào hệ
c. Tăng nhiệt độ
Câu 5: Viết phương trình phản ứng hóa học chứng tỏ:
a. H2S có tính khử
b. SO2 vừa có tính oxi khử, vừa có tính hóa
c. S có tính oxi hóa
(mỗi ý chỉ viết 1 phương trình, cân bằng và ghi đầy đủ số oxi hóa)
Câu 6: Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với lượng dư H2SO4 98% đun nóng, thu được 8,96
lít khí SO2(đkc)
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b. Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên vào 200 ml dung dịch NaOH 3M. Tính CM các muối thu
được sau phản ứng?
Câu 7: Hỗn hợp A gồm các chất Fe, Cu, Al được chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần I: cho tác dụng với dd H2SO4 đặc, nguội, dư thu được 0,448 lít SO2 (đkc) và 1,10 g chất
rắn B

- Phần II: cho tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư thu được dd C và chất rắn D. Cô cạn C thu được
4,94 g muối khan
Gọi tên các chất trong B, C, D và tính khối lượng hỗn hợp A

Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 15/22


ĐỀ SỐ 34
Câu 1. (3,0 điểm)
Viết các phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu
có):
KClO3  O2  SO2  SO3  H2SO4  BaSO4
Na2SO4
Câu 2. (3,5 điểm)
a. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaCl,
Na2SO4, NaNO3, HCl. (viết phương trình nếu có)
b. Viết phương trình chứng minh:
+ Tính oxi hóa Cl2 > Br2
+ Tính oxi hóa Br2 > I2
+ Tính oxi hóa O3 > O2
Câu 3. (1,5 điểm)
Cho 100ml dung dịch NaOH 3M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch H2SO4 1M. Sau khi phản ứng
hoàn toàn tính:
a. V (ml).
b. Nồng độ mol (CM) của dung dịch thu được.
Câu 4. (2,0 điểm)

Cho 8,8 gam hỗn hợp A gồm (Cu và Fe) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hãy:
a. Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A ban đầu.
b. Tính thành phần % theo khối lượng trong hỗn hợp ban đầu.

ĐỀ SỐ 35
Bài1(1,0đ): Cho các dung dịch: NaCl, HCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(NO3)2 đựng trong các lọ mất nhãn.
Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên?
Bài2(1,0đ): Cho các chất: Canxi oxit, axit sufuric đặc, nước, muối ăn và MnO2. Hãy viết phương trình
hóa học của phản ứng điều chế clorua vôi từ các chất trên (ghi rõ điều kiện phản ứng).
Bài3(1,0đ): Có 200 ml H2SO4 98%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích
H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40%. Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng (biết DH 2O = 1
g/ml)
(1)
(2)
(3)
Bài4(2,0đ): Cho sơ đồ của ba phản ứng: FeS2 
→ SO2 
→ SO3 
→ H2SO4
a/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn sơ đồ trên (ghi rõ điều kiện).
b/ Tính khối lượng FeS2 cần để điều chế 50gam dung dịch H2SO4 49%.
c/ Nếu hấp thụ toàn bộ khí SO2 tạo thành từ phản ứng (1) bằng 300 ml dung dịch NaOH 1M thì
khối lượng muối tạo thành sau phản ứng bằng bao nhiêu?

ĐỀ SỐ 36
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện chuỗi phương trình phản ứng sau:
KClO3

O2


S6

SO2
H2S

H2SO4

Fe2(SO4)3

H2SO4

CO2

Bài 2: (3 điểm) Cho 28,1 gam hỗn hợp A gồm Zn và Ag phản ứng vừa đủ với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lít khí SO2 ( đktc).
a, Viết phương trình phản ứng và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b, Dẫn lượng khí SO2 ở trên qua dung dịch Brom dư, sau đó nhỏ tiếp BaCl 2 đến dư vào dung
dịch. Tính khối lượng kết tủa thu được.
c, Có một loại quặng pyrit chứa 90 % FeS 2. Để điều chế H2SO4 đủ để tác dụng với hỗn hợp A
thì khối lượng quặng pyrit trên là bao nhiêu. Biết hiệu suất quá trình điều chế H2SO4 là 85 %.
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 16/22


