Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Vấn đề phân biệt chủng tộc trên thế giới và việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.63 KB, 29 trang )

CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN
Thành viên nhóm 3:
1. Nguyễn Văn Chương
2. Quách Hữu Toàn
3. Bùi Ngọc Nam
4. Lê Minh Hoàng
5. Lê Thanh Lợi


CHỦ ĐỀ

VẤN ĐỀ PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM


Nội Dung
I. Khái Niệm
II. Các Biểu Hiện Của Phân Biệt Chủng Tộc
III. Hậu Quả Của Phân Biệt Chủng Tộc
IV. Thực Trạng Của Phân Biệt Chủng Tộc Trên Thế Giới
Và Việt Nam
V. Hướng Giải Quyết Phân Biệt Chủng Tộc


I. Khái Niệm
1. Chủng Tộc:
Chủng tộc là những nhóm người hình thành trong lịch sử
trên một lãnh thổ nhất định, có một số đặc điểm chung trên cơ
thể mang tính di truyền.
Những dấu hiệu cơ bản để phân loại chủng tộc là các đặc
điểm hình thái bề ngoài cơ thể, trong đó những đặc điểm dễ
nhận thấy nhất là màu da, dạng tóc, hình dạng hộp sọ, sống


mũi, môi, tầm vóc.


2. Phân biệt chủng tộc:
Là một niềm tin hoặc giáo lý rằng
sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa
các chủng tộc khác nhau của loài
người quyết định thành tựu phát triển
cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của
mình siêu việt hơn và có quyền cai trị
các chủng tộc khác.
Đôi khi được dùng để chỉ quan
niệm cho rằng dân tộc của chính mình
là hơn hết


II. Các Biểu Hiện Của Phân Biệt Chủng Tộc
1. Sự đa dạng về các chủng tộc
Hiện nay thế trên thế giới có 3 chủng tộc chính và có các đặc điểm sinh học
cũng như nơi phân bố khác nhau.
Tên các chủng tộc

Đặc điểm hình thái bên ngoài

Địa bàn sinh sống chủ yếu

Môn - gô – lô - ít

Da vàng ( vàng nhạt, vàng
thẫm, vàng nâu) tóc đen mượt

dài, mắt đen, mũi tẹt

Châu Á

Nê – grô - ít

Da nâu đậm đen, tóc đen ngắn
và xoăn, mắt đen, to, mũi thấp
rộng môi đáy

Châu Phi

Ơ – rô – pê - ít

Da trắng hồng, tóc nâu hoặc
vàng gợn sóng, mắt xanh hoặc
nâu, mũi dài nhọn hẹp, môi
rộng

Châu Âu và Châu Mỹ


Môn - gô – lô - ít
Châu Á

Ơ – rô – pê – ít
Châu Âu, Mỹ

Nê – grô – ít
Châu Phi



Dựa vào các đặc điểm sinh lý, sinh
học trên cơ thể người mà người ta đưa
ra các sự phân biệt đối xử với nhau
thông qua nhận biết màu da, dáng và cơ
thể người cũng như các tiêu chí về hình
thái
Trên thế giới luôn luôn có sự
phân biệt chủng tộc, sắc tộc thông
qua nhận biết màu da. Điển hình
chế độ phân biệt chủng tộc
Apacthai giữa người da trắng và
da đen.

Tấm biển đề phòng người da đen của chính
quyền apartheid Nam Phi


2. Văn Hóa
Là sản phẩm của loài người, được tạo ra và
phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người
và xã hội. văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên
con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã
hội. được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
thông qua quá trình xã hội hóa.
Văn Hóa bao gồm tất cả mọi thứ liên quan
tới các hoạt động như âm nhạc, ca dao, văn
thơ,.. Hoạt động tư duy và trong đời sống của
con người.



