Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

GIỚI THIỆU về hệ THỐNG GIS TRONG QUẢN lý NGẬP và ô NHIỄM của CÔNG TY THOÁT nước đô THỊ TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.43 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH

------------------

BÀI TIỂU LUẬN
GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG GIS
TRONG QUẢN LÝ NGẬP VÀ Ơ NHIỄM
CỦA CƠNG TY THỐT NƯỚC ĐÔ THỊ TP.HCM

GVHD:

PGS.TS. Lê Văn Trung

SINH VIÊN: Đỗ Kiều Anh
MSSV:

12260637


I.

GIỚI THIỆU

Hệ thống thoát nước là một trong những hạ tầng kỹ thuật quan trọng trong sự phát triển bền
vững của một đơ thị hiện đại. Hệ thống thốt nước Tp. Hồ Chí Minh ngày càng được đầu tư phát
triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của thành phố với mật độ dân số ngày càng tăng và
q trình đơ thị hóa ngày càng mạnh mẽ. Do vậy, để có thể quản lý tốt hơn hệ thống thốt nước đơ
thị cần thiết phải ứng dụng cơng nghệ thông tin, đặc biệt là công nghệ GIS.
Tuy nhiên, việc triển khai các ứng dụng để quản lý hệ thống thốt nước chưa đồng bộ, mang
tính tự phát, cục bộ tại các phịng ban. Dữ liệu về hệ thống thốt nước chưa được đăng ký và quản


lý tập trung gây khó khăn cho đơn vị quản lý duy tu bảo dưỡng. Các tài liệu được lưu trữ chủ yếu
trên giấy tờ, các hồ sơ hồn cơng; một số ít được lưu trữ ở dạng file khác nhau, một số khác được
khai thác sử dụng bằng phần mềm chuyên biệt. Do đó các đơn vị quản lý gặp nhiều khó khăn khi
cần sử dụng trong tác nghiệp hàng ngày và chia sẻ chúng với các đơn vị quản lý cơ sở hạ tầng khác.
Hơn nữa, các dữ liệu này hầu hết khơng có sự đồng bộ và khơng được cập nhật thường xuyên, tốn
nhiều công sức điều tra, khảo sát, thiết kế các tuyến thoát nước mới. Đây là các hạn chế rất lớn
trong cơng tác quản lý hệ thống thốt nước tại các thành phố lớn của nước ta hiện nay.
Việc ứng dụng GIS thành công trong quản lý Hệ thống thơng tin thốt nước sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả và năng lực trong quản lý thốt nước, góp phần cải thiện vệ sinh môi trường và thúc
đẩy kinh tế phát triển.
Cơng ty TNHH Một thành viên Thốt nước đơ thị TP.HCM với mục tiêu chính là ứng dụng Gis
để hỗ trợ hiệu quả công tác quản lý hệ thống thơng tin thốt nước và xử lý nghiệp vụ chuyên ngành.

II. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ
1. Quản lý dữ liệu
Một hệ thống thông tin được tổ chức tốt phải dựa trên cơ cấu tổ chức của cơng ty. Do đó khi
thiết kế mơ hình tổ chức dữ liệu của hệ thống phải cân nhắc đến cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt
động, quy mơ… Có 2 phương án tổ chức dữ liệu được xem xét đến:


Phương thức quản lý tập trung:

Theo phương thức này, cơ sở dữ liệu của công ty được lưu trữ, quản lý tập trung tại máy chủ
của cơng ty. Các phịng chức năng tùy theo chức năng và nhiệm vụ được phân cơng có quyền
truy cập, cập nhật đến vùng thông tin theo quy định. Phương thức quản lý này thích hợp cho các
cơng ty có quy mô nhỏ và vừa. Ưu điểm của phương thức quản lý này là: tính nhất quán dữ liệu
cao, khả năng chia sẻ dữ liệu tối đa, xập nhật nhanh chóng.


Phương thức quản lý phân tán:


Theo phương thức này, cơ sở dữ liệu có thể được phân tách thành nhiều cơ sở dữ liệu con
tương tác với nhau. Trong đó sẽ có một hệ thống quản lý các thơng tin chung và các hệ thống
thông tin con quản lý thông tin riêng của từng đơn vị. Trong phương thức này có 2 phương án:
- Phân tán: Theo phương thức này, các dữ liệu dùng chung được lưu trữ tại các cơ sở dữ liệu
chuyên ngành. Có ưu điểm là tránh được sự khơng đồng nhất dữ liệu và hệ thống có cấu
trúc đơn giản. Tuy nhiên hệ thống này sẽ phức tạp về quản lý, có chi phí cao và địi hỏi
phải có cơ sở hạ tầng mạng có tốc độ truyền dữ liệu tốt.
- Phân tán bản sao: Theo phương thức này, các dữ liệu dùng chung được lưu trữ không chỉ
tại các cơ sở dữ liệu chuyên ngành mà còn được lưu thêm một phiên bản thứ 2 tại trung
tâm. Phương thức này có thể chấp nhận một mức độ trễ trong cập nhật dữ liệu.


