Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Đề tài vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất nông nghiệp việt nam thời kỳ 1994 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.91 KB, 71 trang )

Lời nói đầu
Ngành nông nghiệp là một ngành quan trọng ngoài việc đóng góp về thị trờng cung cấp sản phẩm cho thị trờng trong và ngoài nớc, sản phẩm tiêu dùng
cho các khu vực khác, và đóng góp về nhân tố diễn ra khi có sự chuyển dịch các
nguồn lực ( lao động, vốn v.v..) từ nông nghiệp sang khu vực khác, nó còn là một
ngành không thể thiếu đợc vì cha có một ngành kinh tế nào có thể thay thế nó đợc. Nhận thấy ngành nông nghiệp quan trọng nh vậy cho nên trong thời gian thực
tập tại vụ thống kê nông, lâm , thuỷ sản thuộc tổng cục thống kê tôi đã quyết định
chọn đề tài Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả sản
xuất nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1994-2004 để viết chuyên đề tốt nghiệp.
Cấu trúc của chuyên đề này ngoài phần mở bài và kết luận gồm có 3 chơng
tập chung chủ yếu về giá trị sản xuất của trồng trọt, chăn nuôi,và ngành dịch vụ
nông nghiệp:
- Chơng I. Những vấn đề chung về kết quả sản xuất nông nghiệp và phân
tích kết quả sản xuất nông nghiệp
- Chơng II- Thực trạng kết quả sản xuất nông nghiệp việt nam thời kỳ 19942004
- Chơng III- Một số kiến nghị và giải pháp tăng cờng phân tích kết quả sản
xuất nông nghiệp Việt Nam thời gian tới.
Mặc dù đã rất cố gắng nhng do thời gian và trình độ có hạn, trong bài viết
này của tôi không tránh những thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự đóng góp của thầy
cô và các bạn.
Dới đây là phần trình bầy và phân tích các nội dung trên.

1


Chơng I.
Những vấn đề chung về kết quả sản xuất nông nghiệp
và phân tích kết quả sản xuất nông nghiệp
I.

Vị trí, vai trò, đặc điểm của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân



a). Vị trí ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp. Nó
không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học- kỹ thuật,
bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học
cây trồng, vật nuôi. Chúng phát triển theo qui luật sinh học nhất định con ngời
không thể ngăn cản các quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chúng, mà
phải trên cơ sở nhận thức đúng đắn các qui luật để có những giả pháp tác động
thích hợp với chúng. Mặt khác quan trọng hơn là phải làm cho sản xuất có sự
quan tâm thoả đáng, gắn lợi ích của họ với sử dụng quá trình sinh học đó nhằm
tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cuối cùng hơn.
Nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có ngành trồng trọt và ngành
chăn nuôi và ngành dịch vụ trong nông nghiệp. Còn nông nghiệp theo nghĩa rộng
nó còn bao gồm cả ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản nữa.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò to lớn trong việc phát
triển kinh tế ở hầu hết cả nớc, nhất là ở các nớc đang phát triển. ở những nớc này
còn nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nông. Tuy nhiên, ngay cả những nớc có
nền công nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng GDP không lớn, nhng khối lợng
nông sản của các nớc này khá lớn và không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ
cho đời sống con ngời những sản phẩm tối cẩn thiết đó là lơng thực, thực phẩm.
Những sản phẩm này cho dù trình độ khoa học công nghệ phát triển nh hiện
nay, vẫn cha có ngành nào thay thế đợc. Lơng thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên,
có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của con ngời và phát triển kinh tế- xã
hội của đất nớc.
Xã hội càng phát triển, đời sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao thì
nhu cầu của con ngời về lơng thực, thực phẩm cũng ngày càng tăng cả về số lợng,
chất lợng và chủng loại. Điều đó do tác động của các nhân tố đó là: sự gia tăng
dân số và nhu cầu nâng cao mức sống của con ngời.
Các nhà kinh tế học đều thống nhất rằng điều kiện tiên quyết cho sự phát triển là
tăng cung lơng thực cho nền kinh tế quốc dân bằng sản xuất- hoặc nhập khẩu lơng

