Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

khoá luận tốt nghiệp Hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật ở địa bàn tp hà nội thực trạng và giải pháp khắc phục”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.09 KB, 51 trang )

1. Tính cấp thiết của đề tài
Tôn giáo là vấn đề phức tạp, nhạy cảm liên quan đến nhiều lĩnh vực của
đời sống chính tri, xà hội ở mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Công tác tôn
giáo liên quan đến đờng lối, chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta. Mặt khác, hiện nay các thế lực thù địch luôn tìm cách lợi dụng vấn đề
tôn giáo để can thiệp vào công việc nội bé, chđ qun qc gia cđa ViƯt Nam.
Trong chiÕn lỵc Diễn biến hoà bình, chúng đà xác định dùng tôn giáo làm
mũi nhọn để bẻ gẫy xơng sống Cộng sản và trong thời gian gần đây đà tăng
cờng các hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo vào Việt Nam nhằm tạo lực lợng quần chúng có hệ t tởng đối lập hậu thuẫn từ bên trong tiến tới xoá bỏ chế
độ chính trị XHCN ở nớc ta.
Hà Nội là một địa bàn có vị trí hết sức quan trọng về chính trị, kinh tế,
văn hoá và an ninh - quốc phòng - là thủ đô, trung tâm chính trị của cả nớc, có
lịch sử văn hoá, truyền thống lâu đời, nơi tập trung nhiều tầng lớp dân c, nhiều
trung tâm công nghiệp, khu liên doanh với nớc ngoài, các trờng đại học. Mặt
khác, tại Hà Nội cũng là nơi tập trung của nhiều tôn giáo lớn ở Việt Nam nh
đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin lành, đạo Hồi, đạo Cao Đài. Từ năm 1990
đến nay khi có sự đổi mới trong đờng lối, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà
nớc và công cuộc đổi mới của đất nớc trên địa bàn Tp.Hà Nội có nhhiều tôn
giáo đà và đang hoạt động, đặc biệt là gần đây xuất hiện một số tôn giáo, tổ
chức tôn giáo, thậm chí cả tà đạo đợc du nhập từ bên ngoài, có tổ chức đà đợc công nhận t cách pháp nhân hay đợc đăng ký hoạt động nhng cũng có một
số không có, hoạt động trái pháp luật. Trong thời gian vừa qua, nhiều hoạt
động tôn giáo đà diễn ra, trong đó các hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo
trái pháp luật diễn biến rất phức tạp, ảnh hởng đến tình hình an ninh, trật tự
trên địa bàn. Hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo ở Hà Nội đà không đơn
thuần là hoạt động tôn giáo thuần tuý mà còn có yếu tố chính trị. Hoạt động
này diễn ra không chỉ với mục đích phát triển tôn giáo mà còn bao hàm mục
đích, ý đồ chính trị của các thế lực thù địch trong vµ ngoµi níc.

1


Thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nớc, các cơ quan chức


năng ở Tp.Hà Nội luôn quan tâm, tạo điều kiện cho các hoạt động tôn giáo
thuần tuý, tuân thủ pháp luật nhằm đảm bảo quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo
của quần chúng và phát huy khối đoàn kết dân tộc, đoàn kết lơng giáo góp
phần vào công xây dựng, phát triển thủ đô. Đồng thời, cũng tiến hành các mặt
công tác nhằm đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật,
trong đó có hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật. Dới sự lÃnh
đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, công tác này đà đạt đợc nhiều kết quả
tuy nhiên bộc lộ một số hạn chế, thiếu sót nhất định cần khắc phục.
Chính vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Hoạt động tuyên truyền,
phát triển đạo trái pháp luật ở địa bàn Tp.Hà Nội - Thực trạng và giải pháp
khắc phục là vấn đề cần thiết.
2. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật từ
trớc đến nay cũng có một số đề tài, công trình khoa học nhng chủ yếu ở phạm
vi một tôn giáo (đạo Tin lành là chủ yếu), nh Khoá luận tốt nghiệp (Học viện
ANND) Công tác quản lý, giáo dục, cải tạo số đối tợng cầm đầu, cốt cán
truyền đạo Tin lành trái pháp luật ở vùng dân tộc thiểu số huyện Bảo Lạc tỉnh
Cao Bằng của tác giả Đoàn Thị Lệ; Khoá luận tốt nghiệp (Học viện ANND)
Công tác tranh thủ sử dụng ngời có uy tín của phòng PA38 Công an tỉnh Hà
Giang trong đấu tranh ngăn chặn hoạt động tuyên truyền phát triển đạo Tin
lành trái phép vào vùng dân tộc Mông của tác giả Phùng Thị Xiêm Hay
trong phạm vi một đối tợng tuyên truyền cụ thể (đồng bào dân tộc thiểu số,
học sinh, sinh viên) nh Luận văn thạc sĩ (Học viện ANND) Hoạt động
truyền đạo trái pháp luật trong sinh viên và những đề đặt ra đối với công tác
an ninh của tác giả Nguyễn Thị Mai Loan; Khoá luận tốt nghiệp (Học viện
ANND) Công tác công an vận động quần chúng giải quyết vấn đề phát triển
đạo Tin lành trái phép trong vùng dân tộc Mông tỉnh Lào Cai và một số kiến
nghị đề xuất của tác giả Hoàng Thị Thu Hiền

2



Nghiên cứu về hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật trên
địa bàn Tp.Hà Nội hiện cũng có một số đề tài, ví dụ nh Khoá luận tốt nghiệp
(Học viện ANND) Hoạt động truyền đạo Tin lành trái phép trong các trờng
đại học trên địa bàn Hà Nội và công tác đấu tranh ngăn chặn của cơ quan an
ninh của tác giả Quách Tuấn Anh. Tuy nhiên nghiên cứu về hoạt động tuyên
truyền, phát triển đạo nói chung trái pháp luật tại Hà Nội là cha có.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
Nghiên cứu đề này nhằm các mục đích sau:
- Làm sáng tỏ thực trạng hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái
pháp luật ở địa bàn Tp.Hà Nội
- Làm rõ công tác giải quyết hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái
pháp luật ở địa bàn Tp.Hà Nội của các cơ quan chức năng.
- Bớc đầu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
giải quyết hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật ở địa bàn
Tp.Hà Nội trong thời gian tới.
Để đạt đợc mục đích trên, nhiệm vụ của đề tài là:
- Nghiên cứu các tình hình có liên quan đến hoạt động tuyên truyền,
phát triển đạo trái pháp luật ở địa bàn Tp.Hà Nội
- Phân tích, đánh giá những vấn đề có liên quan đến hoạt động tuyên
truyền, phát triển đạo trái pháp luật ở địa bàn Tp.Hà Nội nh chủ thể tiến hành,
hình thức, thủ đoạn tuyên truyền, phát triển đạo, đối tợng tuyên truyền. Qua
đó chỉ ra hậu quả tác hại của hoạt động này.
- Nghiên cứu những nội dung của công tác giải quyết hoạt động tuyên
truyền, phát triển đạo trái pháp luật ở địa bàn Tp.Hà Nội trong thời gian vừa
qua và đánh giá kết quả, hạn chế của công tác giải quyết.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công
tác giải quyết hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật trong thời
gian tới.