ĐỀ SỐ 37
Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

(1)
( 2)
( 3)
( 4)
(5)
( 6)
FeS →
SO2 →
NaHSO3 →
Na2SO4 →
NaCl 
NaClO
→ Cl2 →
Câu 2: (2,5 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít
H2 (đktc), dung dịch B và rắn Y. Hòa tan hoàn toàn rắn Y vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được
V lít SO2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra. (0,5 điểm)
b. Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong X (1 điểm)
c. Dẫn toàn bộ V lít SO2 thu được ở trên vào 150ml dung dịch NaOH 2M. Tính nồng độ C M của
các chất có trong dung dịch sau phản ứng (1 điểm)
Câu 3: (1,0 điểm) Dùng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: Na 2SO4, H2SO4, NaCl, Na2SO3,
Ba(OH)2

ĐỀ SỐ 38
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện chuỗi phương trình phản ứng sau:
KMnO4

Cl2


NaCl

5

Clorua vôi

HCl

AgCl

Cl2

Br2

AlBr3

Bài 2: (3 điểm) Cho 23,6 gam hỗn hợp A gồm Cu và Ag phản ứng vừa đủ với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 ( đktc).
a, Viết phương trình phản ứng và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b, Dẫn lượng khí SO2 ở trên qua dung dịch Clo dư, sau đó nhỏ tiếp BaCl 2 đến dư vào dung
dịch. Tính khối lượng kết tủa thu được.
c, Có một loại quặng pyrit chứa 98% FeS 2. Để điều chế H 2SO4 đủ để tác dụng với hỗn hợp A
thì khối lượng quặng pyrit trên là bao nhiêu. Biết hiệu suất quá trình điều chế H2SO4 là 80%.

ĐỀ SỐ 39
Câu 1: (3đ)

Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện, nếu có)
SO3 ← SO2 ← ZnS → H2S → SO2



H2SO4
H2SO4
Câu 2: (3đ)Trong phòng thí nghiệm có 4 ống nghiệm mất nhãn chứa các dung dịch sau: KOH, H 2SO4,
K2SO4, KNO3.
Bằng phương pháp hoá học, em hãy chỉ ra mỗi ống nghiệm chứa dung dịch gì?
Câu 3: (4đ)Cho m (g) sắt tan vừa đủ trong 100 gam dung dịch axit sunfuric, sau phản ứng thu được
2,24 (l) khí hiđro ở đktc.
1)Tính m
2) Tính nồng đồ phần trăm của dung dịch axit sunfuric.
3) Tính nồng đồ phần trăm của dung dịch muối thu được?

ĐỀ SỐ 40
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng trong dãy chuyển hóa sau :
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
MnO2 
→ Cl2 
→ Br2 
→ H2SO4 
→ Na2SO4 
→ BaSO4

↓ (6)
Câu 2.

↓ (7)


(8)
FeCl3
SO2 
→ Na2SO3
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :

Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 17/22


(t 0 )
a. H2S + SO2 
b. H2SO4 + Mg  H2S + …

c. H2SO4 + Cu  SO2 + …
d. O3 + KI + H2O 
2. Viết các pt phản ứng xảy ra khi cho dung dịch HCl tác dụng với các chất dd NaOH, CuO, Fe,
CaCO3.
Câu 3: a) Phân biệt các dụng dịch sau bằng phương pháp hóa học:
HCl; H2SO4; NaCl; NaNO3.
b) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng cho thí nghiệm sau: Dẫn từ từ đến dư khí SO 2
vào dung dịch nước brom.
Câu 4: Cho 11,2g bột Fe tác dụng với 4,8g bột lưu huỳnh, đun nóng (không có không khí) thì thu được
hỗn hợp rắn A. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
Câu 5: Cho 20,8g hỗn hợp X gồm Mg và Fe 2O3 tác dụng vừ đủ với 500ml dung dịch H 2SO4 loãng thì
thu được 4,48 lít khí (đktc).

a. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.
Câu 6. Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín:
C(r) + H2O(k)
CO(k) + H2(k) ,∆H> O
Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào nếu ta thay đổi một trong các điều kiện sau:
a.tăng nhiệt độ. b.thêm lượng hơi nước vào.
c.tăng áp suất chung của hệ. d. dùng chất xúc
tác .

