Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

skkn một số KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG dạy THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH và THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN môn vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.36 KB, 28 trang )

tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN

MÃ SỐ …………………

Người thực hiện : NGÔ NGỌC BÍCH HA Ø
Lónh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học bộ môn

Năm học 20ï11 - 2012
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

3


tailieuonthi

MT S KINH NGHIM TRONG VIC GING DY TH NGHIM
THC HNH V TH NGHIM BIU DIN MễN VT Lí 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Phần mở đầu
1. Lí DO CHN SNG KIN KINH NGHIM:
1.1. Lý do khách quan :
Khoa học ốỏycngphỏttrinòi hỏi giáo dục nước ta phải nhanh chóng tiến
kịp các nước tiên tiến trên thế giới , ngành giáo dục và đào tạo của nước ta phải đào
tạo được những con người năng động tự chủ , sáng tạo , nắm bắt và sử dụng thành
thạo những công nghệ hiện đại của khoa học kỹ thuật . Do đó việc nâng cao chất


lượng dạy học là vô cùng quan trọng không thể thiếu trong các nhà trường phổ thông .
1.2 Lý do chủ quan :
Hoạt động dạy học có vị trí quyết định tới việc hình thành nhân cách , năng lực
của học sinh .Vì vậy việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay đang là vấn đề toàn
xã hội quan tâm mà trước hết để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo thì ngành
giáo dục và đào tạo phải có những c gắng hơn nữa, đặc biệt là đội ngũ các thày cô
giáo trực tiếp giảng dạy đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất
lượng giáo dục và đào tạo .
Việc vận dụng các phương pháp tích cực trong dạy học nói chung và trong dạy
học Vật Lý nói riêng là một nhân tố quan trọng để nõng cao chất lượng giáo dục và
đào tạo , hiện nay các phương pháp dạy học cổ truyền " thầy đọc trò chép , không
còn phù hợp nữa . phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải phát
huy được tính tích cực chủ động của người học.
Vtlớlmtkhoahcthcnghim,hcvtlớtrongtrngphthụnglhc
tp gn lin vi thc tin thụng qua cỏc s vt, hin tng vt lớ trong th gii t
nhiờngiỳpHShiubitcỏcquylutcanúvcựngchungsngvithctini
sngxóhi.
ThớnghimthchnhVtlớtrongtrngTrunghcphthụng(THPT)lmt
trongnhngmcớchquantrnggiỳphcsinh(HS)hỡnhthnhnờnnhngnộtnhõn
cỏchconngithụngquanhngknngkhoahcvcỏcthaotỏctduylogicvtlớ,
ngthiquaúgiỳpHShiusõuschncỏckhỏinim,hintngvtlớ,giithớch
c cỏc hin tng vt lớ n gin ang xy ra trong th gii t nhiờn v xung
quanhchỳngta.

ThớnghimVtlớtrongtrngTHPTgiỳpHScngcvkhcsõunhngkin
thc,knngthuctthctinvcỏcbiginglớthuyt,gnlớthuytvithc
hnh,hciụivihnh,giỳpHStintngvocỏcchõnlớkhoahc.
Mục tiêu của môn Vật lý THPT là trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức
Vật lý cơ bản bước đầu hình thành cho học sinh những kỹ năng cơ bản phổ thông và
thói quen làm việc khoa học góp phần hình thành năng lực nhận thức và các phẩm

chất , nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề ra .
Trong chương trình Vật lý THPT hiện nay được viết theo tinh thần đổi mi nội
dung cấu trúc chương trình , nội dung sách giáo khoa cũng cộự ốhieù thay đổi so với
sách giáo khoa cũ . Chính vì vậy cần phải đổi mới phương pháp dạy học kết hợp với
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

4


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------sư dơng thiÕt bÞ d¹y häc cho phï hỵp lµ mét u tè cÇn thiÕt ®Ĩ ®¸p øng ®­ỵc nhu cÇu
cđa viƯc h×nh thµnh con ng­êi míi .
§Ĩ gióp c¸c em lÜnh héi kiÕn thøc mét c¸ch tèt nhÊt c¸c tri thøc khoa häc chóng ta
nh÷ng nhµ s­ ph¹m nhÊt thiÕt ph¶i trang bÞ cho c¸c em mét ph­¬ng ph¸p häc tËp míi
b»ng chÝnh sù nç lùc tÝch cùc chđ ®éng ®éng s¸ng t¹o vµ n¨ng lùc tù nghiªn cøu tù
t×m ra ch©n lý khoa häc .Cã nh­ vËy th× c¸c em míi më mang kiÕn thøc , vèn hiĨu
biế
t cđa m×nh, biÕt vËn dơng tri thøc khoa häc vµo thùc tÕ vµ chÊt l­ỵng gi¸o dơc vµ
®µo t¹o míi ®­ỵc n©ng lªn .
Xt ph¸t tõ nh÷ng lý do trªn cïng víi qóa tr×nh tÝch l c¸c kinh nghiƯm
gi¶ng d¹y c¸c n¨m qua , t«i xin ®­a ra mét sè kinh nghiƯm và hệ thống lại các bài học 
có sử dụng dụng cụ thí nghiệm đạt hiệu quả cũng như trình bày các thí nghiệm thực 
hành mà giáo viên trường THPT TRẤN BIÊN đã và chưa thực hiện được . ( Vật lý 
10 ) 
2 . Mơc ®Ých nghiªn cøu :
KiĨm ®iĨm l¹i nh÷ng viƯc ®· và chưa làm ®­ỵc qua viƯc sư dơng thiÕt bÞ d¹y häc
®Ĩ n©ng cao chÊt l­ỵng , hiƯu qu¶ cïûa giê lªn líp vµ rót ra nh÷ng bµi häc kinh nghiƯm

. иp øng ®­ỵc yªu cÇu cđa qu¸ tr×nh c«ng nghiƯp ho¸ hiƯn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc .
3. NhiƯm vơ cđa kinh nghiƯm :
X¸c ®Þnh c¬ së khoa häc , trong giai ®o¹n hiƯn nay ph¶i lu«n ®ỉi míi ph­¬ng
ph¸p d¹y häc ®Ĩ ph¸t huy tÝnh chđ ®éng s¸ng t¹o cđa häc sinh , ph¶i sư dơng triƯt ®Ĩ
c¸c thiÕt bÞ d¹y häc ,hư ớèá daiè héï
c íièh tư ïỉà
m thiế
t bxdạó héï
c bằ
èá èhư õèá vật ỉiệï
céùíẵè ®Ĩ hoµn thµnh ch­¬ng tr×nh mơc tiªu cđa giê lªn líp .

---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

5


tailieuonthi

MT S KINH NGHIM TRONG VIC GING DY TH NGHIM
THC HNH V TH NGHIM BIU DIN MễN VT Lí 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Phần nội dung
Chương I :
cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc sử dụng
thiết bị dạy học trong môn vật lý 10
1.1 Cơ sở lý luận :
Phương tiện dạy học là một phần quan trọng quyết định đến hiệu quả giảng
dạy. Nó góp phần đắc lực cho người giáo viên khi truyền thụ kiến thức cho học sinh
và có ảnh hưởng quan trọng đến tư duy sáng tạo của học sinh khi tìm hiểu và chiếm
lĩnh khoa học. Giá trị lớn nhất của phương tiện dạy học nằm ở sự tác động của chúng