4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái
3


pháp luật ở địa bàn Tp.Hà Nội.
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1990 (khi có Nghị quyết số 24/BCT về
Tăng cờng công tác tôn giáo trong tình hình mới) đến nay.
5. Đóng góp của khoá luận
- Chỉ ra đợc chủ thể tiến hành, hình thức, thủ đoạn tuyên truyền và xác
định đối tợng của hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật ở địa bàn
Tp.Hà Nội;
- Đánh giá đợc hậu quả tác hại của hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo
trái pháp luật ở địa bàn Tp.Hà Nội;
- Chỉ ra đợc kết quả, hạn chế từ việc đánh giá thực trạng công tác giải
quyết của các cơ quan chức năng ở Tp.Hà Nội;
- Trên cơ sở những giải pháp trong đề tài có thể áp dụng trong thực tiễn
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác giải quyết hoạt động tuyên truyền,
phát triển đạo trái pháp luật ở địa phơng;
- Đề tài còn là một tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề có liên
quan của sinh viên.
6. Phơng pháp nghiên cứu
- Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở phơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về tôn
giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo.
- Đề tài đợc đợc nghiên cứu bằng các phơng pháp khoa học:
+ Phơng pháp tiếp cận hệ thống.
+ Phơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp.
7. Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật ở

Tp.Hà Nội
Chơng 2: Công tác khắc phục hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo
trái pháp luật ở địa bàn Tp.Hà Nội
Chơng 3: Giải pháp hạn chế hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái
pháp luật ở địa bàn Tp.Hà Nội

4


Chơng 1
hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp
luật ở Thành phố Hà Nội
1.1. Khái quát chung tình hình địa bàn Tp.Hà Nội
1.1.1. Vị trí địa lý
Diện tích tự nhiên của Hà Nội là: 3.324,92 km2. Hà Nội nằm hai bên bờ
sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phú. Với vị trí và địa thế đẹp,
thuận lợi, Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn, đầu
mối giao thông quan trọng của Việt Nam.
ã Vĩ độ bắc: 20o53' đến 21o23'
ã Kinh độ đông: 105o44' đến 106o02'
ã Giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam và
Hoà Bình ở phía Nam;Bắc Ninh, Bắc Giang, Hng Yên ở phía Đông; Hoà Bình
và Phú Thọ ở phía Tây.
Hà Nội tính tới nay gồm các quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trng,
Đống Đa, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai và huyện:
Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Ba Vì, Phúc Thọ, Đan Phợng, Hoài Đức, Thạch Thất, Quốc Oai,Phú Xuyên, Thờng Tín, Chơng Mỹ, Mỹ
Đức, ứng Hoà, Thanh Oai, Mê Linh và thành phố Hà Đông, thành phố Sơn
Tây.
Hà Nội - mảnh đất có truyền thống nghìn năm văn hiến và lừng lẫy
chiến công đánh giặc, nơi định đô của các vơng triều phong kiến tự chủ Việt

Nam tự hào là trung tâm đầu nÃo chính trị của Nhà nớc dân chủ nhân dân đầu
tiên ở Đông Nam á với bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2 tháng 9-1945, nay là
nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hà Nội là trái tim đất nớc, hội tụ các cơ quan lÃnh đạo của Trung ơng
Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các đoàn thể xà héi.

5


Đại sứ quán của nhiều quốc gia trên thế giới đều đặt ở Hà Nội. Mọi
hoạt động ngoại giao, thăm viếng, trình quốc th, hội đàm, ký hiệp ớc hữu nghị
và hợp tác đợc tiến hành tại đây.
1.1.2. Điều kiện kinh tế, xà hội, văn hoá, y tế, giáo dục
Về kinh tế: tính đến năm 2002, GDP Hà nội đạt 20.280 tỷ đồng chiếm
7,8% tổng sản phẩm nội của cả nớc với tốc độ tăng trởng 10,37% so với năm
2001. Trong đó tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 2,4%; ngành công nghiệp
và xây dựng cơ bản chiếm 38,8% và ngành dịch vụ chiếm 58,8%. Tốc độ tăng
trởng kinh tế những năm 2000-2002 của Hà Nội đều tăng hơn 10% mỗi năm.
Tính đến năm 2007, GDP bình quân đầu ngời của Hà Nội đạt 31,8 triệu đồng.
Về văn hoá, tất cả các cơ quan thông tấn, báo chí, xuất bản cấp quốc gia
đều đóng tại Hà Nội. Tin tức của mọi vùng lÃnh thổ trên đất nớc cũng đợc
phát ra từ đây trên sóng phát thanh và truyền hình. Hàng trăm tờ báo và tạp
chí, hàng chục đầu sách mới của gần 40 nhà xuất bản trung ơng phát hành
khắp nơi, ra cả nớc ngoài, làm phong phú đời sống văn hóa của nhân dân và
giới thiệu hình ảnh Việt Nam với bạn bè thế giới.
Về giáo dục, y tế: Nếu nh cách đây gần 1000 năm, Thăng Long đà có
Văn Miếu-Quốc Tử Giám, trờng đại học đầu tiên của nớc ta, thì nay Hà Nội là
nơi tập trung 44 trờng đại học và cao đẳng của đất nớc, với hơn 330 nghìn học
sinh - sinh viên. Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, tất cả các trờng ở Việt
Nam đều dùng tiếng Việt. Bên cạnh đó là 25 trờng trung học chuyên nghiệp

với 15 nghìn học viên, tăng gấp 13 lần năm học sau giải phóng. Tính bình
quân cứ 3 ngời Hà Nội có một ngời đang đi học. Nhiều học sinh Hà Nội đạt
giải cao trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế. Hà Nội còn là địa phơng đầu tiên
trong cả nớc đợc công nhận phổ cập xong cấp trung học cơ sở, có một số trờng
đặc biệt dạy trẻ em khuyết tật.
Để bảo vệ sức khỏe nhân dân, y tế Hà Nội không ngừng phát triển và
ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật hiện đại kết hợp với nền y học cổ truyền trong
chữa trị, chủ động phòng bệnh và loai bỏ các bệnh xà hội. So với năm 1954,
số bệnh viện tăng hơn bốn lần, số y, bác sỹ, y tá tăng 27 lần.
6


1.1.3. Đặc điểm về dân c
Số dân là: 6.1 triệu ngời. Dân c Hà Nội phân bố không đều giữa các
lÃnh thổ hành chính và giữa các vùng sinh thái. Mật độ dân số trung bình của
Hà Nội là 2881 ngời/km2 (mật độ trung bình ở nội thành 19163 ngời/km2,
riêng quận Hoàn Kiếm là 37265 ngời/km2, ở ngoại thành 1721 ngời/km2). Mật
độ này cao gấp gần 12 lần so với mức trung bình của cả nớc, gần gấp đôi mật
độ dân số của vùng đồng bằng sông Hồng và là thành phố có mật độ cao nhất
cả nớc. Hà Nội nÕu tÝnh tõ thÕ kû thø V tíi nay lµ hơn ngàn rỡi năm. Nhng hỏi
liệu bao nhiêu gia đình có từ ngày đó và tồn tại đến nay ở Hà Nội thì khó trả
lời đợc.
Những làng ngoại thành và ven đô cũ (nay phần lớn đà nằm trong nội
thành) thuộc những phờng nông nghiệp thì dân c ít xáo trộn có nhiều gia đình
còn giữ đợc gia phả ngợc lên đến tận các thế kỷ XV, XVI.
Luồng nhập c liên tục và mạnh mẽ vậy nên c dân tất phải xáo trộn. Có
điều là đà có bao nhiêu thế hệ "tử chiếng" ấy kéo về Thăng Long sinh cơ lập
nghiệp, lập ra các phố phờng trải qua chiều dài của hàng chục thế kỷ. Tất
nhiên, bấy nhiêu thế hệ đà đem đến Thăng Long - Hà Nội những lề thói của
địa phơng mình, song chung đúc lại, chắt lọc ra, hòa với ngời Thăng Long bản

