Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

so sánh khả năng chịu lực 2 trường hợp bố trí bulong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.89 KB, 4 trang )

Page 1 of 4
1

Báo cáo so sánh khả năng chịu lực

SO SÁNH KHẢ NĂNG CHỊU LỰC 2 TRƯỜNG HỢP BỐ
TRÍ BULÔNG
1. Trường hợp 1

1.1. Lực tác dụng lên 1 bulông:
▪ Do lực N (gây cắt và ép mặt cho bulông)
N N
N 1N = = ( daN )
n
4
▪ Do moment M (gây kéo cho bulông)
M × lmax
M × 32 M
N M1 =
=
= ( daN )
2
n1 × ∑ li
2 × 322 64
1.2. Khả năng chịu lực của một bulông
▪ Chịu cắt và ép mặt:

[ N ] cbl = Rcbl × γ b × Fbl × nc = 0.9 × 1× 3.14 × Rcbl = 2.826 Rcbl ( daN )
1

[ N ] embl = d ∑ δ min × Rembl × γ b = 2 × 1× Rembl × 0.9 = 1.8Rembl ( daN )


1

▪ Chịu kéo

[ N ] kbl = Rkbl × FTHbl × γ b = Rkbl × 2.45 × 0.9 = 2.205Rkbl ( daN )
1

K.s Nguyễn Đình Huy Hoàng


Page 2 of 4
2

Báo cáo so sánh khả năng chịu lực

2. Trường hợp 2

2.1. Lực tác dụng lên 1 bulông:
▪ Do lực N (gây cắt và ép mặt cho bulông)
N N
N 2N = = ( daN )
n 8
▪ Do moment M (gây kéo cho bulông)
M × lmax
M × 32 M
N M2 =
=
=
( daN )
2

n1 × ∑ li
8 × 322 256
2.2. Khả năng chịu lực của một bulông
▪ Chịu cắt và ép mặt:

[ N ] cbl = Rcbl × γ b × Fbl × nc = 0.9 × 1× 2.01× Rcbl = 1.809 Rcbl
2

[ N ] embl = d ∑ δ min × Rembl × γ b = 1.6 × 1× Rembl × 0.9 = 1.44 Rembl
2

▪ Chịu kéo

[ N ] kbl = Rkbl × FTHbl × γ b = Rkbl × 1.57 × 0.9 = 1.413Rkbl ( daN )
2

K.s Nguyễn Đình Huy Hoàng


Page 3 of 4
3

Báo cáo so sánh khả năng chịu lực

3. So sanh trường hợp 1 và trường hợp 2
3.1. Khả năng chịu cắt và ép mặt
N 1N N N
= ÷ =2
N N2
4 8


[ N ] cbl
2
[ N ] cbl
1

=

[ N ] embl
2
[ N ] embl

2.826 Rcbl
= 1.562
1.809 Rcbl

1

=

1.8 Rembl
= 1.25
1.44 Rembl

 Lực phân bổ cho 1 bulông ở trường hợp 1 sẽ gấp đôi so với lực phân bổ

cho 1 bulông trong trường hợp 2 nhưng cường độ chịu lực của 1 bulông
trong trường hợp 1 chỉ hơn gấp 1.562 lần đối với khả năng chịu cắt và
1.25 lần đối với khả năng chịu ép mặt so với cường độ chịu lực của 1
bulông trong trường hợp 2.

3.2. Khả năng chịu kéo
N M1
M M
=
÷
=4
2
N M 64 256

[ N ] kbl
2
[ N ] kbl
1

=

2.205 Rkbl
= 1.561
1.413Rkbl

 Lực kéo phân bổ cho 1 bulông ở trường hợp 1 sẽ gấp 4 lần lực kéo phẩn

bổ cho 1 bulông trong trường hợp 2 nhưng cường độ chịu kéo của 1
bulông trong trường hợp 2 chỉ gấp 1.561 lần so với cường độ chịu kéo của
1 bulông trong trường hợp 2.

Từ kết quả mục 3 ta kết luận được trường hợp 2 chịu lực tốt hơn
trường hợp 1
Người lập báo cáo


K.s Nguyễn Đình Huy Hoàng


Page 4 of 4
4

Báo cáo so sánh khả năng chịu lực

Ks. Nguyễn Đình Huy Hoàng

K.s Nguyễn Đình Huy Hoàng



×