Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bài giảng nguyên lý kế toán chương 5 kế toán các quá trình chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất và thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.84 KB, 57 trang )

CHƯƠNG 5
KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU
TRONG DNSX&TM


PP hạch toán hàng tồn kho
Kế toán HTK theo phương pháp kê khai
thường xuyên
 Kế toán HTK theo phương pháp kiểm kê
định kỳ



Phương pháp tính thuế giá trị giá tăng


Phương pháp tính thuế GTGT theo phương



pháp khấu trừ
Phương pháp tính thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp


5.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU
CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
5.1.1 Kế toán nguyên vật liệu
Khái niệm:
Vật liệu là đối tượng lao động được sử dụng trong sản
xuất để chế tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sản


xuất và tiêu dùng của xã hội.


- Định khoản nhập kho NVL
DN hạch toán HTK theo PP kê khai TX
+ DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK111,112,331,…


- Định khoản chi phí vận chuyển, bốc xếp
NVL về nhập kho
DN hạch toán HTK theo PP kê khai TX
+ DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK111,112,331,…


- Định khoản nhập kho NVL
DN hạch toán HTK theo PP kiểm kê định kỳ
Thay TK611 cho TK152 khi phát sinh nhập, xuất
NVL trong kỳ


- Định khoản về mua NVL đưa vào sử dụng
ngay không nhập kho
DN hạch toán HTK theo PP kê khai TX
+ DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Nợ TK 621,627,641,642
Nợ TK 133
Có TK111,112,331,…


- Định khoản xuất kho NVL
Hạch toán HTK theo Phương pháp kê khai
thường xuyên
Nợ TK621: trực tiếp SX sản phẩm
Nợ TK627: phục vụ PXSX
Nợ TK641: phục vụ BP BH
Nợ TK642: phục vụ BP QLDN
Có TK152: trị giá xuất kho NVL


5.1.2.
Kế toán công cụ dụng cụ
- Khái niệm
CCDC là những tư liệu lao động dùng trong quản
lý và sản xuất của DN, không đủ tiêu chuẩn về giá
trị hay thời gian sử dụng quy định cho TSCĐ.


- Định khoản nhập kho CC – DC
DN hạch toán HTK theo PP kê khai TX
+ DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 153
Nợ TK 133
Có TK111,112,331,…



- Định khoản xuất kho CC – DC
+ Loại CC-DC phân bổ 1 lần
+ Hạch toán HTK theo Phương pháp kê khai
thường xuyên
Nợ TK627: trực tiếp SXSP & phục vụ PXSX
Nợ TK641: phục vụ BP BH
Nợ TK642: phục vụ BP QLDN
Có TK153: trị giá xuất kho CC – DC


Định khoản xuất kho CC – DC
Loại CC-DC phân bổ 2 lần
- Ngay khi xuất kho CCDC:
Nợ TK242:
Giá trị CCDC
Có TK153: tổng trị giá xuất kho CC – DC
- Phân bổ lần đầu 50% giá trị CCDC:
Nợ TK627, 641, 642: 50% giá trị CCDC
Có TK242:
50% giá trị CCDC
- Khi bộ phận sử dụng báo hỏng hoặc mất
Nợ TK627, 641, 642: 50% giá trị CCDC
Có TK242:
50% giá trị CCDC


Định khoản xuất kho CC – DC
Loại CC-DC phân bổ n lần
- Ngay khi xuất kho CCDC KT ghi:

Nợ TK242: 100% giá trị CCDC
Có TK153: Tổng trị giá xuất kho CC – DC
- Mức phân bổ 1 lần = Tổng giá trị CCDC xuất dùng / số lần phân bổ

Phân bổ giá trị CCDC từng kỳ (lần)
Nợ TK627, 641, 642: muc pbo 1 lan
Có TK242:


- Định khoản nhập kho CCDC
DN hạch toán HTK theo PP kiểm kê định kỳ
Thay TK611 cho TK153 khi nhập xuất kho công
cụ, dụng cụ


5.1.3. Kế toán TSCĐ
- Đánh giá tài sản cố định

+

Nguyên giá Giá mua
= trên hóa
TSCĐ
đơn

+

Chi phí
trước khi
sử dụng


+

Các khoản
thuế không
hoàn lại

-

Các khoản
giảm trừ
(nếu có)

+ Giá trị còn lại = Nguyên giá – giá trị hao mòn


5.1.3. Kế toán TSCĐ
NGUYÊN GIÁ TSCĐ


KHÁI NIỆM:
Nguyên giá TSCĐ : là toàn bộ các chi phí mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định tính
đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng.

17


Khái niệm TSCĐ hữu hình



Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có
hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử
dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp
với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
(CM03 – QĐ149/2001 – BTC)

18


Khái niệm TSCĐ vô hình


Tài sản cố định vô hình: Là tài sản không có hình
thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do
doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất,
kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối
tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐ vô hình.
(CM04 – QĐ149/2001 – BTC)

19


Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình (tt)








Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
từ việc sử dụng tài sản đó;
Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách
tin cậy;
Có thời gian sử dụng trên 1 năm;
Có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên.
(TT45/2013 – BTC)

20


Tiêu chuẩn TSCĐ vô hình (tt)



Tương tự tài sản cố định hữu hình và thỏa mãn khái
niệm về tài sản cố định vô hình:

21


- Đánh giá tài sản cố định
+

Giá
Chi phí
Nguyên

mua
giá
= trên + trước +
khi sử
TSCĐ
hóa
dụng
đơn

Các
khoản
thuế
không
hoàn lại

Các
khoản
giảm trừ
(nếu có)

+ Giá trị còn lại = Nguyên giá – giá trị hao mòn


Ví dụ:


DN mua một tài sản cố định hữu hình có giá trên hóa
đơn 30 triệu, chưa thanh toán.
Chi phí vận chuyển TSCĐ về DN 0,5 triệu, chi phí lắp
đặt, chạy thử trả bằng tiền mặt 0.5 triệu. DN đưa TSCĐ

vào dùng ngay.
Nguyên giá TSCĐ?
Định khoản?

23


5.1.3. Kế toán TSCĐ
- Hạch toán tăng tài sản cố định
+ Thuế GTGT tính theo pp khấu trừ:
Mua TSCĐ hữu hình, vô hình đưa vào sử
dụng ngay:
Nợ TK 211,213
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331,311,341


5.1.3. Kế toán TSCĐ
+ Chi phí trước khi sử dụng (vận chuyển, lắp đặt,
chạy thử…)
Nợ TK 211,213
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331,311,341


×