địa tạo nên cái chÊt "kinh kú" mµ thùc chÊt lµ lèi sèng cã văn hóa (nhiều ngời
gọi đó là tính cách thanh lịch Tràng An).
Nói cách khác, các thế hệ nhập c Thăng Long đà tự điều chỉnh, tự hoàn
chỉnh nhân cách, nâng cao lên cho hợp với điều kiện và môi trờng kinh đô. Họ
tồn tại đợc còn do là kết quả của quá trình hòa hợp, dung hội lâu dài. Tuy
không thuần khiết nh làng quê vì là tứ trấn quần c nhng cũng đà hình thành
khá nhiều những cộng đồng mới: hàng phố, bạn phờng...
1.1.4. Đặc điểm tình hình tôn giáo
Hiện nay, Hà Nội có 6 tôn giáo đợc công nhận t cách pháp nhân (Phật
giáo Công giáo, Tin lành, Cao Đài, Hồi giáo, Baha i) và một số hệ phái, tổ
chức tôn giáo (chủ yếu là Tin lành t gia), cùng một vài tà đạo đang hoạt động.
Nhìn chung các tôn giáo đà có t cách pháp nhân đều hoạt động tuân thủ pháp
7


luật, đồng bào các tôn giáo ngày càng tin tởng vào sự lÃnh đạo của Đảng, tiếp
tục phát huy truyền thống đoàn kết, hoà đồng, tích cực tham gia lao động sản
xuất, kinh doanh, xây dựng cuộc sống mới, thực hiện đờng lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nớc, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xà hội,
giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xà hội ở Thủ đô.
Về Phật giáo, hiện nay số tăng, ni Phật giáo, từ năm 1997 đến 2007
tăng 319 ngời, cha kể số tăng, ni ở tỉnh ngoài vào địa bàn Hà Nội hoạt động
trái phép. Trong thời gian qua giáo hội quan tâm, chú ý đến việc đào tạo tăng
tài nên trình độ phật học của các tăng ni ngày một tăng lên. Các tăng, ni Hà
Nội đà phát huy đợc truyền thống yêu nớc, gắn bó với quê hơng, đất nớc, thực
hiện đờng hớng Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xà hội, hoạt động tôn giáo
thuần tuý, chấp hành tốt chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc. Còn xuất
hiện một số tồn tại nh các hoạt động mê tín dị đoan (sóc quẻ, bán thẻ thu tiền,
đồng bóng...) vẫn còn xuất hiện, nội bộ tăng, ni một số nơi mất đoàn kết, có
những việc làm không đợc quần chúng nhân dân đồng tình; một số s ở tỉnh

ngoài vào Hà Nội tự động tìm chùa trụ trì, tổ chức hoạt động tôn giáo không
báo cáo với cơ quan có thẩm quyền; một số s giả từ nơi khác đến đi khất thực,
bán hơng, quyên góp làm ảnh hởng đến hoạt động của Phật giáo và xà hội.
Về Công giáo, đến nay so với năm 1997 số giáo dân tăng gần 10.000
ngời, chủ yếu do tăng dân số tự nhiên, một số tín đồ trớc đây khô, nhạt đạo
nay quay trở lại, một số kết hôn với ngời ngoài đạo và một số giáo dân ở tỉnh
ngoài về Hà Nội làm ăn, sinh sống. Các giáo dân có mặt hầu hết các quận,
huyện trên thành phố, sống đan xen, hoà đồng với đồng bào các tôn giáo khác.
Ngoài các hoạt động sinh hoạt tôn giáo, giáo dân Công giáo còn tích cực tham
gia các hoạt động kinh tế, xà hội. Một số mặt về nếp sống, thuần phong mỹ
tục do thực hiện giáo lý, giáo luật nên có phần giữ gìn tốt hơn. Trong đồng
bào giáo dân do bị ràng buộc bởi thần quyền, giáo lý và còn mặc cảm về
những vấn đề trong lịch sử nên dễ bị lợi dụng, kích động.
Về đạo Tin lành, hiện có gần 400 tín đồ, trong đó số ngời cha phải là tín
đồ (cha chịu lễ Báptem) tham gia sinh hoạt tôn giáo tăng rất nhanh, gåm cã bé
8


phận tín đồ đi công tác, học tập ở nớc ngoài về nớc, những tín đồ là ngời nớc
ngoài vào Việt Nam học tập, công tác.
Có thể nói đa số tín đồ đạo Tin lành Hà Nội gắn bó với cộng đồng, chấp
hành nghiêm chỉnh đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc. Tuy nhiên có
điểm đáng lu ý đối với đạo Tin lành Hà Nội, kể cả số đà có và cha có t cách
pháp nhân đang đợc tổ chức Tin lành các nớc quan tâm, đầu t tiền của, đa ngời
vào trực tiếp tuyên truyền, vận động phát triển lực lợng. Có nhiều hoạt động
sinh hoạt tôn giáo trái phép, không đúng quy định pháp luật.
Về đạo Cao Đài, hiện nay có khoảng hơn 300 tín đồ. Chức sắc, tín đồ
Cao Đài Hà Nội hoạt động theo hớng Phụng đạo - yêu nớc, chấp hành tốt đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc, quy định của chính quyền
địa phơng.
Về đạo Hồi trên địa bàn thành phố Hà Nội: Có 01 thánh đờng ở 12

Hàng Lợc, số lợng tín đồ có khoảng hơn 100 ngời, ngời Việt Nam rất ít, chủ
yếu là nhân viên đại sứ quán các nớc theo đạo Hồi, đa số là ngời Pakistan.
Sinh hoạt tôn giáo của tín đồ Hồi giáo Hà Nội chủ yếu là thuần tuý tôn giáo,
tuân thủ quy định pháp luật. Song gần đây có dấu hiệu đạo Hồi ở Hà Nội đang
chủ ý đến việc truyền đạo cho đối tợng là ngời Việt Nam.
Về đạo Bahai: Tại Hà Nội có khoảng hơn 60 tín đồ thuộc tổ chức đạo
Bahai của Thành phố Hồ Chí Minh, là tôn giáo mới đợc Nhà nớc công nhận t
cách pháp nhân ngày 14/7/2008.
Bên cạnh đó, các hệ phái, tổ chức tôn giáo cha đợc công nhận t cách
pháp nhân, cha đăng ký hoạt động đều rất tích cực tiến hành những hoạt động
tuyên truyền, lôi kéo ngời theo đạo. Những hoạt động này đà gây ảnh hởng
nhất định đến tình hình an ninh trật tự trên địa bàn, đặc biệt hoạt động của các
tà đạo và hệ phái Tin lành t gia do tổ chức nớc ngoài truyền vào.
1.2. Hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật ở địa
bàn Tp.Hµ Néi
1.2.1. Chđ thĨ tiÕn hµnh

9


Từ thực tế công tác đấu tranh với hoạt động tuyên tryền phát triển đạo
trái pháp luật trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua của các cơ quan,
ban, ngành chức năng cho thấy chủ thể tiến hành hoạt động này gồm một số
loại đối tợng chủ yếu sau:
Thứ nhất, đối tợng cốt cán trong các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam và nớc ngoài.
Hoạt động truyền đạo trái pháp luật do Trung tâm truyền giáo nớc ngoài
trực tiếp chỉ đạo. Thực tế cho thấy, đối tợng truyền đạo do các Trung tâm
truyền giáo nớc ngoài bao gồm cả ngời nớc ngoài và ngời Việt Nam, trong đó
đa phần là công dân các nớc t bản, đế quốc, những nớc có đạo Thiên Chúa,
Tin lành... phát triển nh Mỹ, Pháp, Đức, úc, Hàn Quốc, Cannada, Thuỵ Điển.

Họ đều là thành viên của các tổ chức tôn giáo nớc ngoài. Năm 1993,
JEKMAN URULA, giáo viên Viện GOD Đức có hoạt động truyền đạo Tin
Lành tại Đại học Ngoại ngữ hay Scott Drawe và Blyth là thành viên của Hiệp
hội truyền bá phúc âm Mỹ (Bob Tebow Evangelistic Asciation), Park, Soel là
những nhà truyền giáo chuyên nghiệp của nhà thờ Quang Du và Sêul. Các dịp
lễ sự kiện lớn tổ chức tại Hà Nội nh ASEM 5, Sea Game 23, Hội nghị APEC
14... số đối tợng cốt cán trong các tổ chức tôn giáo nớc ngoài (Pháp luân công,
Thanh Hải Vô Thợng S, Long Hoa Di Lặc, Chân không, Ngọc Phật Hồ Chí
Minh...) đều đà lợi dụng tán phát tờ rơi ở một số địa điểm cộng cộng (cổng trờng đại học, quán cafe, quán Internet...) lôi kéo ngời theo đạo.
ở trong nớc, các đối tợng cốt cán trong các tổ chức tôn giáo đều tích
cực tiến hành các hoạt động nhằm tuyên truyền, lôi kéo ngời theo đạo.
Năm 2008 mơc s Tae Won Soo thc Héi th¸nh Tin lành Hàn Quốc tại Hà
Nội đà mời một đoàn khám bệnh từ thiện của Hàn Quốc đến khám và phẫu
thuật thay thủ tinh thĨ miƠn phÝ cho 60 ngêi ë Sóc Sơn với kinh phí gần
15.000 USD, phối hợp với Hội thánh Tin lành Sở Thợng tổ chức khám và
phát thc miƠn phÝ cho kho¶ng 300 ngêi nghÌo ë phêng Yên Sở, quận
Hoàng Mai.

