Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

khóa luận tốt nghiệp hoạt động thúc đẩy xuất khẩu tại doanh nghiệp vừa và nhỏ của việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.77 MB, 102 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
Đối
NGOẠI
oOo
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
TÊN ĐỂ TÀI
HOẠT
ĐỘNG
THÚC
ĐAY XUẤT
KHAU
TẠI
DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ
CỦA
VIỆT
NAM


THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI
PHÁP
Họ và tên
sinh
viên
Bùi
Diệp
Quỳnh
Lớp
Anhl7-K42E
Khoa
42
Giáo
viên
hướng
dẫn
GS.TS.
Nguyễn
Thị

bU-im-
ntt-

Nội,
tháng
li/
2007
Hoạt động
thúc

đẩy
xuất
khẩu ỏ doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Mục Lục
Các từ viết tắt 4
Lời nói đầu 5
Chương Ì: Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ và
hoạt động thúc đẩy xuất khẩu tại các doanh nghiệp
vừa và nhỏ 8
ì.
Tổng
quan về doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ 8
Ì. Khái
niệm
và đặc điểm
của doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ 8
1.1.
Khái

niệm
8
1.2.
Đặc điểm cơ
bản của doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ 8
1.3.
Nhựng ưu điểm và nhược điểm
của doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ lo
2. Vai trò
cùa
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
trong
nền
kinh
tế
thị
trường
của
.
Việt
Nam 12

li.
Hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu
tại
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ 15
1.
Tổng
quan về
hoạt
động
xuất
khẩu
tại
các
doanh
nghiệp
vừa

nhò
15
1.1.
Khái
niệm
về
hoạt

động
xuất
khẩu
15
1.2.
Đặc điếm
của
hoạt
động
xuất
khẩu
16
1.3. Vai trò của
hoạt
động
xuất
khẩu
tại
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ:
19
2.
Sự
cần
thiết
phải

thúc đẩy
hoạt
động
xuất
khẩu
tại
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ:
20
Chương 2
:
Thực
trạng
hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu
tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 23
ì.
Thực
trạng
hoạt
động
xuất
khẩu của doanh
nghiệp

vừa
và nhỏ
của
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua 23
1.
Nhựng
thuận
lợi

kết
quả
đạt
được 23
Ì
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu

doanh nghiệp vừa và
nhỏ
cùa
Việt
Nam -

thực trạng

giải
pháp
1.1.
Những
thuận
lợi
23
Ì .2.
Những
kết
quả
đạt
được
30
2.
Những khó khăn và
yếu
kém
34
2.1.
Những khó khăn
34
2.2.
Những
yếu
kém
trong
hoạt

động
xuất
khẩu của doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
Việt
Nam 40
2.3.
Nguyên nhãn
của nhũng yếu
kém
trong
hoạt
động
xuất
khẩu
của
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
Việt
Nam 44
li.
Thực
trạng
các

hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu
tại
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ của
Việt
Nam 50
1.
Thực
trạng
các
hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu
tại
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
50
Ì. Ì
Thực

trạng
về
tình hình
thu
thập,
xử


tiếp
cận
thông
tin
50
1.2. Thực
trạng
về
hoạt
động xúc
tiến
thương mại
phục
vụ
xuất
khẩu
tại
các
DNVVN 53
1.3. Thực
trạng
về vấn

đề xây
dựng
và phát
triển
thương
hiệu
hàng
xuất
khẩu
57
Ì
.4.
Thực
trạng
về công
tác
đào
tạo
nguổn
nhân
lực
cho
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu

các
DNVVN 59

1.5. Thực
trạng
về
sử dụng
các
dịch
vụ phát
triển
kinh
doanh
tại
các
DNVVN 60
2.
Đánh giá
chung
về
hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu
tại
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
62
2.1.
Những thành

tựu
của
hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu
tại
các
DNVVN
62
2.2.
Những
tổn
tại

bất
cập
trong
hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu
của
DNVVN 63
2.3.
Nguyên nhân
của những
bất
cập
trong

hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu
ở các
doanh
nghiệp
vừa
và nhò
65
2
Hoạt động
thúc
đẩy
xuất
khẩu ỏ doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Chương 3:
Giải
pháp thúc đẩy
hoạt
động
xuất
khẩu
tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ 67

ì. Dự báo phát
triển
của
hoạt
động
xuất
khẩu
tại
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
67
1.

sở
để dự báo
67
1.1.
Việt
Nam
gia
nhập
WTO và các cam
kết tự
do hóa thương mại mở
ra
nhiều


hội
cho
xuất
khẩu nếu
các
doanh
nghiệp
biết
tận
dụng
được
thời

67
1.2.
Sự tăng trưởng ặn
định
của nền
kinh
tế
cùng
với
tăng trưởng
xuất
khẩu
đều đặn
trong
thời
gian

qua là

sở
để thúc đẩy
xuất
khẩu
tại
các
DNVVN
69
1.3.
Doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ ngày càng
lớn
mạnh
70
1.4.
Một
số số
liệu
dự báo
sự
phát
triển
họat
động
xuất
khẩu

tại
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ 72
2.
Mục tiêu
xuất
khẩu của
cả nước đã được ấn định 75
li.
Tìm
hiểu
kinh
nghiệm
thúc đẩy
xuất
khẩu
ở một sô
quốc
gia:
80
1.
Kinh
nghiệm của Trung
Quốc 80
2.
Kinh
nghiệm của

Thái
Lan:
82
in.
Các
giải
pháp thúc đẩy
hoạt
động
xuất
khẩu
tại
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
của
Việt
Nam
trong
thời
gian
tới
85
1.
Nhóm
giải
pháp
thuộc

về phía Nhà
nước:
85
2.
Nhóm
giải
pháp
thuộc
về
doanh
nghiệp:
91
Kết luận
95
Phụ lục Ì 96
Danh
mục tài
liệu
tham
khảo 98
3
Hoạt động
thúc
đẩy
xuất
khẩu

doanh nghiệp vừa và
nhỏ
của

Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Các từ
viết
tắt
ADB
Ngân hàng
phất
triển
châu
á
AFTA
Khu vực
mậu
dịch
tụ
do
ASEAN
ASEAN
Hiệp
hội
các nước Đông
Nam á
CEPT
Hiệp
định

về chương trình
thuế
quan
ưu
đãi
hiệu
lực
chun;
CIEM
Viện
Nghiên
cứu
Quản

kinh
tế
Trung
ương
DANIDA
Tổ
chức
phát
triển
quốc
tế
Đan
Mạch
DNVVN
Doanh
nghiệp

vừa
và nhỏ
EU
Liên
minh
châu
Âu
roi
Đu tư
trực
tiếp
nước ngoài
GATT
Hiệp
định
chung
về
thuế
quan
và thương mại
GDP
Tổng
sản
phm
quốc
nội
MFN
Quy
chế
Tối

huệ quốc
MPDF
Quy
chế các
dự án phát
triên
Mêkông
NT
Quy
chế
Đối
xử
quốc
gia
VCCI
Phòng thương
mại
và công
nghiệp
Việt
Nam
WB
Ngân hàng
thế giới
WEF
Diễn
đàn
kinh
tế thế giới
WTO

Tổ
chức
thương mại
thế giới
XTTM
Xúc
tiến
thương mại
4
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu

doanh nghiệp vừa và
nhỏ
cùa
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Lòi
nói
đầu
1.
Tính
cấp

thiết
của đề tài:
Xuất
khẩu là
một
trong
những
nhân
tố then chốt
góp
phẩn
vào tăng trưởng
GDP
của
Việt
Nam.
Vai
trò
của
xuất
khẩu
tiếp
tục
được
khẳng
định

một
trong
những

động
lực
quan
trọng
cho phát
triển
kinh tế trong
5 năm
tậi.
Việt
Nam
đang mong muốn đẩy
mạnh
xuất
khẩu,
giảm nhập
siêu và vươn lên
xuất
siêu vào
năm
2010.
Trong
số
những
doanh
nghiệp
tham
gia xuất
khẩu,
đại

đa
số là
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ (DNVVN).
Điều
này cho
thấy vai
trò ngày càng
quan
trọng
của
khối
DNVVN
đối
vậi hoạt
động
xuất
khẩu của
Việt
Nam.
Theo
số
liệu
cùa
Bộ Kế
hoạch
và Đầu

tư, từ
năm
2000
đến
năm
2006,
Việt
Nam

207.034 doanh
nghiệp
dân
doanh
(trong
đó có
tậi
97% là các
doanh
nghiệp
nhỏ

vừa)
đăng

kinh
doanh
thành
lập
mậi.
Trong

thời
gian
qua,
các
doanh
nghiệp
dân
doanh
đã
sử
dụng
gần
3
triệu
lao
động,
đóng
góp hơn
40%
GDP và
29%
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu của
cả
nưậc,
đóng góp
khoảng 14,8%

tổng thu
Ngân sách Nhà
nưậc
1
.