tới các giác quan học sinh nhất là thị giác và thính giác. Các nhà nghiên cứu khoa
học đã tổng kết mức độ ảnh hưởng của các giác quan tới trình độ tiếp thu tri thức của
học sinh là:
20 % nhận được qua quá trình nghe giảng .
30 % nhận được qua quá trình nhìn được
50 % nhận được qua quá trình nghe và nhìn được
80 % nhận được qua quá trình nói
90 % nhận được qua quá trình nói và làm .
Điều đó khẳng định sự cần thiết hỗ trợ đắc lực của phương tiện dạy học ,nhất là
các thiết bị thí nghiệm thực hành trong các giờ học , nó không chỉ mang lại hiệu quả
cao cho các hoạt động dạy học mà nó còn kích thích trí tò mò , lòng ham hiểu biết
tham vọng khám phá khoa học , gây hứng thú học tập cho học sinh , làm cho không
khí giờ học sôi nổi , vui vẻ , hào hứng , thoải mái hơn . và kết quả chất lượng giờ học
sẽ được nâng cao . Tuy nhiên nếu không biết cách sử dụng hoặc sử dụng không đúng
lúc đúng chỗ đúng mục đích không hợp lý thì các phương tiện dạy học sẽ có tác dụng
ngược lại , nó trở thành vật lạ đối với học sinh làm phân tán quá trình học tập của học
sinh , nếu thực hiện không thành công thì các thí nghiệm sẽ trở thành phản khoa học,
làm mất lòng tin với học sinh và gây khó khăn truyền thụ kiến thức cho giáo viên .
Đối với việc giảng dạy Môn Vật lý nói chung và môn Vật lý 10 nói riêng thì
việc sử dụng thiết bị dạy học là một việc là không thể thiếu được trong quá trình dạy
học bởi vì đặc thù của môn Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm , các tri thức
khoa hộù
c được rút ra từ việc quan sát caực hiện tượng , thu thập thông tin và làm thí
nghiệm để khẳng định sự đúng đắn của tri thức khoa học. Muốn vậy thì các giáo viên
phải khai thác triệt để có kỹ năng, sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học hiện có và
phải luôn năng động , sáng tạo ...làm thêm các thiết bị cần thiết chưa có để bài
giảng thêm phong phú sinh động , cuốn hút gây hứng thú , đạt hiệu quả cao về chất
lượng , đảm bảo về nội dung chương trình mục tiêu giáo dục .
1.2 - Cơ sở pháp lý
Luật giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩ Việt Nam nêu rõ

" Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động , tư duy sáng tạo
của người học , bồi dưỡng năng lực tự học , lòng say mê học tập và ý chí vươn lên ...."
( Điều 4 Luật giáo dục )
Phương pháp giáo dục ở phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác , chủ động
sáng tạo của học sinh rèn luyện kỹ năng , vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui , hứng thú học tâp của học sinh
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------6


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MƠN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------( §iỊu 24 ch­¬ng 2 Lt gi¸o dơc )
Theo chØ thÞ , h­íng dÉn thùc hiƯn nhiƯm vơ n¨m häc cđa Bé gi¸o dơc , Së gi¸o
dơc vµ ®µo t¹o Đéàèá Nai, tìư ờ
èá THPT Tìấ
è Bieh
è cÇn tiÕp tơc ®Èy m¹nh viƯc ®ỉi
míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc trªn c¬ së c¸c thiÕt bÞ gi¸o dơc hiƯn céù , khai thác sư dơng
cã hiƯu qu¶ c¸c thiÕt bÞ d¹y häc , thùc hiƯn ®Çy ®đ c¸c bµi thÝ nghiƯm thùc hµnh c¸c
m«n ®­ỵc quy ®Þnh trong ch­¬ng tr×nh c¨n cø vµo kiÕn thøc kü n¨ng, néi dung s¸ch
gi¸o khoa míi.
ch­¬ng II :
Thùc tr¹ng cđa viƯc sư dơng thiÕt bÞ d¹y häc trong m«n
vËt lý cđa tr­êng trung häc PHỔ THÔNG TRẤN BIÊN
trong giai ®o¹n hiƯn nay.
2.1- §Ỉc ®iĨm cđa tr­êng THPT TRẤN BIÊN
2.1.1- Nh÷ng thn lỵi c¬ b¶n
- Đư ợ

c íư ïqïằ tah
m cïûa UBND Tỉèh Đéàèá Nai, Sở áiáé dïï
c vàđà
é tạé Tỉèh
Đéàèá Nai. Tìư ờ
èá THPT đư ợ
c xah
ó dư ï
èá mới héà
è téà
è với 45 phéø
èá héï
c, èhiều 
phòng chức năng, phòng thí nghiệm , tìéèá đéù céù 2 phéø
èá Thí èáhiệm vật lý  SGD
đà
é tạé tìằá bxché ìấ
t èhiềï dïï
èá cïïthí èáhiệm đekphïï
c vïïché việc áiảèá dạ
ó.
- §éi ngò gi¸o viªn trỴ kh cã n¨ng lùc : gi¸o viªn cã tr×nh ®é thạc íó, gi¸o
viªn tììèh đéäđạ
i héï
c , riªng ®èi víi m«n VËt Lý tr­êng cã 10 gi¸o viªn ®­ỵc ®µo t¹o
chÝnh quy cã tr×nh ®é chuyªn m«n tay nghỊ cao cã n¨ng lùc s­ ph¹m, nhiƯt t×nh trong
c«ng t¸c gi¶ng d¹y , lu«n cã tinh thÇn ®ỉi míi häc hái ®Ĩ n©ng cao tr×nh ®é chuyªn
m«n.
2. 1.2- Nh÷ng khã kh¨n c¬ b¶n:
- Việc tìằá bx dïï

èá cïïTN ché méh
è vật ỉóù cïûa tìư ờ
èá vaiè chư a đáp ư ùèá
dư ợ
c óeh
ï cầï cïûa bà
i áiảèá. Việc thiế
t kếhai dãó bà
è íéèá íéèá tìéèá phéø
èá TN
th téh
i cïõèá chư a đư ợ
c hợ
p ỉóù vì các em ỉà
m việc th èhéùm thư ờ
èá 8 em méät
èhéùm èế
ï xế
p th hà
èá déï
c các em ìất khéù thảé ỉïậè, do ®ã khã ph¸t huy hÕt kh¶
n¨ng cđa tÊt c¶ c¸c em trong nhãm . Một phòng thì sử dụng bàn vng kích thước 
lớn nên khi làm TN các em khơng với tới các dụng cụ nếu bố trí ở giữa cho các bạn 
khác cùng quan sát. 
- Mét sè thiÕt bÞ d¹y häc cßn thiÕu vỊ sè l­ỵng so víi ch­¬ng tr×nh thực hành
trong s¸ch gi¸o khoa ë tõng khèi líp.
- Mét sè thiÕt bÞ chÊt l­ỵng kÐm, thiÕu chÝnh x¸c, kh«ng cã ®é bỊn, ®Đp ®Ĩ sư
dơng l©u dµi.
- Thiết bị cũ kỹ, hư hỏng nhiều.
- Dụng cụ thí nghiệm còng thiếu.

---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

7


tailieuonthi

MT S KINH NGHIM TRONG VIC GING DY TH NGHIM
THC HNH V TH NGHIM BIU DIN MễN VT Lí 10
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ Vicmangdngcthớnghimtphũngthớnghimlờnphũnghc,hayvic
cỏcemdichuynxungphũngthớnghimcngmtkhỏnhiuthigianvỡlphc
xaphũngthớnghim.
2.2 - Một số kêt quả đạt được trong việc sử dụng thiết bị dạy học môn Vật Lý 10
2.2.1 - Qua kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tôi thấy việc sử dụng thiết bị dạy học
trong môn Vật lý 10 đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị bài thật chu đáo cẩn thận , phải
chuẩn bị đầy đủ các thiết bị dạy học cần thiết ,phải làm trứơc các thí nghiệm , thực
hành và thí nghiệm chứng minh sao cho đạt kết quả như mong muốn chính vì yêu cầu
đó làm cho giáo viên nâng cao ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm để đạt hiệu quả
cao cho các giờ dạy
Ngoài ra trong các giờ dạy có sử dụng thiết bị dạy học làm cho giáo viên nói ít
hơn mà chỉ đóng vai trò hướng dẫn chỉ đạo là chính học sinh phải tự nghiên cứu làm
thí nghiệm để rút ra kiến thức , giáo viên không phải giải thích nhiều vì kết quả rút ra
là do chính học sinh tìm được bên cạnh đó giáo viên cũng thấy rất thoải mái tự tin vì
đó gây được lòng tin đối với học sinh qua các thí nghiệm Vật lý và cuốn hút các em
học Vật lý .
2.2.2 - Qua các gìơ học môn Vật lý 10 tôi nhận thấy rằng việc sử dụng các thiết bị
dạy học đã làm cho không khí lớp học sôi ni hào hứng , vui vẻ thoải mái hơn , gây
được hứng thú học tập đối với học sinh làm cho học sinh rất thích học môn Vật lý vì
với môn học này caực em được là quen nhiều với thiết bị thí nghiệm được quan sát lắp
đặt rồi tiến hành thí nghiệm để tìm ra chân lý cũng qua đahy học sinh được rèn luyện

