TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ
ĐỐI
NGOẠI
KHOA
LUẬN
TÓT NGHIÊP
Đề tài
HOẠT
ĐỘNG
CHO
THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG
TY
CHO
THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGOẠI
THƯpp^f|ỆT
NAM
tHiíòva
SA:
I»6C
NSo*.
tnưONCt
ULŨ2ŨẨL
700
tì
Họ
và tên sinh viển
:Đoàn Thúy
Linh
Lớp
Khoa
Giáo viên hướng
dẫn
A19
K42E
TS. Lê
Thị
Thu Thúy
Hà
Nôi,
11/2007
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ ĐẨU Ì
CHƯƠNG
1.
LÝ
LUẬN
CHUNG
VẾ HOẠT ĐỘNG CHO
THUÊ
TÀI
CHÍNH
4
ì.
TỔNG
QUAN
VẾ HOẠT ĐỘNG CHO
THUÊ
TÀI
CHÍNH
4
1.
Lịch
sử hình thành
và
phát
triển
của
hoạt
động cho thuê tài chính
4
2.
Khái
niệm
cho thuê tài chính
và
đạc trưng của
hoạt
động cho thuê tài chính
5
2.1. Khái niệm
cho
thuê
tài
chính
5
2.2.
Đặc
trưng
của
hoạt động cho thuê
tài
chính
7
3. Phân
biệt
cho thuê
tài
chính
với
một sô
loại
hình tín
dụng
khác
9
3.1.
Phân
biệt
cho thuê
tài
chính
với
cho thuê vận hành
9
3.2.
Phăn
biệt
cho thuê
tài
chính
với
tín
dụng ngán hàng
10
4.
Lấi
ích của
hoạt
động cho thuê tài chính
12
4.1.
Lợi
ích đối
với
ngẩn hàng thương
mại 12
4.2.
Lợi
ích
đối
với
bên
đi
thuê
12
4.3.
Lợi
ích
đổi
với
bên cho thuê
14
4.4.
Lợi
ích
đối
với
nền
kinh tế
15
5.
Mức độ
rủi
ro
của
hoạt
động cho thuê tài chính
16
li.
CÁC
HÌNH
THỨC CHO
THUÊ
TÀI
CHÍNH
17
1.
Phân
loại
theo
sô
bên
tham
gia
trong
giao
dịch
17
1.1.
Cho
thuê
tài
chính
hai
bén
17
1.2.
Cho
thuê
tài
chính
ba bên 18
2.
Phân
loại
theo
tính
chất
cùa
giao
dịch
cho thuê tài chính
19
2.1.
Cho
thuê
tài
chính
liên
kết
19
2.2.
Cho
thuê
tài
chính bắc cấu
20
2.3.
Cho
thuê
tài
chính
giáp
lưng
21
2.4.
Cho
thuê
tài
chính
theo kiểu
bán
và
tái
thuê
21
HI.
CÁC
TIÊU
CHÍ ĐỂ
ĐÁNH
GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG
TY CHO
THUÊ
TÀI CHÍNH
23
1.
Tỷ
lệ
nấ
quá hạn và
tỷ lệ
nấ
xâu
23
2.
Hệ
số vòng
quay
vốn
24
3.
Tỳ
lệ
nấ
24
4.
Doanh
lợi
vốn chủ sở
hữu (ROE)
24
5.
Doanh
lợi
tài sản
(ROA)
25
6.
Nhóm
chỉ
tiêu
phản
ánh
kết
quả
cho
thuê
tài
chính
25
IV.
KINH
NGHIỆM
VẾ HOẠT ĐỘNG CHO
THUÊ
TÀI
CHÍNH
CỦA
NGÂN
HÀNG THƯƠNG
MẠI
Ở MỘT
số NƯỚC
TRÊN
THẾ
GIỚI
26
1.
Hoạt
động
cho
thuê
tài
chính
ở
một
sô
nước
trên
thê
giới
26
LI.
Hoạt động
cho
thuê tài chinh
ở
Nga
26
1.2.
Hoạt dộng
cho
thuê tài chính tại Nhật
Bản
28
1.3.
Hoạt động
cho
thuê tài chính tại
Hàn
Quốc
29
2.
Bài
hục
kinh
nghiệm
vận
dụng
vào
Việt
Nam 30
CHƯƠNG
2.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO
THUÊ TÀI CHÍNH
TẠI
CÔNG
TY CHO
THUÊ
TÀI
CHÍNH NGÂN HÀNG
NGOẠI
THƯƠNG
VIỆT
NAM 32
ì. KHÁI QUÁT
VẾ HOẠT ĐỘNG CHO
THUÊ TÀI CHÍNH
Ở
VIỆT
NAM 32
1.
Quá
trình phát
triển
hoạt
động
cho
thuê
tài
chính
tại
Việt
Nam 32
2.
Thực
trạng
hoạt
động
cho
thuê
tài
chính
tại
Việt
Nam 34
3.
Môi
trường
pháp
lý của
hoạt
động
cho
thuê
tài
chính
tại
Việt
Nam 39
li.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO
THUÊ TÀI CHÍNH
TẠI
CÔNG
TY CHO
THUÊ
TÀI
CHÍNH NGÂN HÀNG
NGOẠI
THƯƠNG
VIỆT
NAM 41
1.
Giới
thiệu
chung
về
công
ty cho
thuê
tài
chính ngân hàng
Ngoại
Thương
41
Việt
Nam 41
/./.
Quá
trình hình thành
và
phát triền
của
công ty
Cho
thuê tài chính
Ngán
hàng
Ngoại
Thương
Việt
Nam 41
1.2.
Mô
hình
tổ
chức
của
công
ty
43
2.
Thực
trạng
hoạt
động
cho
thuê
tài
chính
tại
công
ty
cho
thuê
tài
chính
Ngân Hàng
Ngoại
Thương
Việt
Nam 45
2.1.
Quy
trình thực hiện
cho
thuê tài chính tại cõng
ty cho
thuê tài chính
Ngán
Hàng
Ngoại
Thương
Việt
Nam 45
2.2.
Thực
trạng hoạt động kinh doanh tại công ty
cho
thuê tài chinh
Ngán
hàng
Ngoại
Thương
Việt
Nam 49
2.2.1.
Tạo
lập
nguồn
vốn
49
2.2.2.
Du
nợ
cho
thuê
51
2.2.3.
Cơ
cấu cho
thuê
tài
chính
54
2.2.4. Chất lượng
cho
thuê
tài
chính
55
^~T25ì~ỊịẾt
quả
hoạt động kinh doanh
của
công
ty
57
HI.
KẾT
QUẢ^IOẠT
ĐỘNG CHO
THUÊ TÀI CHÍNH
CỦA
CÔNG
TY
TRONG
THỜI
GIAN
QUA
Y
61
1. Những
kết
quả
đạt
được
61
2.
Những
hạn
chê và nguyên nhân
63
CHƯƠNG
3.
GIẢI
PHÁP PHÁT
TRIỂN
HOẠT ĐỘNG CHO
THUÊ TÀI CHÍNH
TẠI
CÔNG
TY CHO
THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGOẠI
THƯƠNG
VIỆT
NAM 66
ì.
ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT
TRIỂN
CỦA
CÔNG
TY CHO
THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN
HÀNG
NGOẠI
THƯƠNG
VIỆT
NAM 66
1.
Tác
động
của
quá trình
hội
nhập
đôi
kinh
tê
quịc
tê đôi với
hoạt
động
cho
thuê
tài
chính
tại
Việt
Nam 66
2.
Định
hướng
phát
triển của
công
ty cho
thuê
tài
chính Ngân hàng
ngoại
thương
Việt
Nam 69
li.
GIẢI
PHÁP PHÁT
TRIỂN
HOẠT ĐỘNG CHO
THUÊ TÀI CHÍNH
TẠI
CÔNG
TY CHO
THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGOẠI
THƯƠNG
VIỆT
NAM 72
1.
Các
giải
pháp
nghiệp
vụ
72
1.1.
Mở
rộng
huy
động
vốn
kinh doanh
72
1.2.
Đánh
giá cụ thể và
chính
xác các rủi ro
trong giao dịch
cho
thuê
74
1.3.
Mở
rộng
mạng
lưới kình doanh
77
1.4.
Mở
rộng
đối
tượng thuê
tài
chính,
đa
dạng
hoa các
hình thứcthuè
tài
chính.
li
1.5.
Xây dụng
và
hoàn thiện
quy
trình
cho
thuê
tài
chính
79
2.
Các
giải
pháp
quản
trị
điều
hành
82
2.1.
Xây dựng
chiên lược
đào tạo cán
bộ
82
2.2.
Đy mạnh
quảng
cáo,
tiếp
thị
83
HI.
MỘT SỐ
KIẾN
NGHỊ 84
1.
Kiến
nghị
địi vói
chính phủ
84
2.
Kiên
nghị
đói
với
Ngân hàng Nhà
nước
87
3.
Kiến
nghị
đôi
với
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam 87
7fjtuỊÍ
(tộ Mạ
dùi
thui tài chính, tại
tụ
'''T7t
:
'Hụá
ít
kànạ Qlạoại Qhưtínq
(Vụt
Giai*
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
TÍNH
CẤP
THIẾT
CỦA ĐỂ
TÀI
Để
tăng trưởng
kinh
tế
ổn định và bển
vững,
các
quốc
gia
đểu
phải
có
chiến
lược
tạo vốn.