10


Dòng Chúa cứu thế Hà Nội quan hệ với các tổ chức phi chính phủ
(NGO) nớc ngoài xin tài trợ để hoạt động từ thiện, thậm chí tổ chức cho
các linh mục, tu sỹ của dòng đi giảng đạo, hoạt động mục vụ ở nhiều nơi
nhằm phát triển đạo và khôi phục ảnh hởng của Dòng Chúa cứu thế tại
miền Bắc.
Năm 1999, Trần Đình ái, mục s tự phong hệ phái Phúc Âm ngũ
tuần đà thuê phòng khách sạn tổ chức lớp huấn luyện giáo lý viên ở Hà
Nội cho 21 ngời nhằm tạo ra đội ngũ cốt cán đi tuyên truyền, phát triển hệ
phái này ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.

Năm 2007, đối tợng cầm đầu trong tà đạo Thanh Hải Vô Thợng S tại
Hà Nội là Hà Thuý Mai đà tích cực tuyên truyền, phổ biến và lôi kéo số
ngời theo tà đạo này sang Thái Lan để dự hội thiền định Thanh Hải. Đồng
thời, đối tợng này còn tích cực tiến hành các hoạt động lôi kéo ng ời khác
tham gia vào tà đạo Thanh Hải Vô Thợng S nh rải tờ rơi tuyên truyền tại
các nơi công cộng hay thuê cơ sỏ để giảng pháp...
Thứ hai, thành viên trong các tổ chức phi chính phủ (NGO) nớc ngoài
tại Việt Nam
Tăng cờng viện trợ kinh phí, cơ sở vật chất, phơng tiện hoạt động,
kinh sách... cho các tôn giáo Việt Nam. Để thực hiện đợc việc viện trợ
này, các nớc đế quốc và các tổ chức tôn giáo thế giới thờng núp dới danh
nghĩa các NGO hoặc thông qua các nhân vật trong các Giáo hội tôn giáo
bằng con đờng hợp pháp, nhất là các NGO của Thiên Chúa giáo, Tin Lành
Mỹ, Pháp và một số nớc t bản có t tởng thù địch với Việt Nam. Ngoài ra,
Mỹ đà lập ra Quỹ Viện trợ thúc đẩy vấn đề dân chủ thế giới, thực chất là
gây quỹ để viện trợ cho các tôn giáo ở Việt Nam nhằm tăng c ờng củng cố
phát triển đạo, gia tăng các hoạt động chống đối Nhà n ớc theo sự chỉ đạo
của Mỹ.
Những nguồn viện trợ trên là một trong những điều kiện quan trọng
giúp cho các tôn gi¸o ë ViƯt Nam thêi gian qua cã sù phơc hồi, phát triển,
gia tăng các hoạt động tôn giáo trái pháp luật, làm sầm uất thêm các vùng
11


tôn giáo; tham gia tích cực hơn vào các hoạt động từ thiện nhằm tạo vốn
chính trị. Nhng chính đây cũng là điều kiện để các tôn giáo lôi kéo mua
chuộc tín đồ, phát triển tôn giáo và gia tăng các hoạt động lợi dụng tôn
giáo.
Thứ ba, giáo viên, học sinh nớc ngoài
Đối tợng truyền đạo là giáo viên, học sinh nớc ngoài vào Việt Nam để

giảng dạy, học tập đà lợi dụng điều kiện học tập, sinh hoạt chung với sinh viên
Việt Nam để tán phát tài liệu, tuyên truyền phát triển đạo trái pháp luật. Điển
hình là trờng hợp Jang Wan Ick (quốc tịch Hàn Quốc) vào Việt Nam học tiếng
Việt tại Trung tâm Đông Nam á (trờng Đại học Khoa học xà hội và Nhân
văn) đà tuyên truyền và lôi kéo đợc một số sinh viên theo đạo Tin Lành.
Đối tợng truyền đạo do chính những sinh viên là tín đồ làm nòng cốt để
tập hợp, lôi kéo sinh viên khác tham gia vào các hội nhóm sinh viên tôn giáo.
Thực tế cho thấy những sinh viên là tín đồ luôn đợc các tổ chức tôn giáo chú ý
sử dụng làm nòng cốt trong việc truyền đạo trái pháp luật. Qua công tác đấu
tranh, phát hiện những tổ chức, hội nhóm tôn giáo hoạt động trái pháp luật
trong thời gian qua cho thấy, sinh viên là tín đồ luôn là những hạt nhân, nòng
cốt trong việc tuyên truyền, phát triển đạo trong sinh viên. Nhiều sinh viên
tranh thủ thời gian để đi tuyên truyền, lôi kéo các sinh viên khác tham gia tổ
chức, sinh hoạt tôn giáo. Đáng chú ý, những sinh viên này trải qua các lớp
huấn luyện, đợc trang bị kiến thức, các thủ đoạn lôi kéo rất tinh vi. Sau khi đÃ
hoàn thành các lớp học, số sinh viên này bắt tay thực hiện nhiệm vụ và đợc trả
lơng hay nhận các khoản thu nhập trá hình nh học bổng, tiền trợ cấp, đợc tài
trợ đi du học miễn phí. Điển hình là trờng hợp Lê Bảo Quốc - học lớp Hàn
Quốc 9802, trờng Đại học Ngoại ngữ theo đạo Tin Lành rất tích cực truyền
đạo cho số sinh viên sống cùng ký túc xá.
1.2.2. Hình thức tuyên truyền, phát triển
Trong thời gian qua, các hình thức tuyên truyền, phát triển đạo đợc các
đối tợng sử dụng chủ yếu là:

12


Thứ nhất, tuyên truyền bằng miệng
Truyền đạo bằng miệng là hình thức tuyên truyền đợc đối tợng sử dụng
phổ biến nhằm truyền bá tôn giáo trong thời gian vừa qua, trong đó chủ thể

truyền đạo chủ yếu dùng ngôn ngữ, lời nói, hoặc kết hợp với các phơng tiện,
hiện vật có chứa nội dung truyền đạo; thông qua giao tiếp trực tiếp với đối tợng để truyền đạt những nội dung về tôn giáo.
Thực tế cho thấy, đặc điểm của hình thức truyền đạo này là hết sức đơn
giản, dễ dàng bởi nó không phụ thuộc nhiều vào các phơng tiện, thời gian và
không gian trong khi tuyên truyền. Hình thức truyền đạo này thờng diễn ra
nhanh chóng, bất ngờ, không mất nhiều thời gian chuẩn bị. Nhng hiệu quả của
hình thức truyền đạo này rất cao bởi nó trực tiếp tác động vào t tởng ngời nghe
những thông tin chứa đựng nội dung, chủ đề t tởng rõ ràng. Hình thức truyền
đạo này làm cho công tác phòng ngừa, đấu tranh của các cơ quan chức năng bị
động, không phản ứng kịp thời.
Sử dụng hình thức truyền đạo miệng, các đối tợng có thể tuyên truyền
khi lên lớp, hội thảo khoa học, diễn thuyết, gặp gỡ hội nhóm... hoặc có thể
diễn ra ở bất cứ chỗ nào, lúc nào (trong giê gi¶i lao, lóc kÕt thóc héi th¶o, khi
thùc hành, ngoại khoá, ximina, mở lớp rao giảng...) để truyền đạo trái pháp
luật. Có thể khẳng định rằng, hình thức truyền đạo miệng có mức độ nguy
hiểm cao, đợc áp dụng phổ biến, thông dụng hiệu quả.
Thứ hai, truyền đạo bằng việc tán phát tài liệu có nội dung liên quan
Theo thống kê của các cơ quan chức năng, hàng năm có đến hàng chục
loại sách, báo, tạp chí, băng catset, đĩa hình có nội dung tôn giáo đợc các đối
tợng bên ngoài đa vào trong nớc qua các đờng khác nhau, tán phát vào trên địa
bàn thành phố Hà Nội. Bằng nhiều thủ đoạn tinh vi, các tài liệu này đợc
chuyển đến đối tợng tuyên truyền để truyền tay nhau đọc. Trong thực tế, hoạt
động này đợc tiến hành thờng xuyên và đôi khi rộ lên trở thành "chiến dịch":
Giáo viên mang vào giảng dạy, tán phát trong các cuéc héi th¶o.