ĐỀ SỐ 41
Câu 1: Axit H2SO4 đặc nóng tác dụng được với những chất nào sau đây:Cu, P, NaNO 3, Al, FeO, dd
KMnO4, dd S, CaO, Ba(OH)2, KOH. Viết phương trình phản ứng nếu có.
Câu 2: Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch riêng biệt sau:
K2S, K2SO3, K2SO4.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hốn hợp Mg và MgS, tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được
2,464 lít hỗn hợp khí Y(đktc). Cho hỗn hợp khí Y trên đi qua dung dịch Pb(NO 3)2 thì thu được 23,9
gam kết tủa màu đen.
a, Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y.
b, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Câu 4: Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau : FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4→ Cu
Câu 5 : Bằng phương pháp hóa học Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCl, NaCl, NaOH, CuSO4
Câu 6 : Bài toán Cho 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Viết phương trình hoá học của phản
ứng ?Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ?

ĐỀ SỐ 42
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
FeS → H2S → SO2 → KHSO3 → K2SO3 → KOH → KClO3 → Cl2 → CaOCl2 → CaCO3 →
CaBr2 → AgBr → Br2
Câu 2. Hãy nhận biết các dung dịch sau chỉ bằng một thuốc thử duy nhất : MgCl2, Ba(NO3)2, K2CO3,

NaCl, H2SO4
Câu 3. Nêu hiện tượng và giải thích khi cho:
a. Đưa ra ánh sáng ống nghiệm đựng dung dịch bạc clorua có nhỏ thêm ít giọt dung dịch quỳ tím ?
b. Dẫn khí H2S qua dung dịch KMnO4 và H2SO4 ?
Câu 4. Chia 15,57 gam hỗn hợp X ( gồm Al, Fe và Ag ) thành hai phần bằng nhau.
Phần I: Tác dụng vừa đủ với H2SO4 loãng dư tạo ra 3,528 lít H2 ( đktc ) và 3,24 gam chất rắn.
Phần II: Tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch H2SO4 98% đặc nóng thu được V lít khí SO2 ( đktc )
a. Tính % khối lượng các chất trong X ?
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 18/22


b. Tính m và V ?
c. Tính khối lương quặng pirit ( chứa 85% FeS2 còn lại là tạp chất trơ ) càn dùng để điều chế lượng
H2SO4 ở trên biết
hiệu suất của cả quá trình là 80 % ?

ĐỀ SỐ 43
Câu 1: ( 2 điểm)
Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện , nếu
có):
a- F2 + NaOH →
c. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 →
b- FeO + H2SO4 (đặc, nóng) →
d. K2Cr2O7 + HCl →
Câu 2: (2 điểm)
Nhận biết các dung dịch HCl, AgNO3, NaOH, Na2SO4, Ba(OH)2 bằng

phương pháp hóa học
Câu 3: (3 điểm)
a- Muối amoni hidrocacbonat nếu đựng trong chai để hở sẽ dần dần bay hơi hết. Nếu đậy kín
chai và nạp thêm CO2 vào thì muối này được bảo quản tốt.Vận dụng nguyên lí Le Chatelier
để giải thích.
b- Phơi ống nghiệm chứa bạc clorua ngoài ánh sáng. Nhỏ tiếp vào vài giọt quỳ tím. Hiện
tượng gì xảy ra, giải thích và viết phương trình minh họa.
c- Cho khí clo đi qua dung dịch natri bromua, ta thấy dung dịch có màu vàng. Tiếp tục cho khí
clo đi qua, ta thấy dung dịch mất màu. Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy
quỳ tím thì giấy quỳ hóa đỏ. Hãy giải thích các hiện tượng và viết các phương trình hóa
học.
Câu 4: (3 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị 2 bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M (axit
loãng). Sau phản ứng phải dùng hết 60ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa hết axit dư. Định
khối lượng mol nguyên tử và tên kim loại. Hòa tan một lượng kim loại như trên trong 149,07g
axit sunfuric đặc , nóng, thì thấy thoát ra khí có mùi trứng thối. Tính nồng độ % của dung dịch
muối thu được sau phản ứng

ĐỀ SỐ 44
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau ( ghi điều kiện nếu có )
(2điểm)
HCl  FeCl2  FeCl3
MnO2  Cl2
H2SO4  SO2  SO3  Na2SO4
Câu 2: Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình các trường hợp sau :
(2điểm)
a. Cho giấy quì tẩm ướt vào bình chứa khí clo.
b. Cho khí H2S liên tục đến dư vào dung dịch KMnO4/H2SO4.
Câu 3: Chỉ dùng thêm một chất thử hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:
Na2SO4 , H2SO4, NaCl, BaCl2,