Hiện tại, cơng ty Thốt nước đơ thị đang áp dụng theo phương thức quản lý tập trung. Vì hệ
thống thơng tin thốt nước đơ thị là một hệ thống thơng tin với quy mơ trung bình cho nên áp
dụng theo phương thức này là thích hợp nhất. Trong đó cơ sở dữ liệu thoát nước sẽ được lưu trữ
tại máy chủ của cơng ty và quản lý bởi phịng kỹ thuật.
2. Dữ liệu dùng trong hệ thống thông tin thốt nước đơ thị
2.1 Loại dữ liệu
Các loại dữ liệu sau đây sẽ được sử dụng trong hệ thống thông tin thốt nước đơ thị:
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2000: sử dụng các thông tin nhận được từ các bản đồ này để hỗ trợ
công tác quản lý mạng lưới theo lưu vực, theo tuyến đường. Dữ liệu địa hình này sẽ được sử
dụng như là dữ liệu nền làm cơ sở để chuyển thông tin về hệ thống thốt nước lên trên đó.
- Các số liệu về đặc tính kỹ thuật của tuyến cống, hố ga, cửa xả.... sử dụng dữ liệu thiết kế
hồn cơng cơng trình và kết hợp xác minh ngoại nghiệp được sử dụng làm cơ sở để quản lý
chi tiết thông tin về hệ thống thoát nước.
2.2 Nội dung dữ liệu
 Về dữ liệu nền
Bản đồ nền địa hình tồn thành phố tỷ lệ 1/2000: bao gồm các lớp thơng tin:
Địa hình: Hệ tọa độ và hệ cao độ, đường bình độ, các yếu tố địa hình đặc trưng.

Thủy hệ: Hệ thống sơng ngòi ao hồ và các yếu tố phụ thuộc thủy hệ.
Dân cư: Nhà và các yếu tố phụ thuộc dân cư, các đối tượng độc lập.
Giao thông: Mạng lưới giao thông và các yếu tố phụ thuộc.
Địa ranh địa giới: Ranh giới các cấp và địa giới.
Kinh tế văn hóa xã hội: Các đối tượng kinh tế văn hóa xã hội.
Thực phủ: Các vùng thực vật.
 Về dữ liệu chuyên ngành
- Dữ liệu về mạng lưới cống thoát nước, các đặc tính kỹ thuật của từng tuyến cống: Tên
tuyến đường, Đường kính cống, Chiều dài cống, Hướng nước chảy, loại cống, cao độ đáy
cống, độ dốc dọc cống, …
- Dữ liệu hệ thống hầm ga, các thông số kỹ thuật như : Loại hầm ga, kích thước, …
- Dữ liệu về hệ thống cửa xả, các thông số kỹ thuật như: tên, đường kính, …
-

III. PHƯƠNG PHÁP
1. Lưu trữ dữ liệu địa hình và chuyên ngành
1.1 Tổ chức lưu trữ dữ liệu nền địa hình
Dữ liệu nền địa hình tỉ lệ 1/2000 – 1/5000 theo hệ tọa độ VN 2000 được lưu trong cơ sở dữ
liệu Geodatabase “PGDBNen” và tổ chức như hình bên:
Dữ liệu được tổ chức thành các Feature Datasets và các feature Classes:
 Feature Dataset HCM_CS: chứa các lớp dữ liệu liên quan đến tọa độ điểm khống chế cơ sở.
Trong Feature Dataset này có các feature class sau:
 Feature Class HCM_CS_DKC: Chứa thông tin về tọa độ x,y và độ cao của các điểm khống
chế tọa độ
 Feature Dataset HCM_DC: chứa các lớp dữ liệu liên quan đến nhà. Trong Feature Dataset này
có các feature class sau:
 Feature Class HCM_DC_ NHA_VG1: Chứa thông tin về nhà độc lập với các thuộc tính
như loại nhà, tính chất, số tầng, chiều cao.