kỹ năng vận dụng tri thức vào cuộc sống .
Việc sử dụng thiết bị dạy học đã kích thích trí tò mò ham hiểu biết muốn khám
phá khoa học của các nhà vật lý nhỏ tuổi và kết quả chất lượng giờ học vật lý được
nâng lên rõ rệt .
2.3 - Một số tồn tại trong việc sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lý 10
- Hầu như các bài cần sử dụng thiết bị dạy học đều có hình vẽ hướng dẫn của sách
giáo khoa học sinh phải quan sát nghiên cứu và lắp đặt thí nghiệm theo yêu cầu của
mô hình đã vẽ vậy mà một số bộ thiết bị cấp về lại không khớp với hình vẽ sách giáo
khoa làm cho học sinh bị lúng túng trong việc thực hiện lắp ráp thí nghiệm .
- Thitb c k, s dng khụng hiu qu dn n snhm chỏn cho hc sinh, ln
giỏoviờnlmthớnghim.
-Thitbmicbsung,vnhnhttnhngslnghnchdoúhcsinhch
cquansỏtgiỏoviờnlm,nờnhnchvmtquansỏthcsinh.
-Doslngthitbvnhnhttcúhnnờnvicmndựngcagiỏoviờnphi
ngkýtheotht,dnnkhidyquabithỡthitbmimnc.
-Vicmnthitbcagiỏoviờntrựnglpnhtrờndnngiỏoviờnsdyxong
birigpcỏcthitbthớnghimvomttitchohsquansỏtnờnkhụngtoras
sngngcabiging.
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

8


tailieuonthi

MT S KINH NGHIM TRONG VIC GING DY TH NGHIM
THC HNH V TH NGHIM BIU DIN MễN VT Lí 10
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------Cỏctitthchnhtrongvtlý,dosbthchnhnờnrtcunhỳthstlmthớ
nghim.Ngoiratrongbibỏocỏothchnhgiỳphcsinhnhnthcbiging,bit
cỏchkimnghinlikinthcmỡnhóhcvtớnhkhoahctrongvicnghiờncu

vvtlý.
2.4 - Một số vấn đề đặt ra trong việc sử dụng thiết bị dạy học trong môn Vật lý
- Giáo viên phải khắc phục khó khăn trước mắt tận dụng triệt để các thiết bị hiện
có của nhà trường để giảng dạy sao cho đạt hiệu quả cao nhất đáp ứng được yêu cầu
đổi mới hiện nay . Bên cạnh đó đòi hỏi người giáo viên phải năng động sáng tạo
nghiên cứu tìm tòi tự làm thêm các thiết bị phù hợp với tình hình thực tế của nhà
trường Học sinh phải tích cực tự giác chủ động sáng tạơ sử ỷ dụng thiết bị dạy học theo
sự hướng dẫn của giáo viên .

Chương III
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng
thiết bị dạy học trong môn vật lý
3.1 - Đối với nhà trường :
Để giúp cho giáo viên sử dụng có hiệu quả cao các thiết bị dạy học ban giám
hiệu cần có sự quan tâm , chỉ đạo sát sao việc sử dụng thiết bị của giáo viên thường
xuyên thăm lớp dự giờ góp ý cùng tổ chuyên môn về những chuyên đề sử dụng thiết
bị dạy học sao cho có hiệu quả cao nhất , luôn động viên khích lệ tạo điều kiện tốt
nhất để giáo viên khắc phục khó khăn khi điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn
thiếu các thiết bị đôi khi còn chưa chính xác .
3.2 - Đối với tổ chuyên môn :
Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, đưa ra bàn bạc trao đổi
những vấn đề trong đổi mới phương pháp dạy học rút ra những kinh nghiệm những
bài học bổ ích trong việc sử dụng thitbdyhcsao cho có hiệu quả cao nhất nhằm
không ngừng đổi mới để nâng cao chất lượng dạy học .
3.3 - Đối với giáo viên
Phải quán triệt mục tiêu đào tạo , kế hoạch dạy học phải thấy được nhiệm vụ
cấp bách hiện nay là đổi mới phương pháp dạy học sử dụng triệt để có hiệu quả các
phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy không ngừng nâng cao chất
lượng giáo dục .
Phải thực sự yêu nghề hết lòng vì học sinh thân yêu làm việc với lương tâm đạo

đức của người giáo viên nhân dân luôn hướng tới mục tiêu chung " Nâng cao dân trí ,
đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài " cho đất nước .
Thiết bị dạy học là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất
lượng giờ dạy , việc sử dụng thiết bị dạy học không chỉ nhằm minh hoạ cho bài giảng
mà còn thúc đẩy quá trình nhận thức của học sinh phát triển tư duy sáng tạo và kỹ
năng thực hành cho học sinh . Nếu sử dụng thiết bị thực hành một cách tuỳ tiện chưa
có sự chuẩn bị chu đáo thì hiệu quả học tập không cao có khi còn phản tác dụng , giáo
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

9


tailieuonthi

MT S KINH NGHIM TRONG VIC GING DY TH NGHIM
THC HNH V TH NGHIM BIU DIN MễN VT Lí 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------viên mất thời gian vô ích học sinh học tập mệt mỏi căng thẳng. Vậy để nâng cao hiệu
quả sử dụng thiết bị dạy học cần đảm bảo nguyên tắc sau :
- Sử dụng đúng mục đích : trong quá trình dạy học giáo viên phải đề ra mục đích
dạy học quy định hoạt động dạy học của mình bằng các thiết bị dạy học, cụ thể hoạt
động của giáo viên và các thiết bị dạy học quy định mục đích học tập của học sinh
xác định hoạt động của học sinh bằng các thiết bị dạy học hiện có . Hoạt động và
thieỏ
t bị dạy học giúp họ lĩnh hội nội dung và hình thành phát triển nhân cách , mặt
khác mỗi thiết bị dạy học đều có chức năng riêng chúng phải được nghiên cứu sử
dụng đúng mục đích và phù hợp với quá trình dạy học , thiết bị dùng cho học sinh
thực hành , rèn luyện kỹ năng , khắc sâu kiến thức cần có kích thước nhỏ vừa phải,
thiết bị dạy học dùng trong gìơ nội khoá phaỷi phùứhụù
p với nội dung dạy học , thời
gian của một tiết học .