Vốn
là
điều
kiện
hàng đẩu của mọi
quá
trình phát
triển.
Điều
này
càng
cần
thiết
đối với
Việt
Nam
trong
tiến
trình Công
nghiệp
hoa
-
hiện
đại
hoa
đất
nước.
Có
nhiều
kênh huy đờng
vốn,
cho thuê tài chính là mờt
trong
những
kênh
tiếp
vốn quan
trọng
ở
Việt
Nam
hiện
nay.
Qua hơn 10
năm
hoạt
đờng,
thông qua
loại
hình tín
dụng
cho thuê
tài
chính
(CTTC)
các công
ty
CTTC
tại
Việt
Nam
đã
tạo ra
kênh
tài
trợ
hữu
hiệu
cho các
tổ
chức
và cá nhân đổng
thời
làm
phong
phú thêm các
dịch
vụ
tài
chính
-
ngân
hàng
bên
cạnh
hoạt
đờng ngân hàng
truyền
thống
trong việc
cung
ứng vốn
đối
vói
doanh
nghiệp
và
nền
kinh tế.
Hoạt
đờng của các công
ty
CTTC
trong
thời
gian
qua đã
từng
bước phát huy
vai
trò quan
trọng
giúp các
doanh
nghiệp
đẩu
tư
chiểu
sâu,
đổi
mới
máy móc
thiết
bị, cải
tiến
kỹ
thuật
góp
phần
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
trong
quá trình
hời
nhập
kinh tế
quốc
tế
và
thực
hiện
Công
nghiệp
hoa
-
hiện
đại
hoa
đất nước.
Tuy
hoạt
đờng của các công
ty
CTTC đã
đạt
được
những
thành
tựu
đáng
kể
song
sự
phát
triển
của
thị
trường
CTTC
vẫn
còn
nhiều tổn
tại,
chưa đáp ứng được đòi
hỏi
của
các
doanh
nghiệp
và
phát
triển
nghiệp
vụ
kinh
doanh
ngân hàng
trong
bối
cảnh
hời
nhập
kinh tế
quốc
tế.
Công
ty
Cho
thuê
tài
chính Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam
là mờt
trong
những
thương
hiệu
có
uy tín trên
thị
trường
Cho
thuê tài chính
Việt
Nam.
Việc
tập trung
nghiên cứu
hoạt
đờng
CTTC
của
Công
ty
phẩn
nào
sẽ
thấy
được
những
thành công
và
tổn
tại,
thuận
lợi
và khó khăn
từ
đó đưa
ra những
giải
pháp nâng
cao
hiệu
quả
hoạt
đờng
kinh
doanh
cùa không
chỉ
bản thân công
ty
mà
còn
cùa
các còng
ty
còn
lại.
Vì
vậy
em
lựa
chọn
đề
tài:
"Hoạt động cho
thuê
tài
chính
tại
công
ty
cho
thuê
tài
chính
Ngăn hàng
ngoại
thương
Việt
Nam" làm đề
tài
nghiên cứu
cho khoa
luận
cùa mình.
2.
MỤC
ĐÍCH NGHIÊN
CỨU
-
Đề
tài
làm
sáng
tỏ
về mặt lý
luận
hoạt
đờng
CTTC
nói
chung
và
thực
tiễn
thực
trạng
hoạt
đờng
của
công
ty
CTTC
Ngân hàng
Ngoại
Thương
Việt
Nam
nói riêng.
Ì
Jỗeal (tộMạ eju> thuê
tài
chính
tại
ũènụ
tụ
'iiụũn
hànạ
'Hụtytìi Qhưtíềtq
(Vụt QỊam
-
Đề
tài
đưa
ra
các
giải
pháp nhằm hoàn
thiện
và phát
triển
hoạt
động CĨTC
của
công
ty
CTTC
Ngân hàng
Ngoại
Thương
Việt
Nam.
3.
ĐỐI
TƯỢNG
VÀ PHẠM
VI
NGHIÊN
cứu
-
Đối
tượng
nghiên cứu của
để
tài
là các vấn
để lý
luận
hoạt
động
CTTC nói
chung
và
thực
tiễn
hoạt
động
tại
công
ty
CTTC
Ngân hàng
Ngoại
Thương
Việt
Nam
nói riêng.
-
Phạm
vi
nghiên cứu
của
để
tài
tập
trung
vào nghiên cứu
thực
trạng
hoạt
động
CTTC
của
công
ty
CTTC
Ngân hàng
Ngoại
Thương
Việt
Nam
từ
năm
2001
đến
năm
2006
thông qua các
chỉ
tiêu
cơ
bản về
tình hình
hoạt
động
kinh
doanh
như:
huy
động
vốn
và các phương
thức
CTTC;
về
thực
trạng
hoạt
động
CTTC
như:
dư
nợ cho
thuê,
nợ quá
hạn,
cũng
như các
chỉ
tiêu về
kết
quả
kinh
doanh của
công
ty:
doanh
thu.chi
phí,
lợi
nhuận,
doanh
lợi
vốn chủ sụ hữu (ROE) và
doanh
lợi
tài sản
(RŨA).
Từ đó đưa
ra
những
giải
pháp phát
triển
hoạt
động này
ụ
Công
ty
CTTC
Ngân hàng
Ngoại
Thương
Việt
Nam.
4.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Khóa
luận
sử
dụng
tổng
hợp các phương pháp
như:
phương pháp
tổng
hợp
và
phân
tích,
phương pháp
thống
kê,
phương pháp
so
sánh và
đối
chiếu
làm cơ
sụ
để
phân
tích,
kết
hợp nghiên
cứu
lý
luận
với thực
tiễn.
5.
KẾT CÂU CỦA KHOA
LUẬN
Ngoài
phần
mụ
đầu
và
kết luận,
nội
dung của
khoa
luận
gồm
ba chương:
Chương
1:
Lý
luận
chung về
hoạt
động cho thuê
tài
chính.
Chương 2: Thực
trạng
hoạt
động
cho
thuê tài chính
tại
Cõng ty
CTTC
Ngân hàng
Ngoại
Thương
Việt
Nam.
Chương 3:
Giải
pháp phát
triển
hoạt
động cho thuê tài chính
tại
Công
ty
CTTC
Ngân hàng
Ngoại
Thương
Việt
Nam.
Em xin
chân thành
cảm ơn TS. Lê Thị Thu
Thúy
đã
trực
tiếp
hướng
dẫn,
giúp
đỡ
em
hoàn thành
khoa
luận
này.
Em
cũng
xin
cảm ơn
các
thầy
cô
giáo
tại
trường
Đại
học
Ngoại
Thương
đã
tận
tình dạy
dỗ,
trang
bị cho
em
những
kiến
thức
cẩn
thiết
trong
suốt
quá trình nghiên cứu và học
tập
tại
trường.
2
TCaạl
đậm) <*»
thư*
tài
thinh
lại
Sénụ
tụ.
ỂƠƠỂ
(Hạo* ha nụ
v/ựaại
Ưhưónụ
(Việt
'Ham
Do
đối
tượng và phạm
vi
nghiên cứu cùa đề tài tương
đối
rộng
và còn
nhiều
mới
mẻ ở nước
ta
nên
trong
khoa
luận
chắc chắn
không
thể
tránh
khỏi
những
hạn
chế
và
thiếu
sót,
em
rất
mong
nhận
được sự
quan
tâm và góp ý cỉa các
thầy
cô
để
luận
văn được bổ
sung
và hoàn
chỉnh/.
3
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
CHƯƠNG
Ì
LÝ
LUẬN
CHUNG VỀ HOẠT
ĐỘNG
CHO
THUÊ
TÀI
CHÍNH
ì. TỔNG QUAN VẾ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
1.
Lịch
sử hình thành
và
phát
triển
của
hoạt
động cho thuê
tài
chính
Hoạt
động cho thuê tài chính được
ghi
nhận
đầu
tiên
dưới
hình
thức
cho thuê
tài sản
để
phục
vụ
cho
công
việc
sản
xuất
và
sinh hoạt
của nông dân,
thợ
tiểu
thủ
công
Các
giao
dịch
cho thuê tài sản
đã
xuất hiện từ
khoảng
năm
2800
trước công
nguyên
tại
thành phố
Sumerian
của
ngưồi
UR
(là một
phần
của nước
Iraq
ngày
nay).
Các
thầy tu giữ vai
trò
ngưồi
cho
thuê,
ngưồi
thuê
là
những
nòng
dân
tự do.
Tài sản
được
đem
ra
giao
dịch
bao gồm:
công
cụ
sản
xuất
nông
nghiệp,
súc
vật
kéo,
nhà
cửa,
ruộng
đất
Vào
khoảng
năm
1700 trước công nguyên, vua
Babilon
là
Hamnurabi
đã
cho
ban
hành
một
loạt
các văn
bản
quan
trọng tạo
thành
một
bộ
luật
lớn
đưa
ra
các quy
định
về
hoạt
động cho thuê tài
sản.
Trong
các
nền
văn
minh
cổ
đại
khác
như
Hy
Lạp
-
La Mã
hay
Ai
Cập
hoạt
động cho thuê
này đã
trở
nên
quen
thuộc
để
tài
trợ
cho
việc
sử
dụng
đất đai, gia súc,
công
cụ
sản
xuất
và
những
con
tàu
trồ
thành
mặt
hàng
cho
thuê
rất
phổ
biến.