(2điểm)
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24lít khí
không màu ( đkc) . Cũng lượng hỗn hợp trên đem hoà tan trong dung dịch H 2SO4 đặc,dư thu được
4,48lít khí SO2 ( đkc )
a.Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
( 2điểm)
b.Dẫn lượng SO2 ở trên đi qua 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B. Xác định
nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch B ( V = const )
( 1điểm )
c.Xét phản ứng :
2 SO2 (K) + O2 (K)
2 SO3 (K) ∆H < 0. Để thu lượng khí SO3 tối
ưu , về lý thuyết ta có thể dùng những biện pháp nào ?
( 1điểm )

Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 19/22


ĐỀ SỐ 45
Câu 1: (3 điểm)Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị 2 bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M
(axitloãng). Sau phản ứng phải dùng hết 60ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa hết axit dư. Định
khối lượng mol nguyên tử và tên kim loại. Hòa tan một lượng kim loại như trên trong 149,07g axit
sunfuric đặc , nóng, thì thấy thoát ra khí có mùi trứng thối. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu
được sau phản ứng.
Câu 2: Cho từ từ 2,24 lít (đktc) khí Cl2 vào 100ml dd hỗn hợp gồm NaF 1M , NaBr 1M và NaI 1,5M.
Lấy dd.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 36,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và CuO trong dd HCl dư thu được dd A
và 2,24 lít khí H2 (đktc). Dẫn khí H2S dư vào dd A thu được 12,8 gam kết tủa. Nếu cho hỗn hợp X
trên tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng, dư thì tạo ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất và đo ở
đktc). Các p/ư xảy ra hoàn toàn.
Viết các phương trình hóa học của các p/ư xảy ra và xác định chất khử, chất oxi hóa trong các p/ư đó.
Tính giá trị của V
Câu 4: Cho từ từ 2,24 lít (đktc) khí Cl2 vào 100ml dd hỗn hợp gồm NaF 1M , NaBr 2M và NaI 1M.
Lấy dd muối sau p/ư hoàn toàn cho tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được m (g) kết tủa. Biết các p/ư
xảy ra hoàn toàn, hãy

ĐỀ SỐ 46
Câu 1: (3 điểm)Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị 2 bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M
(axitloãng). Sau phản ứng phải dùng hết 60ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa hết axit dư. Định
khối lượng mol nguyên tử và tên kim loại. Hòa tan một lượng kim loại như trên trong 149,07g axit
sunfuric đặc , nóng, thì thấy thoát ra khí có mùi trứng thối. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu
được sau phản ứng.
Câu 2: Cho từ từ 2,24 lít (đktc) khí Cl2 vào 100ml dd hỗn hợp gồm NaF 1M , NaBr 1M và NaI 1,5M.
Lấy dd.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 36,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và CuO trong dd HCl dư thu được dd A
và 2,24 lít khí H2 (đktc). Dẫn khí H2S dư vào dd A thu được 12,8 gam kết tủa. Nếu cho hỗn hợp X
trên tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng, dư thì tạo ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất và đo ở
đktc). Các p/ư xảy ra hoàn toàn.
Viết các phương trình hóa học của các p/ư xảy ra và xác định chất khử, chất oxi hóa trong các p/ư đó.
Tính giá trị của V
Câu 4: Cho từ từ 2,24 lít (đktc) khí Cl2 vào 100ml dd hỗn hợp gồm NaF 1M , NaBr 2M và NaI 1M.
Lấy dd muối sau p/ư hoàn toàn cho tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được m (g) kết tủa. Biết các p/ư
xảy ra hoàn toàn, hãy

ĐỀ SỐ 47
Câu 1. Dẫn 5,6 lít SO2 đktc vào 800ml dung dịch NaOH 0,5M được dung dịch X.

a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra
b. Tính khối lượng của từng chất tan trong
X.
Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 17,6g hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào H2SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít SO2
đktc( sản phẩm khử duy nhất).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính % khối lượng từng kim loại trong X
Câu 3. Cho 50g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. được dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được 38g FeSO4 và mg Fe2(SO4)3.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính m
Câu 4: Cho 1,5 hỗn hợp Al, Mg vào dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít khí (đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xãy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại.
Câu 5: Hoàn thành chuỗi pứ : FeS2SO2SO3 H2SO4Na2SO4 NaCl  NaNO3.
Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 20/22


Câu 6 : Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: HCl, NaNO3, NaCl. Bằng phương pháp hóa học hãy
nhận biết 4 dung dịch trên.