 Feature Class HCM_DC_ NHA_VG2: Chứa thông tin về các cơng trình cơng cộng …
với các thuộc tính như loại nhà, tính chất, số tầng, chiều cao.
 Feature Dataset HCM_DH: chứa các lớp dữ liệu liên quan đến địa hình. Trong Feature
Dataset này có các feature class sau:
 Feature Class HCM_DH_ DIEMDOCAO: Chứa thông tin về độ cao của các điểm địa
hình.
 Feature Dataset HCM_GT: chứa các lớp dữ liệu liên quan đến hệ thống giao thông. Trong
Feature Dataset này có các feature class sau:
 Feature Class HCM_GT_DUONG_LINE: Chứa thơng tin
dạng đường về hệ thống đường giao thông.
 Feature Class HCM_GT_DUONG_POLYGON: Chứa
thông tin dạng vùng về hệ thống đường giao thông.
 Feature Class HCM_GT_DUONGSAT: Chứa thông tin
dạng đường về tuyến giao thông đường xe lửa.
 Feature Dataset HCM_RG: chứa các lớp dữ liệu liên quan đến
ranh giới hành chính. Trong Feature Dataset này có các
feature class sau:
 Feature Class HCM_RG_PHUONG: Chứa thơng tin dạng
vùng về ranh giới hành chính giữa các phường.
 Feature Class HCM_GT_ RG_QUAN: Chứa thông tin
dạng vùng về ranh giới hành chính giữa các quận.
 Feature Dataset HCM_TH: chứa các lớp dữ liệu liên quan đến
hệ thống thủy hệ. Trong Feature Dataset này có các feature
class sau:
 Feature Class HCM_TH_THUYHE_LINE: Chứa thông tin dạng đường về hệ thống thủy
hệ với các thuộc tính như tên sơng
 Feature Class HCM_TH_THUYHE_POLYGON: Chứa thông tin dạng vùng về hệ thống
thủy hệ.
 Feature Class HCM_TH_CONGTRINHTL_POINT: Chứa thông tin dạng điểm về cống
điều tiết nước.

 Feature Class HCM_TH_CONGTRINHTL_LINE: Chứa thông tin dạng đường về đập, bờ
đê, đường bờ các sông rạch.
 Feature Class HCM_TH_CONGTRINHTL_POLYGON: Chứa thông tin dạng vùng về
đập, bờ đê đắp cao.
 Feature Dataset HCM_TV: chứa các lớp dữ liệu liên quan đến thực vật. Trong Feature
Dataset này có các feature class sau:
 Feature Class HCM_TV_THUCVAT: Chứa thông tin dạng vùng về các loại thực vật


1.2 Tổ chức lưu trữ dữ liệu chuyên ngành hệ thống thốt nước
a. Thơng tin tổng qt:
Dữ liệu về hệ thống thơng tin thốt nước được tổ chức thành các
lớp dữ liệu, trong đó mỗi lớp dữ liệu bao gồm tập hợp các đối tượng
địa lý liên quan với nhau cùng dữ liệu thuộc tính của chúng. Các
nhóm đối tượng được lưu vào các lớp dữ liệu đơn tương ứng nhằm
làm thuận tiện cho việc khai thác sử dụng sau này. Thí dụ về các lớp
dữ liệu: lớp dữ liệu tuyến thốt nước, lớp dữ liệu hầm ga,….Thơng
thường các loại đối tượng điểm, đường, vùng được lưu trữ tách biệt.
Dữ liệu dạng vùng (ranh giới hành chính, dữ liệu kênh rạch, …), dữ
liệu dạng đường (Tuyến cống, đoạn cống,…), dữ liệu dạng điểm (hầm
ga, cửa xã, trạm bơm,…). Hình bên minh họa cách thức tổ chức dữ
liệu thành từng lớp.
Hệ tọa độ: Dữ liệu được xây dựng và lưu trữ theo hệ tọa độ VN2000.
Mỗi lớp dữ liệu hay Feature Class bao gồm 2 thành phần dữ liệu: dữ liệu khơng gian và dữ liệu
thuộc tính:
- Dữ liệu khơng gian: Dữ liệu khơng được lưu trữ sử dụng mơ hình dữ liệu
vector và có cấu trúc dữ liệu spaghetti, thí dụ dữ liệu hình thể của tuyến
cống được thể hiện bởi các đường và mỗi đường sẽ có một mã nhận dạng
duy nhất như hình dưới bên:


