Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài giảng tư tưởng hồ chí minh chương 7 tư tưởng hồ chí minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới (34tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.46 KB, 34 trang )

Chương VII
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN
HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI


I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HÓA
Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
1.
a) Định nghĩa văn hoá của Hồ Chí Minh
“ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học tôn giáo, văn học nghệ thuật,
nhưũng công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc ở và
các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi
phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó
mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu
cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”


b) Quan điểm về xây dựng nền văn hoá mới
5 điểm lớn định hướng xây dựng nền văn hoá mới
- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường
- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình làm lợi cho quần
chúng
- Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi
của nhân dân.
- Xây dựng chính trị: dân quyền
- Xây dựng kinh tế




2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của
văn hóa
a) Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống
xã hội
- Văn hóa là đời sống tinh thần, thuộc kiến trúc thượng tầng
+ Trong quan hệ với chính trị xã hội: chính trị giải phóng sẽ
mở đường cho văn hoá phát triển: Xã hội thế nào văn nghệ
thế ấy..
+ Trong quan hệ với kinh tế: kinh tế là cơ sở hạ tầng để xây
dựng văn hoá: “ Văn hoá là một kiến trúc thượng tầng,
nhưng cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi văn hoá mới
kiến thiết được và có đủ điều kiện phát triển”


- Vn húa khụng th ng ngoi m phi trong kinh t v
chớnh tr phi phc v nhim v chớnh tr v thỳc y
s phỏt trin ca kinh t (Chính trị và kinh tế phải có tính
văn hoá, vh có tác động qua lại với kinh tế và chính trị).
+ Vn hoỏ cú tớnh tớch cc tỏc ng thỳc y phỏt trin kinh
t v chớnh tr
Vd: trỡnh dõn trớ l c s xõy dng nn dõn ch v nh
nc mi XHCN
+ Vn hoỏ phi tham gia thc hin nhng nhim v chớnh
tr, thỳc y v xõy dng kinh t: Vn húa cng l mt
mt trn
Vn hoỏ va l mc tiờu, va l ng lc ca cỏch mng



b) Quan im v chc nng ca vn húa

- Bồi dỡng t tởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp:vn hoỏ phi
lm cho ai cng cú lý tng t ch, c lp, t do cú tinh
thn vỡ nc quờn mỡnh, vỡ li ớch chung; cú lũng yờu
nc, thng dõn, thng yờu con ngi, thu chung, ghột
nhng thúi quen tt xu
- M rng hiu bit, nõng cao dõn trớ ( nõng cao dõn trớ l
nhõn dõn cú th tham gia sỏng to v hng th vn hoỏ)
- Bi dỡng những phẩm chất tốt đẹp, hớng con ngời vơn tới
chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện mình: Phi
lm th no cho vn hoỏ thm sõu vo tõm lý quc dõn,
ngha l vn hoỏ phi sa i nhng tham nhng, phự hoa
xa x vn hoỏ soi ng cho quc dõn i


c) Quan điểm về tính chất của nền văn hóa
- Trong cách mạng dân tộc dân chủ: Dân tộc, khoa học và
đại chúng
- Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa: Có tính chất dân tộc và
nội dung xã hội chủ nghĩa.


3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính
của văn hóa
a) Văn hóa giáo dục
- Mục tiêu của văn hóa giáo dục: Thực hiên ba chức năng
của văn hóa
- Nội dung giáo dục toàn diện
- Phương châm, phương pháp giáo dục

b) Văn hóa văn nghệ
- Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ


- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân
- Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại
mới
c) Văn hóa đời sống
- Đạo đức mới
- Lối sống mới
- Nếp sống mới


II. T tng H Chớ Minh v o c
- Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu
của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng
- Hồ Chí Minh là nhà t tởng, là lãnh tụ bàn nhiều nhất về
vấn đề đạo đức.
- Phơng pháp diễn đạt cô đọng, hàm súc, rất quen thuộc với
ngời Việt Nam.
- Ngời vừa là nhà đạo đức học lớn, vừa là tấm gơng đạo đức
trong sáng nhất, tiêu biểu nhất đã đợc thế giới thừa nhận


T tởng đạo đức Hồ Chí Minh bt ngun t truyn thng
dõn tc k tha o c Phng ụng v nhõn loi
- Hồ Chí Minh đã sử dụng có chọn lọc những khái niệm,
phạm trù của t tởng đạo đức Nho giáo, t tởng dân chủ, tự
do, công bằng, bác ái từ phơng Tây, đa vào đó những nội
dung mới.

