Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

GIỚI THIỆU về THỎA THUẬN THỪA NHẬN lẫn NHAU về NGHỀ DU LỊCH TRONG ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 14 trang )

Giới thiệu về Thỏa thuận Thừa nhận lẫn nhau
về Nghề Du lịch trong ASEAN
(MRA-TP)
Hội nghị về Tiêu chuẩn nghề Du lịch Việt Nam/MRA-TP
12/ 2014

1


Mục đích của MRA-TP là gì?
Tầm nhìn & Hướng đi chiến lược cho ngành Du lịch
ASEAN

Hướng
chiến lược
2
Nâng cao
chất lượng
dịch vụ và
nguồn nhân
lực trong
khu vực

Hướng
chiến lược
2.1
Xây dựng
một bộ tiêu
chuẩn nghề
du lịch
ASEAN kèm


theo quy
trình cấp
chứng chỉ

Hướng
chiến lược
2.2
Thực hiện
MRA – TP
và các yêu
cầu của bản
thỏa thuận

Hướng
chiến lược
2.3
Tạo cơ hội
tăng cường
sự phát
triển về
kiến thức
và kỹ năng

• Nhằm tăng cường sự di chuyển
lao động trong ngành du lịch
giữa các quốc gia ASEAN theo
chính sách của ASEAN
• Giải quyết các vấn đề về thiếu
cân bằng giữa nguồn cung và
cầu đối với các nghề du lịch

trong khu vực ASEAN
• Thiết lập cơ chế tạo điều kiện
cho việc di chuyển tự do đối với
nhân lực du lịch có năng lực và
đã được chứng nhận trong khu
vực ASEAN
• Đóng góp vào hoàn thiện, nâng
cao tiêu chuẩn, chất lượng dịch
vụ và sản phẩm du lịch

Kai Partale

2


TNA

CÁC LỢI ÍCH CỦA MRA ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO
ĐỘNG






Tạo điều kiện thuận lợi cho sự dịch chuyển của người lao động nhờ vào chứng chỉ và văn
bằng đã được công nhận trên toàn khu vực
Tăng cường áp dụng chương trình giáo dục và đào tạo dựa vào năng lực
Ghi nhận các kỹ năng của người lao động trong ngành du lịch
Hoàn thiện chất lượng của nguồn nhân lực du lịch

Nâng cao chất lượng của sản phẩm và dịch vụ du lịch
Kai Partale

3


TNA

LỢI ÍCH CỦA MRA-TP ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO
TẠO NGHỀ DU LỊCH





Một bộ tiêu chuẩn rõ ràng dành cho các chương trình phát triển đào tạo
Đào tạo/đánh giá dựa trên năng lực đối với các học viên để chuẩn bị nhân lực
cho ngành
Các chứng chỉ dựa vào công việc được phân chia theo nhóm nghề lao động
chung
Có cơ hội trở thành một trong những cơ sở đào tạo du lịch trong hệ thống của Hội
đồng Cấp chứng chỉ Nghề/tiêu chuẩn nghề VTOS
Kai Partale

4


LỢI ÍCH CỦA MRA-TP ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC






Giảm các chi phí
Tăng cường tính cạnh tranh
Tăng cường sự tiếp cận đối với thị trường
Tự do dịch chuyển thương mại

Kai Partale

5


Ma trận chứng chỉ du lịch tƣơng đƣơng trong ASEAN
• Cơ chế tương đương về bằng
cấp được đưa ra nhằm đáp ứng
nhu cầu về một giải pháp có thể
đem lại một sự hiểu biết chung
khi so sánh về quy mô, nội dung
và giá trị tương đương của các
văn bằng chứng chỉ du lịch đã
có ở mỗi nước thành viên
ASEAN
• Để đáp ứng nhu cầu về đánh
giá giá trị tương đương của
chứng chỉ du lịch đã cấp ở một
nước thành viên cho người lao
động mỗi khi họ tham gia đăng
ký để trở thành người lao động
được công nhận trên toàn khu

vực.
Kai Partale

6


ESCO là hệ thống xếp hạng đa ngôn ngữ dành cho các Kỹ năng, Năng lực,
Trình độ và nghề nghiệp của Châu ÂU; Hệ thống xếp hạng ESCO xác định
và phân loại các kỹ năng, năng lực, trình độ và nghề nghiệp liên quan cho thị
trường lao động và giáo dục đào tạo của Châu ÂU; Hệ thống này đưa ra một
cách có hệ thống mối quan hệ giữa các khái niệm quan điểm khác nhau đã
có.
Kai Partale

7


Sổ kỹ năng nghề
Châu ÂU
• Cho phép người tìm việc xác định
được những kỹ năng đã có, giúp họ
tìm được công việc phù hợp một
cách dễ dàng.
• Khi người tìm việc cảm thấy khó
khăn trong việc giải thích và chứng
minh cho người thuê mình vai trò và
nhiệm vụ mà họ đã đảm nhận tại
một đất nước khác.
• Khi những người thuê lao động nhìn
vào Sơ yếu lý lịch của một ứng cử

viên tiềm năng mà vẫn không hiểu
được các kỹ năng người lao động
đã có.
• Cuốn hộ chiếu Các Kỹ năng nghiệp
vụ khách sạn Châu Âu đã đưa ra
một giải pháp hiệu quả và dễ áp
dụng.
/>
Kai Partale

8


Việt Nam
Cần…

Thiết lập Hội đồng nghề du lịch
quốc gia (NTPB)
Đàm bảo có đủ
Xây dựng một
lƣợng đào tạo viên
Khung Trình
độ nghề đầy đủ và Đánh giá
viên/thẩm định viên

Đảm bảo có đủ Trung tâm

đánh giá
Có Hệ


thống
Đăng ký & Cấp
chứng chỉ Trực
tuyến
Mở rộng kiến
thức và hiểu biết

Liên kết với Hệ

thống Đăng ký
Lao động Du
lịch
ASEAN(ATPRS)


Đánh giá
Nhu cầu
đào tạo
Du lịch ở
Việt Nam


Tiêu Chuẩn/
Chứng chỉ
Nghề Du lịch
Việt Nam đƣợc
hài hòa hóa với
Tiêu Chuẩn
chung về nghề
Du lịch trong

ASEAN


SỔ TAY
HƢỚNG
DẪN MRATP
Hƣớng dẫn dành cho Giáo
dục & Đào tạo nghề Du lịch
Hƣớng dẫn dành cho Nghề
Du lịch



Hƣớng dẫn dành cho các tổ
chức Lƣu trú Du lịch


CÁC HỘI THẢO NÂNG CAO NHẬN THỨC
• Hỗ trợ Tổng cục Du lịch tổ chức 3 Hội thảo giới thiệu MRA-TP tại Tp. Hồ
Chí Minh, Đà Nẵng và Hà Nội trong năm 2013
• Hơn 200 đào tạo viên VTOS đã được giới thiệu thông qua 7 Hội thảo
• Thông qua 7 hội thảo Giới thiệu khái niệm MRA-TP cho hơn 400 đại biểu
đến từ các cơ sở đào tạo, khối nhà nước và doanh nghiệp.
Kai Partale

13





×