thể
nói,
DNVVN
đóng một
vai
trò
hết
sức
quan
trọng
đối
vậi
mục
tiêu phát
triển
kinh tế
của
Việt
Nam
nói
chung
và đẩy
mạnh
xuất

khẩu
nói riêng.
Việt
Nam
chính
thức trở
thành thành viên của
Tổ
chức
Thương mại
thế
giậi
(WTO) vào tháng
11/2006,
mang đến
nhiều

hội
phát
triển
mậi.

một nền
kinh
tế
nhỏ,
việc
các
thị
trường

lận nhất thế
giậi
phải
mở
cửa
cho hàng hóa
xuất
khẩu của
Việt
Nam
sẽ
tạo ra
thời

thuận
lợi
cho
Việt
Nam
nói
chung cũng
như
các
DNVVN nói
riêng.
Tuy nhiên các
doanh
nghiệp
cũng sẽ
phải đối

mặt
vậi
những
thách
thức to lận

cạnh
tranh
khốc
liệt
khi
tham
gia
sân chơi toàn
cầu, nhất

khi
quy

và năng
lực
của
khu
vực
DNVVN
cua
Việt
Nam
còn
rất

yếu
kém so
vậi
doanh
nghiệp
các nưậc trên
thế
giậi.
Vậy
DNVVN
cần
làm gì để đẩy
mạnh
xuất
khẩu
trong
giai
đoạn mậi? Điều
này
đòi
hỏi phải

sự nghiên cứu cụ
thể
về vấn
đề này
trên.
Chính vì
vậy,
tác

giả quyết
1
Bộ Kế
hoạch
và Đáu
tư:
Số
liệu
công bổ
tại
Hội nghị
phái
triển
doanh
nghiệp
dán
doanh cổ chức
ngày 7/9/2007
tại

Nội
5
Hoạt động
thúc
đẩy
xuất
khẩu

doanh nghiệp vừa và
nhỏ

cùa
Việt
Nam -
thực trạng

giời
pháp
định
chọn
vấn đề "Hoạt động
thúc
đẩy xuất khẩu
tại
các doanh nghiệp vừa và
nhò
của
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp" làm đề
tài cho
khóa
luận
tốt
nghiệp
đại
học.
2.

Múc đích nghiên
cứu:
Khái quát
chung
về tình hình
xuất
khẩu

hoạt
động
của
DNVVN ở
Việt
Nam,
từ
đó có
cái
nhìn
tổng thể
về
vai
trò của
DNVVN
đối với
nền
xuất
khẩu
nước
ta.
Đi sâu phân tích tình hình

xuất
khẩu
và các
biện
pháp thúc đẩy
xuất
khẩu
đưữc
sử
dụng
tại
các
DNVVN
cũng
như
những
chính sách cụ
thể
của
Nhà nước
trong việc
hỗ
trữ
khu
vực
DNVVN
tiến
hành
xuất
khẩu,

nhằm
chỉ ra
những

hội
cũng
như hạn chế
trong
việc
sử
dụng
các
biện
pháp trên.
Đề
xuất
giải
pháp nhằm
tiếp
tục
thúc đẩy
hoạt
động
xuất
khẩu
tại
các
DNVVN
của
Việt

Nam
trong
thời
gian
tới
để
đáp ứng yêu câu của quá trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
sau
khi
Việt
Nam
gia
nhập
WTO.
3. Đôi tương và phàm
vi
nghiên
cứu:
Đối
tượng nghiên
cứu:
hoạt
động
xuất

khẩu
và các
biện
pháp thúc đẩy
xuất
khẩu
nói
chung

tại
các
DNVVN
của
Việt
Nam
nói riêng.
Phạm
vi
nghiên
cứu:
giới
hạn

việc
phân tích các
vấn
đề
liên
quan
tới

haọt
động
xuất
khẩu
tại
các
DNVVN
từ
năm
2001
đến năm
2007

trong
thời
gian
tới.
4. Phương pháp nghiên
cứu:
Khóa
luận
sử
dụng
các phương pháp nghiên cứu như: hệ
thống
hóa,
luận
giải,
phân
tích,

thống
kê và
so
sánh.
5.
Bỏ
cúc
của
khóa luân:
Ngoài
Lời
mở
đầu,
Kết
luận,
Danh
mục
tài
liệu
tham khảo

Bàng các
từ
viết
tắt,
khóa
luận
bao
gồm 3
chương:

Chương
1:
Tổng quan
về
doanh nghiệp
vừa và nhỏ và
hoạt
động
thúc
đẩy
xuất
khẩu
tại
các
doanh
nghiệp
vừa và nhổ
6
Hoại động
thúc
đẩy mất khẩu ở doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Chương
2:
Thực

trạng hoạt
động
thúc
đẩy
xuất
khẩu
tại
các doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
của Việt
Nam
Chương
3:
Giải
pháp
thúc
đấy
hoạt
động
xuất
khấu
tại các
doanh
nghiệp
vừa và
nhò
của Việt
Nam

trong thời gian tới
7
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu

doanh nghiệp vừa và
nhỏ
cùa
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Chương
1:
Tổng
quan
về
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ

hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu

tại
các
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ
ì. Tổng q uan về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.
Khái
niệm
và đặc
điểm
của
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
1.1.
Khái niệm
Mặc dù khái
niệm
doanh
nghiệp vừa
và nhỏ
(DNVVN)
đã được
biết
đến trên
thế
giới

từ
những
năm
đầu của
thế
kỷ
XX,
và khu vồc này đã được
quan
tâm
phát
triển

các nước khác
từ
những
năm 50
của
thế
kỷ
XX. Tuy
nhiên

Việt
Nam,
khái
niệm
DNVVN
mới hay được bàn
luận

từ
năm
1990,
năm
ban hành
Luật
cồng
ty,
bộ
luật
quy
định
về
doanh
nghiệp
đầu tiên
của
Việt
Nam.
DNVVN
trước
hết là
doanh
nghiệp.
Doanh
nghiệp theo
quy định
tại
Điều
3

Luật
doanh
nghiệp
năm 1999 và
Điểu
4
Luật
doanh
nghiệp sửa đổi
2005
"là tố
chức kinh
tế

tên
riêng,

tài
sản,

trụ
sở
giao dịch
ổn
định,
được đăng

kinh
doanh
theo

quy
định
cớa
pháp
luật
nhàm mục
đích thực hiện
các
hoạt
động
kinh
doanh
".
Ngày
23/11/2001,
Chính phủ
Việt
Nam
đã ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-
CP
về
trợ
giúp phát
triển
DNVVN.
Theo
quy định của Nghị định này, DNVVN là
doanh
nghiệp
có số

vốn
đăng
kỷ
dưới
lo
tỷ
đồng
Việt
Nam

lao
động
dưới
300
người.
Đây

văn
bản
pháp
luật
đầu
tiên
chính
thức
quy định về
DNVVN.
Từ đó đến
nay,
khái

niệm
DNVVN
này được
hiểu
và áp
dụng
thống
nhất
trong
cả
nước.
1.2.
Đặc
điểm cơ bản cớa doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
Các
DNVVN
của
Việt
Nam, ngoài
những
đặc
điểm
chung

doanh
nghiệp
nói

chung
cần
có và các đặc
điểm
tương
tồ
như
DNVVN ở
các nước khác trên
thế
giới,
còn

những
đặc
điểm
riêng được
tạo
nên
từ
việc
chuyển
đổi
nền
kinh tế
kế
hoạch
hóa
tập
trung

bao
cấp
sang
nền
kinh tế thị
trường
theo
định
hướng

hội chủ
nghĩa
của
nước
ta.
Những đặc
điểm

bản
đó là:
1.2.1.
Về
hình thức
doanh
nghiệp:
8
Hoạt động
thúc
đẩy
xuất

khẩu

doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
của
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Cắc
DNVVN
Việt
Nam
thuộc nhiều
thành phân
kinh
tế
với
nhiều
hình
thức
tổ
chức doanh
nghiệp,
bao
gồm

từ
doanh
nghiệp
nhà
nước,
doanh
nghiệp
và các công
ty

nhân đến các hợp tác
xã.
Trong
một
thời
gian
dài,
các
doanh
nghiệp thuộc
các thành
phần
khác
nhau
không
được
đối
xử bình
đẳng,
ảnh

hưởng
đến tâm
lý,
phong
cách
kinh
doanh của
các
doanh
nghiệp hiện nay,
đổng
thời
cũng
tấo ra
những
điểm
xuất
phát về
tiếp
cận nguồn
lực
không nhu
nhau
(trong
giao
đất,
vay vốn
ngân
hàng,
tiếp

cận
thông
tin )
1.2.2.
Về
vốn:
Vốn
luôn là
vấn
để
nhức
nhối
của các
DNVVN
nước
ta,