2


thực. Có thể chọn con đờng nhập khẩu lơng thực để giành nguồn lực làm việc
khác có lợi hơn, nhng điều đó chỉ phù hợp với các nớc nh: Singapore, Arâp Xêút
hay Bru-nây mà không dễ gì đối với các nớc nh: Trung quốc, Indonesia, ấn độ
hay Việt Nam là những nớc đông dân. Các nớc đông dân này muốn nền kinh tế
phát triển, đời sống của nhân dân đợc ổn định thì phần lớn lơng thực tiêu dùng
phải đợc sản xuất trong nớc. Indonesia tự sản xuất là một thí dụ tiêu biểu, một
triệu tấn gạo mà Indonesia tự sản xuất thay vì phải mua thờng xuyên trên thị trờng
thế giới đã làm cho giá gạo thấp xuống 50 USD/tấn. Giữa những năm của thập kỷ
70-80 Indonesia liên tục phải nhập hàng năm tử 2,5-3,0 triệu tấn lơng thực. Nhng
nhờ sự thành công của chơng trình lơng thực đã giúp cho Indonesia tự giải quyết
đợc vấn đề lơng thực vào giữa những năm 80 và góp phần làm giảm giá gạo trên
thị trờng thế giới. Các nớc ở Châu á đang tìm mọi biện pháp để tăng khả năng an
ninh lơng thực, khi mà tự sản xuất và cung cấp đợc 95% nhu cầu lơng thực trong
nớc. Thực tiễn lịch sử của các nớc trên thế giới đã chứng minh chỉ có thể phát
triển kinh tế một cách nhanh chóng, chừng nào quốc gia đó đã có an ninh lơng
thực. Nếu không đảm bảo an ninh lơng thực thì khó có sự ổn định chính trị và từ
đó sẽ làm cho các nhà kinh doanh không yên tâm bỏ vốn vào đầu t dài hạn.
Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào
cho công nghiệp và khu vực thành thị. Điều đó đợc thể hiện chủ yếu ở các mặt
sau đây:
- Khu vực nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn và quí cho công
nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến. Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị
của sản phẩm nông nghiệp nâng cao lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh
của nông sản hàng hoá mở rộng thị trờng ...
- Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế
trong đó có công nghiệp, nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, bởi vì đây là
khu lớn nhất, xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân. Nguồn vốn nông nghiệp

có thể đợc tạo ra bằng nhiều cách, nh tiết kiệm của nông dân đầu t vào các hoạt
động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu nông sản
v.v ...trong đó thuế có vị trí quan trọng, Kuznets cho rằng : Gánh nặng của thuế
mà nông nghiệp phải chịu là cao hơn nhiều so với dịch vụ Nhà nớc cung cấp cho
công nghiệp. Việc huy động vốn từ nông nghiệp để đầu t phát triển công nghiệp
là cần thiết và đúng đắn trên cơ sở việc thực hiện bằng cơ chế thị trờng, chứ
không phải bằng sự áp đặt của Chính phủ. Những điển hình về sự thành công của
sự phát triển ở nhiều nớc đều đã sử dụng tích luỹ từ nông nghiệp để đầu t cho
3


công nghiệp. Tuy nhiên vốn tích luỹ từ nông nghiệp chỉ là một trong những
nguồn cần thiết phát huy, phải coi trọng các nguồn vốn khác nữa để khai thác hợp
lý, đừng quá cờng điệu vai trò tích luỹ vốn từ nông nghiệp.
- Nông nghiệp đợc coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Các loại
nông, lâm, thuỷ sản đễ dàng gia nhập thị trờng quốc tế hơn so với các hàng hoá
công nghiệp. Vì thế, ở các nớc đang phát triển, nguồn xuất khẩu để có ngoại tệ
chủ yếu dựa vào các loại nông, lâm, thuỷ sản. Xu hớng chung ở các nớc trong quả
trình công nghiệp hoá, ở giai đoạn đầu giá trị xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản
chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng đó sẽ giảm dần
cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế. ở Thái Lan năm 1970, tỷ trọng giá trị
nông, lâm , thuỷ sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm 76,71% giảm xuống
59,63% năm 1980; 38,11% năm 1990; 35,40% năm 1991; 34.57% năm 1992;
29,80% năm 1993; 29,60% năm 1993 và 29,60% năm 1994. Tuy nhiên xuất khẩu
nông, lâm, thuỷ sản thờng bất lợi do giá cả trên thị trờng thế giới có xu hớng giảm
xuống, trong lúc đó giá cả sản phẩm công nghiệp tăng lên, tỷ giá cánh kéo giữa
hàng nông sản và hàng công nghệ ngày càng mở rộng, làm cho nông nghiệp bị
thua thiệt.
Tóm lại, nền kinh tế thị trờng, vai trò của nông nghiệp trong sự phát triển bao
gồm hai loại đóng góp : thứ nhất là đóng góp về thị trờng cung cấp sản phẩm

