Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Mô hình tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh bắc miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.3 KB, 14 trang )

Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến
4 tỉnh Bắc miền Trung
Phiên họp kỹ thuật 4 tỉnh Bắc Miền Trung

Thanh Hóa 27/12/2015

Hoàng Nhân Chính – Chuyên gia kỹ thuật Dự án EU


Dự án EU hỗ trợ hình thành các điểm đến

1.

Khu vực 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng: Hòa Bình – Sơn La – Điện Biên – Lai Châu – Lào Cai – Yên Bái – Phú
Thọ – Hà Giang;

2.

Khu vực 3 tỉnh Duyên hải miền Trung: Thừa Thiên Huế – Đà Nẵng – Quảng Nam;

3.

Khu vực 3 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long: An Giang – Cần Thơ – Kiên Giang;

4.

Khu vực 4 tỉnh Bắc miền Trung : Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh – Quảng Bình.

Hoàng Nhân Chính

2




ĐIỂM ĐẾN LÀ GÌ?

Một điểm đến được định nghĩa là một khu vực địa lý được khách chọn làm địa điểm đi du lịch. Nó bao gồm các cơ
sở lưu trú, phục vụ và nghỉ dưỡng... cần thiết cho một chuyến đi. Điều này khiến cho điểm đến là một sản phẩm thực
sự có khả năng cạnh tranh và cần có chiến lược quản lý.

Hoàng Nhân Chính

3


Điểm đến là gì?



Nguồn cung và chuỗi dịch vụ toàn diện, được điều phối
tốt để phục vụ các nhóm khách chọn lọc

Hoàng Nhân Chính



Hoàn thiện bằng một thương hiệu



Độc lập với địa giới hành chính




Đủ năng lực quản lý



Có hệ thống quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng

4


Vì sao cần hợp tác?



Định vị điểm đến “Bắc miền Trung Việt Nam” trên thị
trường trong nước và quốc tế



Tăng lượt khách đến



Tăng sự hấp dẫn của cả điểm đến



Khuyến khích sự tham gia của các đối tác để đưa ra khái
niệm tiếp thị chung




Quảng bá điểm đến. Xây dựng hình ảnh tích cực cho cả
điểm đến trong mắt khách hàng

Hoàng Nhân Chính

5


Tổ chức Quản lý điểm đến đa thành phần

Ban Điều phối
Quản lý NN của tỉnh
Ban

Tổ thường trực

Điều phối phát
Hiệp hội du lịch / Khu vực doanh
nghiệp

triển du lịch
Tổ giúp việc

Trung tâm giáo dục – đào tạo nghề
Tổ công tác Sản phẩm du lịch

Các cộng đồng địa phương


Các tổ chức liên quan / Nhà tài trợ

Hoàng Nhân Chính

Tổ công tác Marketing

Tổ công tác Nguồn nhân lực

6


Vì sao cần Ban Điều phối du lịch chung?

1.

Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch vùng một cách thống nhất, không chồng chéo, có tính liên kết và
cùng phát triển

2.

Tăng tính cạnh tranh của sản phẩm và thiết lập mối quan hệ đối tác công – tư

3.

Tạo phương thức nâng cao sở hữu và tham gia của địa phương vào việc quản lý điểm tại chỗ

4.

Phát huy mọi nguồn lực tại địa phương.


Hoàng Nhân Chính

7


Quy hoạch du lịch vùng

Tổng cục Du lịch

Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch quốc
gia

Ban Điều phối phát triển du
lịch

Quy hoạch Du lịch vùng

Tổ chức Quản lý
điểm đến đa thành phần
Sản phẩm du lịch

Marketing điểm
đến

Nguồn nhân lực

Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh


Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch từng
tỉnh

Quảng Bình

Hoàng Nhân Chính

8


Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm

1.
2.
3.
4.
5.

Phân tích thị trường và sản phẩm du lịch; sự liên kết qua lại giữa thị trường và sản phẩm du lịch
Sử dụng bảng tiêu chí để xác định các sản phẩm du lịch có trong vùng (có tính độc đáo, xác thực)
Sắp xếp thự tự ưu tiên phát triển sản phẩm (sản phẩm đầu tàu, sản phẩm hỗ trợ)
Phân cụm các sản phẩm theo nhóm cùng chủ đề / theo vùng địa lý
Xây dựng Chiến lược phát triển sản phẩm: các mục tiêu; kế hoạch hành động; vai trò và trách nhiệm; thời
gian thực hiện.

Hoàng Nhân Chính

9



Vì sao là sản phẩm du lịch có trách nhiệm?







Hoàng Nhân Chính

Giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường, xã hội và kinh tế
Tạo thêm lợi ích kinh tế và cải thiện cuộc sống cho cộng đồng địa phương
Cải thiện điều kiện làm việc và cơ hội tiếp cận việc làm
Đóng góp tích cực cho công tác bảo tồn di sản văn hóa và thiên nhiên
Tạo ra những trải nghiệm thú vị cho du khách.

10


Quảng bá và xúc tiến điểm đến vùng

1.
2.
3.
4.
5.

Hoàng Nhân Chính


Xây dựng logo và thương hiệu vùng
Xây dựng Chiến lược marketing vùng: các mục tiêu; kế hoạch hành động; vai trò và trách nhiệm; thời gian
thực hiện
Xây dựng trang web du lịch chung cho 4 tỉnh Bắc miền Trung
Xuất bản ấn phẩm chung hướng dẫn khách tham quan, giới thiệu điểm tham quan trong vùng
Kế hoạch tham dự Hội chợ du lịch; tổ chức các đoàn khảo sát (FAM trip) để giới thiệu và quảng bá điểm
đến vùng.

11


Đào tạo nguồn nhân lực du lịch



Khảo sát nhu cầu lao động du lịch, xây dựng kế hoạch Phát triển nguồn nhân lực



Đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý nhà nước trong ngành du lịch



Đào tạo nâng cao nhận thức du lịch cho cộng đồng địa phương



Đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng nghề cho doanh nghiệp du lịch




Đào tạo các giáo viên trường đào tạo du lịch

Hoàng Nhân Chính

12


Quỹ hoạt động Ban Điều phối du lịch

Các tổ chức

Các nhà tài trợ

Các doanh
nghiệp

Hoàng Nhân Chính

13


Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Môi trường và Xã hội (Dự án EUESRT) do Liên minh Châu Âu tài trợ trong giai đoạn 2011 - 2015 với các hợp phần sau:

1.

Hỗ trợ chính sách và tăng cường thể chế,

2.


Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và quan hệ đối tác công – tư

3.

Giáo dục và đào tạo nghề.

Xin cảm ơn!
Để biết thêm thông tin, xin vui lòng truy cập www.esrt.vn

14



×