đến 55% số
doanh
nghiệp
thiếu
vốn.
Bởi
lẽ,
những
doanh
nghiệp thuộc
khu
vực
này

phần
nhiều khởi
sự
từ
khu
vực
kinh
tế

nhân nên
nguồn vốn
thuồng
hấn
chế,
lấi
vay
mượn
từ
các kênh tài
chính
phi
chính
thức,
đặc
biệt

từ
bấn
bè,
người

thân
(chiếm
tới
67.5

vốn vay
trong
cácDNVVN).
(đồ
thị 1.1).
Đa số các
DNVVN
khi
tiếp
cận vói khu vực
tài
chính chính
thức
đểu gặp khó
khăn và hấn
chế
lớn
nhu:
không có sự bảo lãnh
của
các
tổ
chức
đấi
diện,

lãi
suất
cao,
khối
lượng
ít, thời
gian
ngắn,
thủ tục
rườm

Đồ
thị 1:

cấu nguồn vốn vay của các
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
vay
ngân hàng vay bấn

vay
lừ
các
người
thân
nguồn
von khác
Nguồn: Cục

phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ:
kết
quả
điều
tra
doanh nghiệp
2003
1.2.3.
Vế
thị
trường
Xem
xét
những
yếu
tố
ảnh
hưởng
lớn
đến
hoất
động
của
các
DNVVN,
đa
số
đểu
không có

thị
trường
tiêu
thụ
ổn
định,
đặc
biệt

thị
trường
xuất
khẩu
hấn
chế.
Khả năng
9
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu

doanh nghiệp vừa và
nhỏ
cùa
Việt
Nam -
thực trạng


giải
pháp
tiếp
cận
thị
trường kém, đặc
biệt

thị
trường nước
ngoài.
Nguyên nhân chủ yếu là
do
các
doanh
nghiệp
này thường mới hình
thành,
không có
nhiều
khách hàng
truyền
thống,
khả
năng
tài
chính dành cho các
hoạt
động
Marketing

cũng bị
hạn
chế
nhiều.
Hơn nữa,
quy

thị
trường của các
DNVVN
thường

hẹp
trong
phạm
vi
địa phương,
gặp
nhiều
khó khăn
trong việc
mở
rộng
thị
trường
mới.
1.2.4.
Về
công
nghệ và

thiết
bị:
Nhìn
chung,
trong
những
năm qua các
DNVVN
đã
đổi
mới công
nghệ
ở mức độ
nhựt
định.
Tuy
nhiên,
nguồn
vốn tài chính
bị
giới
hạn không cho phép
các
doanh
nghiệp

thể tự
mình
đổi
mới,

áp
dụng khoa
học,
công
nghệ,
kỹ
thuật
tiên
tiến
cũng
như nghiên cứu
triển
khai
công
nghệ mói.

vậy
tỷ
lệ
đổi
mới
thiết
bị
cũng
rựt
thựp,
chỉ
khoảng
10%/
năm

tính
theo
vốn đầu tư
2
.
Điều
này
cho
thựy
trình
độ
về
thiết
bị
công
nghệ
kỹ
thuật
của
các
DNVVN
thựp
và còn
lạc
hậu khá xa so
với
mức
trung
bình
của

thế
giới.
1.2.5.
Về
trình
độ
tổ
chức
quản


tay
nghề
của
lực
lượng
lao
động:
Trình độ và
tay
nghề của
người
lao
động và
đội
ngũ
quản


các

DNVVN
cũng

một
trong
những vựn
đề bức xúc
hiện
nay.
Các
chủ doanh
nghiệp
vừa
phải giữ
vai
trò
quản
lý vừa
tham
gia
trực
tiếp
vào sản
xuựt
hay
thực
hiện
các
nghiệp
vụ thương mại,

nên
mức
độ chuyên món
quản
lý không
cao.
Phần
lớn
các
chủ doanh
nghiệp
đều không
được
đào
tạo
qua một khóa
quản
lý chính quy
nào, thậm chí
chưa qua một khóa đào
tạo
nào.
Lao
động
trong
các
DNVVN
thường
cũng
không có chuyên môn

cao
do hạn chế
về
khả năng tài chính và

hội
phát
triển tại
khu vực
này.
Ngoài
ra,
lao
động
tại
các
doanh
nghiệp
này
cũng
ít
được
tổ
chức
đào
tạo,
nâng
cao
trình độ và kỹ năng.
1.3.

Những
ưu
điểm và nhược điểm của doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
Từ
những
đạc
điểm

bản của
DNVVN như đã
nêu trên

thể
rút
ra
một
số
những
ưu
thế

hạn
chế cùa khu
vực
doanh
nghiệp
này
trong

quá trình
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
nói
chungvà
hoạt
động
kinh
doanh
xuựt
khẩu
nói riêng.
1.3.1.
Ưu
điểm
2
Tổng
cục
thống
kê:
Kít quả
điểu
tra
doanh
nghiệp
năm

2005
10
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu

doanh nghiệp vừa và
nhỏ
cùa
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Thứ
nhất,
các
DNVVN
cần
ít vốn, chi
phí
quản
lý và đào
tạo
không
lớn,
thường

hướng
vào
những
lĩnh
vực
phục
vụ
trực
tiếp
của
đời
sống,
những sản
phẩm có sức
mua
cao,
dung
lượng
thị
trường
lớn
nên có
thể
huy động được các
nguễn lực

hội,
các
nguễn vốn
còn

tiềm
ẩn
trong
dân.
Thứ
hai,
DNVVN

thể
sử dụng
các
loại
máy
móc,
thiết
bị sản
xuất
trong
nước,
dễ
dàng
thay đổi
công
nghệ,
đổi
mới
trang
thiết
bị
kỹ

thuật

không
cần
nhiều
chi
phí,

thể kết
hợp
với
công
nghệ
truyền
thống

công
nghệ
hiện đại,
sân
xuất
những
những sản
phẩm
mang
đặc trưng riêng
trong
điểu
kiện
sản

xuất
không
thuận
lợi.
Do đó
sản
phẩm của các
DNVVN
vẫn có
thể
tìm được "kẽ hở
thị
trường"
khi
tham
gia
xuất
khẩu
nếu có
biện
pháp và
chiến
lược
đúng
đắn.
Thứ
ba,
các
DNVVN
nhạy

cảm
với
những
biến
động của
thị
trường,
đặc
biệt

thị
trường
thế
giới lại
luôn
tiềm
ẩn
những
biến
động,
đòi
hỏi
sự
linh
hoạt
và năng động
của
các
doanh
nghiệp.

Do
đó,
các
DNVVN

thể
chuyển
đổi
mạt hàng
nhanh
phù hợp
với
thị hiếu
người
tiêu
dùng,
tận
dụng
được các
nguễn
nguyên
liệu,
nhân
lực
tại
chỗ.
Thứ
tư,
các
DNVVN


thể
dể dàng duy
trì
sự
tự
do
cạnh
tranh,
làm vệ
tinh
gia
công,
chế tác
cho các
doanh
nghiệp
lớn.
Họ

thể len
lỏi
xâm
nhập
vào các
thị
trường
ngách và dễ dàng
tạo
nên sự phát

triển
cân
đối giữa
các vùng các
miền
trong
lãnh
thổ
một quốc
gia.
Đặc
điểm
này giúp
DNVVN

thể
tham
gia
xuất
khẩu bằng
nhiều
hình
thức
đa
dạng,
gễm
xuất
khẩu
trực
tiếp

và gián
tiếp,
đễng
thời

tiền
đề
cho
việc
xâm
nhập
thị
trường nước ngoài và
triển
khai
các hình
thức
kinh
doanh
bản
địa.
1.3.2.
Nhược điểm
Thứ
nhất,
mặc dù
huy động
vốn
tương
đối

dễ nhưng
nguễn
vốn thường
nhỏ,
thời
gian
không
dài.
Hạn
chế
về mặt này
làm
cho
DNVVN
gặp
rất
nhiều
khó khăn đầu

công
nghệ
mới,
sửa chữa
và nàng
cấp
các
trang
thiết
bị
dây

truyền
công
nghệ,
cơ sở
vật
chất,
kỹ
thuật.
Điều
này
cũng
gây cản
trở rất lớn
cho các
DNVVN ở
Việt
Nam
trong
việc
thiết
lập
và mở
rộng
hợp tác
với
các
doanh
nghiệp
trên
thế

giới.
Để có
thể
xuất
khẩu
và tìm được bạn hàng làm ăn lâu
dài,
các
DNVVN
cần
nỗ
lực rất lớn
để nâng cao
chất
lượng,
cải
tiến
mẫu mã
sản
phẩm.
Muốn
vậy
DNVVN
phải
thường xuyên được đầu