13


Tháng 2/2002 đối tợng Nguyễn Thị Thanh Thuý đà tuyên truyền, tán
phát 60 cuốn Đại thừa chơn giáo của phái Cao Đài Đại đạo chiếu minh (một

hệ phái cha đợc Nhà nớc công nhân t cách pháp nhân) để lôi kéo ngời theo
đạo trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Năm 2008, số đối tợng cốt cán trong Hội thánh Tin lành Hà Nội đà in
36.000 đầu tài liệu với kinh phí 326.400.000 đồng để phân phát cho số tín đồ
theo đạo Tin lành ở Hà Nội và số tín đồ là ngời dân tộc thiểu số ở các tỉnh
miền núi phía Bắc.
Thứ ba, truyền đạo qua phơng tiện thông tin đại chúng
Hiện nay các tổ chức tôn giáo nớc ngoài sử dụng hàng chục đài phát
thanh tuyên truyền về tôn giáo, điển hình là các đài "Nguồn sống", "An bình
hạnh phúc" (chủ yếu tuyên truyền về đạo Tin Lành), đài phát thanh Vatican,
Veritas, đài Chân lý á châu (tuyên truyền về Thiên Chúa giáo)
Các tôn giáo lớn đều mở các trang Web để tuyên truyền, phát triển và
làm sống đạo. Năm 2006, Nhóm sinh viên Nhà Chúa tổng giáo phận Hà Nội
đà lập trang web riêng (www.sinhvientgphn.conggiao.net) để tuyên truyền, lôi
kéo sinh viên theo đạo.
Hình thức tuyên truyền này thời gian qua chØ chiÕm h¬n 10% sè vơ, nhng trong tơng lai, cùng với việc phát triển mạnh mẽ của các phơng tiện truyền
thông đại chúng, nó sẽ đợc các đối tợng truyền đạo đặc biệt chú trọng vì có
khả năng truyền tải trực tiếp đến đông đảo quần chúng một lợng thông tin
phong phú, nhất là khi Internet trở thành phơng tiện truy cập thông tin phổ
biến với quần chúng nhân dân hiện nay.
1.2.3. Đối tợng của hoạt động tuyên truyền
Một là, tại các địa bàn trung tâm thành phố, quận, huyện tập trung vào
đối tợng học sinh, sinh viên, những ngời trẻ tuổi để tuyên truyền, lôi kéo
Các đối tợng truyền đạo chú ý nhằm vào số sinh viên các trờng đại học,
giới trẻ trong cơ quan, doanh nghiệp t nhân, trong đó đặc biệt quan tâm đến sè

14


sinh viên khối dân lập, bán công, do công tác quản lý ở đây lỏng lẻo, thiếu các

tổ chức đoàn thể hoạt động tích cực nh các trờng quốc lập.
Tại địa bàn thành phố Hà Nội, thống kê các hội, nhóm tôn giáo lớn cho
thấy, số sinh viên theo đạo chủ yếu nằm tại các trờng công lập và chủ yếu là
theo đạo Thiên Chúa, Phật giáo, trong đó số sinh viên gốc đạo chiếm tỷ lệ cao.
Điển hình nh nhóm Sinh viên Công giáo Hà Nội
Từ thực tiễn hoạt động truyền đạo trái pháp luật thời gian qua cho thấy,
các đối tợng truyền đạo thờng chú trọng cho các sinh viên học năm thứ nhất,
năm thứ hai. Từ năm thứ ba trở đi, các tổ chức tôn giáo bồi dỡng hạt giống
để biến các sinh viên này trở thành nòng cốt để truyền đạo trong các sinh viên
khác.
Hai là, tập trung vào bộ phận quần chúng ở các địa bàn vùng sâu, vùng
xa.
Các địa bàn vùng sâu, vùng xa ở thành phố Hà Nội, nhất là vùng dân
tộc thiểu số, đời sống vật chất, tinh thần của quần chúng nhân dân còn nhiều
khó khăn, một số hủ tục lạc hậu còn ảnh hởng nặng nề, trình độ nhận thực và
am hiểu đờng lối, chính sách, pháp luật còn hạn chế. Mặt khác, việc thực hiện
chính sách, pháp luật ở những nơi này còn có sơ hở, thiếu sót nhất định làm
cho một bộ phận quần chúng giảm sút niềm tin vào Đảng, Nhà nớc, chính
quyền địa phơng. Đồng thời, do đặc điểm địa bàn những nơi này nên công tác
kiểm tra của các cơ quan chức năng không thờng xuyên, cha đợc coi trọng.
Đây là điều kiện thuận lợi mà các đối tợng đà triệt để lợi dụng để tiến
hành các hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật. Đặc biệt, thời
gian vừa qua với thủ đoạn dùng lợi ích vật chất các đối tợng đà thu hút, lôi kéo
đợc một bộ phận quần chúng ở các địa này tin và đi theo đạo.
1.2.4. Thủ đoạn của hoạt động tuyên truyền
Các thủ đoạn chủ yếu để tiến hành tuyên truyền, phát triển đạo trong
thời gian quan trên địa bàn thành phố Hà Nội gồm:
Thứ nhất, dùng lợi ích vật chất để lôi kéo, mua chuộc ngời theo ®¹o.

15



Toà Tổng giám mục Hà Nội khuyến khích hỗ trợ cho thanh niên theo
đạo tại các địa phơng về Hà Nội học đại học. Các ngành mà họ quan tâm đào
tạo là ngoại ngữ, tin học, kinh tế. Họ chọn läc sè häc sinh kh¸, giái líp 12 cÊp
tiỊn cho về Hà Nội thi đại học. Khi trở thành sinh viên thì nhà thờ thực hiện
chế độ bao cấp cho số sinh viên này trong suốt quá trình học tập; tốt nghiệp ra
trờng, sinh viên đợc đa vào làm việc trong các nhà thờ. Họ khuyến khích sinh
viên nói chung, nhất là sinh viên theo đạo đến ở trọ tại các gia đình giáo dân.
Làng Phùng Khoang (Từ Liêm - Hà Nội) là một điển hình, ở đây thờng có tới
hàng nghìn sinh viên ở trọ có sự giúp đỡ của giáo hội. Nhân dịp các kỳ nghỉ
hè, nghỉ tết các Toà giám mục tổ chức gặp gỡ phát phần thởng cho các sinh
viên học giỏi.
Hàng năm, Toà Tổng giám mục Hà Nội đều tài trợ kinh phí, tổ chức các
buổi tham quan, du lịch cho các sinh viên thuộc nhóm Hội sinh Tổng giáo
phận Hà Nội để tuyên truyền phát triển đạo.
Cùng với các hoạt động trên, hoạt động tác động, lôi kéo sinh viên của
các tổ chức tôn giáo ngày càng đợc đẩy mạnh cả về quy mô lẫn tính chất hoạt
động với sự tham gia và chỉ đạo chặt chẽ của các chức sắc tôn giáo với những
hình thức nh mở các lớp ngoại ngữ, âm nhạc, vi tÝnh miƠn phÝ nh»m thu hót
sinh viªn, thanh thiÕu niên. Thậm chí, họ còn mở cả những lớp truyền giảng
đạo cho sinh viên, thanh thiếu niên tặng thởng vật chất cho những ngời thờng
xuyên tham gia những lớp học này, tổ chức các lớp học tập thể nh: Chơng
trình ngàn năm thánh thứ 3, Dạ khúc yêu thơng... ở nhà thờ Thái Hà, Nam
Đồng (Hà Nội).
Bên cạnh các học bổng chính thức tài trợ cho sinh viên thông qua nhà
trờng, các tổ chức của Đoàn, Hội sinh viên, nhiều tổ chức NGO nớc ngoài
thông qua mối quan hệ cá nhân đà móc nối, tài trợ trực tiếp cho sinh viên.
Tháng 7/2000, tổ chức Mayknoll tài trợ quà cho nhóm sinh viên liên địa phận
đi thăm và giao lu với số bệnh nhân ở trung tâm nuôi dỡng trẻ em tàn tật và trờng nội trú dạy nghề số 1 - Hà Nội. Từ năm 1997 đến nay Les Enfant du