Tuy
nhiên,
các
giao
dịch
cho thuê
thồi
kỳ này
vẫn chỉ
dừng
lại
ở
hình
thức
thuê
mua
kiểu
truyền thống
(Traditional
Lease).
Phương
thức
này có
nhiều
điểm
tương đồng
với
phương
thức
cho
thuê vận hành
hiện
nay
và
trong suốt
lịch
sử hàng ngàn
năm
tổn
tại
cùa
nó,
đã
không
có
sự
thay đổi lớn
về
tính
chất giao
dịch
mà
chí
đơn
thuần
là sự
mở
rộng
về tài sản
giao
dịch.
Đến
đầu
thế
kỷ
XIX, với
sự phát
triển
nhanh
chóng của
khoa
học
kỹ
thuật
và
kinh
tế
hàng hoa,
hoạt
động thuê
mua đã có sự
gia
tăng đáng
kể về số
lượng
và
chủng
loại thiết
bị,
tài sản cho
thuê,
đã
kích thích
hoạt
động thuê
mua
truyền thống
chuyển
sang
một
giai
đoạn
mới.
Đến đầu
thập
niên
50
của
thế
kỷ XX, các nhà tư
bản
muốn
gây
dựng
lại
các
cơ
sở
kinh tế
song
họ
không muốn
cũng
như
không
đù
vốn
đầu
tư vào
các
hạng
mục máy móc
với
giá
trị lớn, hoạt
động thuê
mua đã có
bước
phát
triển
nhảy
vọt,
đặc
biệt
là
tại
Mỹ.
Thồi gian
này, hình
thức
cho
thuê
tài
chính (còn được
gọi
là thuê
tư
bản
-
Capital
Lease)
đã
được sáng
tạo ra
trước tiên
ở
4
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
Mỹ do công ty tu nhân tên là
United States Leasing Corporation
đưa ra cho các
doanh
nghiệp
nhằm đáp ứng nhu cẩu vốn
trung
dài hạn của họ dùng cho
việc
mua
sắm tài
sản.
Sau đó,
nghiệp
vụ cho thuê tài chính
nhanh
chóng
lan
rộng
sang
Châu
Âu,
phát
triển
mạnh
mẽ ở đó
từ
đợu
thập
kỷ 60 và được
ghi
vào
luật
thuê mua của
Pháp (năm
1960)
với
tên
gọi "Credit
Bail".
Cũng năm 1960 hợp đổng thuê mua đợu
tiên đã được
thảo
ra
ở Anh có giá
trị
18000
bảng.
Tín
dụng
thuê mua
cũng
phát
triển
ở Châu Á và
nhiều
khu vực khác trên
thế
giới
từ
đợu
thập
kỷ 70.
Hoạt
động cho thuê tài chính
từ
chỗ
"tận
dụng những
tài sản không dùng đến"
đã
nhanh
chóng
chuyển
thành
nghiệp
vụ tài chính mà các công ty hàng đẩu luôn
tìm cách
khai
thác.
Tại
các nước phát
triển,
khoảng
20% - 30% giá
trị
đợu tư hàng
năm của các
doanh
nghiệp
là từ
nguồn
thuê tài chính. Đến
nay, dịch
vụ
CTTC
đã
khẳng
định được
nhiều
ưu
việt,
là kênh tài
trợ
có tính
chất
an toàn
cao,
tiện lợi
và
hiệu
quả cho các bên
giao
dịch,
góp
phợn
đáp ứng yêu cợu đợu tư
trong
sản
xuất
kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp.
2.
Khái
niệm
cho thuê
tài
chính và đặc trưng
của
hoạt
động cho thuê
tài
chính
2.1.
Khái niệm cho
thuê
tài
chính
Theo
định
nghĩa
của Công ty tài chính
quốc
tế
(International
Finance
Coporation
-
IFC) thì:
"Cho thuê tài chính (íinancial
leasing)
là một sự
thoa thuận
bằng
hợp đổng cho phép một bên
(người
đi thuê) được
quyền
sử
dụng
tài sản
thuộc
sở
hữu của công
ty
cho thuê tài chính
(người
cho thuê) và đảm bảo
thanh
toán đợy
đủ các
khoản
tiền
đi thuê
trong
một
thời
gian nhất
định".
Các
khoản
thanh
toán của
người
đi thuê, nhìn
chung
phải
đảm bảo
trang
trải
được
tổng chi
phí mà phía
người
cho
thuê đã bỏ
ra
để mua tài
sản, trả
lãi
vay và
đạt
được
lợi
nhuận
dự tính.
Theo
Uy ban tiêu
chuẩn
kế toán
quốc tế
(International
Accounting
Standards
Committee
-
IASC)
thì "Thuê tài chính là một
giao
dịch
trong
đó một bên
(người
cho
thuê)
chuyển
giao
quyền
sử
dụng
tài sản
thuộc
sở hữu cùa mình cho bên
kia
(người
đi thuê)
trong
một
thời
gian nhất
định;
mà
trong
thời
gian
đó,
người
cho thuê
dự
định
thu
hổi
vốn tài
trợ
cùng các
chi
phí liên
quan;
Quyển sở hữu tài sản có được
chuyển
giao
hay không
tuy thuộc
vào sự
thoa thuận giữa hai
bên".
5
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
Hiệp
hội
cho thuê tài chính
Nhật
Bản
lại
đua
ra định
nghĩa "Hoạt
động
cho
thuê tài chính là
quá
trình công
ty
cho thuê tài chính cho
bên
thuê mượn tài sản
thay
vì cho vay
tiền
vốn
theo
các
điểu
kiện
thoa thuận
trong
hợp đổng cho thuê tài chính,
bên thuê
phải thanh
toán
chi
phí
cố
định hàng tháng
dưới
danh nghĩa
là
phí
sử
dụng
và
có
thể
được
chuyển quyền
sở hữu sau
khi
hết
thời
hạn thuê"
Tại Việt
Nam,
Nghị định 16/NĐ-CP ngày
2/5/2001
cắa Chính phắ
về
tổ chức
và
hoạt
động cắa công
ty
cho thuê tài chính
đưa
ra
định
nghĩa:
"Cho
thuê tài chính
là
hoạt
động
tín
dụng
trung,
dài hạn
thông
qua
việc
cho
thuê
máy
móc,
thiết
bị,
phương
tiện
vận
chuyển
và
các động sản khác
theo
yêu
cẩu cắa
bên
thuê
và nắm
giữ
quyển
sở
hữu
đối với
các
tài sản cho thuê.
Bên
thuê
sử
dụng
tài sản thuê
và
thanh
toán
tiền
thuê
trong
suốt
thời
hạn thuê
đã
được
hai
bẽn
thoa thuận".
Thông qua
các
định
nghĩa
về
CTTC
trẽn,
thông thường
hoạt
động
CTTC có sự
tham
gia
cắa
3 bên là
người
cho
thuê,
người
đi
thuê
và nhà
cung
cấp tài
sản. Trong
một
sô
trường hợp,
khi người
cho thuê không
đắ
khả năng tài chính
để mua
tài
sản
theo
yêu
cầu cắa
người
đi
thuê thì sẽ
có
thêm sự
tham
gia
cắa
bên
thứ
tư đó
là
người
cho vay.
•
Bên
cho thuê
Đây
là Ì
trong
2
chắ
thể
không
thể
thiếu
trong
một
giao
dịch
cho
thuê
tài
chính.
Bên
cho thuê
là
người cung
ứng
vốn
trung,
dài
hạn
trong
giao
dịch
cho thuê
tài chính, tài
trợ
vốn cho
bên
đi
thuê.
Bên
cho thuê
cũng
là
bên nắm
quyền
sở hữu
về
tài sản cho thuê.
Bẽn
cho thuê
có
thể
cho thuê
những
tài sản
mà
mình sẵn
có
hoặc
chịu
trách
nhiệm
ký
kết
các
hợp đổng thuê tài sản
và
thanh
toán toàn
bộ giá
trị
mua
bán
thiết
bị
theo
yêu
cầu cắa
bên đi
thuê.
Nếu bên
cho thuê không
thực
hiện
đúng
các
cam
kết
đã
thoa thuận
trong
hợp
đổng thuê tài chính thì
bên
cho thuê
phải
bổi
thường
mọi
thiệt
hại
cho
bên đi
thuê.
Bên
cho thuê
cũng
có
quyền
yêu
cầu
bên đi
thuê
thực
hiện
các
quy định liên
quan
đến tài sản thuê
và
được hưởng mọi
ưu
đãi
về
thuế
cũng
như
các
khoản
bổi
thường,
bảo
hiểm
liên
quan
đến tài sản cho thuê.
•
Bên
đi thuê
Bên
đi
thuê
là các
chắ
thể
có nhu
cầu vốn
trung,
dài hạn
phục
vụ cho mục
đích
kinh
doanh.
Bên đi
thuê
trong
giao
dịch
CTTC có
thể
là cá
nhân,
tổ chức
kinh
tế,
thường gặp
nhất
là các
doanh
nghiệp,
đặc
biệt
là
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ.
Bẽn đi
6
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
thuê
có
quyển
sử
dụng,
hưởng
lợi
ích
do
tài sản mang
lại
và có
trách
nhiệm
trả
tiền
thuê
theo thoa thuận.