- Sử dụng đúng lúc nghĩa là thiết bị dạy học được sử dụng vào lúc cần thiết của bài
học lúc học sinh cần nhất, mong muốn được quan sát trong trạng thái tâm lý phù hợp
nhất. Thiết bị dạy học được sử dụng có hiệu quả cao nếu nó xuất hiện đúng lúc vào
lúc nội dung và phương pháp cần đến , trong quá trình sử dụng giáo viên tránh đưa ra
đồng loạt làm phân tán sự chú ý của học sinh .
- Sử dụng đúng chỗ : là tìm vị trí lắp đặt thiết bị dạy học trên lớp hợp lý nhất học
sinh ngồi ở mọi vị trí trong lớp có thể tiếp nhận được thông tin bằng các giác quan
khác nhau vị trí đặt thiết bị dạy học sử dụng phải đảm bảo yêu cầu vean toàn chiếu
sáng , thông gió và các yêu cầu kỹ thuật khác ( ô cắm điện ..) và không ảnh hưởng
đến quá trình học tập của học sinh
- Sử dụng đúng mức độ , cường độ : thiết bị dạy học dược sử dụng có sự kết hợp
chặt chẽ với các phương pháp dạy học khác nhau nhằm kích thích hứng thú học tập
của học sinh giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một cách chủ động sáng tạo tích cực ,
nhưng nếu thời gian sử dụng thiết bị dạy học quá nhiều hay sử dụng quá nhiều lần
một loại hình trong 1 tiết học sẽ ảnh hưởng đến các bước của giờ học , học sinh sẽ
chán nản mất tập trung .
Kết hợp sử dụng thiết bị dạy học được trang bị với việc khai thác sử dụng thiết
bị tự làm để cho giờ học thêm phong phú .
- Để có thể thực hiện các nguyên tắc trên đòi hỏi giáo viên phải xác định vai trò vị trí
của thiết bị dạy học được sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ sư phạm cụ thể , giáo
viên phải xác lập được quan hệ giữa thiết bị dạy học với nội dung bài giảng để làm cơ
sở cho việc lựa chọn phương pháp dạy học giáo viên phải nắm chắc cấu tạo tính năng
tác dụng nguyên lý hoạt động của thiết bị dạy học dự kiến được các tình huống có thể
xảy ra và các hoạt động trên lớp khi sử dụng thiết bị dạy học .
- Hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học còn phụ thuộc vào sự ham muốn thích thú của học
sinh , giáo viên phải tạo ra sự ham muốn đó bằng các việc làm cụ thể như đặt ra tình
huống có vấn đề trong quá tình sử dụng thiết bị dạy học giáo viên phải khẩn trương
tổ chức các hoạt động cho học sinh không để thời gian chết trong quá trình tiến hành
thí nghiệm
Hướng học sinh quan sát thí nghiệm bằng hệ thống câu hỏi định hướng nhằm vào mục

tiêu của giờ học
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

10


tailieuonthi

MT S KINH NGHIM TRONG VIC GING DY TH NGHIM
THC HNH V TH NGHIM BIU DIN MễN VT Lí 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------YấU CU I VI GIO VIấN KHI HNG DN THC HNH


GiỏoviờnkhihngdnHSthchnhcnmbocỏcyờucusauõy:

1. Sonbi, chunby dng c,thitbthớnghim, mu bỏocỏo thc
hnh,vtliutiờuhao...chocỏcbithchnhtrckhihngdnchoHSlmthớ
nghimthchnh.

2.KimtraHSvcngclicslớthuytcabithchnh,phỏnoỏncỏc
tỡnhhungxyratrongquỏtrỡnhlmthớnghimthchnh.

3.Phõnnhúmthchnhhplớ,hngdncỏchlptthớnghim,cỏcbc
tinhnhthớnghim,thuthpthụngtin,xlớktquvcỏchvitbỏocỏovtrỡnh
bythớnghim.

4.Theodừicỏcnhúmthchnh,hngdnHStholun,khaithỏc,xlớkt
quthớnghim,xlớcỏctỡnhhungxuttrongquỏtrỡnhthchnh.ỏnhgiỏnng
lcthchnhcatngHSmboskhỏchquanvcụngbngthụngquastheo
dừivktqubỏocỏothchnh.

5.HngdnHSvanton,vsinhmụitrng,boqunthitbthớnghim.
3.4 Đối với học sinh :
- Trước tiên các em cần có lòng yêu thích say mê với khoa học vật lý yêu thích tìm tòi
khám phá các kiến thức vật lý , có động cơ thái độ học tập đúng đắn để từ đó hình
thành cho được một phương pháp học tập đúng đắn đặc trưng của môn Vật lý , có
thói quen và kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ hoặc làm các thiết bị phục
vụ cho việc học tập của mình .


CHNG IV : CC BI THC HNH TRONG CHNG TRèNH
VT Lí 10
Gmcúbabi
Bi thc hnh s 1 : KHO ST CHUYN NG V XC NH GIA TC
RI T DO.
Bi thc hnh s 2: O H S MA ST.
Bi thc hnh s 3 : XC NH H S CNG B MT CA CHT LNG.
Trong3bithchnhtheoquinhcaBgiỏodcthỡdngccaphũngTNvtlý
catrngTrnBiờntrongnmhcquachthchnhc2bi.Trongúbio
hsmasỏtkhụngthchincvỡkhụngcúdngc(angxutmua)
thchinhiuqutitthchnhũihigiỏoviờnphinmccỏcyờu
cucbnsau :
Bi thc hnh s 1
KHO ST CHUYN NG V XC NH GIA TC RI T DO
I. Mc ớch
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

11


tailieuonthi


MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ Đo thời gian rơi t của vật trên những quãng đường s khác nhau. 
- Vẽ và khảo sát đồ thị s  t2, rút ra tính chất của chuyển động rơi tự do. 
- Xác định gia tốc rơi tự do. 
II. Cơ sở lí thuyết
Theo định nghĩa, sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Các vật 
khác nhau khi rơi tự do sẽ rơi nhanh như nhau. Thực tế, các thí nghiệm về sự rơi đều 
được tiến hành trong không khí nên chỉ gần đúng là rơi tự do. 
Thả một vật (trụ thép, viên bi…) từ độ cao s trên mặt đất, vật sẽ rơi rất nhanh 
theo phương thẳng đứng (phương song song với dây dọi). Trong trường hợp này ảnh 
hưởng của không khí không đáng kể, vật chỉ chuyển động dưới tác dụng của trọng 
lực, nên có thể coi là vật rơi tự do. 
Khi một vật có vận tốc ban đầu bằng 0, chuyển động thẳng nhanh dần đều với 
gia tốc a, thì quãng đường s đi được sau khoảng thời gian t (tính từ lúc vật bắt đầu 
chuyển động) được xác định bằng công thức: 
s

1 2
at
2

Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t2 có dạng một đường thẳng đi qua gốc tọa 
độ và có hệ số góc: 
tan  

a
 
2


III. Dụng cụ và lắp đặt
1. Dụng cụ
1. Giá đỡ thẳng đứng, có dây dọi ở mặt sau. Mặt bên của giá có kẻ vạch dùng để 
làm thước đo. Giá được gắn trên đế 3 chân có vít điều chỉnh thăng bằng. 
2. Nam châm điện được gắn ở đầu trên của giá để giữ vật sắt non. 
3. Hộp công tắc, một đầu 5 chân được nối với ổ A của đồng hồ đo thời gian hiện số 
và đầu kia được nối với nam châm điện. 
4. Cổng quang điện, gắn trên giá và di chuyển được. Mặt bên có cửa sổ trong suốt 
để xác định vị trí của cổng trên thước của giá. 
5. Đồng hồ đo thời gian hiện số. 
6. Vật sắt non hình trụ. 
7. Giá hứng vật rơi. 
8. Ke vuông 3 chiều để đo vị trí của vật 
 

---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

12


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------2. Lắp đặt
Sơ  đồ  lắp  đặt  trình  bày  trên 
hình 1.1. 
Nam châm điện được lắp trên 
đỉnh  của  giá  thí  nghiệm.  Nguồn 