16


Mekong tài trợ cho các linh mục Hà Nội hơn 1 tỷ đồng để tài trợ cho các em
sinh viên nghèo học tại các trờng đại học.
Thứ hai, tổ chức các hoạt động giao lu, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, hội
đoàn tôn giáo
Đây là một phơng thức hoạt động đợc các chức sắc tôn giáo, tổ chức
giáo hội, đặc biệt là giáo hội Thiên Chúa giáo tiến hành mạnh mẽ. Phơng thức
này đà khai thác, lợi dụng triệt để đặc điểm tâm lý, nhu cầu của sinh viên nên
đà phát huy tác dụng, thu hút đợc đông đảo sinh viên tham gia. Thông qua các
hoạt động tập thể, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, các hoạt động tôn giáo, nhất là
vào các dịp lễ để thu hút sinh viên tham gia nhằm khuyếch trơng ảnh hởng của
giáo hội, củng cố đức tin, trách nhiệm với giáo hội của sinh viên theo đạo,
đồng thời thu hút các sinh viên ngoài đạo tham gia vào các hoạt động tôn giáo.
Linh mục Vũ Khởi Phụng Dòng Chúa cứu thế cho rằng: "Phải bắt đầu từ
những nhóm nhỏ dựa vào các cá nhân sinh viên có khả năng văn nghệ, thể
thao để dễ thu hút giới trẻ tham gia và đặc biệt không gây sự chú ý cho cơ
quan Công an, nên tài trợ cho các hoạt động dà ngoại để tạo sự gần gũi. Với
những sinh viên bộc lộ khả năng và hội đủ các điều kiện thì họ lấy đi du học
về thần học, triết học để phục vụ giáo hội lâu dài. Đây là cách tốt nhất để
nắm và sử dụng trí thức". Điển hình là đợc sự chỉ đạo, tài trợ của các giáo hội
và các chức sắc tôn giáo, các nhóm sinh viên theo đạo Thiên chúa đà liên kết
với nhau thông qua các hoạt động nh: giao lu văn hoá văn nghệ, các chơng
trình ca nhạc, tham quan du lịch dà ngoại, cắm trại... từ đó lồng nội dung sinh
hoạt đạo, tạo không khí hấp dẫn, thoả mÃn nhu cầu giải trí của sinh viên, đÃ
lôi kéo không ít sinh viên đi nhà thờ sinh hoạt, sau đó nhiều sinh viên trong số
đó đà vào đạo và hoạt động đắc lực.
Thực tế, ta đà phát hiện nhiều trờng hợp thông qua các hoạt động giao lu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao... kéo sinh viên vào đạo

Thứ ba, hình thành các hội nhóm bất hợp ph¸p.

17


Thời gian qua đợc sự chỉ đạo, hậu thuẫn của các chức sắc tôn giáo (đặc
biệt là các linh mục trong đạo Thiên Chúa, mục s Tin Lành trong và ngoài nớc) hoạt động này đợc đẩy mạnh và đà gây ra những ảnh hởng xấu đến tình
hình quần chúng trên địa bàn. Đối với các nhóm đà hình thành thì chia ra
thành từng nhóm nhỏ, tổ chức sinh hoạt trong các nhà thờ, chùa có sự đỡ đầu,
chỉ đạo trực tiếp của một số chức sắc các tôn giáo nh trờng hợp Sung Woo
Park và Soel Yong Oh, ngời Hàn Quốc lập ra một nhóm tại cơ sở thuê ở 101
B1C Thành Công và 25 Láng Hạ để rao giảng đạo cho sinh viên. Một số nhóm
sinh hoạt tại một số địa điểm khác nh: nhà trọ của sinh viên, nhà thuê, phòng
thuê, quán cafê để dễ dàng lôi kéo ngời tham gia, nhất là những ngời ngại
đến chùa, nhà thờ sinh hoạt tôn giáo. Cuối tháng 4 đến đầu tháng 7 năm 2007,
hai đối tợng tín đồ Hồi giáo đà tự ý mở lớp học đạo Hồi và kinh Koran bằng
tiếng Anh cho ngời lớn, trẻ em không phải ngời Hồi giáo tại Thánh đờng 12
Hàng Lợc nhằm tuyên truyền, lôi kéo ngời vào đạo Hồi.
Đặc biệt, có nhóm này nhận tài trợ và thực hiện sự chỉ đạo từ bên ngoài.
Có nhóm nhận chỉ đạo phải phấn đấu vào Đảng cộng sản để phục vụ mu đồ
của các thế lực thù địch bên ngoài về lâu dài. Điển hình nh nhóm Hội sinh
viên Nhà chúa Hà Nội;
1.2.5. Hậu quả tác hại của hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo
trái pháp luật ở địa bàn Tp.Hà Nội
Hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật thực chất là hoạt
động phá hoại t tởng, xuyên tạc đờng lối, chủ trơng, chính sách pháp luật của
Đảng, Nhà nớc, quy định của chính quyền địa phơng; phá hoại chính sách
đoàn kết dân tộc, đoàn kết lơng giáo và ảnh hởng ®Õn t×nh h×nh an ninh chÝnh
tri, trËt tù x· héi, hoạt động sản xuất, sinh hoạt trong cuộc sống của quần
chúng nhân dân.

Hoạt động này làm cho một bộ phận quần chúng (học sinh, sinh viên,
giáo viên) từ bỏ quan điểm, lập trờng chính trị t tởng (chủ nghĩa Mác - Lênin,
T tởng Hồ Chí Minh), xoá nhoà đấu tranh giai cấp. Đồng thời, gây giảm sút
chất lợng giảng dạy, học tập, gây ảnh hởng xấu trong t tởng của sinh viªn,
18


trí thức, đi ngợc lại mục đích giáo dục - đào tạo xà hội chủ nghĩa; nhiệm
vụ xây dựng con ngời vừa hồng vừa chuyên của nhà trờng xà hội chủ
nghĩa không hoàn thành, việc rèn luyện chính trị, t tởng cho sinh viên
cũng nh mục tiêu giáo dục, đào tạo của Đảng và nhà nớc ta cũng không
thực hiện đợc. Các biểu hiện khác thờng của sinh viên theo đạo tại ký túc
xá nh ngồi cầu nguyện, đọc kinh thánh, hát thánh ca gây ảnh h ởng đến t tởng, suy nghĩ của các sinh viên khác, tạo nên sự xáo trộn không cần thiết
trong cuộc sống thờng nhật của tập thể sinh viên. Hoạt động đó còn lôi
cuốn, tập hợp sinh viên, dẫn đến sự tranh chấp quần chúng với các tổ
chức đoàn thể trong nhà trờng và ngoài xà hội, xây dựng một bộ phận sinh
viên thành lực lợng đối trọng với chính quyền. Hoạt động truyền đạo trái
pháp luật trong sinh viên đà ảnh hởng xấu đến tình hình ANTT, dễ bị các
thế lực thù địch lợi dụng. Việc tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật
trong các trờng học đà lôi kéo sinh viên vào hoạt động vi phạm pháp luật,
khiến cho quần chúng nhân dân dị nghị, phản ứng tạo nên d luận không tốt
ảnh hởng tình hình chính trị, xà hội địa bàn. Đáng chú ý là biểu hiện suy
thoái, giảm sút niềm tin đối với vai trò lÃnh đạo của Đảng, đối víi chÕ ®é
x· héi chđ nghÜa. ThËm chÝ, mét sè sinh viên có t tởng chống đối, tiếp tay
cho hoạt động của các thế lực thù địch với mục tiêu thay đổi chế độ ở Việt
Nam, nh tham gia các nhen nhóm tổ chức chính trị phản động, bị kích
động xuống đờng biểu tình tự phát ở Hà Nội. Có thể nói, những mầm
mống của t tởng và hành động chống đối đà xuất hiện trong một bộ phận
không nhỏ học sinh, sinh viên, giới trẻ.
Hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật của các tổ chức