Bên
đi thuê được
quyển lựa chọn,
thương lượng
và
thoa thuận
với
nhà
cung
cấp tài sản thuê về đặc tính
kỹ
thuật,
chủng
loại
và
giá
cà,
được
trực
tiếp
nhặn
tài sản thuê
tộ
nhà
cung
cấp
và
phải
sử
dụng
tài sản
theo
đúng
mục
đích
đã
thoa thuận
trong
hợp
đổng.
Đối
với hoạt
động
CTTC
thì
bên
đi thuê sẽ
phải
chịu
mọi
chi
phí duy
tu,
bảo
dưỡng,
sửa
chữa
tài sản thuê
trong
thời
hạn
thuê.
Bên đi
thuê
không được
sử
dụng
tài sản thuê
để cầm
cố,
thế
chấp hoặc
đảm
bảo cho
bất
cứ một
nghĩa
vụ
tài chính nào, không được
chuyển quyền
sử
dụng
tài sản thuê cho
bên thú
ba
nếu không được sự đổng
ý
của
bên
cho thuê.
Bên đi
thuê
có
nghĩa
vụ
phải thanh
toán
tiền
thuê đúng
thời
hạn
đã
được quy định
trong
hợp đổng
•
Nhà
cung
cấp
Bên cho thuê
có
thể
cho thuê
các
tài sản sẵn
có
của mình,
tuy
nhiên, nếu chỉ
dựa
vào
những
tài sản
đó
thì năng
lực
cho thuê của
họ
sẽ bị
giới
hạn.
Vì
vậy,
trong
giao
địch
CTTC có sự
liên
quan
cùa bên
thứ ba,
đóng
vai
trò
vô
cùng
quan
trọng
đó
là
nhà
cung cấp.
Nhà
cung
cấp là
người cung
cấp
tài sản,
thiết
bị
theo thoa thuận
với
bên
đi
thuê
theo
các
điều khoản
trong
hợp đổng
mua bán
thiết
bị đã ký
kết
VỚI
bên
cho
thuê.
Nhà
cung
cấp
thiết
bị thường là các công
ty,
các
đại
lý
phân
phối
máy móc
thiết
bị
Nhà
cung
cấp
có
trách
nhiệm
giao
tài sản
cho bên
thuê
sử
dụng
và
giao
quyền
sở hữu tài sản cho bên cho
thuê.
Nhà
cung
cấp bảo
hành
tài sản cho
thuê
trong
thời
hạn bảo hành
và
sau
đó,
có
thể nhận
bảo
trì,
bảo
dưỡng,
cung
cấp
thiết
bị
thay
thế đối với
tài sản thuê
với chi
phí
do bên
đi thuê
chịu.
• Bên
cho vay
Giao dịch
cho thuê tài chính
sẽ
liên
quan
đến bên
cho vay nếu
như bên cho
thuê không
có đủ
khả năng tài chính
để mua sắm
thiết
bị
theo
yêu
cầu của bẽn
đi
thuê.
Người
cho vay thường là nhà
cung
cấp tín
dụng
trung,
dài hạn.
2.2.
Đặc
trung
của
hoạt
động cho
thuê
tài
chính
Tại Việt
Nam,
theo
điều
Ì
khoản
2
nghị
định
số
65/2005/NĐ-CP của Chính
phủ
về
việc
sửa
đổi,
bổ
sung
một số
điều
của
nghị
định
số
16/2001/NĐ-CP
về tổ
chức
và
hoạt
động của công
ty
cho thuê tài chính,
một
giao
dịch
cho thuê nếu
thoa
mãn
một
trong
các
điều
kiện
sau
đây sẽ
được
ghi nhận
dưới
hình
thức
cho thuê
tài
chính:
7
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
-
Khi kết
thúc
thời
hạn cho thuê
theo
hợp
đổng,
bên
thuê được
chuyển
quyền
sở
hữu tài sản thuê
hoặc
được
tiếp
tục
thuê
theo
sự
thoa thuận
của
hai
bên.
- Kết thúc
thời
hạn cho thuê
theo
hợp
đồng,
bên
thuê được
quyền
ưu
tiên
mua
tài sản thuê
theo
giá
danh
nghĩa
thấp
hơn
giá
trị
thực tế của
tài sản thuê
tại thời
điểm
mua
lại.
-
Thời
hạn cho thuê mốt
loại
tài sản
ít nhất phải
bằng
60%
thời
gian
cần
thiết
để
khấu
hao tài sản thuê.
-
Tổng
số
tiền
thuê
mốt
loại
tài sản quy định
tại
hợp đổng cho thuê tài chính
ít nhất phải
tương đương
với
giá của
tài
sản
đó
tại thời
điểm
ký
hợp đổng.
Tại
Mỹ, Hối
đồng Tiêu
chuẩn
Kế
toán
Tài
chính
(Financial
Accounting
Standards
Board
-
FASB)
đưa
ra
các đặc trưng của mốt
hoạt
đống
CTTC:
-
Hợp
đồng thuê
chuyển
nhượng
quyển
sở
hữu cho
người
thuê trước
khi
hợp
đồng
thuê
hết hiệu lực
-
Người
thuê
có
thể
mua
lại
tài sản
với
giá
rẻ khi
hợp đồng thuê
kết
thúc
-
Hợp
đồng thuê
có
hiệu lực
trong
tối
thiểu
75%
thời
gian
sinh
lợi
ước
tính
cùa
tài sản
-
Hiện
giá của các
khoản
phí thuê
chiếm
tối
thiểu
90% giá
trị
tài sản.
Tất
cả các hình
thức
thuê khác đều được kế toán xếp vào nhóm thuê
hoạt
đống.
Mặc
dù
hoạt
đống
CTTC
tại
mỗi
quốc
gia,
mỗi khu vực đều có
những
đặc
điểm
riêng
biệt
thể hiện
sự
phong
phú,
phức
tạp
của
nó
nhưng về
thực chất
CTTC có
những
đặc trưng
thống
nhất
như
sau:
-
Đối
tượng thuê
là các
tài sản
có giá
trị
lớn
phục
vụ
cho
mục
đích sản
xuất
kinh
doanh.
-
Thời gian
thuê
chiếm
phần
lớn
thời
gian
hữu
dụng
của tài sản.
-
Người
đi thuê
có
quyền
nắm
giữ tài
sản
trong
suốt
thời
hạn thuê.
- Khi
kết
thúc
thời
hạn
thuê,
người
đi
thuê
phải thanh
toán
khoản
tiền
thuê
theo
nhu quy định
và có
thể lựa
chọn
mua
lại
tài sản thuê.
Tóm
lại,
các
khái
niệm
và
đặc trưng
nêu
trên của
hoạt
đống
CTTC
tại
mốt số
quốc
gia
cho
thấy
CTTC là mốt
hoạt
đống tín
dụng
trung,
dài
hạn.
Người
cho thuê
mong muốn
thu
lãi trên số vốn đầu
tư
vào tài sản cho
thuê,
còn
người
đi
thuê mong
muốn
có
tài sản
để
phục
vụ mục
đích sản
xuất,
kinh
doanh,
nói cách khác,
người
8
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
cho
thuê cấp vốn
kinh
doanh
cho
người
đi thuê
dưới
hình
thức
tài sản chứ không
phải
là
tiền
mặt.
3. Phân
biệt
cho thuê
tài
chính
với
một
số
loại
hình tín
dụng
khác
3.1.
Phăn
biệt
cho
thuê
tài
chính
với
cho
thuê
vận hành
Theo
điểu
7
khoản
5
nghị
định
số
65/2005/NĐ-CP
của
Chính phù về
việc
sửa
đổi,
bổ
sung
một
số
điều
của
nghị
định
số 16/2001/NĐ-CP về
tổ chức
và
hoạt
động
cùa công
ty
cho thuê tài
chính,
cho
thuê
vận hành
là
hình
thức
cho
thuê
tài
sản,
theo
đó bên
thuê
sử dụng
tài
sẩn cho
thuê
của bên cho
thuê trong
một khoảng
thời gian nhất định
rà
sẽ
trả lại tài
sản
đó cho bên
thuê
khi
kết
thúc thời
hạn cho
thuê
tài
sản.
Bên cho
thuê
giũ
quyến
sở hữu
tài
sản cho thuê và nhận
tiền
cho
thuê theo
hp đồng cho
thuê.
Thuê vởn hành còn có tên
gọi
khác là thuê mua
truyền
thống
(Traditional
lease).
Đây
cũng
là một hình
thức
tín
dụng
mà
người
cho thuê cấp vốn
kinh
doanh
cho người
đi thuê
dưới
hình
thức
tài sản chứ
không
phải
là
tiền
mặt. Giữa
cho thuê
tài
chính và
cho
thuê
vởn
hành có
những
điểm
giống
và khác
nhau,
cụ
thể:
•
Giống nhau
-
Quyền
sở
hữu:
cho thuê
tài
chính và cho thuê vởn hành đểu tách
biệt
quyền
sỏ hữu và
quyển
sử
dụng.
Theo
đó bên cho thuê nắm
giữ
quyền
sở hữu tài
sản cho
thuê,
bên thuê có
quyền sử
dụng
tài sản
thuê đã
được
2 bén
thoa thuởn.
- Ưu đãi về
thuế:
Bên cho thuê
được
hưởng
và
khấu
trừ
vào
tiền
thuê.