- Đồng thời, Ngời đã bổ sung những khái niệm, phạm trù
của thời đại mới.
- Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và
nhân loại cũng là một đặc trng nổi bật của t tởng đạo đức
Hồ Chí Minh


Hồ Chí Minh ó m u cho cuc cỏch mng trờn lnh vc
o c mi Vit nam, xây dựng nên nền đạo đức mới
mang bản chất giai cấp công nhân, kết hợp những truyền
thống đạo đức của dân tộc và những tinh hoa đạo đức nhân
loại.
Hồ Chí Minh bàn về đạo đức toàn diện
Đối với mọi đối tợng,
Trên mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời,
Trên mọi phạm vi,
Trong cả ba mối quan hệ chủ yếu của mỗi ngời (với chính
mình, với ngời, với công việc).
Ngời đặc biệt quan tâm đến cán bộ, đảng viên


1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
a)
Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức.
- Đạo đức là nền tảng cơ bản của con người: “ Trời có bốn
mùa…, đất có bốn phương…người có bốn đức…”
- Hồ Chí Minh coi đạo đức là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng
đầu của người cách mạng
“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có
nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây

héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức
thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.
Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài
người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo
đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì còn
làm nổi việc gì.” ( Tập 5, trang 252 – 253)


-

Đạo đức là những phẩm chất đòi hỏi mỗi con người
phải phấn đấu để tham gia vào cuộc đấu tranh vì độc
lập dân tộc và vì CNXH. Đạo đức được thể hiện ra
là cái tâm, cái đức trong sáng trong quan hệ xã hội
hàng ngày đối với dân, với nước, với đồng chí, với
đồng nghiệp và với mọi người xung quanh.
- Đạo đức tạo ra sức mạnh cho mỗi người, có đạo
đức cách mạng thì khi gặp khó khăn, gian khổ, thất
bại chúng ta không bi quan, chán nản, lùi bước...;
khi thắng lợi, chúng ta không kiêu căng, tự mãn,
công thần... mà vẫn luôn giữ tinh thần khiêm tốn,
vui vẻ, với quan điểm “lo trước thiên hạ, vui sau
thiên hạ”.


Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người. Theo
quan điểm của Người, mỗi người có tài năng, công việc và
vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ,
nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng đều là người cao
thượng.

Người luôn luôn coi đức và tài, phẩm chất và năng lực phải
kết hợp, phải đi đôi trong mỗi người, không thể có mặt này
mà thiếu mặt kia. Tức là trong đức có tài, trong tài phải có
đức.
“”


Nói về người có đức mà không có tài thì không làm hại ai
cả, nhưng cũng không làm được việc gì. Ngược lại, nếu
người có tài mà không có đức thì cũng chẳng khác gì một
anh làm kinh doanh giỏi, đem lại nhiều lãi, nhưng lãng phí,
tham ô, ăn cắp của công thì như vậy chỉ có hại cho dân, cho
nước, còn sự nghiệp của bản thân sớm muộn cũng đổ vỡ.
Trong mối quan hệ giữa đức và tài thì đức là gốc: người
thực sự có đức thì bao giờ cũng cố gắng học tập, nâng cao
trình độ, nâng cao năng lực, tài năng để hoàn thành mọi
nhiệm vụ được giao. Người có tài, càng phải ra sức tu
dưỡng, rèn luyện về đạo đức. Tài càng lớn thì đức càng phải
cao.


b) Quan im v nhng chun mc o c cỏch mng
- Trung vi nc, hiu vi dõn.
Đây là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất
Trung với nớc là trung thành với sự nghiệp giữ nớc và
xây dựng đất nớc.
Hiếu với dân là hết lòng phục vụ nhân dân, gắn bó với
dân, kính trọng dân
- Thng yờu con ngi, sng cú tỡnh ngha
Yêu thơng con ngời là bao dung, nhân nghĩa