đổi
mới công
nghệ,
thiết

bị.
li
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu

doanh nghiệp vừa và
nhỏ
cùa
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Thứ
hai, với
DNVVN làm
vệ
tinh
cho
doanh
nghiệp
lớn
cũng
gặp
trở ngại
về

phía
cầu, thị
trường phụ
thuộc
vào đơn
đặt
hàng,
hợp đồng của
doanh
nghiệp
lớn.
Mặt
khác,
cũng
do hạn
chế về tài
chính và
khả
năng
Marketing,
sự
giới
thiệu

quảng
cáo
và định vị của sản phẩm của các
DNVVN
đạc
biệt

trên
thị
trường
quữc tế
hầu
như
không
có.
Đây
cũng là
một khó khăn
trong
quá trình tìm
đường
xuất
khẩu sản
phẩm
ra
thị
trường
thế
giới.
Thứ
ba,
không
có ưu
thế
của
kinh tế
quy


(economy of
scale),
tức

những
thành quả và
lợi
ích đặc
biệt

khi
chỉ
từ
một quy

nhất
định
trở
lên mới có
được.
DNVVN là "mèo
nhỏ"
nên
chỉ
dám và
chỉ bắt được
"chuột
con",
nói

cách khác
DNVVN
gặp
rất nhiều
hạn
chế
trong việc
chiếm
lĩnh thị
trường,
mỡ
rộng
sản
xuất,
đa
dạng
hóa
sản
phẩm và hình
thức
kinh
doanh.
Thứ
tư,
trình
độ
quản
lý của các chủ
doanh
nghiệp

nhiều khi
chỉ
dựa trên thói
quen,
kinh
nghiệm
nên không
tạo
được sự đồng
bộ
cần
thiết
giữa
các
bộ
phận
trong
doanh
nghiệp.
Một bộ
phận
lớn
chủ
doanh
nghiệp
không đựoc đào
tạo
bài bản về
kinh
doanh


quản
lý,
thiếu
kiến
thức
kinh
tế-

hội,
kỹ năng
quản
trị
kinh
doanh,
đặc
biệt
là năng
lực kinh
doanh quữc
tế.
Từ đó
dẫn đến
khuynh
hướng
phổ
biến

thiếu
tầm

nhìn
chiến
lược và
kiến
thức
trên các phương
diện:
luật
pháp
quữc
tế,
quản

tổ chức,
phát
triển
thương
hiệu, chiến
lược
cạnh
tranh,
sử
dụng
công
nghệ
thông
tin ,
vữn

những yếu

tữ
quan
trọng
hàng đầu
trong
môi trường
kinh
doanh quữc
tế
rất
nhiều
rủi
ro

biến
động.
Thứ năm,
do
những
hạn
chế về
vữn,
công
nghệ

nhân
lực
dẫn đến
những
hạn

chế
năng
lực
cạnh
tranh
của sản
phẩm
xuất
khẩu của
DNVVN,
do chưa xây
dựng
được
thương
hiệu
mạnh,
khẳng
định đạc uy tín và khả năng
cạnh
tranh
trên
thị
trường khu
vực

quữc
tế.
2. Vai
trò của
doanh

nghiệp
vừa và nhỏ
trong
nền
kinh tế thị
trường của
Việt
Nam

Góp
phẩn quan
trọng trong
huy động nguồn
lực
đầu

cho sự
phát triền
đất
nước.
Chiếm khoảng
97% sữ
doanh
nghiệp
đăng
ký và
hoạt
động
theo
Luật

Doanh
12
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu

doanh nghiệp vừa và
nhỏ
cùa
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
nghiệp
năm
2005

99%
tổng
số

sở sản
xuất
kinh
doanh
của cả nước

3
;
nếu
xét
riêng
từng
doanh
nghiệp,
các
DNVVN
không có được
lợi
thế
về
mạt
kinh
tế
so
với
các
doanh
nghiệp
lớn;
song
về
tổng
thể,
các
DNNVV
đóng

vai
trò cực kỳ
quan
trọng trong
việc
huy động
nguận
lực
cho đầu tư phát
triển,
và có
ý
nghĩa
then chốt
trong
quá trình
giải
quyết
các
vấn
đề xã
hội
như
xoa
đói
giảm
nghèo,
tạo
việc
làm,

phát
triển
đậng đều
giữa
các khu
vực
trong
cả
nước
Thực tế
trong
những
năm
qua,
sự
phát
triển
vượt
bậc
cả
về số
lượng

chất
lượng
của
các DNVVN đã góp
phần quan
trọng
vào mục

tiêu tăng trường
cũng
như vào ngân
sách,
tạo
việc
làm, tăng
thu
nhập

nhân;
góp
phần
đáng kể
trong việc
huy
động
nguận
vốn đầu tư
trong
dân cho phát
triển
kinh
tế -

hội.
Với
nhúng đóng
góp như
thế,

DNVVN
đang
chiếm
giữ vị trí
nòng
cốt


động
lực lớn
cùa
nền
kinh
tế
Việt
Nam. Khu vực này đang và
vẫn sẽ

những
đóng góp đáng kể
đối với
toàn bộ nền
kinh
tế
quốc dân,

trung
tâm
của
chiến

lược phát
triển
kinh
tế
trước

sau
khi
Việt
Nam
gia
nhập
Tổ
chức
thương
mại
thế
giới
(WTO).
• Đóng góp
tỉ
trọng nhất định
vào sự
tăng trưởng
GDP. DNVVN
nói
chung
ngày càng đóng góp
nhiều
hơn vào

tổng
GDP
do số
lượng
ngày càng
lớn

phân
bố
rộng
khắp

hầu
hết
các
lĩnh
vực.
Ngoài
ra,
tốc
độ
tăng trướng sản
xuất
của khu vực
DNVVN
cũng
thường
cao
hơn các khu
vực

khác.
Tính bình quân
trong
5 năm
từ
2001
-
2005
số
doanh
nghiệp
tăng 27,9%/năm. Mỗi
năm
số
doanh
nghiệp thực tế hoạt
động
tăng thêm
14.213 doanh
nghiệp.
Với
số
lượng
ngày càng
đông,
sự đóng góp
của doanh
nghiệp
vào
GDP

chung của
đất
nước ngày càng
tăng.
Năm
2005,
mức
đóng góp này là
53%
GDP.
Bên
cạnh đó,
đâu
tu
hàng
năm
của
doanh
nghiệp
chiếm
khoảng
55%
trong
tổng
đầu tư
chung của
cả
nước,

tỷ

trọng
này đang ngày càng có xu
hướng
tâng lên
4
.
• Góp
phần
làm
chuyển dịch

cấu
kinh
tế.
Việc nhiều
doanh
nghiệp,
chủ yếu

DNVVN
được thành
lập
tại
cấc vùng nông
thôn,
miền núi,
vùng sâu vùng xa sẽ
làm
giảm
tỷ

trọng
ngành nông
nghiệp
và tăng
tỷ
trọng
ngành công
nghiệp

dịch
vụ.
Điều
này
sẽ
giúp
cho
việc
chuyển dịch của
nền
kinh tế
theo
hướng
giảm

trọng trong
ngành
nông
nghiệp,
tâng
tỷ

trọng trong
ngành công
nghiệp

dịch vụ.
1
Bộ kế
hoạch
và đầu tư - Cục
phát
triển
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ: Kế
hoạch
phái
triển
doanh
nghiệp
nhỏ
và vừa
5 nam
2006-2010,

Nội
tháng
1/2006,
tr.l
4
Tổng

cục
thống
kê: Kết
quả
điều
tra
doanh
nghiệp
năm
2006
13
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu

doanh nghiệp
vừa và
nhỏ
cùa
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp

Góp
phần

tăng
cường
năng
lực cạnh
tranh
cho nền
kinh tế.
Sự
ra
đời
của
DNVVN,
hoạt
động
trong
cùng
một
ngành,
một
lĩnh
vực
làm
giảm
tính
độc
quyền

buộc
các
doanh

nghiệp
phải
chấp nhận cạnh
tranh,
liên
tục
làm
mới mình,
Với
tính
linh
hoạt,
các
DNVVN đã
tạo ra
sức
ép
cạnh
tranh
với
cả các
côgn
ty
lớn,
các
tập
đoàn
xuyên
quốc
gia,

đồng
thời
cũng
đóng
vai
trò
vệ
tinh
cho các
doanh
nghiệp
lớn,
thúc đẩy
quá trình chuyên
môn
hóa và
phân công
lao
động sản
xuất,
làm
tăng tính
hiệu
quả của
chính các
DNVVN
cũng
như
của
công

ty
hỉp
tác.
• Đóng
góp
không nhỏ vào ngân sách nhà
nước.
Mặc

đóng
góp
vào ngân sách
nhà nước của khu vực
DNVVN
còn
chưa cao nhưng
tỉ lệ
này có xu
hướng
tăng
lên
trong
những
năm
gần
đây.
Thu
thuế từ
khu
vực

công,
thương
nghiệp

dịch
vụ
ngoài
quốc doanh
(hầu hết

các
DNVVN)
tăng
từ
6,39%
năm
2000
lên 6,95%
năm
2004
(tỷ
lệ
tương ứng
của doanh
nghiệp
FDI

5,2%

7,1%,

doanh
nghiệp
nhà
nước

21,7%

16,85%
5
Năm
2003
khu vực
dân
doanh
đóng
góp
cho ngân sách
nhà
nước
khoảng
hơn
11% nhung
đến
năm
2006 con số
này đã
là 14,8%
6
• Tăng
thu

hút
vốn
đầu
tư.:
Vốn
đầu tư
của
khu vực
kinh tế
ngoài
nhà
nước,
với
số
đông là
các
DNVVN
tăng
từ
22,9%
năm
2000
lên
37,7%
năm
2006.
Tỷ
trọng
vón
đầu tư của khu vực

kinh tế
ngoài
nhà nước có
mức
tanh
nhanh
trong khi
khu
vực
kinh tế
nhà nước

khu vực
kinh
tế
lại

xu
hướng
suy
giảm
về
vốn
đầu tư
(xem
bảng 1).
Điều
này
chứng tỏ
DNVVN

trong
tương
lai
sẽ đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc
thu
hút
vốn
đầu tư
của
cả
nước, là
lực
lưỉng
chủ
chốt
của nền
kinh tế
quốc
dân.
Bảng
Ì
:

cấu
vón đầu tư
theo

giá
thực
tế phán
theo
thành phần
kinh
tế
Năm
Tổng
số(%)
Kinh
tế
nhà nước
Kinh
tế
ngoài
nhà nước
Kinh
tẽ

vốn
đầu tư
nước ngoài
2000 100 59,1
22,9 18,0
2001
100 59,8
22,6
17.6
2002

100 57,3
25,3 17,4
2003 100 52,9
31,1
16,0
2004
100
48,1
37,7 14,2
2005 100
47,1
38,0
14,9
2006 100
46,4 37,7
15,9
Nguồn:
Tổng
cục
thống

-
Niên giám thống
kể
2006
-
ty.
89
5
Tổng

cục
thống
kè:
Niên giám
thống

2006,
Nxb. Thống
kê,

Nội,
tr.40
5
Bộ
Kế
hoạch
và Đầu
tư:
Số
liệu
cống bố
tại
Hội
nghị phát
triển
dân
doanh
tổ
chức
7/9/2007

tại

Nội
14
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu

doanh nghiệp vừa và
nhỏ
cùa
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
• Tạo
ra
nhiều
việc
làm
mới, giảm bớt
áp
lực
về
việc
làm và

thất
nghiệp. Thời
gian
qua,
DNVVN
đã
sử dụng
gần 3
triệu
lao
động,
giải
quyết
90%
chỗ
làm
việc
7
.
Nhìn
chung
các
DNVVN đã
tạo ra
nhiều
việc
làm
mới
với tốc
độ

tăng trưởng
cao.
Số
lao
động
tại
các công
ty
trách
nhiệm
hữu hạn
(TNHH),
gần 100% là
DNVVN năm
2000
chiếm
hơn
14,6% số
lao
động
trong
các
doanh
nghiệp,
nhưng
chỉ
sau
5 năm
đã tăng
gần

gấp
hai,
lên
tới
hơn
25,5% vào
năm
2005
8
. Trong khoảng
5 năm
(2001-2006),
trung
bình có
khoang
1,6 đến hơn
2
triệu
chỗ làm mới đưặc
ra
nhờ các
doanh
nghiệp,
hộ
kinh
doanh

thể
mới thành
lập


mở
rộng
quy

kinh
doanh.
• Đóng góp không nhỏ vào
xuất khẩu.
Với
đặc
điểm
nền
kinh
tế
còn đang chậm
phát
triển,
các ngành
nghề

nông thôn chủ yếu là sản
xuất
nhỏ và là các
nghề
truyền
thống,
những
ngành
nghề


khả
năng
xuất
khẩu
cao như
dệt
may,
thủy sản,
cũng

rất
nhiều
DNVVN
tham
gia.
Theo
số
liệu
đưặc
Bộ
kế
hoạch
và Đầu tư công bố
tại
Hội
nghị
phát
triển
doanh

nghiệp
dân
doanh,
riêng
khu vực
doanh
nghiệp
này đóng góp
tới
29% tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
trong
cả
nước.
Như
vậy,
DNVVN
là một
lực
lưặng
rất
quan
trọng
nằm
trong
chiến
lưặc nền

kinh
tế
hướng
về
xuất
khẩu
của nước
ta.
Một số
ngành
nghề,
đặc
biệt

các ngành
thủ
công
truyền
thống,
sản
phẩm
xuất
khẩu
chủ yếu
do
các
DNVVN đảm
nhiệm.
li. Hoạt động thúc đẩy xuất khẩu tại doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.

Tổng quan
về
hoạt
động
xuất
khẩu
tại
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
1.1.
Khái niệm
về
hoạt
động
xuất
khẩu
Xuất
khẩu là
việc
bán hàng hoa
hoặc cung cấp dịch
vụ cho nước ngoài trên cơ sở
dùng
tiền
tệ
làm phương
tiện
thanh

toán.
Xuất
khẩu là
một
trong
những
hình
thức
kinh
doanh quốc
tế
quan
trọng,
lâu
đời
và cơ
bản
nhất.
Xuất khẩu cũng là
hình
thức
đầu
tiên
của
quá trình thâm
nhập
thị
trường
quốc
tế

thông qua
hoạt
động tiêu
thụ
những
hàng hóa đưặc sản
xuất
trong
nước
ra thị
trường
bên
ngoài.
Phẩn
lớn
các công
ty bắt
đàu
mở
rộng thị
trường
thế
giới
với
tư cách
là những
nhà
xuất
khẩu.
7

Bộ Kế
hoạch
và đầu tư: Kết quả
điểu
tra
doanh
nghiệp
công
bố tại hội
nghị
Phát
triển
dân
doanh
do
Chính
phủ tổ
chức
tại