Chủ
cho
thuê có
quyền sở hữu tài sản
cho thuê và
khấu
hao
tài sản
từ tổng thu
nhởp
bị
đánh
thuế
nên bên cho thuê có
thể
sử
dụng
khả
năng
chắn bớt
thuế
của khấu
hao
để
tiết
kiệm
được
thuế thu
nhởp.
-
Bồi
thường
bảo
hiểm:
Bên cho thuê
hưởng.
Vì tài sản cho thuê vẫn
thuộc
quyển
sở hữu của bên cho thuê nên
trong
trường
hợp tài sản cho thuê gặp
những
tổn
thất
do
rủi
ro
được
bảo
hiểm
gây nên thì
bổi
thường
bảo
hiểm
bên cho
thuê
được
hưởng.
• Khác
nhau
9
TCoat đận
tị
tho
thui.
tài
thính
tại
í'ỏ ti ụ
ty.
@3&ũ
OtạŨM.
hàng.
(}(ụoụi &ễuứfltạ <ĩ)iịl
'Hum
Bảng
1.1:
Phân
biệt
cho thuê
tài
chính và cho thuê vận hành
TIÊU
THỨC
CHO THUÊ VẬN HÀNH
CHO THUÊ TÀI
CHÍNH
Thời
hạn
cho
thuê
Rất
ngắn
so
với đời sống
hữu ích cùa
tài
sản
Dài
bằng phần
lớn đời
sống
hữu ích cùa
tài
sản
Quyền
huy
ngang
hợp
đồng
Hợp đồng cho thuê có
thỡ
được
phép huy bỏ
Bên cho thuê và bên đi
thuê không được phép
hủy
bỏ hợp đồng
Chi
phí bảo
trì,
bảo
dưỡng,
sửa
chữa
và
bảo hiỡm
Bên cho thuê
chịu
toàn bộ
các
chi
phí
này
Bên thuê
chịu
toàn bộ
các
chi
phí
này
Mức
thu
hồi
vốn của
một
hợp đồng thuê
Tổng
số
tiền
thuê của một
hợp
đồng
thấp
hơn
nhiều
so
với
toàn bộ giá
trị
tài
sản
Tổng
số
tiền
thuê gần
bằng hoặc
lớn
hơn giá
trị
tài
sản
Ghi
sổ kế
toán
Ghi
chép sổ sách
đối
với
bên
cho
thuê
Ghi
chép sổ sách
đối
với
bên
đi
thuê
Chuyỡn
quyền
sở
hữu hoặc
bán
tài
sản
Không có
thoa thuận
chuyỡn
quyỡn
sờ hữu
hoặc
bán
lại
tài sản
cho bên đi
thuê.
Trong
hợp đồng thuê
thường
có
điỡu
khoản
thoa thuận
chuyỡn quyền
sờ
hữu
hoặc
bán
hoặc
cho
thuê
tiếp
Trách
nhiệm
về
rủi
ro
liên
quan
đến tài
sản
Bên cho thuê
chịu phẩn
lớn
các
rủi ro,
chỉ
trừ rủi
ro
do
lỗi
của bên đi thuê
gây
ra.
Bên đi thuê
chịu phần
lớn
các
rủi ro,
kỡ cả
rủi
ro
không
phải
do mình
gây
ra.
3.2.
Phăn
biệt
cho
thuê
tài
chính
vói
tín
dụng ngân hàng
Mục đích của tín
dụng
ngân hàng
cũng
là
tài
trợ
vốn
cho
doanh
nghiệp,
thu
lời
và có
nhiều
chủ
thỡ
tham
gia
trong
quan
hệ
tín
dụng.
Giữa
cho thuê
tài
chính và
tín
dụng
Ngân hàng có
nhũng
điỡm
giống
nhau:
10
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
- Về hình
thức,
cho
thuê
tài
chính
mang
đầy đù các
yếu
tố
đặc
trưng của
tín dụng.
Đó
là
tính
hoàn
trả,
tính
thời
hạn và
lãi
suất.
Do
tài sản
cho thuê thường có
giá
trị
lớn
và
tuổi
thọ
lâu dài
thời
gian
cùa hợp đổng cho thuê tài chính thường là
trung
và
dài
hạn.
- Công
ty
cho thuê tài chính
hoặc
ngân hàng
chuyển
giao
có
thời
hạn
cho người đi
thuê
(người đi
vay)
mỨt
lượng
giá
trị.
-
Người đi
thuê
hoặc người đi vay
phải
hoàn
trả
cho
còng
ty
cho
thuê tài
chính háy Ngân hàng toàn bỨ
vốn gốc
và
lãi
trong
thời
hạn hợp
đồng.
Tuy
nhiên do 2
hoạt
đỨng trên có
đối
tượng
cho vay khác
nhau,
mỨt bẽn có
đôi
tượng
cho vay là
tiền,
mỨt bên đôi
tượng
cho vay là tài sản nên hình
thức
tín
dụng
ngân hàng có
nhiều
điểm
khác
biệt
so
với
cho
thuê
tài
chính:
Bảng
1.2:
Phân
biệt
cho
thuê
tài
chính và tín
dụng
Ngân hàng
TIÊU
THỨC
CHO THUÊ TÀI CHÍNH
TÍN
DỤNG
NGÂN
HÀNG
Hình
thức
tài trợ
vốn
Thông
qua
tài
sản Thông qua
tiền
Lãi
suất
Cao hơn do
phải
bù đắp các
chi
phí phát
sinh
với
tài sản cho
thuê
Thấp
hơn
Các bên
tham
gia
2 bên
hoặc
3 bên (bên đi thuê,
bên cho thuê và nhà
cung
cấp
tài
sản)
Chỉ có 2 bên (ngân hàng
cho vay
và
người đi vay)
Thế chấp
Không
đòi
hỏi
thế
chấp
Phải
có
thế
chấp
Khả
năng
thu hồi
nợ
Cao hơn (do bên cho thuê vẫn
nắm
quyền sở hữu tài
sản)
Thấp
hơn (do tài sản thế
chấp
vẫn
thuỨc
sở hữu của
bên
đi
thuê)
Quyền
sở
hữu
Quyển
sở hữu tài sản
thuỨc
công
ty
cho thuê
tài
chính
trong
suốt
thừoi
hạn cho
thuê
Quyển
sở hữu vốn
thuỨc
người
đi
vay
li
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
4.
Lợi
ích
của
hoạt
động
cho
thuê
tài
chính
4.1.
Lợi
ích
đối
với
ngân hàng
thương
mại
Trong
nền
kinh
tế
thị
trường,
có không
ít
doanh
nghiệp
không đáp ứng được
đủ các
điểu
kiện
vay vốn nên ngân hàng
có
thể
không đầu tư cho
doanh
nghiệp
do
có
độ
rủi
ro
cao.
Mặt
khác,
cho vay
trung,
dài hạn
với
thời
gian
dài sẽ
chứa
đựng
nhiều
rủi
ro
nên các Ngân hàng Thương mại
ít
muốn
chấp nhận. Khi
nhu cổu thuê
tài sản ngày càng
lớn
và đa
dạng
thì
việc
đòi
hỏi
sự chuyên
môn
hoa
hoạt
động
CTTC
là
một đòi
hỏi
tất
yếu
trong
quá trình
hoạt
động
cho
thuê
tài
sản.
Do
vậy
việc
tham
gia hoạt
động
CTTC
thông qua
việc
thành
lập
các
tổ
chức
CTTC
độc
lập
hoặc
góp vốn
vào
các công
ty
CTTC
của Ngân hàng Thương mại là
điều
cần
thiết
cho
việc
đáp ứng một cách an
toàn,
hiệu
quả
nhu
cầu
về
tài
trợ
vốn
trung
và dài hạn cho
các
doanh
nghiệp
sản
xuất,
kinh
doanh
đang
có
nhu cầu về vốn đổu
tư.
Từ
đó giúp
Ngân hàng Thương mại
đa
dạng
hóa hình
thức
tài
trợ
nhằm
thu
hút khách hàng
và
mồ
rộng
kinh
doanh tín dụng.
4.2.
Lợi
ích
đối
với
bên
đi
thuê
Thứ
nhất,
hoạt
động
CTTC
tạo
điều
kiện
cho bên
đi
thuê hạn
hẹp về
ngân quỹ
có được
cơ
sở
vật chất
và
thiết
bị cần
thiết
để
gia
tăng năng
lục
sản
xuất.
Thuê tài
chính thường là
nguồn
huy động
tiền
mặt khá
rẻ
đối với
công
ty nhỏ,
giúp
vay
vốn
trên
cơ
sở
linh
hoạt,
giải
quyết
phổn
nào khó khăn về
tài
chính cho các công
ty với
chi
phí
giao
dịch
thấp
hơn so
với
phát hành riêng
lẻ
và phát hành
ra
công chúng
để
huy
động nợ
hoặc
vốn cổ
phần.
Trong
quá trình
kinh
doanh,
nhu cầu
gia
tăng công
suất
của doanh
nghiệp
có
thể
được
đặt ra bất
cứ lúc
nào.
Việc
đáp ứng các nhu cầu
này đòi
hỏi phải
có
nguồn vốn
tích
lũy
nhung
không
phải
doanh
nghiệp
nào
cũng
có
khả
năng
để
đáp ứng
vốn,
đặc
biệt
là các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ,
vốn
tự
có
thấp
nhất
là
nguồn
vốn
trung
và
dài
hạn.