Hiện nay trên thế giới có nhiều loại hình
văn hóa, nhưng có nhiều cái được du nhập từ
nơi này sang nơi khác và có sự học hỏi để
phát triển
Nhưng vẫn còn sự tồn tại việc phân biệt giữa
các nền văn hóa trên thế giới như giữa văn hóa
của phương đông và phương tây về các phong
tục tập quán.
Có sự phân biệt và lên án giữa văn hóa của
nơi này với nơi khác, luôn có sự phân biệt và
cho là văn hóa này tốt hơn, hay hơn văn hóa
khác,.. Văn hóa này nên tồn tại văn hóa kia thì
không.

Lễ hội đâm trâu từng bị lên án


3. Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là dấu hiệu cơ bản để người ta phân biệt các tộc người với nhau.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại ngôn ngữ và cũng có nhiều bộ tộc
sử dụng các loại ngôn ngữ tộc người riêng. Vì vậy cần có sự học hỏi và trao
đổi ngôn ngữ với nhau được xảy ra để thuận tiện cho công việc cũng như trao
đổi.
Từ xa xưa con người cũng như các bộ tộc mạnh tới xâm chiếm và ép buộc
các bộ tộc yếu hơn phải học hỏi và học ngôn ngữ bộ tộc của mình để đồng hóa
và bắt buộc cho rằng ngôn ngữ của bộ tộc mình là chính.
Từ sự bắt và ép buộc như vậy đã xảy ra các cuộc chống đối cũng như tự tạo
ra thứ ngôn ngữ riêng của mình. Và hiện nay cũng đang có sự phân biệt ngôn

ngữ cho rằng tiếng anh là ngôn ngữ chính.


4. Tôn giáo tín ngưỡng
Từ khi con người bắt đầu xuất hiện và
không hiểu tới các hiện tượng tự nhiên thì
đã thần thánh hóa các hiện tượng đó do một
thế lực siêu nhiên nào đó tạo ra. Mỗi tộc
người sẽ có những vị thần riêng cho mình.
Sau con người bắt đầu tiến xa hơn và
hoàn thiện hơn thì lại thấy cuộc sống khổ
cực và bị áp bức thì bắt đầu xuất hiện tư
tưởng làm thế nào để được siêu thoát và đó
bắt đầu hình thành các loại tôn giáo như:
Phật Giáo, Thiên chúa Giáo,..

Thống kê số người theo
các tôn giáo


Tuy nhiên khi các tôn giáo hình thành thì
con người lại bắt đầu có sự phân biệt giữa
chính giáo và tà giáo, đạo này tốt hơn đạo kia.
Không ai chịu nhường ai, nên thường xảy ra
các đợt xung đột của các tín đồ theo đạo.
Và sự phân biệt đó cho tới ngày nay vẫn
chưa kết thúc mà nó luôn luôn diễn ra.
Bây giờ khoa học hiện đại đã giãi mã được
các hiện tượng tự nhiên rồi nhưng tôn giáo vẫn
luôn phát triễn và tồn tại, vì một mục đích sau

khi chết sẽ được giải thoát.

IS những người theo đạo Hồi


5.Nhập Cư
Nhập cư là hành động di chuyển chỗ ở đến vào một
vùng hay một quốc gia mới.
Khi con người hình thành giữa các nhóm và các bộ
tộc, do nhu cầu trao đổi và di chuyển từ nơi này tới nơi
khác con người bắt đầu lai hóa giữa nhóm người này
và nhóm người khác, giữa bộ tộc này với bộ tộc khác.
Việc nhập cư từ trước tới nay luôn xảy ra và vì vậy
con người bắt đầu có sự lai hóa. Hoặc là khi nhập cư
vào so với các đặc điểm sinh học cũng như ngôn ngữ đã
làm nên sự phân biệt và ganh ghét của người bản địa
với người nhập cư.