cho thị trờng trong và ngoài nớc, sản phẩm tiêu dùng cho các khu vực khác, thứ
hai là sự đóng góp về nhân tố diễn ra khi có sự chuyển dịch các nguồn lực ( lao
động, vốn v.v..) từ nông nghiệp sang khu vực khác.
b).Những đặc điểm của ngành kinh tế nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội.
Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng mà các ngành sản xuất khác
không thể có, đó là ;
Một là, sản xuất nông nghiệp đợc tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức
tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt. Đặc điểm
trên cho thấy ở đâu có đất và lao động thì có thể tiến hành sản xuất nông nghiệp.
Thế nhng ở mỗi vùng, mỗi quốc gia có điều kiện đất đai và thời tiết- khí hậu rất
khác nhau. Lịch sử hình thành các loại đất đai và thời tiết- khí hậu rất khác nhau.
Lịch sử hình thành các loại đất, quá trình khai phá và sử dụng các loại đất ở các
địa bàn có địa hình khác nhau, ở đó diễn ra các loại hoạt động nông nghiệp cũng
không giống nhau. Điều kiện thời tiết khí với lợng ma, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng
v.v... trên từng địa bàn gắn rất chặt chẽ với điều kiện hình thành và sử dụng đất.
4


Do điều kiện đất đai khí hậu không giống nhau giữa các vùng đã làm cho nông
nghiệp mang tính khu vực rất rõ nét.
Hai là, trong nông nghiệp, ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu không thể
thay thế đợc. Đất đai là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất, nhng
nội dung kinh tế của nó lại rất khác nhau. Trong công nghiệp, giao thông v.v...
đất đai là cơ sở làm nền móng, trên đó xây dựng các nhà máy, công xởng, hệ
thống đờng giao thông v.v.. để con ngời điều khiển các máy móc, các phơng tiện
vận tải hoạt động.
Trong nông nghiệp, đất đai có nội dung kinh tế khác, nó là t liệu sản xuất
chủ yếu không thể thay thế đợc. Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích, con ngời
không thể tăng thêm theo ý muốn chủ quan, nhng sức sản xuất ruộng đất là cha có

giới hạn, nghĩa là con ngời có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất nhằm thoả mãn
nhu cầu tăng lên của loài ngời về nông sản phẩm. Chính vì thế trong quá trình sử dụng
phải biết quý trọng ruộng đất, sử dụng tiết kiệm, hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp
sang xây dựng cơ bản, tìm mọi biện pháp để cải tạo và bồi dỡng đất làm cho ruộng đất
ngày càng màu mỡ hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích với chi
phí thấp nhất trên đơn vị sản phẩm.
Ba là, đối tợng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống cây trồng và vật
nuôi. Các loại cây trồng và vật nuôi chúng phát sinh, phát triển theo qui luật sinh
học. Do là cơ thể nên chúng rất nhạy cảm với yếu tố bên ngoại cảnh, mọi sự thay
đổi về điều kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến sự phát triển của cây
trồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng. Cây trồng và vật
nuôi với t cách là t liệu sản xuất đặc biệt đợc sản xuất trong bản thân nông
nghiệp bằng cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu đợc ở chu trình sản xuất trớc
làm t liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau.
Bốn là, sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao. Đó là nét đặc thù
điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp, bởi vì một mặt quá trình sản xuất nông
nghiệp là quá trình tài sản xuất kinh tế xoắn xuýt với quá trình tái sản xuất tự
nhiên, thời gian hoạt động và thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại không
hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trong nông nghiệp. Tính thời
vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không thể xoá bỏ đợc, trong quá trình sản xuất
chỉ tìm cách hạn chế nó. Mặt khác do sự biến thiên về điều kiện thời tiết khí
hậu, mỗi loại cây trồng có sự thích ứng nhất định với điều kiện đó, dẫn đến
những mùa vụ khác nhau.
Ngoài những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp nêu trên, nông
nghiệp nớc ta còn có những đặc điểm riêng cần chú ý đó là :
5


+ Nông nghiệp nớc ta đang từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nền nông
nghiệp sản xuất hàng hoá theo định hớng XHCN không qua giai đoạn phát triển