Nếu
đi vay
theo
các hình
thức
tín
dụng
thông
thường
thì
họ
lại
không
thể thoa
mãn được các
điểu
kiện
về
thế
chấp.
Thông qua thuê
tài
chính,
các
doanh
nghiệp
có
thể
chỉ cần
một
lượng
vốn
ban
đầu
rất
nhỏ
là
có
thể
có được
máy
móc, tài sản cố
định
phục
vụ yêu
cầu của
sàn
xuất
từ
đó tăng
cường
vốn lưu động cho sản
xuất.
Các
doanh
nghiệp
đánh giá
hoạt
động
CTTC như
một
người
bạn đổng
hành,
đáng
tin
cậy,
một chỗ dựa
vững chắc
hơn
ai
hết
cho
các
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ.
12
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
Thứ
hai,
thuê
tài
chính giúp
doanh
nghiệp
có
thể
được
tài
trợ
100% nhu cầu
vốn
mà
không bị đòi
hỏi
về
thế
chấp,
bảo lãnh
cũng
như không bị hạn
chế
bời
hạn
mức tín
dụng.
Các
doanh
nghiệp
muốn được vay vốn
trung,
dài hạn
phải
là
doanh
nghiệp hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
có
hiệu
quả
và có uy
tín
đối với
tổ chức
tài
chính,
tín dụng là người
xem
xét cho
vay; phải
có
tài sản
thế
chấp,
cầm
cố
hoừc
bảo
lãnh.
Thông
thường,
các
tổ
chức tài
chính,
tín dụng
thường xuyên đánh
giá. xếp
loại
các
doanh
nghiệp theo
tiêu
chí
cùa mình
đừt ra
sao cho
phù hợp
với
sự phát
triển
của
nền
kinh
tế
để xếp
loại
doanh
nghiệp
được đánh giá
thuộc
loại
nào,
từ
đó có
những
chính sách
đối
xử phù hợp
cho
từng
doanh
nghiệp.
Quá
trình đánh
giá
xếp
loại
doanh
nghiệp,
các
tổ
chức tài
chính,
tín dụng sẽ
xác định hạn
mức
tín dụng cho
từng
doanh
nghiệp
sao
cho
giảm
thiểu
rủi
ro
trong
quá trình đầu
tư.
Trong
khi
đó,
do đừc
thù cùa
CTTC
là người
cho thuê
vẫn
nam
quyền
sở hữu pháp lý
đối với
tài
sàn và họ
có
thể
trực
tiếp
kiểm
soát
theo
dõi
việc
sử
dụng tài
sản
nên
bên cho thuê san sàng
thoa
mãn nhu
cầu
đầu tư
của
khách
hàng,
ngay
cả
khi
họ gừp
những
hạn
chế
như đã
nêu
trên.
Hem
nữa,
do
chuyên
môn
hoa
ở
nghiệp
vụ
CTTC
nên bên cho thuê thường
có
mạng
lưới hoạt
động
rộng
rãi, quan
hệ
tốt
với
các nhà
cung cấp,
có
trình
độ
chuyên sâu về
thiết bị,
công
nghệ cao
nên họ có
thể
cải tiến,
điều
chuyển
các
loại
tài
sản
cho
phù hợp
với
nhu
cầu của
khách hàng.
Thứ
ba,
thuê tài chính giúp bên đi thuê không bị đọng vốn
trong
tài
sản
cố
định.
Thuê
tài
chính giúp cho bên đi thuê không
phải
đầu tư một
khoản
tiền
khổng
lồ
ngay
từ
đầu
trong
việc
trang
bị
tài
sản,
thiết
bị sản
xuất,
từ
đó
họ
có
thể
chuyến
một phẩn
vốn đẩu tư
cho tài sản
cố
định
sang
thành vốn lưu động
phục
vụ sản
xuất
kinh
doanh.
Đừc
biệt,
trong
trường hợp
cần
thiết
người
thuê có
thể
bán một
phần
tài
sản
của
mình cho công
ty
cho
thuê,
đồng
thời
ký
hợp đồng thuê
lại
chính số
tài
sản
đã
bán để
tăng vốn
lưu
động,
làm
cho sản
xuất,
kinh
doanh
không bị gián
đoạn.
Hình
thức
này được
gọi
là
giao
dịch
bán và
thuê
lại.
Thứ
tư,
thuê
tài
chính cho phép bên đi thuê
hiện đại
hoa
máy
móc,
thiết
bị,
theo
kịp
tốc
độ
phát
triển
của công
nghệ
mới
mà
không
nhất
thiết
phải
đầu tư một
lần
với
số
lượng
vốn
lớn.
Tài
sản đi
thuê
tài
chính
theo
quy định
của
Bộ
tài
chính,
có
thời
gian thu hồi
vốn
từ
60%
-
70%
thời
gian
cần
thiết
để
khấu
hao
tài sản
do
vậy
tạo
điều
kiện
cho
doanh
nghiệp
có
thể đổi
mới
máy
móc,
thiết
bị,
đừc
biệt
trong
điều
13
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
kiện
bùng nổ công
nghệ
như
hiện
nay là một vấn
đề vô
cùng cấp
thiết.
Tuy nhiên
đây là một
điều
rất
khó khăn
đối với
doanh
nghiệp
do
khi thực hiện
đầu tư
ban
đẩu.
doanh
nghiệp
đã
phải
bỏ
ra
một số vốn quá
lớn
và
chưa
kịp
thu hổi, trong khi
đó.
trình độ phát
triển
công
nghệ
tại
không
ngừng
tăng
lẽn,
vì
vậy,
doanh
nghiệp
không
thể
có đù
vốn
để
tiếp
tờc
đầu
tư, thay đổi
công
nghệ.
Thông qua
hoạt
động cho thuê
tài
chính,
bên
đi thuê sẽ dễ dàng hơn
trong việc thay đổi
công
nghệ
do
vốn đầu
tư
ban
đẩu đã được dàn đều
trong suốt
thời
hạn thuê
tài
sản,
doanh
nghiệp
có
thể lấy
thu
bù
chi
để
tiến
hành
hiện đại
hoa
công
nghệ sản
xuất.
4.3.
Lợi
ích
đối
với
bẽn cho
thuê
Thứ
nhất,
CTTC có mức độ an
toàn cao
hơn
so
với
các
hình
thức
tín
dờng
khác.
Trong
hình
thức
tài
trợ
này,
vốn được sử
dờng
đúng
mờc
đích,
đảm
bảo khả
năng
thu hồi
nợ
từ hiệu
quả
của tài sản cho
thuê
mang
lại.
Bên
cạnh
đó,
do
quyền
sờ
hữu tài sản cho
thuê
vẫn
thuộc
bên
cho
thuê nên họ có
quyển
kiểm
tra,
giám
sát
việc
sử
dờng tài
sản.
Nếu có
những
biểu hiện
đe doa sự an toàn cho
giao
dịch
cho thuê,
bên cho thuê
có
thể thu hồi
tài sản
ngay
lập tức.
Nhờ
vậy,
họ có
thể
tránh được
những
thiệt hại,
mất vốn
tài
trợ.
Trong
khi
đó,
các hình
thức
tín
dờng
khác
rất
khó
thực hiện
được
biện
pháp
này.
Thêm vào
đó,
tiến
hành cấp tín
dờng
qua
CTTC sẽ
đảm bảo
cho khoản tín dờng
được sù
dờng
đúng
mờc
đích
mà
bên
đi
thuê yêu
cầu từ
đó tránh được
những
rủi
ro
về mặt đạo đức
và đảm
bào khả năng
trả
nợ của
người
vay.
Hơn
nữa,
CTTC
giúp cho bên cho thuê không bị
khó
khăn về khả năng
thanh
khoản
do
tiền
thuê và
vốn
được
thu hổi
dựa
trên
hiệu
quả
trong
hoạt
động
của
tài
sản.
Bên
cạnh đó,
do
CĨTC
là hình
thức
cấp
tín dờng
thông qua
tài
sản nên hạn
chế
được
ảnh hưởng của lạm
phát,
không làm mất
giá của khoản tín dờng
tài
trợ.
Thứ
hai,
CTTC
cho phép bên
cho
thuê
linh
hoạt
trong kinh
doanh.
Trong
thời
gian hiệu lực
của hợp đổng cho
thuê,
vốn
tài
trợ
được
thu hổi
dần,
cho phép
người
cho
thuê tái đầu tư chúng
vào
hoạt
động
kinh
doanh
sinh
lợi
và
giữ
vững nhịp
độ
hoạt
động.
Người
CTTC
bên
cạnh
đó
còn
có
điều
kiện
đẩu tư
theo
chiểu
sâu cả
về
kiến
thức kinh tế
kỹ
thuật
và kỹ
năng
nghiệp
vờ
tín
dờng.
Từ
đó,
họ có
thể
ngày
càng nâng
cao
hiệu
quả
kinh
doanh của
mình.
14
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
4.4.
Lợi
ích đối với
nén
kinh
tế
Thứ
nhất,
hoạt
động
CTTC
góp
phần
thu
hút
vốn
đẩu
tư.
CTTC
với
những
lợi
điểm
của mình
có
thể
mở
rộng
được phạm
vi
tài
trợ
hơn
so
với
các
hình
thức
tín
dụng
khác.