điện  cấp  cho  nam  châm  được  nối 
qua  hộp  công  tắc  và  tiếp  đến  ổ  A 
trên đồng hồ đo thời gian. 
Cổng  quang  điện  E  lắp  phía 
dưới  và  di  chuyển  được  (khi  di 
chuyển  cần  nới  lỏng  ốc  hãm  phía 
sau),  dây  điện  của  cổng  được  nối 
với ổ B trên đồng hồ đo thời gian. 
Điều  chỉnh  chân  đế,  sao  cho 
quả  dọi  nằm  đồng  tâm  và  chính 
giữa lỗ tròn phía sau giá. 
-  Bật  công  tắc  nguồn  đồng 
hồ,  nếu  lắp  đúng  thì  nam  châm  sẽ 
có từ tính. Lúc đó nếu đặt vật khảo 
sát dưới nam châm thì vật sẽ bị hút 
dính chặt vào nam châm. Bấm công 
tắc,  nam  châm  bị  ngắt  điện,  vật 
được nhả ra và rơi xuống. 
Đồng  hồ  phải  đếm  thời  gian 
khi  bấm  công  tắc  cho  vật  rơi.  Khi 
Hình 1.1. Bộ thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do 
vật  rơi đi  qua  cổng  quang  đồng  hồ 
phải ngừng đếm. Tuy nhiên đồng hồ có thể không ngừng đếm trong các trường hợp 
sau: 
+ Nếu công tắc kép không có hỗ trợ mạch sửa dạng xung bằng mạch điện tử, 
thì thao tác bấm không nhanh (tức nhả tay ra muộn hơn khi vật đã đi qua cổng quang) 
sẽ làm đồng hồ chạy không ngừng. 
+  Vật  đi  qua  cổng  quang  nhưng  không  chắn  được  tia  sáng,  có  thể  giá  không 
thẳng đứng hay nam châm bị lệch tâm. 
+ Cổng quang bị sự cố, với trường hợp này ta có thể kiểm tra bằng cách lấy bàn 

tay chắn giữa cổng quang mà đồng hồ vẫn đếm thì nguyên nhân là do cổng quang. 
Nếu đồng hồ ngừng đếm thì lí do có thể do vật không chắn được chùm hồng ngoại. 
Vật rơi theo phương thẳng đứng, đúng vào giá hứng và cắm thẳng đứng vào bột 
dẻo ở trong giá. Khi vật không rơi thẳng đứng, sai số sẽ tăng lên. 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

13


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Vì vật rơi trong không khí nên phải chọn vị trí cổng quang thích hợp để giảm 
sai số. 
IV. Tiến hành thí nghiệm
a. Xác định vị trí ban đầu của vật bằng thước ke 3 chiều. Để lựa chọn một vạch 
thích  hợp  nhất  định,  ta  điều  chỉnh  vị  trí  của  nam  châm  (nới  lỏng  tai  hồng  và  dịch 
chuyển). 
b. Chọn quãng đường khảo sát S1 (ví dụ 20 mm). Nhấn nút Reset trên đồng hồ 
để đưa số chỉ về 0,000. Nhấn nút trên hộp công tắc để vật rơi, nhả nhanh tay trước khi 
vật rơi qua cổng E. Đọc thời gian của vật rơi trên đồng hồ và ghi vào bảng số liệu 1.1. 
Lặp lại thí nghiệm một số lần để xác định giá trị trung bình của đại lượng đo và sai số 
của nó. 
c. Tiếp tục chọn các quãng đường S2, S3,… thực hiện thí nghiệm tương tự như 
trên và đọc thời gian tương ứng, ghi vào bảng số liệu 1.1. 
d. Sau khi tiến hành thí nghiệm xong, tắt công tắc điện của đồng hồ ở phía sau 
(nút đỏ có ghi ON, OFF). 
- Từ bảng số liệu tính toán giá trị của các đại lượng đặc trưng cho chuyển động 
rơi tự do. 

- Vẽ đồ thị tìm sự phụ thuộc s = s(t2) và v = v(t). 
- Tìm các giá trị:  g  g  g  và  v  v  v . 
V. Một số điểm cần chú ý
Nguyên lí của hệ thống khảo sát chuyển động rơi của một vật trong không khí 
được trình bày trên hình 1.2. 
Khi khóa K mở (nhấn nút trên hộp công tắc), đồng hồ đo thời gian bắt đầu đếm. 
Thời điểm đó tương ứng với vật khảo sát bắt đầu rơi. 
Nếu chùm hồng ngoại tại cổng E bị ngắt, thì đồng hồ ngừng đếm. Điều này xảy 
ra khi vật hình trụ đi đến cổng E và bắt đầu chắn chùm hồng ngoại. 
Như vậy, hệ thống trên hình 1.1 có thể xác định thời gian mà vật đi được quãng 
đường từ thời điểm bắt đầu rơi đến thời điểm cổng E bị chắn sáng. 
Chuyển mạch trên đồng hồ MODE dùng để chọn kiểu làm việc cho đồng hồ. Ở 
bài này ta dùng MODE AB (là kiểu bắt đầu đếm từ vị trí nối với cổng A và ngừng 
đếm tại vị trí nối với cổng B). Nhấn RESET ở công tắc để đưa số chỉ của đồng hồ về 
0,000. Đặt núm chọn thang đo ở vị trí 9,999s. 
 
 
 
 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

14


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###----------------------------- 


K

 
Đến A

 

N
V

Đến B
E

 

D1

      
 

D2 

 

      
 

Hình 1.2. Nguyên lí khảo sát chuyển động rơi tự do. A, B: các ổ cắm 5 
chân của đồng hồ đo thời gian; E: cổng quang điện; V: vật rơi tự do; N: 
nam châm điện; K: công tắc. 


1. Một số nguyên nhân gây sai số
- Thời gian bấm công tắc khác nhau của các lần thí nghiệm dẫn đến sai số sẽ khác 
nhau. 
Trong thực hành, thời gian bấm công tắc không phải bằng không mà mất một 
khoảng nhất định. 
Với loại công tắc không có hỗ trợ của mạch điện tử, thì tính ngắt hay đóng tức 
thời của công tắc phụ thuộc rất nhiều vào cấu tạo của công tắc và cách bấm của mỗi 
người. Để kiểm nghiệm điều đó, ta chỉ cần cắm chốt của công tắc vào cổng A (hay 
B), chuyển mạch về MODE A (hay MODE B), sau đó bấm công tắc, thời gian hiển 
thị trên đồng hồ là thời gian công tắc ngắt điện. Do không đạt được tính đóng ngắt 
tức thời nên ta cũng không đạt được tính tức thời của xung đếm. Đó là một trong các 
nguyên nhân sai số dụng cụ và ít nhiều có tính chủ quan (phụ thuộc vào kỹ năng bấm 
công tắc của người thực hiện thí nghiệm). 
- Tính không đồng thời của công tắc kép và nam châm. 
Muốn vật rời khỏi nam châm thì nam châm phải bị mất từ tính ngay khi bị ngắt 
điện. Để nam châm giữ vật mất từ tính đồng thời với việc ngắt điện thì lõi nam châm 
điện và vật hình trụ phải làm bằng vật liệu từ mềm lí tưởng. Nếu không đạt được việc 
nam châm nhả vật ngay lập tức thì có thể sẽ xảy ra trường hợp đồng hồ đã đếm trước 
khi vật rơi. 
Mặt khác, mặt tiếp xúc giữa vật và lõi nam châm phải đảm bảo sao cho khi nhả 
vật thì khi rơi phương trục chính của vật trùng với phương thẳng đứng. 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

15


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM

THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Nếu các điều kiện kĩ thuật không đảm bảo được các yêu cầu trên đây thì sẽ gây
ra sai số đáng kể trong các phép đo.
2. Biện pháp khắc phục
Thực hiện nhấn nút công tắc nhanh và gọn để đạt được sự đồng bộ giữa thời 
điểm đồng hồ bắt đầu đếm và thời điểm rơi của vật. 
Đặt  vật  khảo  sát  phải  chính  tâm  của  lõi  nam  châm  điện,  để  tránh  vật  bị  rơi 
nghiêng. 
Cần lựa chọn loại công tắc có độ nhạy cao để giảm sai số phép đo. 
VI. Câu hỏi mở rộng
1. Vì sao chọn vật khảo sát là hình trụ sắt phẳng hai đầu? Lựa chọn này có mâu thuẫn 
gì với điều kiện bỏ qua sức cản của không khí? 
2. Kể ra nguyên nhân gây sai số nếu vật là viên bi. 
3. Nếu có ba người chọn 3 phương án thí nghiệm như sau: 
- Người thứ nhất, lựa chọn các quãng đường khảo sát ở phía trên của giá đỡ. 
- Người thứ hai, lựa chọn các quãng đường khảo sát ở phía giữa của giá đỡ. 
- Người thứ ba, lựa chọn các quãng đường khảo sát ở phía dưới của giá đỡ. 
Hãy nhận xét các kết quả thực hiện của 3 người? Kết quả nào sẽ hợp lí hơn khi 
dùng cùng một bộ dụng cụ và cùng môi trường thí nghiệm. 
 ( Trích  TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRƯỜNG THPT MÔN VẬT LÍ 
của NGUYỄN TRỌNG SỬU chủ biên) 
Sau khi nắm vững các nguyên tắc giáo viên phải tự lắp ráp dụng cụ ( không thể để 
học sinh tự lắp ráp vì thời gian dành cho tiết thực hành không đủ làm việc này), GV 
chỉ cần giới thiệu dụng cụ và yêu cầu học sinh viết bản báo cáo sau khi đã tiến hành 
thí nghiệm 
VII. Báo cáo thực hành

 
 


THỰC HÀNH KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
VÀ XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
Họ và tên:................................................Lớp:..............Nhóm:.................... 
Ngày làm thực hành:.................................................................................... 