T bản chủ nghĩa. Đặc điểm này cho thấy xuất phát điểm của nền nông nghiệp nớc ta khi chuyển lên xây dựng, phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá là
rất thấp so với khu vực và thế giới. Đến nay nhiều nớc có nền kinh tế phát triển,
nông nghiệp đã đạt đợc trình độ sản xuất hàng hoá cao nhiều khâu công việc đợc
thực hiện bằng máy móc, một số loại cây con chủ yếu đợc thực hiện cơ giới hoá
tổng hợp hoặc tự động hoá. Năng suất ruộng đất và năng suất lao động đạt trình
độ cao, tạo ra s phân công lao động sâu sắc trong nông nghiệp và toàn bộ nền
kinh tế quốc dân. Tuy nhiên nông nghiệp Việt Nam đã đạt đợc nhng thành tựu,
sản xuất lơng thực chẳng những trang trải đợc nhu cầu trong nớc, có dự trữ mà
con d thừa để xuất khẩu. Bên cạnh đó một số sản phẩm khác cũng phát triển khá,
nh cà phê, cao su, chè, hạt điều v.v... đã và đang là nguồn xuất khẩu quan trọng.
Nông nghiệp nớc ta đang chuyển từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá.
Nhiều vùng của đất nớc đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông
thôn theo hớng giảm tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp tăng sản phẩm phi nông
nghiệp.
+ nền nông nghiệp nớc ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ôn
đới , nhất là ở miền bắc và đợc trải rộng trên 4 vùng rộng lớn, phức tạp: trung
du, miền núi, đồng bằng và ven biển .
đặc điểm này lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi cơ bản, đồng thời có
những khó khăn rất lớn trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp.
Thời tiết, khí hậu của nớc ta có những thụân lợi rất cơ bản. đó là hàng
năm có lợng ma lớn, đảm bảo nguồn nớc ngọt rất phong phú cho sản xuất và đời
sống, có nguồn năng lợng mặt trời dồi dào ( cờng đội ánh sáng, nhiệt độ trung
bình hàng năm là 230c v.v..) tập đoàn cây trồng và vật nuôi phong phú, đa dạng.
nhờ những thuận lợi cơ bản đó mà ta có thể gieo trồng và thu hoạch quanh năm,
với nhiều cây trồng và vật nuôi phong phú, có giá trị kinh tế cao, nh cây công
nghiệp lâu năm ,cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả.
Bên cạnh thuận lợi nêu trên, điều kiện thời tiết khí hậu nớc ta cũng có
nhiều khó khăn lớn, nh: Ma nhiều và lợng ma thờng tập trung vào ba tháng trong
năm gây lũ lụt ngập úng. Nắng nhiều thờng gây nên khô hạn có nhiều vùng
thiếu cả nớc cho ngời, vật nuôi sử dụng khí hậu ẩm ớt, sâu bệnh, dịch bệnh phát

sinh.
II- Một số khái niệm về kết quả sản xuất nông nghiệp
6


1. Kết quả sản xuất
Là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao động
của toàn ngành làm ra trong một thời kỳ nhất định, thờng là một tháng , một quý ,
hoặc một năm.
Do vậy chỉ đợc coi là kết quả sản xuất khi:
+ Đó là sản phẩm hữu ích
+ Là kết quả do lao động làm ra trong thời gian tính toán.
2. Các dạng biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất
- Theo mức độ hoàn thành đợc chia thành
+ Thành phẩm: là sản phẩm đã trải qua toàn bộ các khâu của quy trình sản
xuất và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mà xã hội chấp nhận đợc. Trong nông nghiệp,
thành phẩm là những sản phẩm của trồng trọt và chăn nuôi đã đợc thu hoạch ví dụ
nh thóc, ngô...
+ Nửa thành phẩm: là sản phẩm đã đợc hoàn thành ở 1 hoặc một số khâu của
quy trình sản xuất nhng cha đến khâu sản xuất cuối cùng. Bán thành phẩm có thể
đem đi tiêu thụ đợc. Ví đụ, để cấy lúa ở miền Bắc ngời ta phải gieo mạ. Số mạ mà
đơn vị không sử dụng hết có thể đem đi tiêu thụ đợc.
+ Sản phẩm sản xuất dở dang là những sản phẩm cha kết thúc một giai đoạn
sản xuất nào đó, cha xong. Trong nông nghiệp, sản phẩm dơ dang là những chi
phí đã chi ra để trồng trọt, chăn nuôi những sản phẩm năm sau mới thu hoạch .
- Theo tính chất của sản phẩm
+ sản phẩm chính: Là sản phẩm thu đợc thuộc mục đích chính của quy trình sản
xuất, ví dụ nh trong trồng lúa thì thóc là sản phẩm chính còn rơm, dạ thu đợc là
sản phẩm phụ
+ Sản phẩm phụ: Là sản phẩm thu đợc thuộc mục đích phụ của quy trình sản xuất.