tôn giáo nớc ngoài (NGO tôn giáo) thông qua thực hiện các dự án từ thiện
nhân đạo cho quần chúng ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS (vùng
khó khăn) làm cho quần chúng mất cảnh giác, mất lòng tin với Đảng, Nhà nớc. Hoạt động này diễn ra phức tạp, số lợng đồng bào dân tộc thiểu số, đồng
bào có cuộc sống khó khăn tham gia nhiều, có sự chỉ đạo từ các thế lực phản
động, tính chất và mức độ phức tạp của hoạt động này ngày càng tăng, néi
19


dung tuyên truyền có sự lồng ghép các nội dung đi ngợc lại chế độ chính sách
của Đảng và Nhà nớc, ngợc lại con đờng XHCN, đả kích chế độ. Hoạt động
này kéo theo sự du nhập của các loại tài liệu, ấn phẩm, văn hoá phẩm có nội
dung tôn giáo, nội dung xấu kích động t tởng dân tộc hẹp hòi, kỳ thị dân tộc,
gây chia rẽ trong nội bộ nhân dân phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Số
đối tợng cầm đầu tăng cờng liên hệ với những thế lực phản động trong tôn
giáo và các tổ chức tôn giáo nớc ngoài. Đặc biệt là sự liên hệ với đại sứ quán
các nớc phơng Tây để xuyên tạc chính sách tôn giáo, dân tộc của Việt Nam,
đa hình ảnh xấu về Việt Naẩytên trờng quốc tế. Các đối tợng bên ngoài còn
chỉ đạo cho số đối tợng cầm đầu, cốt cán tăng cờng củng cố về lực lợng, từng
bớc kiện toàn lại tổ chức và bộ khung dự bị cho tổ chức tôn giáo cơ sở để gia
tăng sức ép từ dới lên và từ trên xuống, từ ngoài vào trong và từ trong ra ngoài
để các tổ chức tôn giáo đợc công khai hoạt động, thoát khỏi sự quản lý của
Nhà nớc, chính quyền địa ph¬ng.

20


Chơng 2
Công tác khắc phục hoạt động tuyên truyền, phát
triển đạo trái pháp luật ở địa bàn Tp.Hà Nội
2.1. Quan điểm t tởng chỉ đạo và chủ trơng giải quyết đối với hoạt

động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật ở địa bàn Tp.Hà Nội
2.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và T tởng Hồ Chí Minh
về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo
2.1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Thứ nhất, tôn giáo là một hiện tợng xà hội, một sản phẩm xà hội do con
ngời sáng tạo ra.
Tôn giáo là một hình thái ý thức xà hội phản ánh tồn tại xà hội. Đó là
việc con ngời tởng tợng, nhìn nhận, từ các hiện tợng tự nhiên, hiện tợng xà hội
đà đang chi phối cuộc sống của họ - những cái mà con ngời bất lực không thể
giải thích đợc. Từ sự bất lực quay sang sợ hÃi và nảy sinh niềm tin có một lực
lợng siêu nhiên, thần bí có thể giúp đỡ, giải thoát những khó khăn trong cuộc
sống, con ngời lại tôn thờ lực lợng đó, coi đây là những vị Thần linh, Đấng
tối cao quyết định tất cả. Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph.Ănghen đÃ
khẳng định: Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh h ảo-vào
trong đầu óc của con ngời-của những lực lợng ở bên ngoài chi phối cuộc sống
hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lợng trần thế đÃ
mang hình thức của những lực lợng siêu trần thế (C.Mác-Ph.ănghen toàn
tập, T20-Nxb CTQG.H, 1994, tr.437).
Các nhà Macxit đà khẳng định, tôn giáo là do con ngời suy nghÜ t¹o ra,
nã võa thĨ hiƯn sù bÊt lùc cđa con ngời trong cuộc sống nhng cũng luôn lấy đó
là chỗ dựa, là sự an ủi, chia sẻ hay một lối giải thoát trong cuộc sống. Sự
bất lực và muốn có chố dựa, chia sẻ đà khiến cho con ngời đà bị chi phối bởi
chính thứ mình tạo ra (tởng tợng), nh Mác nói Tôn giáo do con ngời tạo ra,
bản thân những ngời cảm thấy đợc nhu cầu cần phải có tôn giáo và họ hiểu đ-

21


ợc những nhu cầu cần có tôn giáo của quần chúng... (C.Mác-Ph.ănghen toàn
tập, T19-Nxb CTQG.H, 1995, tr.438)

Thứ hai, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của bộ phận quần chúng trong xÃ
hội, còn tồn tại lâu dài, vừa có mặt tiêu cực và vừa có mặt tích cực.
Tôn giáo từ khi ra đời đà là sự chia sẽ, an ủi cho con ngời trớc khó khăn
do thiên nhiên tạo ra, là chỗ dựa cầu mong đợc che chở, cứu vớt. Thời kỳ xÃ
hội cha có giai cấp, tôn giáo hoàn toàn mang tính thuần khiết, không có yếu tố
bị lợi dụng phục vụ cho các mục đích chính trị đen tối mà ở đó chỉ là liều
thuốc tinh thần giúp cho con ngời vợt qua khó khăn, tiếp tục cuộc sống của
mình. Đến thời kỳ xà hội phân chia giai cấp, bên cạnh việc bị giai cấp bóc lột
lợi dụng phục vụ cho sự thống trị của mình là một xà hội mà số đông ngời lao
động có cuộc sống hết sức khó khăn mặc dù họ chính là lực lợng tạo ra của cải
cho xà hội thì tôn giáo tồn tại cũng với vai trò cứu cánh, là lối giải thoát
cho tầng lớp bị bóc lột trong xà hội. Họ tiếp tục tồn tại cuộc sống bất công,
nghèo khổ của mình với một niềm tin có thế giới bên kia (cuộc sống thứ
hai). XÃ hội ngày nay tôn giáo phần nào vẫn đáp ứng đợc nhu cầu tinh thần
của mét bé phËn qn chóng trong x· héi - ViƯc ®i lƠ, cÇu kinh, niƯm PhËt, xng téi, rưa téi… là nhu cầu tâm linh, sinh hoạt tín ngỡng không thể thiếu trong
cuộc sống. Điều này đà đợc Ph.ănghen khẳng định: Những tôn giáo đợc tạo
nên bởi những ngời cùng cảm nhận thấy một nhu cầu tôn giáo và điều đó có ý
nghĩa là nhu cầu của quần chúng (Ph.ănghen -dẫn theo sách Về tôn giáo
tín ngỡng Việt Nam hiện nay.Nxb KHXH, H., 1996. tr.32). Mặt khác, tôn
giáo còn là sự phản ánh những khát vọng của một bộ phận quần chúng về một
cuộc sống ấm no, hạnh phúc, xà hội bình đẳng, không còn bất công trong xÃ
hội hiện nay. Những nhà sáng lập ra học thuyết Mác - Lênin thừa nhận:
Trong lịch sử đạo Cơ Đốc sơ kỳ có những điểm giống đáng lu ý với phong
trào công nhân hiện đại Cả đạo Cơ Đốc lẫn chủ nghĩa xà hội công nhân
đều tuyên truyền sự giải phóng con ngời trong tơng lai khỉ cảnh nô lệ và
nghèo khổ (C.Mác - Ph.Ănghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi,
22


1995, t22, tr 66)

Sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ, khoa học kỹ thuật trong đời sống hiện đại
nhu cầu vật chất phần nào đợc đáp ứng nhng một bộ phận không nhỏ trong xÃ
hội lại nghèo hơn, một bộ phận không đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi của xà hội
(trình độ, năng lực, kiến thức, sức khoẻ) lại bị gạt khỏi vòng quay của xÃ
hội, sự tha hoá về mặt đạo đức lối sống, những chuẩn mực của cuộc sống bị vi
phạm tạo nên khủng hoảng về tinh thần, khoảng trống trong đời sống
tâm linh.
Với t cách là một hình thái ý thức xà hội phản ánh tồn tại xà hội, lại là
nhu cầu của một bộ phận quần chúng trong xà hội nên tôn giáo vừa có mặt
tích nhng cũng có mặt tiêu cực. Tôn giáo phản ánh những khát vọng của con
ngời, sự trăn trở về một cuộc sống tốt đẹp hơn, công bằng, bình đẳng hơn nhng cái cách mà tôn giáo hớng cho quần chúng là lối giải thoát là tìm cuộc
sống hạnh phúc, bình đẳng, công bằng ở một thế giới bên kia (nớc Chúa, cõi
Niết bàn...) - sự phản ánh hoang đờng, h ảo cái khát vọng, sự trăn trở đó, lại
thể hiện mặt tiêu cực của tôn giáo. Trong tôn giáo, cái tín ngỡng, đức tin tôn
giáo là thứ để gắn bó, đoàn kết một cộng đồng, tức làm tăng mối liên kết xÃ
hội nhng sự thái quá trong thể hiện đức tin (sự cuồng tín, cực đoan) lại là
nguyên nhân gây chia rẽ cộng đồng, mất đoàn kết trong xà hội. Đạo đức tôn
giáo luôn hớng quần chúng tới những giá trị nhân văn cao cả, những triết lý
cao đẹp trong cuộc sống (Tu nhân tích đức, Cứu rỗi linh hồn, Cứu nhân độ thế,
Giúp đỡ kẻ nghèo khó...) - giáo lý, giáo luật tôn giáo nào cũng luôn răn dạy
con ngời phải làm việc tốt, việc thiện, từ bỏ điều ác, phê phán thói h, tật xấu,
hớng tới giá trị chân, thiện, mĩ, mặt khác tôn giáo lại làm tăng tính thụ động
của họ theo những ràng buộc, luật lệ chặt chẽ mang tính giáo điều, không thay
đổi. Mặt tiêu cực của tôn giáo còn thể hiện đó là sự đối lập giữa tôn giáo và
khoa học - tôn giáo phản ánh thế giới hiện thực một cách h ảo, giải thích một
cách duy tâm, thần bí những hiện thực tự nhiên, xà hội trong cuộc sống con
ngời đang gặp phải, thậm chí vẫn tìm cách phản ánh sai lệch những tiến bộ
khoa học, kỹ thuật. Quá trình tồn tại, phát triển, tôn giáo cũng góp phần xây
23



dựng nên những giá trị văn hoá của nhân loại (những kiệt tác nghệ thuật, công
trình kiến trúc vĩ đại, lễ hội tôn giáo mang tính văn hoá...) nhng ngợc lại là tác
động, kìm hÃm sự phát triển và tiến bộ của nhân loại, sự sáng tạo hiện thực
của con ngời. Trong xà hội có giai cấp, tôn giáo trở thành công cụ, phơng tiện
để giai cấp thống trị củng cố quyền lực, sự áp bức, bóc lột và hiện nay một số
nớc lợi dụng nhằm thực hiện mục đích, ý đồ chính trị của mình chống lại các
nớc khác và phong trào tiến bộ trên thế giới.
Thứ ba, tôn trọng tự do tôn giáo tín ngỡng và đoàn kết quần chúng tín đồ.
Quyền tự do tín ngỡng là một quyền cơ bản của con ngời và theo các
nhà Macxit tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng còn là một nguyên tắc
trong chủ nghĩa xà hội. Điều này cần phải đợc thể hiện đầy đủ cả về mặt pháp
lý (văn bản pháp luật) và thực tiễn - quá trình điều hành đất nớc, và phải đợc
coi là quan điểm nhất quán, xuyên suốt, lâu dài của Đảng cộng sản, cũng thể
hiện sự khác biệt với các nhà nớc trớc đấy. Chế độ t bản chủ nghĩa, quyền tự
do tín ngỡng phải trong khuôn khổ, tức là hoạt động tôn giáo phải phù hợp
hoặc không đối lập với lợi ích của giai cấp t sản, thậm chí quyền ấy còn bị lạm
dụng thông qua việc lợi dụng các tôn giáo để phục vụ cho lợi ích của giai cấp
t sản.
Quyền tự do tín ngỡng phải đợc hiểu là mội công dân đợc hoàn toàn tự
do theo tôn giáo hoặc không theo một tôn giáo nào. Việc theo đạo, chuyển
đạo hay bỏ đạo trong khuôn khổ quy định của pháp luật hiện hành là quyền tự
do cá nhân của mỗi ngời và điều này đà đợc Lênin khẳng định: Mỗi ngời đều
phải đợc hoàn toàn tự do không những muốn theo tôn giáo nào thì theo, mà
còn phải có quyền truyền bá bất kỳ tôn giáo nào hoặc thay đổi tôn giáo
(VI.Lênin, toàn tập, T7, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1974, tr.212-213), Bất kỳ
ai cũng đợc hoàn toàn tự do theo tôn giáo mình thích, hoặc không thừa nhận
một tôn giáo nào, nghĩa là đợc làm ngời vô thần, nh bÊt cø ngêi x· héi chđ
nghÜa nµo cịng thêng lµ ngời vô thần (VI.Lênin, toàn tập, T12, Nxb Tiến bộ,
Mát-xcơ-va, 1974, tr.171)

Nhà nớc XHCN thừa nhận và đảm bảo cho mọi công dân trong xà hội
24


có hoặc không có tín ngỡng, tôn giáo đều bình đẳng trớc pháp luật, không có
sự phân biệt đối xử. Mọi công dân theo đạo hay không theo đạo đều phải có ý
thức tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của ngời khác, đồng thời chống
lại các phần tử lợi dụng tôn giáo vi phạm pháp luật, đi ngợc với lợi ích chung
của cả dân tộc. Lênin đà chỉ ra: Tự do tôn giáo tín ngỡng và tất cả các dân
tộc đều bình đẳng (VI.Lênin, toàn tập, T2, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1974,
tr.99). Cũng tơng tự: Mọi sự phân biệt quyền lợi giữa những công dân có tín
ngỡng khác tôn giáo nhau đều hoàn toàn không thể dung thứ đợc (V.I.Lênin:
Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1979, t12, tr171)
Tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng trong xà hội
và tôn giáo trở thành lực lợng chính trị - xà hội quan trọng. Vì vậy giai cấp vô
sản cần phải có thái độ đối xử thận trọng, không gạt bỏ họ bằng thái độ khinh
miệt với các định kiến tôn giáo mà khéo léo giáo dục, tuyên truyền để tạo sự
đoàn kết, ủng hộ với mình phục vụ cuộc đấu tranh. Trong quá trình đấu tranh
chống lại các thành kiến tôn giáo chú ý không đợc làm ảnh hởng, xúc phạm
đến tình cảm tôn giáo bởi nếu làm nh vậy có nghĩa chính những ngời vô sản
làm chi rẽ quần chúng về vấn đề tôn giáo mà sức mạnh của giai cấp vô sản là
sự đoàn kết. Hay nói cách khác, đối với những ngời cộng sản trong đấu tranh
giai cấp điều quan trọng là tạo sự đoàn kết giữa các tầng lớp, quần chóng lao
®éng trong x· héi bÊt kĨ hä cã tÝn ngỡng, tôn giáo hay không, trong đó đề cao
việc tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục và thái độ tôn trọng, bình đẳng, tránh
xúc phạm, đả kích đến tình cảm tôn giáo của quần chúng có tín ngỡng. Đúng
nh Lênin đà chỉ ra: Đấu tranh chống lại các thành kiến tôn giáo thì phải cực
kỳ thận trọng; trong cuộc chiến đấu này, ai làm tổn thơng đến tình cảm tôn
giáo, ngời đó sẽ gây thiệt hại lớn. Nếu hành động thô bạo, chúng ta sẽ làm
cho quần chúng tức giận, hành động nh vậy sẽ càng gây thêm chia rẽ trong

quần chúng về vấn đề tôn giáo, mà sức mạnh của ta là ở sự đoàn kết
(VI.Lênin, toàn tập, T37, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, tr.221), Chuyên
chính vô sản phải kiên trì thực hiện việc giải phóng thực sự quần chúng lao
động khỏi những thiên kiến tôn giáo, bằng cách tuyên truyền và nâng cao giác
25


×