1
2

- Dữ liệu thuộc tính: Các dữ liệu thuộc tính được nhập vào và lưu dưới dạng
các bảng liên hệ. Tất cả các dữ liệu thuộc tính liên quan đến đối tượng địa lý, ví dụ tuyến
cống, có thể được tổ chức chỉ trong một bảng. Tuy nhiên để giảm không gian lưu trữ, dữ liệu
thuộc tính thường được sắp xếp vào nhiều bảng, và các bảng này được tham chiếu với nhau
thông qua các khóa thuộc tính chung. Hình dưới minh họa 1 ví dụ về bảng dữ liệu thuộc tính
của tuyến cống:
OBJECTID Mã tuyến

Cấp tuyến

Chiều dài

1

20001

2

2000

2

30001

3

500


- Quan hệ giữa dữ liệu thuộc tính và dữ liệu hình thể
Dữ liệu thuộc tính và hình thể liên hệ với nhau nhờ khóa nhận dạng chung
1
2

OBJECTID Mã tuyến Cấp tuyến Chiều dài
1
20001
2
2000
2
30001
3
500

Dữ liệu chuyên ngành hệ thống thoát nước theo hệ tọa độ VN 2000 được lưu trong cơ sở dữ liệu
Geodatabase “PGDBThNc” và tổ chức như hình bên:
Dữ liệu được tổ chức thành các Feature Datasets và các feature Classes:
 Feature Dataset HTTN Features: chứa các lớp dữ liệu liên quan hệ thống thoát nước. Trong
Feature Dataset này có các feature class sau:
 Feature Class Cuaxa: Chứa thông tin về cửa xã
 Feature Class Hamga: Chứa thông tin về từng hố ga


 Feature Class Trambom: Chứa thông tin về từng trạm bơm
 Feature Class Kenhrach: Chứa thông tin về từng kênh rạch
 Feature Class Tuyencong: Chứa thông tin về từng tuyến cống,
mỗi tuyến c ống sẽ bao gồm nhiều đoạn cống.
 Feature Class Doancong: Chứa thông tin về từng đoạn cống nằm

giữa 2 hố ga, mỗi đoạn cống sẽ thuộc về một tuyến cống xác định
 Feature Dataset Ngap Features: chứa các lớp dữ liệu liên quan đến
các điểm ngập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trong Feature
Dataset này có các feature class sau:
 Feature Class Diemngap: Chứa thơng tin về vị trí cùng các thơng
tin liên quan đến điểm ngập
 Feature Dataset Onhiem Features: chứa các lớp dữ liệu liên quan đến
các điểm lấy mẫu đo ô nhiễm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Trong Feature Dataset này có các feature class sau:
 Feature Class Qtbunnuoc: Chứa thơng tin về vị trí các điểm lấy mẫu bùn, nước.
Trong cơ sở dữ liệu cịn có các bảng dữ liệu phục vụ cho việc quản lý chi tiết thông tin hệ
thống thốt nước.
2. An tồn dữ liệu
Các phương pháp đề phòng sự cố làm mất, hư hỏng dữ liệu cần được áp dụng:
- Bảo quản các đĩa và băng sao lưu trong két chống cháy ở một nơi an toàn
- Hồ sơ về mạng phải được sao thành nhiều bản và lưu ở nhiều nơi an toàn khác nhau.
- Xây dựng lý lịch cho các thiết bị hiện có.
- Thường xuyên nâng cao kiến thức tin học cho người dùng để đề phòng sự cố do thiếu hiểu biết.
- Để an tồn cho dữ liệu của hệ thống, ln thực hiện cập nhật dữ liệu dự phòng trên đĩa cứng
máy chủ bằng phương pháp backup sang đĩa cứng ngoại vi lưu trữ dự phòng.
- Tổ chức cập nhật dữ liệu dựa trên nguyên tắc bảo đảm được tính lịch sử của dữ liệu (không làm
mất dữ liệu gốc)
- Đề phịng virus máy tính
Thường xun sao lưu dự phịng dữ liệu. Nếu máy bị Virus, sẽ cần bản lưu này để phục hồi dữ liệu.
Không nên sử dụng phần mềm có xuất xứ khơng rõ ràng. Cần kiểm tra tất cả các đĩa trước khi cài
chương trình hay chép dữ liệu từ chúng vào máy.
Thực hiện kiểm tra Virus định kỳ, tốt nhất là thường xuyên. Nạp các chương trình phòng chống
Virus tự động và thường xuyên chạy ở chế độ nền ngay từ khi bật máy.
3. Các quy trình
Các quy trình được xây dựng hợp lý sẽ đảm bảo xây dựng được cơ sở dữ liệu GIS chính xác và

tiết kiệm kinh phí
3.1 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu của hệ thống


Yêu cầu:

- Dữ liệu phải được xây dựng với sự hợp tác chặt chẽ giữa đơn vị quản lý hệ thống
thoát nước và đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng cơ sở dữ liệu.
- Các dữ liệu phải được xây dựng trên cơ sở một chuẩn dữ liệu thống nhất.