+ sản phẩm song đôi :2 hoặc nhiều sản phẩm cùng thu đợc với sản phẩm chính
trong một quy trình sản xuất.
3. đơn vị đo lờng
Kết quả sản xuất đợc biểu hiện bằng sản phẩm sản phẩm vật chất và sản
phẩm dịch vụ. Các sản phẩm đó thờng có thể đo lờng theo đơn vị hiện vật, đơn vị
giá trị ( tiền tệ)
- Chỉ tiêu sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật và hiện vật quy ớc.

7


chỉ tiêu sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật biểu hiện khối lợng sản phẩm
đợc sản xuất ra theo các đơn vị đo lờng tự nhiên nh tấn, mét, mét vuông, lít, con,
quả... tuỳ theo loại sản phẩm mà sử dụng đơn vị đo lờng khác nhau.
Chỉ tiêu hiện vật là căn cứ để phân phối, vân chuyển, để so sánh nhu cầu và
khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, để xuất khẩu hay nhập khẩu ...
Nó cũng là cơ sở để tính các chỉ tiêu giá trị, lập kế hoạch sản xuất, là cơ sở để
nghiên cứu sản xuất theo quan điểm vật chất. chỉ tiêu hiện vật có nhiều tác dụng
song nó chỉ giới hạn trong phạm vi tính những sản phẩm cùng loại đã hoàn thành
các giai đoạn sản xuất, không thể tổng hợp các loại sản phẩm khác nhau , không
cho phép tính hết kết quả sản xuất vì khó tính đợc sản phâm dơ dang. Do hạn chế
của chỉ tiêu hiện vật cho nên trong quản lý kinh tế còn dùng đơn vị hiện vật quy ớc để mở rộng phạm vi tính cho những sản phẩm có công dụng giống nhau nhng
khác nhau về quy cách theo đơn vị chuẩn , ví dụ các loại sản phẩm lơng thực tính
đổi theo đơn vị chuẩn là thóc.
III- Hệ thống chỉ tiêu đo lờng kết quả sản xuất nông nghiệp
1. Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất
Do đặc điểm riêng của ngành nông nghiệp trong quá trình nghiên cứu, khảo
sát và thu thập số lợng thông tin về các hoạt động của ngành nông nghiệp có
nhiều hình thức điều tra khác nhau. Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế, khả năng
về kinh phí và tình hình chỉ đạo tổ chức và yêu cầu thông tin ngành nông nghiệp

trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia mà có những chỉ tiêu và mức độ chi tiết khác
nhau. ở Việt Nam hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất nông nghiệp cơ
bản đã phản ánh đợc khối lợng sản phẩm nông nghiệp phân theo các loại sản
phẩm: ví dụ nh kết quả sản xuất nông nghiệp đợc phân chia theo sản phẩm của
trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ, trong trồng trọt đợc phân chia nhỏ hơn thành sản
phẩm cây hàng năm , cây lâu năm. Trong cây hàng năm thì lại đợc phân thành sản
phẩm cây lơng thực, cây công nghiệp hàng năm....
Hiện nay nông nghiệp Việt Nam đang có nhng thay đổi lớn về cách thức
sản xuất, xu hớng là phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá, do đó sản phẩm
nông nghiệp càng ngày càng có chất lợng cao hơn, sản phẩm đa dạng hơn, và để phát
triển một nền nông nghiệp nhanh mạnh cần phải có sự quản lý đúng đắn và xu hớng
cần phấn đấu. Mặc khác muốn quản lý tốt ngành nông nghiệp cần rất nhiều thông tin cụ
thể nh kết quả sản xuất, điều kiện sản xuất ... những số liệu này do thống kê nông nghệp
cung cấp, và để cung cấp các số liệu này thống kê nông nghiệp cần phải có những
công cụ thu thập số liệu và đó là các hệ thống chỉ tiêu .
8


