Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Chính sách an toàn môi trường việt nam và ngân hàng thế giới , đại học kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.39 KB, 11 trang )

2. Chính sách an toàn môi trường
Việt Nam & Ngân hàng Thế giới


NỘI DUNG



Các quy định của Chính phủ Việt Nam về Bảo vệ Môi trường được áp dụng
trong CCESP



Chính sách An toàn Môi trường của Ngân hàng Thế giới (NHTG)



Sự khác nhau giữa chính sách ATMT của NHTG với các quy định môi trường
của Việt Nam

2


Các quy định của Chính phủ Việt Nam về Bảo vệ Môi trường được áp dụng trong
CCESP

Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc Hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu
lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2006, thay thế cho Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993.

Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ
môi trường 1993



Thông

tư số 490/1998/TT-BKHCNTMT ngày 28/04/1998 của Bộ Khoa học Công nghệ và

Môi trường về “Hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường”

Nghị định số 143/2004/NĐ-CP ngày 12/07/2004 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung điều
14 Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994

3


Chính sách An toàn Môi trường của Ngân hàng Thế giới
(NHTG)



Giới thiệu chung



Sự hình thành chính sách an toàn



Nội dung cơ bản chính sách an toàn môi trường

4



Giới thiệu chung

An toàn môi trường là một tập hợp các hoạt động nhằm đảm
bảo các dự án được thực hiện theo một phương thức có tính
an toàn và bền vững. Có nghĩa là các dự án đó sẽ không gây
ra các tác động xấu tới môi trường tự nhiên, môi trường vật lý
và con người, bao gồm cả sức khỏe và sự an toàn cho con
người.

Các hoạt động an toàn môi trường thường được áp dụng là:



5


Các biện pháp đảm bảo an toàn này được dự kiến là sẽ thực hiện hiệu quả và dần dần trở thành cấu trúc quốc gia chứ không chỉ là
cấu trúc trong dự án
6


ChÝnh s¸ch ATMT vµ dù ¸n HUUP
Mục

OP 4.01

Dự án HUUP

1-


HUUP là dự án do WB tài trợ

Đảm bảo tuân thủ theo chính sách an toàn của WB

2-

Công cụ đánh giá môi trường áp

EIA, EMP

dụng trong dự án CCESP

3-

Sàng lọc

Được xếp vào dự án loại A và đều được yêu cầu phải xây dựng báo cáo EIA

4-

Năng lực thể chế

Hạng mục 6: “Tăng cường năng lực”

5-

Tham vấn cộng đồng

Đã thực hiện trong EIA

Sẽ tiếp tục trong suốt quá trình thực hiện và giám sát thực hiện EMP

6-

Quảng bá thông tin

Đã thực hiện trong EIA
Sẽ tiếp tục trong suốt quá trình thực hiện và giám sát thực hiện EMP

7-

Thực thi

Đang chuẩn bị triển khai (trình bày trong phần C - Thực hiện EMP
7


Vận hành chính sách ATMT
Nguyên tắc:
Việc xác định tác động môi trường phải được bắt đầu càng sớm càng tốt và phải được thực hiện liên
tục trong giai đoạn nghiên cứu khả thi và thiết kế dự án.

Thực hiện:
Các cán bộ Ngân hàng “sàng lọc” các dự án đề xuất hoặc các khoản vay để quyết định chính sách
an toàn nào có thể được khởi động.
Nếu chính sách ATMT được khởi động: thì sẽ được thực hiện ở mức độ nào, theo phương thức nào
(sàng lọc và xác định phương hướng thực hiện)

8



Sự khác nhau của CSATMT - WB
với các quy định môi trường của chính phủ Việt Nam
Các