- Dữ liệu xây dựng mới phải được thực hiện theo phương pháp chính quy hiện đại
đảm bảo độ chính xác theo quy định của Nhà nước.
- Hệ quy chiếu, hệ tọa độ, hệ độ cao phải phù hợp với quy định.


Các phương pháp xây dựng dữ liệu

- Đo đạc mới hoặc từ bản đồ giấy
- Chuyển đổi từ các nguồn dữ liệu khác.


Quy trình

- Quy trình xây dựng dữ liệu từ số liệu đo đạc mới hoặc từ bản đồ giấy
- Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu được xây dựng nhằm giới thiệu các bước cơ bản
cần phải thực hiện để xây dựng cơ sở dữ liệu số hệ thống thơng tin thốt nước.
Quy trình được thể hiện như hình bên dưới:
1


Bản đồ giấy hoặc
các số liệu đo

2
Biên tập sử dụng AutoCAD hoặc Micro Station
- Số hóa hoặc biên tập thành lập bản đồ
- Lưu kết quả dưới dạng tập tin DXF, DWG hoặc DGN

3

Chuyển đổi dữ liệu về định dạng GIS
Thực hiện các bước cần thiết để chuyển đổi DXF, DWG
hoặc DGN sang định dạng Geodatabase

4

Biên tập và hiệu chỉnh sai số
- Loại trừ các sai số sinh ra trong q trình số hóa dùng
các cơng cụ có trong phần mềm GIS

5

Biên tập dữ liệu thuộc tính
- Tạo các trường thuộc tính và nhập dữ liệu thuộc tính sử
dụng các chức năng về bảng dữ liệu

6
Thành lập bản đồ tổng hợp (chuyên đề)
- Sử dụng các bảng màu, ký hiệu để thể hiện các lớp bản
đồ đúng theo qui định

- Lập bản đồ tổng hợp

Bước 1: Nguồn dữ liệu đầu vào cho một hệ thống GIS có thể là từ các bản đồ giấy (bản đồ địa
chính, bản đồ địa hình, …) hoặc các số liệu đo đạc hệ thống thoát nước thực tế.
Bước 2: Biên tập sử dụng AutoCAD hoặc Micro Station
Trường hợp dữ liệu đầu vào là bản đồ giấy, bản đồ giấy sẽ được quét với độ phân giải không gian
thông thường ≥ 300 DPI (tùy theo yêu cầu về độ chính xác và tỉ lệ bản đồ độ phân giải có thể địi
hỏi cao hơn). Sau đó có thể dùng phần mềm Micro station hoặc AutoCad để tiến hành số hóa các
đối tượng (tuyến cống, …) bản đồ.
Trường hợp dữ liệu đầu vào là các số liệu đo đạc, các kỹ thuật viên có thể dùng phần mềm Micro
station hoặc AutoCad để tiến hành biên tập thành lập bản đồ số.
Sản phẩm hình thành sau giai đoạn này là các tập tin số lưu theo định dạng AutoCAD (DXF, DWG)
hoặc Micro Station (DGN).
Bước 3: Chuyển đổi dữ liệu về định dạng GIS


Thực hiện các bước cần thiết để chuyển đổi DXF, DWG hoặc DGN sang định dạng Geodatabase.
Quy trình chuyển đổi đã hướng dẫn trong chương trình đào tạo GIS căn bản và GIS nâng cao
Bước 4: Biên tập và hiệu chỉnh sai số trong GIS
Mặc dầu trong quá trình biên tập dữ liệu trong AutoCad hoặc micro station các kỹ thuật viên đã
thực hiện rất tốt tuy nhiên vẫn không tránh khỏi một số sai số. Một số sai số có thể do chưa làm chủ
kỹ thuật số hóa, một số sai số có thể do sự thiếu cẩn thận, một số sai số phát sinh chủ yếu do sự
khác biệt về đòi hỏi trong cách thức thể hiện đối tượng. Hình bên dưới minh họa 1 số sai số có thể
gặp:

Biên tập và hiệu chỉnh sai số nhằm đảm bảo
-

Vùng được tạo bởi các đường khép kín


-

Các đường nối với nhau

-

Các điểm được số hóa đầy đủ

-

Khơng thiếu sót các đối tượng bản đồ được số hóa

Bước 5: Biên tập dữ liệu thuộc tính
Một khi dữ liệu hình học đã đảm bảo được yêu cầu về chất lượng dữ liệu, có nghĩa là khơng hoặc
gần như khơng cịn sai số. Thì sẽ tiến hành xây dựng dữ liệu thuộc tính. Trong đó bao gồm:
- Tạo các bảng dữ liệu để chứa dữ liệu thuộc tính.
- Tạo các cột (trường) thuộc tính mơ tả từng tính chất của các đối tượng hoặc yếu tố trên bản
đồ.
- Nhập dữ liệu vào bảng thuộc tính. Thơng tin mơ tả thuộc tính của từng đối tượng có thể được
nhập trực tiếp vào bảng dữ liệu thuộc tính hoặc có thể được nhập bằng cách sử dụng các phần
mềm quản lý dữ liệu như DBASE, EXCEL …Thông tin chứa trong các tập tin sử dụng phần
mềm này sẽ được liên kết tới các bảng thuộc tính của ArcMap trên cơ sở các khóa thuộc tính
chung chứa trong hai tập tin cần liên kết.
Cách thức biên tập dữ liệu thuộc tính có thể tham khảo trong báo cáo về hướng dẫn sử dụng phần
mềm ArcGIS.
Bước 6: Thành lập bản đồ tổng hợp (chuyên đề)
Bước cuối cùng bao gồm sử dụng phần mềm GIS để hiển thị, sắp xếp các lớp bản đồ một
cách thích hợp nhằm tạo ra các bản đồ tổng hợp (hoặc chuyên đề) thỏa mãn nhu cầu người sử
dụng. Các bản đồ này sau đó sẽ được in ấn ra khi có nhu cầu sử dụng điều tra thực tế hay để
phục vụ cho các công tác chuyên môn liên quan.

Cách thức sử dụng các bảng màu, ký hiệu để thể hiện các lớp bản đồ đúng theo qui định và
cách thức tạo ra bản đồ tổng hợp có thể tham khảo trong báo cáo về hướng dẫn sử dụng phần
mềm ArcGIS.




Quy trình chuyển đổi từ các nguồn dữ liệu khác
Dữ liệu từ các nguồn khác với
các format khác nhau

Chuẩn hóa, chuyển đổi về
format dữ liệu của hệ thống

Kết nối vào hệ thống theo quy
định

3.2.Quy trình cập nhật và truy cập dữ liệu
Công tác cập nhật và truy cập dữ liệu sẽ tuân thủ theo các quy định sau:
- Các xí nghiệp thoát nước chịu trách nhiệm cung cấp dữ liệu cập nhật về hệ thống thốt nước
mà xí nghiệp phụ trách tới phịng chức năng của cơng ty. Phịng chức năng tại công ty sẽ
chịu trách nhiệm kiểm tra dữ liệu bản đồ, nhập và cập nhật dữ liệu thoát nước vào máy trạm,
phải được kiểm tra và chấp thuận trước khi nhập vào trong cơ sở dữ liệu GIS tại máy chủ.
- Dữ liệu chỉ được cập nhật vào hệ thống khi đã được pháp lý hóa.
- Việc cập nhật dữ liệu sẽ do bộ phận chun mơn có liên quan, thí dụ cập nhật dữ liệu về hệ
thống thốt nước sẽ do phịng kỹ thuật đảm trách.
- Dữ liệu chỉ được cập nhật khi đã được chuẩn hóa theo khn dạng và cấu trúc quy định của
hệ thống.
Hệ thống thoát nước
biến động


đóa cứng dự phòng

Lưu trữ dự
phòng

Phòng chức năng cập
nhật

Sai

đóa cứng máy trạm

Kiểm tra

Các phòng thuộc công
ty thoát nước

đóa cứng máy chủ

Đú ng

Lưu trữ

Truy xuất

Kiểm tra
quyền truy xuất
Khô ng


Đượ c


3.3 Quy trình khai thác dữ liệu
-

Việc khai thác dữ liệu trong nội bộ hệ thống thông qua hệ thống phân quyền do đơn vị
chủ quản thực hiện, phù hợp với chức năng nhiệm vụ từng đơn vị cấp dưới.