Nội
7/9/2007
8
Tổng cục
thống
ké:
Niên giám
thống
kẽ
2006

—tr.
127
15
Hoại động
thúc
đẩy xuất khẩu ỏ doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Hình
thức
cơ bản của
xuất
khẩu

hoạt
động
trao
đổi
hàng hoa
giữa
các
quốc gia
và đến nay nó đã phát
triển
rất
mạnh,

biểu hiện
dưới
rất nhiều
hình
thức.
Hoạt
động
xuất
khẩu
ngày nay
diễn
ra
trên phạm
vi
toàn
cầu,
phát
triển
mạnh
mẽ cả về
chiều
rộng

chiều
sâu,
trong
tất
cả các ngành, các
lĩnh
vực của nền

kinh
tế,
tỹ
vật
phẩm tiêu dùng
tới

liệu
sản
xuất,
tỹ
các
chi
tiết
linh
kiện rất
nhỏ bé đến các
loại
máy móc
khổng
lổ,
các
loại
công
nghệ
kỹ
thuật
cao,
không chỉ là hàng hoa hữu hình mà còn cả các
loại

hàng hoa vô hình
với
tỷ
trọng
ngày càng
lớn.
1.2.
Đặc diêm của
hoạt
động
xuất
khâu
1.2.1.
Những
yếu
tố ảnh
hưởng
đến
hoạt
động
xuất khẩu:
Kinh
doanh quốc
tế
chịu
ảnh
hưởng
rất
lớn bởi
nhiều

nhân
tố
khách
quan
và chủ
quan.
Trong
một môi trường luôn
thay
đổi

rất
khấc
nghiệt kinh
doanh quốc
tế
muốn
thành công thì
phải
thích
nghi
với
các nhân
tố
tác động đến nó (các nhân
tố
thuộc
mõi
trường
kinh

doanh).
Xuất khẩu
là một
trong
những
phương
tiện
cơ bân
thực hiện
các
mục tiêu của
kinh
doanh quốc
tế.
Do
đó,

cũng chịu
ảnh
hưởng
đầy đủ
bởi
các yếu tố
của
môi trường
kinh
doanh.
Sự tác động này được
minh
họa

bằng
sơ đồ 2:
Sơ đổ
2:
Các yêu tô ảnh
hưởng
tới
xuất
khẩu
Các
yếu
tố
thuộc
về
sản
phẩm
Các
yếu
tố
luật
pháp
Các
yếu
tố
chính
trị
Các
yếu
tố
kinh

tế
ì
Xu
hướng
vận
động
khách
quan
của
Các
yếu
tố
thuộc
về
doanh
nghiệp
Hoạt
động
xuất
khẩu
Các
yếu
tố
văn
hoa
Tỷ
giá
hối
đoái
Các yêú

tố
cạnh
tranh
Khoa
học
công
nghệ
16
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu ở doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Như vậy, hoạt động xuất khẩu chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố, có thể
nhóm thành các
yếu
tố
chính
sau:
• Các yếu
tố
văn
hóa,
thường bao gồm

những
nhân
tố
như ngôn
ngữ, nghệ
thuật,
đạo
đức,
lối
sống,
phong
tớc tập
quán
• Các
yếu
tố
luật
pháp:
gồm cả
luật
phát
quốc
gia

luật
pháp
quốc
tế.
• Các yếu
tố

về môi trường
kinh
tế:
đây
là yếu
tố
có ảnh
hưởng
rất
lớn
đến
hoạt
động
xuất
khẩu
ở cả tầm
vi
mô và
vĩ mô,
thường được kể đến
bới
những
nhân
tố
như
chính sách thương
mại,
mức độ
lạm
phát,

chính sách
tiền
tệ
• Các yếu
tố
chính
trị:
đó
là quan
hệ
ngoại giao
song
phương và đa phương
giữa
các
quốc
gia.
Hiện
nay
Việt
Nam
tham
gia
63
tổ
chức quốc
tế

đặt
quan

hệ
ngoại giao
với
170 nước trên
thế
giới.
Điều
này
hiển
nhiên

có ảnh
hưởng
mạnh
mẽ
tới
hoạt
động
ngoại
thương nói
chung,
trong
đó có
xuất
khẩu
nói riêng của nước
ta.
Mạt
khác,
gia

nhập
WTO
nghĩa
là cơ
hội
giao
thương
với
150 nước thành
viên,
cũng là
một yếu
tố to
lòn thúc đẩy
hoạt
động
xuất
khẩu.
• Các
yếu
tố thuộc
về
doanh
nghiệp:

thể
kể đến
những
yếu
tố thuộc

về
nội
tại
doanh
nghiệp

nâng
lực
tài
chính,
vốn

khoa học
công
nghệ,
khả năng
quản
lý,
kinh
nghiệm
kinh
doanh quốc
tế,
trình độ
người
lao
động
Các yếu
tố
này đóng

vai
trò
to
lớn
và tiên
quyết đối với
sự thành cõng
của doanh
nghiệp
trong
môi trường
kinh
doanh
bất
kể là
trong
nước hay
quốc
tế.
• Các yếu
tố thuộc
về
sản
phẩm gồm
hai
khía
cạnh:
chất
lượng
sản

phẩm và đặc
tính sản phẩm. sản phẩm chính là
biểu hiện
năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp

sản
phẩm

thành phẩm
cuối
cùng
của doanh
nghiệp
.
Sản phẩm
xuất
khẩu cần
phải tạo
dựng
được thương
hiệu
để tìm được chỗ đứng trên
thị
trường

thế
giới,
gây
dựng
uy tín
không
chỉ
cho
doanh
nghiệp
mà còn cà
quốc
gia.
• Các yếu
tố
cạnh
tranh:
Cạnh
tranh
là yếu
tố
tất
yếu của
kinh
tế
thị
trường,

thể
khái quát thành

những
nhân
tố
chính
sau:
cạnh
tranh
từ đối thủ mới,
sức ép
từ
phía
nhà
cung
cấp,
sức ép
của
người
tiêu
dùng,
sức
ép
từ
phía
sản
phẩm và
dịch
vớ
thay thế,
sức
ép

trong
nội bộ ngành
(theo Michael
.E.
Porter
trong
tác phẩm
Competetive
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu ở doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
strategy)'.
Khi tham
gia
vào
xuất
khẩu,
sức ép
cạnh
tranh
lên
doanh

nghiệp
còn mờ
rộng
thành tầm phạm
vi
các
quốc
gia,
nghĩa là sức
ép
gia
tăng và
phức
tạp
hơn
rất
nhiều
hơn
khi
doanh
nghiệp
chi
chơi
trên
"sân nhà".
1.2.2.
ưu điểm và nhược điềm của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh
nghiệp
vừa và nhỏ:
Về ưu

điểm:
Xuất khẩu

hai
ưu
điểm

nét.
Thứ
nhất,
tránh được
chi
phí đầu
tư cho các
hoạt
động sản
xuất
tại
các nước sở
tại,

chi
phí này thường là đáng kể.
Thứ
hai,
nhờ
xuất
khẩu,
doanh
nghiệp


thể thực hiện
được
lợi
thế
chi
phí và
lợi
thế
vị
trí
bỏng
việc
sản
xuất
sản phẩm ở một địa
điểm
tập
trung
sau đó
xuất
khẩu sang thị
trường
các nước
khác,
công
ty

thể thực hiện
lợi

thế
quy
mô đáng kể qua
khối
lượng
bán
cho
thị
trường toàn
cẩu của
mình.
Với
các
DNVVN
vốn
ít

điều
kiện
xây
dựng

sở
sản
xuất
hay mở
chi
nhánh,
cõng
ty

con
tại
nước sở
tại,
xuất
khẩu
càng
thể hiện

ưu
thế
này
trong
các hình
thức
mở
rộng
kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp.
Hiệu
quả của
chiến
lược
xuất
khẩu
là nhỏm
hướng

tới
làm cho sản phẩm của
hàng hóa thích ứng và
thỏa
mãn được nhu
cẩu
khách hàng và sự ưa thích
của
thị
trường,
đồng
thời
làm cho các chính sách giá
cả,
phân
phối

truyền
thông được liên
kết chặt
chẽ trong
một
chiến
lược
marketing tổng thể.
Về nhược
điểm:
Thứ
nhất,
các sản phẩm

xuất
khẩu
được sản
xuất
từ
cơ sở của
công
ty
ở chính
quốc

thể
không phù hợp
với với
nhu cầu và
điều
kiện
thị
trường địa
phương.
Thứ
hai,
chi
phí
vận chuyển
cao làm
cho
việc
xuất
khẩu

trở
nên không
kinh tế,
nhất

khi
sản
phẩm
cồng kềnh.
Các hàng rào về
thuế
quan cũng
là một
trờ
ngại khiến
cho
việc
xuất
khẩu
không
kinh
tế.
Cuối
cùng,
xuất
khẩu
tiềm
ẩn
nhiều
rủi

ro
xuất
phát
từ
việc
thiếu
kinh
nghiệm
xuất
khẩu, ít
am
hiểu thị
trường và môi trường
kinh
doanh
quốc
tế
của
các công
ty
mới
bắt
đầu
xuất
khẩu hoặc
còn
nhiều
hạn
chế về tài
chính và

năng
lực
cạnh
tranh.
1.2.3.
Các
hình thức xuất khẩu:

hai
hình
thức xuất
khẩu
chính,

xuất
khẩu
trực
tiếp

xuất
khẩu
gián
tiếp.
9
M.
E. Porter: Competitive
Strategy:
Techniques for
Ajialyzing
Industries

and
Competitors.
The
Free
Press,
1980
18
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu ở doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Xuất
khẩu
trực tiếp
xuất hiện khi
doanh
nghiệp sản xuất xuất
khẩu
trực
tiếp
cho
người
mua hay

người
nhập
khẩu
ở các
thị
trường nước
ngoài.