ĐỀ SỐ 48
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng,
dư thu được 448ml khí SO2 ở đktc và 32g muối sunfat khan. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và
tính m.
Bài 2

Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm SO2 và O2 có tỷ khối so với hiđro là 24, sau khi đun
nóng với chất xúc tác thích hợp và đưa về nhiệt độ ban đầu thì thu được một hỗn hợp khí mới có tỷ
khối so với hiđro là 30.
a). Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các hỗn hợp khí trước và sau phản ứng.
b). Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài 3 Viết các phương trình phản ứng nhiệt phân các chất sau: KMnO4; KClO3 (xúc tác MnO2); HgO
và H2O2.
Bài 4 Trong các hợp chất đối với oxi và hiđro thì nguyên tố X đều có hoá trị cao nhất bằng nhau.
Trong hợp chất của X với hiđro thì X chiếm 75% khối lượng. Xác định vị trí của X trong bảng tuần
hoàn.
Bài 5 Chỉ được dùng một thuốc thử thích hợp, hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các lọ
mất nhãn đựng các khí sau: Cl2; NH3; HCl và O2.
Bài 6 Trong công nghiệp amoniac được tổng hợp theo phương trình phản ứng sau:
N2 + 3H2
< 2NH3 (∆H = – 92kJ)
Hãy nêu các biện pháp kỹ thuật để làm tăng hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac theo phương
trình phản ứng trên.
Bài 7 Hoà tan hoàn toàn a mol một kim loại R (hoá trị n không đổi) bằng dung dịch có chứa a mol
H2SO4 thì vừa đủ thu được 31,2g muối sunfat của kim loại R và một lượng khí X. Lượng khí X này
vừa đủ làm mất màu 500ml dung dịch Br2 0,2M. Xác định kim loại M.
Bài 8 Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2SO3 bằng Vml dung dịch HCl 7,3% thì vừa
đủ thu được 0,896lít hỗn hợp khí Y ở đktc. Hỗn hợp Y có tỷ khối so với hiđro là 29,5.
a). Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b). Tính m và V, biết khối lượng riêng của dung dịch HCl 7,3% là d = 1,25g/ml.
Bài 1

ĐỀ SỐ 49
Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu có)
(2)
(3)

HCl 
(1)
→ CuCl2 
→ AgCl
NaCl

(4)

(5)
(6)
Cl2 
→ nước Javen

Câu 2: (3,0 điểm):
a. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong lọ mất nhãn sau:
H2SO4, NaCl, Na2SO4.
b. Viết CTPT, CTCT của clorua vôi? Xác định số oxi hóa của từng nguyên tử clo trong CTCT
và nêu tính chất hóa học của clorua vôi.
c. Tại sao khi điều chế H2S tử FeS, người ta thường dùng dung dịch HCl mà không dùng axit
sunfuric đậm đặc? giải thích và viết phương trình minh họa.

Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 21/22


Câu 3: (1,5 điểm) Cho 16,8 g hỗn hợp Cu và CuO vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, vừa đủ, thu được
4,48 lít khí SO2 (đktc).

a. Tính % khối lượng CuO trong hỗn hợp
b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 60% cần dùng.
Câu 4: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học sau:
a. Đốt cháy hidro sunfua (H2S) trong oxi dư.
b. Ozon tác dụng với bạc.
c. Dung dịch HF tác dụng với SiO2 (ăn mòn thủy tinh).
d. Cho đá vôi (CaCO3) vào dung dịch HCl.
Câu 5: (2 điểm)
a. Tính thể tích khí clo (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10,8 g Al.
b. Cho 2,688 lít khí clo (đktc) vào dung dịch NaBr dư. Tính khối lượng brom thu được.
Câu 6: (2 điểm) Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch axit sunfuric đặc vào cốc đựng đường kính
(saccarozơ)? Giải thích và viết phương trình hóa học.
Câu 7: (2 điểm) Cho 16,5 g hỗn hợp muối Na2S và Na2SO3 tác dụng với 1200 ml dung dịch HCl, đun
nóng ta được hỗn hợp khí X có tỉ khối đối với hidro là 27. Lượng axit dư trung hòa vừa đủ 500 ml
dung dịch NaOH 1M.
a. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl

Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần

Đề ôn tập Hóa 10 HK2

Trang 22/22



×