-

Như trong thiết kế phần mạng đã trình bày, dữ liệu sẽ tập trung trên Server. Server được
đặt tại Phòng Kỹ thuật.

TT
1

2
3
4
5

6

Tổ chức khai thác thông tin trong hệ thống được trình bày theo bảng dưới đây:
Phịng ban
Chức năng trong hệ thống
Quản lý dữ liệu
Phịng Kỹ Khai thác thơng tin về mạng lưới thốt nước
thuật

Cập nhật thơng tin về vị trí và thuộc tính hệ thống thốt nước, và các
thơng tin cần thiết liên quan đến các đối tượng trong hệ thống
Phịng Kế Khai thác thơng tin về hệ thống (thơng tin hình học và thuộc tính). Cập
hoạch
nhật thơng tin về kế hoạch duy tu bảo dưỡng
Phịng Mơi Khai thác thơng tin về hệ thống (thơng tin hình học, thơng tin thuộc
trường
tính), cập nhật thơng tin thuộc tính về mơi trường, về ngập.
Phịng
Khai thác thơng tin về hệ thống (thơng tin hình học và thuộc tính).
TCHC
Ban Giám Khai thác thơng tin về hệ thống (thơng tin hình học và thuộc tính). Điều
đốc
hành hoạt động.
Khai thác thông tin về hệ thống (thông tin hình học, thơng tin thuộc tính)
Các xí
thuộc khu vực xí nghiệp quản lý, Khai thác thơng tin về kế hoạch duy tu
nghiệp
bảo dưỡng. Báo cáo việc thực hiện duy tu bảo dưỡng để phòng Kỹ thuật
cập nhật vào hệ thống

4. Nhân lực trong phân hệ thốt nước đơ thị
4.1.Thành phần nhân lực
Cơng ty thốt nước đơ thị là đơn vị quản lý Nhà nước mang tính chất chuyên sâu về kỹ thuật
nên nhân lực chủ yếu là các chuyên viên chuyên ngành. Các chuyên viên chuyên ngành này cần
phải được đào tạo hết sức cơ bản và chuyên sâu về hệ thống thông tin địa lý nhằm làm chủ
được công nghệ phục vụ cho công tác chuyên môn và không bị phụ thuộc vào các đối tác triển
khai hệ thống. Ngoài ra đội ngũ này cần được đào tạo sao cho có khả năng chuyển giao cơng
nghệ cho đội ngũ kế cận của cơng ty.
Ngồi những người làm cơng tác chun mơn góp phần xây dựng hệ thống thành cơng, cịn

có những người sử dụng, khai thác thơng tin từ hệ thống để phục vụ cho công việc đã được
phân cơng. Ngồi ra, cịn có những người sử dụng đặc biệt, đó là những người làm cơng tác
lãnh đạo khai thác sử dụng thông tin trong hệ thống để ra quyết định và điều hành. Với đội ngũ
này chỉ cần đào tạo mang tính tổng quan và tạo các công cụ khai thác đơn giản dễ sử dụng.
4.2.Yêu cầu đặt ra đối với từng thành phần nhân lực trong hệ thống
Phân nhóm nhân lực: Có thể thấy nhân lực trong hệ thống thơng tin thốt nước được phân
thành 4 loại theo mơ hình tổ chức nghiệp vụ cơng ty gồm:
- Nhóm 1: Lãnh đạo cơng ty và các trưởng phó phịng, lãnh đạo các xí nghiệp: Khai thác
thơng tin phục vụ cho công tác quản lý điều hành.


- Nhóm 2: Chun viên phịng kỹ thuật và các kỹ sư chuyên ngành được giao nhiệm vụ
xây dựng và quản lý hệ thống: Tiếp nhận, lưu trữ, xử lý các tài liệu kỹ thuật và đưa vào
hệ thống thông tin thốt nước… Là những người góp phần xây dựng thành cơng hệ thống
- Nhóm 3: Chun viên các phịng khác hoặc là những người sử dụng và khai thác thông
tin từ hệ thống để phục vụ cho công việc của mình.
- Nhóm 4: Các chun viên với chức năng quản trị hệ thống.
Đối với từng nhóm sẽ có yêu cầu nhân lực khác nhau phù hợp với tính chất công việc.
4.3 Phương án đào tạo nhân lực trong hệ thống
Phân nhóm nhân lực theo hệ thống phân nhóm trên. Tiến hành công tác đào tạo xây dựng,
khai thác sử dụng hệ thống với nội dung phù hợp cho từng nhóm
 Quản trị mạng (Administrator) (Nhóm 4): Tối thiểu là cho một người. Cần được đào tạo về
việc lắp đặt mạng (Router, Switch, các kết nối LAN và WAN), lắp đặt phần cứng và quản trị
hệ thống. Có khả năng và kiến thức để huấn luyện người dùng những kiến thức căn bản.
 Người xây dựng hệ thống (Nhóm 2): Nắm được kiến thức căn bản về tin học, về sử dụng
mạng. Nắm được các kiến thức căn bản và nâng cao về GIS. Biết cách sử dụng các phần mềm
GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu không gian và thuộc tính của hệ thống thốt nước.
 Người sử dụng (nhóm 1 và 3): Nắm được kiến thức căn bản về tin học, về sử dụng mạng.