Sự nhập cư ở Trung
Đông vào Châu Âu


III. Hậu Quả Phân Biệt Chủng Tộc
Để lại những hậu quả và đau thương mất mát rất lớn cho tới tận bây giờ
như: Người chết hàng loạt, gia đình ly tán, để lại những nỗi đau vào tâm trí
con người mãi mãi không thể quên,...
Phân biệt chủng tộc còn sát hại diệt chủng những tộc người và cũng như
xóa sổ tộc người nào đó trên hành tinh này. Như nạn diệt chủng người Do Thái,
diệt chủng người Khorme đỏ,..
Sự phân biệt chủng tộc về quyền bình đẳng của con người, tước những

quyền, nhu cầu được sống và áp bức bóc lột.
Sự phân biệt giữa tôn giáo đã để lại những đau thương mất mát cũng như
sự tàn phá các cảnh quan và di sản


Khorme đỏ

Khorme đỏ

Diệt chủng người da đỏ


IV. Thực Trạng Phân Biệt Chủng Tộc Ở Thế Giới Và Việt Nam
1. Trên Thế Giới
Thế kỷ 17 người Anh di cư sang Mỹ sống hòa thuận với những bộ tộc
bản địa, nhưng năm 1637 (chiến tranh Pequot) bắt đầu chiếm đánh những
bộ tộc này.
Quân đội Hoa Kỳ năm 1890 (cuộc tàn sát tại Wounded Knee) với hậu
quả là thổ dân da đỏ bị mất đất về tay người da trắng, bị bắt buộc hội
nhập văn hóa và di tản về sinh sống các vùng tập trung.
Cuối thế kỷ 18 đế quốc Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha bắt đầu
xâm chiếm các nước Châu Phi Và Bắc Mỹ. Chế độ phân biệt màu da
giữa người da trắng và người đen.


Năm 1795 khi người Anh chiếm Mũi Hảo Vọng. Với sự hình thành pháp
luật thì phân loại người dân thành bốn nhóm chủng tộc - "đen", "màu trắng",
"màu", và "Ấn Độ", hai chủng tộc cuối cùng được chia thành nhiều tiểu
phân loại, và các khu vực dân cư đã được tách ra.
Thế kỷ 18-19 Mỹ, Canada và Úc bắt đầu thiết lập các liên minh chính trị

và quân sự quan trọng với các cường quốc châu Âu tại Bắc Mỹ.
Sau cuộc chiến tranh năm 1812, các dân tộc bản địa Bắc Mỹ đã mất đi
các mối liên hệ giữa họ với nhau với tư cách là các liên minh quân sự.
Năm 1867 của Canada đặc biệt đòi hỏi chính phủ Liên bang phải kiểm
soát đầy đủ đối với toàn bộ các vấn đề liên quan đến các dân tộc bản địa
Canada và tất cả đất đai giành cho họ.


Năm 1917 apacthaid bắt đầu thành lập. nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải
đến năm 1948 mới được chính thức thiết lập và tồn tại kéo dài cho đến năm 1994.
Chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid vào 1948 Đảng Quốc gia Nam Phi tranh
cử. Với sự thắng cử của Đảng Quốc gia Nam Phi, Apacthai đã trở thành chính
sách chính trị tại Nam Phi từ năm 1948 tới năm 1990.
Từ những năm 1950, một loạt các cuộc
nổi dậy và phản đối đã được đáp trả bằng
việc cấm và bỏ tù các nhà lãnh đạo chống
phân biệt chủng tộc. Khi tình trạng bất ổn
lan rộng và trở nên căng thẳng hơn, hoạt
động quân sự tiếp tục leo thang, các tổ chức
nhà nước đã đáp trả bằng đàn áp và bạo lực
cho tới 1990.


Đảng cộng sản Campuchia thành lập 1975. năm 1979 đổi tên thành
đảng dân chủ (Tổ chức này còn được biết với các tên Đảng Cộng sản
Khmer,Quân đội Nhân dân Campuchia Dân chủ.)
Đưa ra chính sách diệt chủng người dân đất nước một cách man rợ
và tàn bạo



Từ năm 1994 tới nay tuy nói là đang chống nạn phân biệt chủng
tộc, nhưng trên thế giới nó vẫn luôn tồn tại âm thầm.
Việc phân biệt chủng tộc luôn luôn xảy ra trên mọi lĩnh vực
văn hóa, giáo dục, sắc tộc, tôn giáo
Để ngăn chặn phân biệt
chủng tộc các quốc gia trên thế
giới luôn thành lập các tổ chức
và đưa ra các giải pháp để ngăn
chặn, hạn chế không cho sự phân
biệt chủng tộc xảy ra.
Hiện nay chiến tranh luôn xảy
ra giữa các đất nước luôn liên
quan tới con người, kinh tế văn
hóa và tôn giáo.