Vì
vậy,
CTTC có
thể
khuyến
khích các thành
phần
kinh
tế,
cá
nhân
và
nhất
là
các định
chế
tài
chính đầu tư
vốn
để
kinh
doanh.
Do
đó,
hoạt
động
CTTC
sẽ
huy
động được
nhũng nguựn
vốn còn nhàn
rỗi trong
nội
bộ
nền
kinh
tế,
và còn
có
thể
thu
hút
vốn
từ
các
lĩnh
vực
đầu
tư
khác.
Thứ
hai,
trong
điều
kiện
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
hiện
nay,
CTTC
góp
phần
giúp các
quốc
gia thu
hút các
nguựn vốn quốc
tế
cho
nền
kinh tế
thõng qua các
loại
tài
sản,
máy
móc,
thiết
bị
cho thuê
mà
quốc
gia
đó
nhận được. Đựng
thời,
hình
thức
thu
hút vốn
kiểu
này
còn không
làm
tăng
khoản
nợ nước ngoài của
quốc
gia
nhận
thiết
bị cho
thuê.
Đối
với
các nền
kinh
tế
đang phát
triển,
hoạt
động thuê
mua
tài
chính ngày càng phát huy tác
dụng
mạnh
mẽ
bởi
việc
tích
lũy
vốn
của
các nền
kinh
tế
này
thường
gặp
nhiều
khó
khăn,
do các
doanh
nghiệp
đều
thuộc
loại
vừa
và
nhỏ.Vì
vậy, hoạt
động
CTTC
sẽ
góp
phần
thu
hút
vốn quốc
tế
giúp các
doanh
nghiệp
hiện
đại
hoa sản
xuất, gia
tăng công
suất,
hiệu
quả,
tạo
điểu
kiện
cho nền
kinh
tế
phát
triển.
Thứ
ba,
CTTC
thúc đẩy
đổi
mới công
nghệ,
thiết
bị, cải
tiến
khoa
học
kỹ
thuật.
Thông qua
hoạt
động cho thuê
tài
chính,
đặc
biệt
là
thuê
tài
chính ba
bên,
các
công
ty
CTTC đã
giúp hàng nghìn
doanh
nghiệp
thuê hàng vạn các
loại
máy
móc,
thiết
bị
có
trình
độ
công
nghệ
tiên
tiến
được đưa vào các
doanh
nghiệp,
góp
phần
nâng cao trình
độ
công
nghệ
của nền sản
xuất
trong
những điểu
kiện
khó
khăn
về
vốn
đầu
tư. Đối
với
các
quốc
gia
đang phát
triển
thì
lợi
ích
hiện
đại
hoa công
nghệ
từ
hoạt
đông
CTTC
lại
có ý
nghĩa quan
trọng
hơn
hết.
Bởi
nếu nâng cao được trình
độ công
nghệ thì
các
quốc
gia
này
sẽ
có thêm
nhiều
cơ
hội
theo
kịp
với
sự phát
triển
của thế
giới,
từ đó,
giảm
dần
khoảng
cách
với
các nước phát
triển
và bàn thân
quốc
gia
đó
cũng sẽ
được
hưởng những
lợi
ích
từ
công
nghệ mới.
Tóm
lại,
CTTC
là một hình
thức
tín
dụng
trung,
dài
hạn,
có
tác
dụng
rất
lớn
trong việc
cung cấp
và tăng
cường nguựn vốn
kinh
doanh của
các
doanh
nghiệp.
Đặc
biệt,
với
các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ,
CTTC
sẽ là cứu cánh hữu
hiệu
cho sự
thiếu
hụt trong
nguựn
vốn
kinh
doanh. Hoạt
động tín
dụng
này
không đòi
hỏi nhiều
thủ
15
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
tục
phức
tạp,
và
quan
trọng
hơn
là không cắn
phải
có
tài sản
thế
chấp,
một
việc
luôn
làm
đau đầu các
doanh
nghiệp. Việc
phát
triển
hoạt
động
CTTC sẽ góp
phần
thúc
đẩy
sự phát
triển
của
thị
trường tài chính
và
tặ
đó
sẽ
có
tác động
tới
sự phát
triển
của
toàn
bộ nên
kinh tế.
5.
Mức
độ
rủi
ro của
hoạt
động
cho
thuê
tài
chính
Cho thuê tài chính là một
hoạt
động tín
dụng
trung
và
dài hạn nhầm
mục
đích
thu lời
của
người
cho vay và có
nhiều
chủ
thể tham gia
trong
quan
hệ tín
dụng.
Chính vì
vậy, hoạt
động
CTTC
cũng
gặp
phải
các
rủi
ro
tín
dụng
ở
khâu cho
vay.
Có
4
loại rủi
ro
chính
trong hoạt
động
CTTC:
• Rủi ro
tặ
phía khách hàng: Khách hàng
có
khả năng
trả
nợ
song
không
thu
xếp trả
đúng
hạn,
nợ nần dây
dưa, khách hàng
gặp
phải
các khó
khăn bất thường
nên không
trả
được đúng hẹn
hoặc người
đi thuê
cố ý
không trà
tiền
thuê
do có ý đồ
chiếm
dụng,
lặa
đảo.
• Rủi ro
tặ
phía
người
cho
thuê:
Bên
cho thuê
trong
quá
trình xét
duyệt,
thẩm
định
dự án
cho thuê không
tốt,
thông
tin
thu
thập
được không đầy đủ, chính xác,
xử
lý thông
tin
kém
hiệu
quả
hoặc
do
cán
bộ
thẩm
định
dự án
cho thuê
kỹ
thuật nghiệp
vụ
non yếu
nên
khi
dự án đi vào
hoạt
động
khó
tránh
khỏi
không
thu hổi
vốn đúng
kê
hoạch,
thua
lỗ,
dẫn đến tình
trạng
nợ quá
hạn
hay
người
cho thuê không
thu hồi
được
vốn gốc
và
lãi.
• Rủi ro khách
quan:
Khi lãi
suất
tâng, lạm phát,
hoặc
khi
có
biến
động
thất
thường
của
thị
trường
làm
giá
các
yếu
tố
đầu
vào
tăng
gây
nhiều tổn
thất
cho
người
vay,
giảm
sút
nguồn thu
của
người vay; hoặc khi
nền
kinh
tế
có
những
biến
động
lớn
có tác
động xấu
tới
tình hình sản
xuất kinh
doanh
gây làm
giảm,
làm mất khả
năng
trả
nợ
tặ
đó
người
cho vay không
thu
hổi
được
vốn; hoặc
các
rủi
ro khác
như
động
đất,
thiên
tai.
Bên
cạnh
đó do
hầu
hết
tài sản cho thuê được
nhập tặ
thị
trường
nước
ngoài
nên các
công
ty
CTTC
phải
trực
tiếp
tham gia
vào
thị
trường
hối
đoái
đầy
rủi
ro hay sự
thay
đổi
của lãi
suất
bình quân trên
thị
trường ảnh hưởng đến
mức
lãi
suất
công ty đang
áp
dụng
trong
các
giao
dịch
cho
thuê (do lãi
suất
cho
thuê
được
xác
định
dựa
trên
mức
lãi
suất
bình quân trên
thị
trường
và mức
lãi
các
ngân
hàng cho
vay)
gây
ảnh hường không nhỏ đến khả năng
cạnh
tranh
của công
ty
trên
16
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
thị
trường.
•
Rủi ro về tài sản cho
thuê:
-
Tài
sản cho thuê thường
có
giá
trị lớn,
lại
do bên
thuê
đặt
hàng
nên
thường
là các
tài
sản
có
tính đặc thù
cao,
công
ty
CTTC
sẽ
khó
tìm được
người
có
nhu cẩu
mua
hoặc
tiếp
tục
thuê
tài sản
này.
- Nếu
tài sản sau khi hết
thời
hạn
thuê còn có
thể
sử
dụng
được,
công
ty
CTTC
vẫn
rất
khó
bán,
nhất
là
ở
các nước
mà
thị
trường
mua bán
cấc tài sản
cũ
không phát
triển.
- Theo quy định về
tài
sản cố định
CTTC
thì
thời
hạn cho thuê thường
phải
chiếm
phọn
lớn
thời
gian
có
thể
sử
dụng
tài sản, trong
điều
kiện hiện nay, khi
tiến
bộ
khoa
học
kỹ
thuật
phát
triển
như
vũ
bão
thì
hao
mòn vô
hình
đối với
các tài
sản cố
định
là rất lớn,
do
vậy, khi hết
thời
hạn hợp đổng thuê
thì tài sản
đó đã
bị
ảnh
hường
lớn
của hao
mòn võ
hình
nên
giá
trị thị
trường của
tài
sản thường
rất
nhỏ,
khả
năng
thu hồi vốn
kém.
-
Trong
trường hợp sản phẩm do
tài
sản
đó làm
ra
đã
hết
chu
kỳ
sống,
nhu cọu
về
loại
sản
phẩm đó đã
hết thì
công
ty
CTTC
họu như không
thu hổi
được
vốn, tài sản chỉ
có
thể
thanh
lý với
giá
phế
liệu.
Các
rủi ro đối với
hoạt
động
CTTC
trên
đây có
thể
là
những
rủi ro tiềm
ẩn
hoặc
là
rủi
ro
mà
bên cho thuê có
thể
ước định
được,
những
rủi
ro
này có
thể
ở mức
độ
lớn
nhỏ khác
nhau,
có
thể
xuất
hiện trong
từng
giai
đoạn phát
triển
của
nền
kinh
tế
cũng
như
trong
từng
giai
đoạn
của
hợp đồng cho
thuê.