 

Viết báo cáo theo các nội dung sau: 

1. Mục đích
…………………………………………………………………………………. 
2. Tóm tắt lí thuyết
Chuyển động rơi tự do là chuyển động………………………..….……..……. 
………………………………………………………………………………… 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

16


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Các đặc điểm của chuyển động rơi tự do: 
…………………………………………………………………………………. 
Công thức tính gia tốc rơi tự do 
…………………………………………………………………………………. 
3. Kết quả
a. Khảo sát chuyển động rơi tự do
Vị trí đầu của vật rơi: s0 =............. mm. 

Bảng 1.1 
Lần đo 

Thời gian rơi t (s) 
Lần 2 
Lần 3 

Lần 1 

s(mm) 
S1 
S2 
S3 
S4 
….. 



Nhận xét, rút ra kết quả: s ~ t2. 
b. Xác định gia tốc rơi tự do
Vị trí đầu của vật rơi: s0 =............. mm. 
Bảng 1.2 
Lần đo 
 
s(m) 

Thời gian rơi t (s) 









ti



 

t i2  

 

gi 

 

2 si
t

2
i

  vi 

2 si
 
ti


 

S1 
S2 
S3 
S4 
S5 
…….. 
- Từ kết quả thu được, vẽ đồ thị: s = s(t2) 
 

 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

17


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------Nhận xét thấy đồ thị s = s(t2) có dạng một đường……………......, như vậy chuyển 
động của vật rơi tự do là chuyển động.............................……… 
- Gia tốc rơi tự do có thể xác định theo góc nghiêng  của đồ thị: 
g = 2tan =.................. 
- Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là  một chuyển động nhanh dần đều, 
ứng với mỗi lần đo, ta có thể xác định các giá trị của g theo công thức 
gi 


2 si
t i2

 

và vận tốc của vật rơi tại cổng E theo công thức 
vi 

2 si
 
ti

 

Hãy tính các giá trị trên và ghi vào bảng 1. 2. 
Vẽ đồ thị v = v(t) dựa trên các số liệu của bảng 1.2,  
để một lần nữa nghiệm lại tính chất của chuyển động  
rơi tự do. 
Đồ thị v = v(t) có dạng một đường……., tức là vận tốc rơi tự do…….. theo thời gian. 
Vậy chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động..……………….. - Tính 
g

g1  g 2  ....  g n
 ....  
n

g1  g  g1  ....
g 2  g  g 2  ....  
..............
g 


g1  g 2  ....  g n
 ....  
n

Gia tốc rơi tự do đo được là:  g  g  g  ........  ..............m / s 2
 

Bài thực hành số 2: ĐO HỆ SỐ MA SÁT
Bài thực hành 2 không thực hiện được vì chưa có dụng cụ thí nghiệm. Nếu năm học 
sau chưa được cấp dụng cụ chúng tôi sẽ thay thế bằng bài TỔNG HỢP LỰC (Tổng 
hợp 2 lực đồng qui và hai lực song song cùng chiều ) 

Bài thực hành số 3 : XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
I. Mục đích
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

18


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ Khảo sát hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. 
- Đo hệ số căng bề mặt. 
II. Cơ sở lí thuyết
Mặt thoáng của chất lỏng luôn có các lực căng, theo phương tiếp tuyến với mặt 
thoáng.  Các  lực  căng  này  làm  cho  mặt  thoáng 

F  
của chất lỏng có khuynh hướng co lại đến diện 
dây treo 
tích nhỏ nhất. Chúng được gọi là các lực căng 
 
bề mặt (hay còn gọi là lực căng mặt ngoài) của 
Vòng nhôm   
chất lỏng. 
màng nước 

 
 

   
   

f

 
   

 


f

Có  nhiều  phương  pháp  đo  lực  căng  bề 
mặt,  ở  đây  ta  dùng  một  vòng  nhôm  được  treo 
dưới một lực kế nhạy (loại có độ chia nhỏ nhất 
là 0,001 N). 


Xét một vòng nhôm đang ngập một phần 
trong  chất  lỏng.  Kéo  vòng  lên  từ  từ.  Khi  đáy 
vòng  nhôm  còn  tiếp  xúc  với  bề  mặt  chất  lỏng 
thì sẽ có một màng chất lỏng bám quanh chu vi 
ngoài và chu vi trong của vòng, hình 3.1. Màng chất lỏng này tạo ra một lực FC kéo 
vòng nhôm vào trong lòng khối lỏng. Lực Fc tác dụng vào vòng có giá trị đúng bằng 
tổng  lực  căng  bề  mặt  của  chất  lỏng  tác  dụng  lên  chu  vi  ngoài  và  chu  vi  trong  của 
vòng nhôm. 
Hình 3.1. Mô hình vòng nhôm 
đang được nâng lên khỏi mặt nước 

Do ta xem vòng bị chất lỏng dính ướt hoàn toàn, nên khi kéo vòng lên khỏi mặt 
thoáng và có một màng chất lỏng bám giữa đáy vòng và mặt thoáng, thì lực căng Fc 
có  cùng phương  chiều  với  trọng  lực  P  của  vòng.  Giá  trị  lực  F  đo  được  trên  lực kế 
bằng tổng của hai lực này 
F = FC + P 

(3.1) 

Giá trị lực căng bề mặt tác dụng lên một đơn vị dài của chu vi gọi là hệ số căng
bề mặt   của  chất  lỏng.  Gọi  D  là  đường  kính  ngoài  và  d  là  đường  kính  trong  của 
chiếc  vòng,  ta  tính  được  hệ  số  căng  bề  mặt  của  chất  lỏng  ở  nhiệt  độ  nơi  làm  thí 
nghiệm. 
FP
(3.2) 
 

 (D  d )


III. Dụng cụ và lắp đặt
1. Dụng cụ thí nghiệm

---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

19


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------a.  Lực  kế  ống  0,1N,  có  độ  chia  nhỏ  nhất 
0,001N, có vỏ nhựa trong suốt. 
b. Vòng nhôm hình trụ 52 mm, cao 9 mm, 
dày  0,7  mm,  khoan  6  lỗ  cách  đều  và  có  dây 
treo. 
c.  Hai cốc  nhựa 80  mm,  có  vòi ở  gần đáy, 
nối  thông nhau b   ằng  một  ống  mềm dài 0,5 
m. 
d. Giá đỡ 10 mm,  được gắn lên đế 3 chân. 
Dùng khớp đa năng để nối với giá nằm ngang 
8 mm. 
e.  Thước  kẹp  để  đo  đường  kính  ngoài  và 
đường  kính  trong  của  vòng  nhôm.  Độ  chia 
nhỏ  nhất  của  thước  kẹp,  tùy  loại,  có  thể  đạt 
tới 0,1 mm; 0,05 mm hoặc 0,02 mm. 
2. Lắp đặt thí nghiệm
Hình 3.2. Bộ dụng cụ đo hệ số căng bề 
mặt của chất lỏng 


Sơ  đồ  thí  nghiệm  được  trình  bày  trên  hình 
3.2. 