Tổ Chức nhà nước hồi giáo IS


2. Việt Nam
a) Trước năm 1945
Đất nước ta chịu sự đô hộ 1000 năm bắc thuộc nên đã phần nào theo
hoặc bị đồng hóa về các phong tục tập quán cũng như văn hóa của
phương bắc.
Do bị bắc thuộc người dân dần học hỏi chữ viết và ngôn ngữ cũng như các phong
tục của người trung hoa.
Dù bị chịu áp bức nhưng luôn học hỏi và phát triển các loại hình văn hóa, hoạt động
cũng như ngôn ngữ mang theo bản sắc riêng
Sau khi nước ta thoát khỏi sự cai trị của phương bắc thì bắt đầu hình thành nhà
nước nhưng mọi thứ vẫn còn lạc hậu nên bắt đầu hình thành loại hình mang bản sắc
riêng. Bắt đầu chú trọng phát triển tôn giáo và giáo dục.



Ở thời kỳ này vẫn chưa có sự phân biệt chủng tộc giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam

Tới năm 1858 tới 1945: thực dân Pháp xâm lược nước ta và cai trị đặt nước ta vào
chế độ thuộc địa thì bắt đầu có sự phân biệt chủng tộc. Sự phân biệt này được thể hiện
như sau:
- Văn hóa: Họ cấm các hoạt động văn hóa dân gian mà thêm vào các hoạt động văn
hóa phương tây.
- Giáo dục: Thực hiện chính sách ngu dân để dễ dàng cai trị con người và khai phá,
chỉ 1 số ít được đi học chữ quốc ngữ.
- Tôn giáo: Hạn chế đạo Phật và truyền bá vào đó là đạo Thiên Chúa và bắt buộc dụ
dỗ người dân theo.


b) Năm 1945 tới nay
Năm 1945 Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập thì có nêu mọi người
dân đều có quyền bình đẳng, tự do, và không phân biệt dân tộc hay tôn
giáo. 54 dân tộc anh em phải đoàn kết để giữ vững đất nước và cùng
nhau vươn lên.
Thực hiện theo lời bác dặn từ trước tới nay các nhà lãnh đạo luôn cố
gắng làm theo và không để xảy ra sự phân biệt chủng tộc hay phân
biệt dân tộc cũng như tôn giáo


Trong các lĩnh vực đảng và nhà nước luôn thực hiện tốt nhằm ngăn chặn
không cho xay ra sự phân biệt.
- Tôn giáo: con người có quyền bình đẳng tự do tôn giáo tín ngưỡng.
Không để xảy ra tranh chấp và xung đột giữa các tôn giáo và chính
quyền với tôn giáo

- Giáo dục: tăng cường xóa nạn mù chữ và ưu tiên con em dân tộc thiểu
số, vùng sâu vùng xa. Khuyến khích đi học.
- Khoa học: đẩy mạnh và phát triễn công nghệ phục vụ vào cuộc sống.
- Nhập cư: Nhá nước luôn tạo mọi điều kiện cho người nhập cư cũng
như đưa ra các chính sách quản lý người nhập cư
- Hoạt động dân gian: không cấm đoán cũng như khuyến khích người
dân bão tồn.
Như vậy từ năm 1945 tới bây giờ nước ta không có sự phân biệt chủng
tộc, sắc tộc hay dân tộc, tôn giáo,.. Mà thay vào đó là tình yêu thương
đoàn kết đùm bọc lẫn nhau.


×