nhiều
dạng
xuất
khẩu
trực
tiếp
như: phòng
xuất
khẩu
của công
ty
chịu
trách
nhiệm
bán ở
thị
trường nước
ngoài,
chi
nhánh thương
mại,
người

bán hàng
lun
động,
đại
lý và nhà phân
phối đặt

nước
ngoài.
Xuất khẩu
gián tiếp
là hình
thức khi
doanh
nghiệp xuất
khẩu
sản phẩm
ra thị
trường
nuớcngoài thông qua các
tằ
chức
độc
lập trong
nước.
Đó là các
trung gian
bán
buôn
trong

nước,
công
ty
thương
mại,
các
đại

đặt trong
nước,
người
mua thường trú,
người
môi
giới
xuất
nhập
khẩu,
đại

xuất
khẩu
của
người
sản
xuất,
công
ty
quản


xuất
khẩu
Hiện
nay hình
thức xuất
khẩu
gián
tiếp
được các
doanh
nghiệp
Việt
Nam áp
dụng
phằ
biến
hơn do
giai
đoạn
mới
tham
gia
vào
hoạt
động thương mại
quốc
tế,
khả
năng mờ
rộng thị

trường
bằng
nhiều con
đường khác
nhau
còn
nhiều
hạn
chế.
Hơn nữa,
hình
thức
này phù hợp
với
nguồn
lực
hạn
chế

kinh
nghiệm
xuất
khẩu
còn
thấp
của
các
doanh
nghiệp,
giúp họ bước đầu

giảm
thiểu
được
rủi
ro
về
tài
chính và thương
mại.
1.3.
Vai
trò
của
hoạt
động
xuất
khẩu
tại
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ:
Hoạt
động
xuất
khẩu
nếu xét
trên
tẩm


mô hàng năm đều đóng góp
rất
lớn
vào
tằng
GDP của nước
ta.
So
với
GDP hàng năm
tỷ trọng
giá
trị
xuất
khẩu
tăng đều qua
các năm, năm
2000
giá
trị
xuất
khẩu
chiếm
tới
55,03%
GDP, nhưng đến năm
2005
đã
tăng lên hơn
69,3%

và năm
2006

73,5% '".
Xuất
khẩu
luôn là mũi
nhọn
trong chiến
lược
phát
triển
kinh tế của
Đảng
và nhà nước
ta.
Xuất
khẩu
tại
các
DNVVN
cũng
đóng
một
vai
trò hết sức chiến
lược,
thể hiện
ở các
điểm

sau:
Thứ
nhất,
thông qua
hoạt
động
xuất
khẩu
các
doanh
nghiệp

thể
mở
rộng
được
thị
trường,
tiêu
thụ
được
nhiều
sản phẩm và
gia
tăng
lợi
nhuận.
Đằng
thời
chiến

lược
mở
rộng
và đa
dạng
thị
trường
sẽ
giúp
cho
họ phân
tán

hạn chế
được
rủi
ro.
Thứ
hai,
thông qua
hoạt
động
xuất
khẩu
các
doanh
nghiệp
có cơ
hội gia
tăng khả

năng
cạnh
tranh
của mình trên thương trường
quốc
tế.
Điều
này có
thể
làm tăng uy tín
10
Tổng cục
thống
kê:
Niên giám
thống

2006
-
Ir.67
19
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu ở doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa
Việt
Nam -
thực trạng


giải
pháp
của
doanh
nghiệp,
giúp
sản
phẩm
của
họ thâm
nhập
vào
thị
trường
quốc
tế,
nhất

khi
dung
lượng
thị
trường
nội
địa
còn
hạn chế.
Thứ
ba, xuất
khẩu

đảm bảo
cho doanh
nghiệp
luôn tăng cường các kỹ năng
quản

(quản

hoạt
động
xuất
khẩu,
bán
hàng,
thiết
lập
các kênh phân
phối.
.
.)•
Mạt khác,
xuất
khẩu cũng
giúp cho
doanh
nghiệp thu
được
ngoại tệ
để
nhập khẩu

máy móc
thiết
bị,
công
nghệ
kỹ
thuật
nhằm
tái
đữu
tu,
mở
rộng
sản
xuất
kinh
doanh
cả về
chiểu rộng
lẫn
chiều
sâu.
Thứ
tư,
xuất
khẩu
giúp cho
doanh
nghiệp
mở

rộng
quan
hệ của mình, kịp
thời
nhận
được
những
thông
tin
phản
hồi
để có
thể
điều chỉnh
chiến
lược
sản
phẩm cho phù
hợp
(tính
cập
nhật).
Với
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
hiện
nay, nhất


đối với
ngành cõng
nghiệp
nhẹ
(may
mặc,
giữy
dép )
khi
mà nạn hàng
giả
và hàng
lậu
tràn vào khó
kiểm
soát gây
ra
ảnh
hưởng tiêu cực cho
việc
tiêu
thụ

thị
trường
nội
địa thì dường như
xuất
khẩu


một
lối
đi để các
doanh
nghiệp
này duy
trì
sản
xuất

thu
được
lợi
nhuận.
2.
Sự cữn
thiết
phải
thúc đẩy
hoạt
động
xuất
khẩu
tại
các
doanh
nghiệp
vừa


nhỏ:
Rõ ràng
xuất
khẩu
hàng hóa
dịch
vụ là
mong
muốn
của
nhiều
doanh
nghiệp

những
lợi
ích mà nó đem
lại
như đã phân
tích.
Nhưng
từ
mong
muốn
tham
gia xuất
khẩu
đến
thực
tế

xuất
khẩu là cả
một
khoảng
cách.
Xuất
khẩu
bao gồm
nhiều
giai
đoạn,
mỗi
giai
đoạn
liên
quan
tới
những vấn
đề
nhất
định.

thể thấy
rõ hơn mối tương
quan
đó

sơ đồ 3.
Do
đó,

doanh
nghiệp
cữn
phải
tiến
hành các
hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu
nhằm:
• Giúp
doanh
nghiệp tận
dụng
được cơ
hội thị
trường,
nắm bát được các cơ
hội
kinh
doanh.
Thông qua các
hoạt
động
khảo sát
thị
trường,
tìm
kiếm

thông
tin,
tham
gia
hội
chợ
triển
lãm
quốc
tế
các
doanh
nghiệp

thể
có được cơ
hội
làm
ăn,
trao
đổi
thông
tin,
chuẩn bị
phương án
cho
việc
tung ra
sản
phẩm vào

thị
trường mục tiêu.
• Thông qua các
hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu,
các
doanh
nghiệp
sẽ
thu thập
đữy
đủ thòng
tin
về
luật
pháp,
môi trường
kinh
doanh,
môi trường văn hóa xã
hội,
từ
đó xử
lý và lên kế
hoạch
khai
thác
thị

trường
hiệu
quả,
giảm
thiểu
rủi
ro
đồng
thời triển
khai
họat
động
xuất
khẩu
một cách
nhanh
chóng và dễ dàng hơn.
20
Hoại động
thúc
đẩy mất khẩu ở doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Sơ đồ
3:
Mối

quan
hệ
giữa
quá trình
triển
khai
xuất
khẩu của doanh
nghiệp
và các vấn đề liên
quan
tới
từng
giai
đoạn
Các
giai
đoạn của
quá trình
xuất
khẩu
ả một
doanh
nghiệp
Các
hoạt
động thúc đẩy
liên
quan
tới

từng
giai
đoạn
1
Mở rông
thi
trờnị
nói đĩa

r
ý tòng
tham
gia xuất
khẩu
Thông
tin
về
thị
trơn;

chế điều
hành
xuất
khẩu
xiát
ì
Quan tâm đến
xuất
khẩu
r

-
Đánh giá
kết
quả
xuất
khẩu
thầ


Thích ứng
với xuất
khẩu
Giao
tiếp,
hậu
cần,
các nỗ
lực
xúc
tiến
bán hàng
Điều
hành
của
chính
phủ tài
trợ
xuất
khẩu