IV. Tiến hành thí nghiệm
1. Đo đường kính ngoài và đường kính trong của vòng
-  Dùng  thước  kẹp  đo  5  lần  đường  kính  ngoài  D  và  đường  kính  trong  d  của 
vòng, ghi kết quả vào bảng 3.1. 
2. Đo lực căng FC
a - Lau sạch vòng nhôm bằng giấy mềm, móc dây treo vào lực kế. Treo lực kế 
lên giá nằm ngang. 
b  -  Đặt hai cốc A,  B  có ống  cao  su nối thông với nhau lên  mặt bàn. Đổ chất 
lỏng cần đo hệ số căng bề mặt (nước cất) vào hai cốc. Lượng nước cỡ 50% dung tích 
của cốc. 
c  -  Hạ  hệ  thống  lực  kế,  vòng  nhôm  vào  trong  cốc  A,  sao  cho  đáy  của  vòng 
chạm đều vào mặt nước. 
d - Hạ cốc B xuống, để nước trong A chảy dần sang cốc B. Quan sát vòng và 
lực kế. Ta thấy khi mực nước trong A hạ dần, vòng nhôm bị kéo theo xuống, làm cho 
số  chỉ  trên  lực  kế  tăng  dần.  Giá  trị  F  đo  được  là  số  chỉ  của  lực  kế  ngay  trước  khi 
màng nước bám vào vòng nhôm bị đứt. 
Lặp lại các bước c và d thêm 4 lần nữa, ghi kết quả vào bảng 3.2. 
V. Các điểm cần chú ý
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

20


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM

THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------  Để giảm  bớt  thời gian thực hiện, nên tiến hành đo  thô lực  căng bề  mặt của 
chất lỏng, bằng cách hạ đáy vòng nhôm nhúng xuống nước, sau đó nâng giá của lực 
kế lên cao từ từ và theo dõi giá trị lực kế lúc màng chất lỏng bị đứt. Với giá trị lực đó, 
ta điều chỉnh thô vị trí của giá để có giá trị lực thấp hơn một chút. Sau đó mới điều 
chỉnh tinh mực nước hạ xuống bằng nguyên lí bình thông nhau (hạ rất chậm cốc đựng 
nước B) để đọc được giá trị lớn nhất của lực căng. 
-  Vì  giá trị  lực  căng nhỏ,  nên  tránh tác động  của  các  rung động  xung quanh, 
như va chạm vào giá, gió thổi… 
- Giá trị của hệ số căng bề mặt của nước phụ thuộc nhiệt độ và độ tinh khiết của 
nước. Khi nhiệt độ tăng thì  giảm. 
- Nếu đáy của chiếc vòng được vát mỏng sao cho D  d, thì tổng chu vi ngoài+ 
chu vi trong xấp xỉ 2D. Như vậy chỉ cần đo đường kính ngoài D. 
- Khi đo đường kính trong, cần chú ý lúc đầu không kéo căng thước để ta có 
thể xoay nhẹ vòng nhôm. Sau đó vừa nới căng thước, vừa xoay vòng nhôm cho đến 
khi  không  xoay  được,  thì  giá  trị  đo  mới  là  đường  kính  trong  của  vòng  nhôm.  Nếu 
thực hiện không đúng kĩ thuật thì giá trị đo được có thể chỉ là của dây cung. 
VI. Câu hỏi mở rộng
1. Khi để chìm cả vòng nhôm trong chất lỏng rồi hạ dần mức chất lỏng trong 
bình A thì số chỉ lực kế sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn so với khi để vòng nhôm chìm một 
phần  sát  đáy  của  nó  trong  chất  lỏng  rồi  hạ  dần  mức  chất  lỏng  trong  bình  A?  Giải 
thích nguyên nhân.  
2. Cần lưu ý điều gì trong quá trình hạ đáy vòng nhôm ngập vào chất lỏng? 
3. Tại sao áp suất phân tử trong chất lỏng lớn hơn áp suất phân tử trong chất 
khí hàng triệu lần mà khi nhúng tay vào một chậu nước ta không cảm nhận được áp 
suất này? 
VII. Báo cáo thực hành
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 
 
 


Họ và tên:................................................Lớp:..............Nhóm:.................... 
Ngày làm thực hành:.................................................................................... 

 

Viết báo cáo theo các nội dung sau: 

1. Mục đích
…………………………………………………………………………………. 
2. Tóm tắt lí thuyết
Thế nào là lực căng bề mặt? 
…………………………………………………………………………………. 
Tóm tắt cách đo lực căng bề mặt trong bài thực hành này 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

21


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------…………………………………………………………………………………. 
3. Kết quả
a. Đường kính ngoài và đường kính trong của vòng nhôm
Bảng 3.1. Độ chia nhỏ nhất của thước kẹp là:…….. 
Lần đo 






Giá trị trung bình 

D(mm) 
 
 
 
 
 
 

D(mm) 
 
 
 
 
 
 

d(mm)  d(mm) 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 

b. Đo lực căng bề mặt
Bảng 3.2. Độ chia nhỏ nhất của lực kế là:…………….. 
Lần đo 
P(N)  F(N)  FC=F-P (N)  FC(N) 

 
 
 
 

 
 
 
 

 
 
 
 

 
 
 
 


 
 
 
 
Giá trị trung bình 
 
 
 
 
- Tính giá trị trung bình, sai số tuyệt đối và sai số tuyệt đối trung bình của các lực P, 
F, đường kính D, d và ghi vào bảng 3. 1 và bảng 3. 2. 
- Tính giá trị trung bình của hệ số căng bề mặt của nước: 
 

FC
 ..........  
 (D  d )

- Tính sai số tỉ đối của phép đo: 
 







FC  D  d



 ...............
FC

D d
 

Trong công thức này 
FC  FC  2F 

 

F  là sai số dụng cụ của lực kế, lấy bằng một nửa độ chia nhỏ nhất của lực kế 
D  D  D ;     d  d  d   

(∆D / và ∆d/ là sai số dụng cụ của thước kẹp, lấy bằng một độ chia nhỏ nhất của thước 
kẹp). 
- Tính sai số tuyệt đối của phép đo:    .  .............  
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

22


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ Viết kết quả của phép đo: 
 =   + =........................ 
Chú ý: Giá trị của  phụ thuộc nhiệt độ và độ tinh khiết của nước. Với nước cất ở 
200C, người ta đo được  = 73,0. 10-3 N/m.  

4. Trả lời các câu hỏi
Câu 1. Khi để  cả vòng  nhôm  chìm trong  chất lỏng rồi hạ  dần  mức chất lỏng trong 
bình  A  thì  số  chỉ  lực  kế  sẽ  ……………………………so  với  khi  chỉ  để  đáy  vòng 
nhôm ngập trong chất lỏng rồi hạ dần mức chất lỏng trong bình A. Nguyên nhân của 
điều đó là 
…………………………………………………………………………………. 
Câu 2. Trong quá trình hạ đáy vòng nhôm ngập vào chất lỏng cần lưu ý 
…………………………………………………………………………………. 
Câu 3. Mặc dù áp suất phân tử trong chất lỏng lớn hơn áp suất phân tử trong chất khí 
hàng  triệu  lần  song  khi  nhúng  tay  vào  một  chậu  nước  ta  không  cảm  nhận  được  áp 
suất này là vì 
…………………………………………………………………………………. 
 
Tiếp theo tôi xin trình bày những bài học có thể sử dụng dụng cụ thí nghiệm biểu
diễn , kiểm chứng minh họa cho học sinh khắc sâu kiến thức.
Chương I : Bài 4 SỰ RƠI TỰ DO
Dụng cụ thí nghiệm biểu diễn là : Ống NiuTon minh họa cho học sinh thấy rõ sự rơi 
của vật trong không khí và sự rơi của vật trong chân không .Qua đó học sinh hiểu rõ 
khái niệm về sự rơi tự do( Dụng cụ này ở phòng TN của trường đã bể, đang đề xuất 
mua ) 
Chương II : Bài 12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE
I. Mục đích:
Đo độ cứng của một lò xo bằng phương pháp cân bằng. ( Baø
i Ñxèh Lïaät Hééke)
II. Tóm tắt lý thuyết:
- Khi một lò xo bị kéo hay bị nén, đều xuất hiện lực đàn hồi. Có : 
 +    Phương trùng với phương của trục lò xo. 
 +    Chiều của lực ngược với chiều biến dạng của lò xo. 
     +    Độ lớn :  |Fđh| = kΔl 
        Trong đó : • k : hệ số đàn hồi. 