Tình cảm rộng lớn giành cho nhân dân lao động
Tình cảm với bạn bè, đồng chí


- Cn, kim, liờm, chớnh, chớ cụng vụ t.
Cần:
Cần cù, siêng năng
Có kế hoạch, sáng tạo
Kiên trì
Kiệm:
Tiết kiệm tiền của, thì giờ
Tiết kiệm của bản thân mình, của nhân dân
Tiết kiệm từ cái bé đến cái lớn
Liêm:
Tôn trọng và giữ gìn của công
Không tham địa vị, tiền tài...
Chỉ ham học, ham làm, ham tiến bộ


Chính: thẳng thắn, trung thực
Đối với mình:
Không tự cao, tự đại;
Học điều hay, sửa điều dở...
Đối với ngời:
Không nịnh trên, khinh dới
Chân thành, khiêm tốn
Đối với việc:
Coi trọng việc chung, việc thiện
Chí công vô t:
Đem lòng chí công vô t đối với ngời, với việc

"lo trớc cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên
hạ"
Cn kim liờm chớnh, chớ cụng vụ t cú quan h mt thit vi
nhau


-

Tinh thn quc t trong sỏng
"Bốn phơng vô sản cũng là anh em"
Đó là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân
dân lao động các nớc
Sự đoàn kết đó hớng vào mục đích lớn của thời đại:
là vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội; là
hợp tác và hữu nghị với tất cả các nớc
Theo Hồ Chí Minh:
Tinh thần yêu nớc chân chính gắn liền với tinh thần
quốc tế vô sản trong sáng
Tinh thần quốc tế trong sáng là phẩm chất, là yêu cầu
đạo đức nhằm vào mối quan hệ rộng lớn...


c) Quan im v nhng nguyờn tc xõy dng o c mi
- Núi i ụi vi lm, phi nờu gng v o c
+ Đối với mỗi ngời, nói phải đi đôi với làm mới đem lại hiệu
quả thiết thực cho chính bản thân mình và có tác dụng đối
với ngời khác.
+ Phi nờu gng v o c: Việc làm tốt, làm hay, làm
đúng trở thành những tấm gơng cho ngời khác và có tác
dụng to lớn

"Một trăm bài diễn văn hay không bằng một tấm gơng sống"
+ Hồ Chí Minh coi trọng việc nêu gơng tốt
Không xem nhẹ một tấm gơng dù rất nhỏ
Tấm gơng sáng ở trong tất cả mọi lĩnh vực...

-


- Xõy i ụi vi chng
+ Xõy: Xõy dng cỏc giỏ tr, cỏc chun mc o c mi
+ Chng: Chng cỏc biu hin, cỏc hnh vi vụ o c
+ Xõy phi i ụi vi chng: Việc xây dựng, bồi dỡng đạo
đức luôn luôn đi đôi với việc chống những biểu hiện sai trái,
xấu xa
Con ngời luôn ẩn chứa điều tốt và điều xấu đan xen, thờng
trực, "nguỵ biện" kỹ, có cơ hội là phát triển
Phải kiên quyết, thờng xuyên đấu tranh loại bỏ..
Để xây" và "chống" có kết quả, phải tạo thnh phong tro
qun chỳng rng rói


- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
+ Tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mạng trường kỳ, gian
khổ
+ Mỗi người cần phải nhìn thẳng vào mình, phải kiên trì rèn
luyện, tu dưỡng suốt đời như công việc rửa mặt hàng ngày
+ Việc tu dưỡng đạo đức của mỗi người phải được thể hiện
qua mọi hoạt động thực tiễn



2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh
a) Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
- Xác định đúng vị trí, vai trò của đạo đức đối với cá
nhân
Tu dưỡng đạo đức theo các phẩm chất đạo đức Hồ Chí
Minh
+ Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân
+ Cần cù, sáng tạo trong học tập
+ Sống nhân nghĩa, có đạo lý


- Tu dưỡng đạo đức theo các nguyên tắc đạo đức Hồ Chí
Minh
+ Kiên trì tu dưỡng đạo đức cách mạng
+ Nói và làm đi đôi với nhau
+ Kết hợp cả xây đựng đạo đức mới với chống các biểu
hiện suy thoái về đạo đức
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
b) Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Phương pháp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh
- Điều kiện đảm bảo học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh


×