Biết cách sử dụng tài nguyên chung của mạng và chia sẻ tài nguyên của mình với người dùng

khác. Biết cách bảo vệ thông tin và sử dụng một số công cụ cơ bản trong phần mềm GIS để
phục vụ cho việc tra xét, sử dụng thông tin vào trong công việc hoặc trong quá trình lập quyết
định.

IV. KẾT LUẬN
Một trong những giải pháp giúp quản lý hiệu quả hạ tầng kỹ thuật đô thị đã được chứng minh
trên thế giới là việc ứng dụng công nghệ thông tin địa lý. Do vậy triển khai và thực hiện thành công
hệ thống thông tin GIS thốt nước chắc chắn sẽ góp phần khắc phục rất nhiều vấn đề nóng bỏng
trong cơng tác quản lý và sử dụng hiệu quả hệ thống thoát nước.
Để làm cơ sở cho việc tiến hành triển khai xây dựng tồn diện hệ thống thơng tin thốt nước, dự
án “Xây dựng hệ thống GIS thoát nước” đã được thực hiện. Năm thành phần chủ yếu: phần cứng,
phần mềm, dữ liệu, các chương trình ứng dụng và nhân lực cần có của một hệ thống thông tin đô thị
đã được nghiên cứu, phân tích trên cơ sở các số liệu thực tế thu thập được tại một số phịng ban
thuộc Cơng ty Thốt Nước Đơ Thị Tp. Hồ Chí Minh. Trên cơ sở các kết quả phân tích này cùng với
các tài liệu tham khảo giá trị khác - cả về lý thuyết lẫn thực tiễn - các thành phần của hệ thống đã
bước đầu được phác thảo ra và triển khai thực hiện. Những cơng việc chính đã được thực hiện bao
gồm:
- Xây dựng tương đối hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu hệ thống thơng tin thốt nước
- Đào tạo nhân lực cho các chuyên viên chủ chốt của công ty thốt nước đơ thị trong sử dụng phần
mềm GIS; phát triển các ứng dụng thoát nước trên nền GIS; trong sử dụng các module phần
mềm quản lý tài sản thốt nước, quản lý ngập, …
- Xây dựng thành cơng 4 module phần mềm hỗ trợ quản lý chuyên ngành thoát nước: module
quản lý tài sản thoát nước, module quản lý thông tin ngập, module quản lý thông tin ô nhiễm và
module quản lý thông tin duy tu.
Trên cơ sở những kết quả bước đầu đã đạt được và tiếp tục hoàn thiện những kết quả đã đạt được.
Hệ thống thơng tin thốt nước sau khi đã xây dựng xong chắc chắn sẽ:


Giúp quản lý chính xác thơng tin về hệ thống thốt nước. Thơng tin thốt nước cung cấp từ hệ
thống này là cơ sở để cho tất cả các nhà khoa học, các tổ chức có liên quan trong lĩnh vực quản

lý đô thị tiến hành nghiên cứu, sử dụng phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đô thị.
- Giúp nâng cao hiệu quả về tốc độ xử lý và giải quyết công việc và do vậy sẽ đáp ứng nhanh
chóng yêu cầu của người sử dụng hệ thống thoát nước.
- Giúp cải tiến phương pháp điều hành quản lý hệ thống thoát nước.
Tiến độ thực hiện cịn hơi chậm do nhân lực thực hiện cơng tác Gis phải kiêm nhiệm nhiều công
việc của chuyên môn nên khơng có tồn thời gian đầu tư cho cơng tác hoàn thiện hệ thống Gis.
-

 Tool Quản lý ngập

 Tool Quản lý ô nhiễm



×