Yêu cầu của WB

Yêu cầu của Việt Nam

Ở giai đoạn xác định dự án, Ngân hàng sẽ hỗ trợ bên vay để

Các chủ dự án tự sàng lọc dựa trên sự phân loại, đã chỉ ra trong Nghị

sàng lọc một cách có hệ thống

định số 175 & Thông tư 490. Tham khảo ý kiến Sở TNMT địa

công việc
SÀNG
LỌC

phương hoặc Cục Bảo vệ Môi trường

QUY MÔ

Ngân hàng giúp bên vay vốn soạn thảo điều khoản tham

Thông thường sau khi tham khảo ý kiến Sở TNMT địa phương hoặc

chiếu


Cục BVMT về nhóm EA, chủ dự án sẽ bắt đầu việc chuẩn bị báo cáo

THAM VẤN CỘNG

Sẽ tham vấn trong số nhóm người bị ảnh hưởng ít nhất hai

Không quy định trong các chính sách của Việt Nam

ĐỒNG

lần:
+ Ngay sau khi sàng lọc môi trường và trước khi điều khoản
tham chiếu cho EA được hoàn thiện.
+ Khi bản thảo EA được hoàn thành

9


Sự khác nhau của CSATMT - WB
với các quy định môi trường của chính phủ Việt Nam
Các công việc

CÔNG KHAI
HOÁ THÔNG TIN

Yêu cầu của WB

Yêu cầu của Việt Nam


Trước khi WB bắt đầu thẩm định dự án, Báo cáo EA nhất thiết phải

Không có yêu cầu cụ thể cho việc công khai hoá EA

được công bố tại các điểm công cộng để người bị ảnh hưởng bởi dự án

trước khi thẩm định.

và các NGO địa phương có thể xem được.
Khi Ngân hàng chính thức nhận bản báo cáo, bản báo cáo này sẽ được
công bố thông qua Trung tâm Thông tin NHTG.

CHUYÊN GIA EA ĐỘC

Phải sử dụng một Chuyên gia EA độc lập không liên quan với dự án để

Báo cáo về tác động môi trường phải được thực hiện

LẬP

tiến hành EA.

bởi các cơ quan và các tổ chức có đội ngũ nhân viên có
chất lượng và có trang thiết bị cần thiết

YÊU CẦU EA CHO

Ngôn ngữ yêu cầu: tiếng Anh, tiếng Pháp, hoặc tiếng Tây Ban Nha; Bản

Cần bảy bản sao báo cáo EIA và một bản sao bằng


VIỆC THẨM ÐỊNH

tóm tắt bằng tiếng Anh Không có yêu cầu rõ ràng cho luận chứng kinh

tiếng Anh (nếu có);- Một bản sao Báo cáo khả thi hoặc

tế/kỹ thuật cho dự án đề xuất

luận chứng kinh tế - kỹ thuật cho dự án đề xuất

10


Sự khác nhau của CSATMT - WB
với các quy định môi trường của chính phủ Việt Nam
Các công việc

Yêu cầu của WB

Yêu cầu của Việt Nam

NỘI DUNG

Yêu cầu cụ thể về nội dung chính của báo cáo EIA, EMP và các phụ

Yêu cầu cụ thể trình tự và nội dung chính báo cáo EIA;

CỦA BÁO


lục

Các phụ lục không được đề cập đến.

GIÁM

Trong quá trình thực hiện dự án, Ngân hàng giám sát các khía cạnh về

Sở KHCNMT địa phương sẽ được giao trách nhiệm

SÁT EA

môi trường của dự án trên cơ sở các điều khoản cơ bản về môi trường

giám sát việc tuân thủ về môi trường của dự án.

CÁO EA

và báo cáo của bên vay vốn

CÁC

Tuỳ theo dự án, một loạt các công cụ được sử dụng để thoả mãn các

CÔNG CỤ

yêu cầu của Ngân hàng, chúng bao gồm: EA chi tiết, EA theo ngành và

EA


Không có hướng dẫn cụ thể

vùng, đánh giá mối nguy hiểm hoặc rủi ro, kiểm toán môi trường.

11



×