Dịch
vụ
giao
hàng và
kiểm
tra
• Giúp các
doanh
nghiệp
tiếp
cận
với
khách hàng
tiềm
năng,
cung
cấp thông
tin
về
doanh
nghiệp
cho các khách
hàng.
Các
buổi
gặp gỡ
tiếp
xúc,
hội
chợ

triển
lãm, các
haọt
động
quảng
bá tên
tuổi,
là một cơ
hội
tiếp
cận của
doanh
nghiệp với
các khách
hàng
hiện
tại

trong
tương
lai.
Việc
giới
thiệu
doanh
nghiệp
như
thế
nào để
tạo

được
ấn
tượng
tốt
đẹp
nhất
trong
lòng khách hàng chính là một
vai
trò của thúc đẩy
xuất
khẩu.
Khi các
doanh
nghiệp
không có
điểu
kiện
tự quảng
bá do
chi
phí hạn hẹp hay
không có đủ năng
lực
để
quảng
bá tên
tuổi
cũng
như thương

hiệu
của
mình
thì
các
hoạt
động
thúc đẩy
xuất
khẩu sẽ
hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
làm được
điều
này
bằng
cách
phất
hành các ấn phẩm (sách
báo,
tạp chí, tờ rơi,
đưa thông
tin
lên
mạng,
website)
giới

thiệu
về
doanh
nghiệp

trao
tận tay
khách
hàng.
Các
hoạt
động này có
hiệu
quả đặc
biệt
đối
với
các
doanh
nghiệp
mới
tham
gia
vào
thị
trường
xuất
khẩu,
chưa có uy tín và thương
hiệu

trên
thị
trường.
• Kích thích
người
tiêu dùng mua sắm sản phẩm,
dịch
vụ của
doanh
nghiệp
nhiều
hơn.
Các
hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu cũng
bao gồm các
hoạt
động
quảng
cáo

khuyến
mãi nhằm
khuyếch
trương và kích thích nhu cáu mua sắm của khách hàng
với
hàng
hóa, dịch

vụ của
doanh
nghiệp.
Khi
các
hoạt
động này có
hiệu
quả thì cầu
hàng hóa của
doanh
nghiệp
sẽ tăng
lên. Khi
khách hàng
biết
đến
doanh
nghiệp
thông
21
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu ở doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa
Việt
Nam -
thực trạng


giải
pháp
qua
các
tổ
chức
thúc đẩy
xuất
khẩu thì
việc
các
doanh
nghiệp
đưa hàng hóa và
dịch
vụ
đến
tay
người
tiêu
dùng
sẽ
dễ dàng và
dễ
được
người
tiêu dùng
chấp nhận
hơn.
• Tăng tính

cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
trên
thị
trường
quốc tế
khi
tham gia
xuất
khẩu,
đặc
biệt
nếu đó là các
doanh
nghiệp
có quy mô vừa và nhớ thì
vai
trò của
thúc đẩy
xuất
khẩu
sẽ được
thể
hiện
nhiều
hơn. Mọi
doanh

nghiệp khi
bước
ra thị
trường
nước ngoài đều
phải
chuẩn
bị cho mình khả năng
cạnh
tranh tốt
nhất
thì mới
thành công
được.
Các
hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu
sẽ
hướng
dẫn,
hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
trong
công
việc

lựa
chọn
hàng hóa
xuất
khẩu,
mẫu mã bao
bì,
cách
thức xuất
khẩu
tối
ưu
nhất, quyết
định giá cả hợp

để vừa có
thể tồn
tại
trên
thị
trường,
vừa có
khả
năng
cạnh
tranh
với
các
đối thủ
đã có mặt trên

thị
trường
từ trước.
Sau
khi
xâm
nhập
thành công
thị
trường,
các
hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu
sẽ giúp
doanh
nghiệp
tiếp
tục
phát
triển
công
việc kinh
doanh
của mình
bằng
cách thường xuyên
quảng
bá,

củng
cố uy
tín,
đem
lại
cho
các
doanh
nghiệp
những

hội kinh
doanh mới.
• Ngoài
ra,
thúc đẩy
xuất
khẩu
còn góp
phần tạo dựng
hình ảnh của
đất nước,
tăng
cường
uy tín không
chỉ
của riêng một
doanh
nghiệp
mà còn là uy tín của cả một

ngành,
một nền
kinh
tế.
Thúc đẩy
xuất
khẩu cũng
bao gồm các
hoạt
động,
tạo
dựng
uy
tín thương
hiệu
của hàng hóa và
dịch
vụ của một
doanh
nghiệp,
một
đất nước.
Như ở
Việt
Nam
hiện
nay,
chương trình xây
dựng
thương

hiệu
quốc
gia
được
coi
là một
hoạt
động
chính nằm
trong
chương trình thúc đẩy thương mại
trọng
điểm
của
đất
nước
trong
giai
đoạn
hiện
tại.
Tóm
lại,
trong
từng
bước
đi
tiến tới
xuất
khẩu

được hàng
hóa, dịch
vụ
của doanh
nghiệp,
sự hỗ
trợ
của
các
hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu
đều có ý
nghĩa quan
trọng
như
nhau.
Chính
những
vấn để liên
quan
đến
từng
giai
đoạn
của cả quá trình
xuất
khẩu
đã

cho
chúng
ta
thấy
tầm
quan
trọng
của thúc đẩy
xuất
khẩu
của cả
doanh
nghiệp
lẫn
Chính phủ và các
tổ
chức
hỗ
trợ
thương
mại.
22
Hoại động
thúc
đẩy
xuất
khẩu

doanh nghiệp vừa và
nhỏ

cùa
Việt
Nam -
thực trạng

giải
pháp
Chương
2
:
Thực
trạng
hoạt
động thúc đẩy
xuất
khẩu
tại
các
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
của Việt
Nam
ì. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ
của Việt
Nam
trong
thời
gian

qua
1.
Những
thuận
lợi

kết
quả
đạt
được
1.1.
Nhũng thuận
lợi
1.1.1.
Môi
trường kinh
doanh quốc
tếrộng
mở
đem đến
nhiều

hội
cho doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
Thứ
nhất,
doanh
nghiệp

có cơ
hội
mở
rộng
thị
trường.
Việc

kết
các
hiệp
định
song
phương và
đa
phương về
mở
cứa và
tự
do hóa thương
mại,
đầu tư
cũng
như
việc
tham
gia
vào các
tổ
chức

kinh tế khu
vực và
thế
giới
như
ASEAN,
APEC
và đặc
biệt

WTO
tạo
điểu
kiện rất lớn
cho các
DNVVN mở
cứa
thị
trường
sang
cấc nước thành
viên.
Việt
Nam
cũng
được hưởng
quyền
đối
xứ bình đẳng
theo

nguyên
tắc Tối
huệ
quốc
(MEN)

nguyên
tắc Đối
xứ
quốc
gia (NT)
tại
các nước thành
viên.
Chẳng hạn nhu,
doanh
nghiệp
dệt
may
của
Việt
Nam
đã được hưởng
lợi
từ
Hiệp
định về hàng
dệt
may.
Thay


phải
chịu
mức
thuế
suất
nhập
khẩu
15-30%
đối với
các nước đang phát
triển
như trước đây,
doanh
nghiệp
sẽ dần dần
từng
bước được hưởng
lợi
từ
nhũng
quy định
nhất
thể
hóa các sản phẩm
dệt
may
và hệ
thống
thương mại

đa
biên,
không
phải
chịu
hạn chế
bằng
hạn
ngạch.
Hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
còn

điều
kiện
để các DNVVN đa
dạng
hóa
thị
trường
tiêu
thụ sản
phẩm.
Gia
nhập
WTO,


nghĩa
là Việt
Nam
sẽ

nhiều

hội
hơn
khi tiếp
cận với
các
thị
trường
rộng
lớn
như Mỹ, Châu
Âu ,
đồng
thời
khai
thác thêm
các
thị
trường mới
từ
150 nước thành
viên.
Việc
thâm

nhập
vào các
thị
trường
lớn,

trình
độ phát
triển
cao hơn
sẽ là

hội
để
tiếp
thu kinh
nghiệm
tiên
tiến
từ
các nước này.
Một

hội
nữa
mở
ra
cho
các DNVVN là
khả năng

khai
thác thông
tin thị
trường

tiếp thị.
Trong
cuộc
khảo
sát
DNVVN
được
thực
hiện
năm
2003
trong
khuôn
khổ
dự án của CIEM- SIDA
(Viện
nghiên cứu
quản

kinh tế trung
ương và

quan
phát
triển

quốc
tế
Thụy
Điển)
cho thấy
các
doanh
nghiệp

thể
không có
lợi
thế về
vốn
23

×