Vấn đề
cốt
lõi là bên cho
thuê
phải
lường trước các
rủi
ro
có
thể
xảy
ra
để
có
cách
thức, biện
pháp xử lý kịp
thời
tránh
thiệt
hại cho
cả
hai
bên
khi
tham
gia
vào
quan
hệ
tín
dụng
này.
li.
CÁC
HÌNH
THỨC CHO
THUÊ TÀI CHÍNH
1.
Phàn
loại
theo
số bên
tham
gia trong
giao
dịch
1.1.
Cho
thuê
tài
chính
hai
bên
Sơ đổ
2.1:
Cho
thuê
tài
chính
hai
bên
ư
tíCÁí.
Bẽn cho
thuê
(1)
Bên
đi
thuê
Bẽn cho
thuê
Bên
đi
thuê
(2)
T
(3)
17
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
(ì):
Bên cho
thuê
và
bên
đi
thuê thoa thuận,
kỷ kết
hợp đồng
thuê
(2):
Bên cho
thuê giao tài
sản
(quyền
sử
dụng)
cho bên đi
thuê
(3):
Bên
đi
thuê thanh toán
các
khoán tiền thuê theo
hợp dóng cho
bên
cho
thuê
Đây là hình
thức
cho thuê
trực
tiếp
diễn
ra với
sự
tham
gia của
bên cho thuê
và bên
đi
thuê
trong
đó nhà
cung
ứng,
nhà
sản xuất
thường
đóng
vai trò là
người
cho
thuê.
Theo
hình
thức này,
trước
khi thực
hiện
giao
dịch
cho
thuê,
tài sản cho
thuê đã
thuộc
quyền
sờ hữu cùa bên cho thuê
bằng
cách mua
hoặc
tự
xây
dựng.
Bên
cạnh
đó, tài sản
cho thuê
thường
có giá
trị
không quá
lớn
và bên cho thuê có
thể
mua
lại
thiết
bị khi
chúng
lạc hồu.
Hình
thức
cho thuê tài chính
kiểu
này
thường
do các công
ty
sản
xuất
máy
móc
thiết
bị thực
hiện
do họ có
được
nguồn
tài sản
khá
dồi
dào chính
từ
ngành
nghề
kinh
doanh
của
mình nhằm đẩy
mạnh
việc
tiêu
thụ sản
phẩm
của họ.
1.2.
Cho
thuê
tài
chính
ba bên
Sơ đổ
2.2:
Cho thuê
tài
chính ba bên
Bên
cho
thuê
(1)
Bên
đi
thuê
(4)
(2)
Nhà
cung
cấp
(3)
(ì):
Bên cho
thuê
và bên
đi
thuê
đàm phán
với
nhau để
kỷ kết
hợp đồng
thuê
tài
chính trên
cơ
sở
những thoa thuận
đã
đạt
được
với
nhà
cung
ứng.
(2):
Bên cho
thuê
và nhà cung cấp ký
kết
hợp đồng mua bán
tài
sẩn
thuê theo
các
điều kiện
mà
bên đi
thuê
đã
thoa thuận
với
nhà
cung
cấp
(3):
Nhà
cung
cấp bàn
giao tài
sẩn
thuê
cho bên đi
thuê
(4):
Bên
đi
thuê thanh toán tiền thuê
cho bẽn
cho
thuê
Cho thuê
tài
chính ba bên là hình
thức
cho thuê
tài
chính phổ
biến
nhất
hiện
nay.
Hỉnh
thức
cho thuê này có sự
tham
gia
của bên đi
thuê,
bên cho thuê và nhà
18
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
cung
cấp tài
sản.
Bên cho thuê kỳ
vọng sẽ
thu hổi
toàn bộ
chi
phí
của
thiết
bị
cộng
thêm
tiền
lãi
trong
thời
gian
cho thuê được tính
theo
lãi
suất
ở mức
mang
lại lợi
nhuận.
Bên đi thuê kỳ
vọng
sẽ có được tài sản phù hợp
với
yêu
cẩu.
Cho thuê tài
chính ba bên được áp
dững phổ
biến
vì
các lý do
sau:
- Bên cho thuê không
phải
mua tài sản trước nên làm cho vòng
quay
vốn
nhanh
hơn
vì
không
phải
dự
trữ
hàng
tổn
kho;
-
Việc
chuyển
giao
tài sản
được
thực hiện
trực
tiếp
giữa
bên
cung
ứng và bên
đi thuê và họ
cũng chịu
trách
nhiệm
trực
tiếp
về tình
trạng
hoạt
động của
tài
sản,
cũng
như
thực hiện
việc
bảo hành, bảo
dưỡng
tài
sản.
Như
vậy,
bên cho thuê sẽ
không
phải
chịu
gánh
nặng
về tình
trạng
hoạt
động cùa tài sản
cũng
như hạn chế
được
rủi
ro
do
từ
chối
nhận
hàng cùa bên đi thuê liên
quan
đến
sai
sót về mặt kỹ
thuật,
chất
lượng,
chủng
loại
tài
sản.
Bên
cạnh đó,
tài sản vẫn
thuộc
quyển
sở hữu
cùa bên
cho
thuê.
- Bên cho thuê tránh được
rủi
ro
khi
tài sản đã mua nhưng không tìm
kiếm
được
người
có nhu
cầu
thuê
tài sản
đó.
Xuất
phát
từ
các ưu
điểm
trên hình
thức
cho
thuê
tài
chính ba bên được các
tổ
chức tín dững
áp
dững
rất
nhiều.
Trên
thế
giới,
80% hợp đồng thuê
tài
chính áp
dững
theo
hình
thức
này.
2.
Phân
loại
theo
tính
chất
của
giao
dịch
cho thuê tài chính: Căn cứ vào tính
chất
của
hợp đồng
cho
thuê
tài
chính có
thể
phân
loại
thành các hình
thức
sau:
2.1.
Cho
thuê
tài
chính liên
kết
Sơ đổ
2.3: cho
thuê
tài
chính liên
kết
Các
định
chế
tài
chính
Các nhà
sản
xuất
Chi
nhánh
Hợp đồng
cho
thuê
Quyền
sử dững tài
sản
Trả
tiền
thuê
tài
sản
Các
mối quan hệ
tương
tự
như
thuê
tài
chính ba bên
Bên
đi
thuê
19
ICoal
đắn ạ chữ
thui
tủi
thính
tại
@òềtự
tự
ta ụ ả*
kíìnỵ
Qlụoại Qkitónạ (Vụt
Giai*
Hình
thức
CTTC
này thường được áp
dụng
đối với
tài sản cho
thuê có giá
trị
lớn,
một bên
cho
thuê không đủ
vốn
để
tài
trợ
hoặc sợ
rủi
ro
vì
tập
trung
vốn
quá
lớn
vào một khách
hàng.
Tuy
theo
tính
chất
cùa
loại
tài
sản hay khả năng
tài
chính của
các nhà
tài
trợ
mà sự liên
kết
này có
thể
xảy
ra
theo chiều
ngang hoặc
theo chiểu
dầc.
Trong
trường hợp nhiêu
định
chế
tài
chính hay các nhà
sản
xuất
cùng
nhau
hợp
tác để tài
trợ
vốn cho bên đi
thuê,
tạo
thành sự liên
kết theo chiều
ngang.
Còn
đối
với
trường hợp các
định
chế
tài
chính hay các nhà
sản
xuất giao
lại
tài sản cho
các
chi
nhánh
của
hầ
thực hiện giao
dịch tài
trợ
cho
khách hàng
sẽ
hình thành
sự
liên
kết theo
chiều
dầc.
2.2.
Cho
thuê
tài
chính
bắc cầu
Sơ đổ
2.4:
cho
thuê
tài
chính bác cầu
Bên
cho vay
Tiền
trà
nợ
Tiền
cho
vay
Tài sản
Bên
cho
thuê
TJ
Ẩ_ * ì a
Bên
đi
thuê
1
lên
thuê
Hình
thức
cho thuê này
xuất
phát
từ
việc
các công
ty,
tổ chức
cho thuê tài
chính bị hạn
chế
về
nguồn
vốn,
không đủ khả năng tài
trợ
cho khách hàng.
Theo
hình
thức
này, người cho
thuê
phải
đi vay
tiền
để mua
tài sản
cho thuê.
Luật
pháp của một số
quốc
gia
quy định
tiền
vay này không được
vượt
quá
80% tổng
giá
trị
tài sản
cho
thuê.
Vật
thế
chấp
cho
khoản
tiền
vay này là
quyển
sớ
hữu tài sản cho
thuê và các
khoản
tiền
mà
người
thuê
sẽ
trả
trong
tương
lai.
Nói cách
khác,
bên cho
vay sẽ
nắm
quyền sở
hữu về
tài sản
cho
thuê.
Bên cho vay được hoàn
trả tiền
vay
từ
các
khoản
thuê,
thường do bên đi thuê
trực
tiếp
chuyển
trả
theo
yêu
cầu
cùa bên
cho
thuê.
Sau
khi trả
hết nợ,
số
tiền
thuê còn
lại
sẽ
trả
cho
bên
cho
thuê.
20