 
 
      • Δl = l – l0 : l0 là chiều dài ban đầu của lò xo, l là chiều dài của lò xo 
khi bị biến dạng    Định luật Hooke : Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ 
lệ thuận với độ biến dang của lò xo. 
 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

23


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------III. Thực hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1: Đo độ cứng của lò xo 
a. Tiến hành thí nghiệm: đo chiều dài l0 của lò xo khi chưa bị biến dạng. Sau đó 
lần lượt treo một số quả cân loại 50g, 25g…vào lò xo rồi đo độ dài tương ứng l1, 
l2…cùa lò xo. 
b. Kết quả thí ghiệm: 
 
Lần đo 

l0 (m) 

m (kg) 

l (m) 


x = l - l0 (m) 





0,053 

0,05 

0,07 

0,017 

28,8 



0,053 

0,025 

0,061 

0,008 

30,6 




0,053 

0,02 

0,059 

0,006 

32,7 

 
  
  

 
 
 k =  k  k  = 30,7    1,33 ( N/m) 
BÀI 13: LỰC MA SÁT
Dụng cụ thí nghiệm : Khúc gỗ hình hộp chữ nhật, Lực kế
Tiến hành làm thí nghiệm như trong SGK, học sinh đọc được giá trị của lực ma sát 
thông qua lực kế. Yêu cầu học sinh đưa ra những phương án kiểm chứng độ lớn của 
lực ma sát trượt phụ thuộc và không phụ thuộc vào yếu tố nào?Sau đó giáo viên cho 
học sinh kiểm chứng bằng TN. Qua đó trả lời câu C1 SGK trang 75 
CHƯƠNG III: BÀI 19 QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I .Mục đích:
Kiểm chứng lại qui tắc hợp lực đồng qui và hợp lực song song. Quy tắc hợp lực hai 
lực đồng quy 
II.Tóm tắt lý thuyết:
Hợp lực của hai lực đồng quy là một lực được biểu diễn bằng đường chéo ( kẻ từ 
điểm dồng quy) của hình bình hành mà hai cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực 

thành phần: 
 F = F1 + F2 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 24


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều: 
 +     Hợp lực hai lực F1, F2 song song, cùng chiều, tác dụng vào một vật rắn là một 
lực F song song, cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực 
đó: F = F1 + F2 
 +    Giá của hợp lực F nằm trong mặt phẳng của F1, F2 và chia khoảng cách giữa 
O
hai lực này thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai 
A
B
lực đó: 
 
F1
F2
 
III.Thực hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: kiểm chứng qui tắc hợp lực đồng qui. 
F
a. Tiến hành thí nghiệm: 
- Dùng 2 lực kế kéo cho lò xo dãn ra một đoạn ( trong giới 
hạn đàn hồi) rồi đánh dấu vị đầu dưới của lò xo. Góc hợp bởi hai lực kế là α, đo 
góc α, đánh dấu vị trí chỉ phương của hai lực, đọc chỉ số F1, F2 của hai lực kế. Sau 

đó bỏ một lực kế ra, dùng lực kế còn lại kéo lò xo cho đầu cuối của nó trùng với vị 
trí đánh dấu lúc đầu. Đọc chỉ số F của lực kế và xác định góc hợp bởi lực này với 
F1, F2. 
- Làm thí nghiệm từ 3 đến 4 lần với các góc α và các lực khác nhau. 
b. Kết quả thí nghiệm: 
 
Lần đo 
F1(N) 
F2(N) 
Α(độ) 
F(N) 

0,45 
0,3 
80 
0,55 

0,35 
0,25 
90 
0,4 

0,3 
0,25 
80 
0,4 

O

F1


O
900

800
F1
F2

F2
F

---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------

F

25


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM
THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------F1

Hình 3: O
800

F2
F
Thí nghiệm 2: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

   a/Tiến hành thí nghiệm: Treo vào hai điểm A,B của thước nhôm mỗi bên một số 
quả cân (không bằng nhau) sao cho thước nhôm dịch chuyển xuống một vị trí nhất 
định. Đánh dấu vị trí cân bằng này. Ghi trọng lượng P1, P2 của các quả cân mỗi bên. 
Sau đó gộp các quả cân hai bên làm một rồi treo chúng vào một điểm O trên thước 
sao cho thước trở l đúng vị trí đã đánh dấu lúc đầu. Đo các giá trị AO và BO trên 
thước. Lặp lại thí nghiệm một số lần như trên. 
   b/Kết quả đo: 
 
Lần đo 
OA(m) 
OB(m) 
P1(N) 
P2(N) 

0,122 
0,148 
0,25 
0,25 

0,133 
0,103 
0,25 
0,25 

0,112 
0,098 
0,25 
0,25 
 
           OA = 0,122(m) 

              OB = 0,116(m) 
           

P1
BO

P2
AO

0,95 

BÀI 18 CÂN BẮNG CỦA VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. QUI TẮC MOMEN 
LỰC 
I .Mục đích:
Kiểm chứng lại qui tắc moment lực.( Baø
i Qïi taéc Mémeè æö ï
c) 
II.Tóm tắt lý thuyết:
Moment lực: 
     +     Biểu thức: M = Fd  với d là cánh tay đòn (khoàng cách từ trục quay tới giá 
của lực). 
+     Ý nghĩa: Moment của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trung cho tác 
dung làm quay của lực quanh trục ấy và được đo bằng tích độ lớn cùa lực với cánh 
tay đòn. 
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 26


tailieuonthi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢNG DẠY THÍ NGHIỆM

THỰC HÀNH VÀ THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN MÔN VẬT LÝ 10
---------------------------------------###---------------@---------------###-----------------------------III.Thực hành thí nghiệm: Dùng đĩa moment va 2 hộp các quả cân
a/Tiến hành thí nghiệm:dùng chỉ treo vào 3 hoặc 4 lổ nhỏ bất kỳ trên đĩa một số quả 
cân nhất định sao cho đĩa cân bằng. Ghi các giá trị P1, P2…của các quả cân và các 
cánh tay đòn d1, d2…tương ứng của chúng. Lặp lại thí nghiệm một số lần với các vị 
trí treo khác nhau. 
    b/Kết quả thí nghiệm: 
-Các lực làm cho đĩa quay cùng chiều kim đồng hồ tạo ra moment: 
                            M1=P1.d1 
M1=25g  P1=0,025.10=0,25(N) 
 
Lần đo 
d1(m) 

0,079 

0,045 

0,058 
 
-Các lực làm cho đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ tạo ra moment 
         M’2=P’2.d’2 
             M’3=P’3.d’3 
*m2=20g :    
 
Lần đo 
d’2(m) 

0,049 


00,21 

0,030 
 
*m3=20g: 
 
Lần đo 
d’3(m) 

0,054 

0,037 

0,048 
 
Lần đo 
P1d1=M 
P’2d’2=M’2 
P’3d’3=M’3 
M’=M’2+M’3 

0,02 
0,01 
0,01 
0,02 

0,011 
0,004 
0,007 
0,011 


0,015 
0,006 
0,01 
0,016 
 
So sánh M và M’: => M  M’ 
    Vậy muốn cho vật rắn có truc quay cố định cân bằng thì tổng moment của các lực 
có khuynh hướng làm vật quay theo 1 chiều phải bằng tổng moment của các lực có 
khuynh hướng làm vật quay ngược lại: 


 
                      M =  M1  +  M 2 +….= 0  
---------------------------------------###---------------@---------------###------------------------------ 27


×