Do đó cần thiết phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê hoạt động sản
xuất nông nghiệp, một hệ thống chỉ tiêu phản ảnh đầy đủ thông tin cân thiết mặt
khác phải phù hợp với điều kiện nớc ta hiện nay.
2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu
Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê nông nghiệp phải tuân theo
những nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo phản ánh đúng, đầy đủ hoạt động của
ngành nông nghiệp. Đó là các nguyên tắc:
- Thứ nhất:
Đảm bảo tính hệ thống , tức là các chỉ tiêu đợc bao gồm trong hệ thống
phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau. Phải định rõ các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ
tiêu bộ phận, từng mặt, các chỉ tiêu chủ yêu và các chỉ tiêu thứ yếu.
- Thứ hai :

Đảm bảo tính thống nhất, tức là phù hợp với các chỉ tiêu mục tiêu, các chỉ
tiêu đợc quy định tính toán trong các tổ chức quốc tế và các nớc khác trên thế giới
về nội dung, phạm vi và phơng pháp tính , nhờ đó đảm bảo tính so sánh đợc.
- Thứ ba:
Đảm bảo tính khả thi , tức là phù hợp với khả năng, điều kiên về nhân tài, vật lực.
-Thứ t:
Đảm bảo tính hiệu quả. Thông tin cần đợc coi là hàng hoá. Quá trình tạo ra
thông tin phải đợc coi là quá trình sản xuất. Thông tin cần đợc coi là đầu vào của
các hoạt động sản xuất khác. Vì vậy, hệ thống chỉ tiêu cần đợc xây dựng phù hợp
với mục đích nghiên cứu, với nhu cầu thông tin cho quản lý vĩ mô và quản trị kinh
doanh. Không đa vào các thông tin thừa, cha cần thiết.
Đó là những nguyên tắc chung ngoài ra tuỳ thuộc hệ thống chỉ tiêu đó nh
thế nào mà có các nguyên tắc riêng khác .
3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh sản phẩm ngành nông nghiệp
Sản phẩm ngành nông nghiệp ( theo nghĩa hẹp ) bao gồm : sản giá trị sản
phẩm của trồng trọt, chăn nuôi, và giá trị hoạt động dịch vụ nông nghiệp

9


3.1 Giá trị sản phẩm chăn nuôi
Sản phẩm đợc tính vào ngành chăn nuôi bao gồm nh sau;
3.1.1 Giá trị sản phẩm chăn nuôi bao gồm Giá trị sản phẩm chính và Giá trị
sản phẩm phụ
- Giá trị trọng lợng tăng thêm trong kỳ của gia súc, gia cầm, không bao gồm đàn
gia súc cơ bản nh nái sinh sản, đực giống, gia súc cày kéo, lấy sữa, lấy lông.
- Giá trị các loại con giống bán ra làm thực phẩm hoặc xuất khẩu, thí dụ lợn sữa.
- Giá trị sản phẩm chăn nuôi không qua giết thịt nh : trứng, sữa,..
- Giá trị sản phẩm của các vật nuôi khác nh : mật ong, kén tằm,...
- Giá trị sản phẩm phụ chăn nuôi gồm: các loại phân gia súc, gia cầm, lông gà,

vịt, sừng, da, lông thú ... đợc thu hồi và sử dụng .
3.1.2 Giá trị sản xuất trồng trọt là giá trị sản phẩm chính và giá trị sản
phẩm phụ trồng trọt bao gồm
- Cây lơng thực có hạt : lúa (lúa nớc, lúa cạn), ngô (không tính ngô trồng lấy bắp
non làm thực phẩm và lấy thân, lá làm thức ăn gia súc, làm nguyên liệu sản xuất...
) và cây lơng thực có hạt khác (mỳ mạch, cao lơng, kê);
- Các loại cây chất bột: khoai lang, sắn và các cây chất bột khác trồng làm lơng
thực cho ngời là chính (không tính các loại trồng chủ yếu để làm thức ăn cho gia
súc hoặc nguyên liệu sản xuất).
- Cây rau, đậu các loại.
- Các loại cây công nghiệp hàng năm và lâu năm
- Các loại cây ăn quả (không bao gồm các loại cây đã tính là cây công nghiệp).
- Cây trồng khác: cây làm thuốc, cây làm thức ăn gia súc, các loại hoa, cây
cảnh.... Sản phẩm phụ trồng trọt là: rơm, rạ, bẹ ngô, dây khoai lang, lạc,
đỗ....thực tế có thu hoạch và sử dụng;
- Các hoạt động sơ chế sản phẩm nông nghiệp đợc tính vào Giá trị sản lợng trồng
trọt (thí dụ nh: sấy lúa, cà phê nhân, hồ tiêu hạt khô, cao su mủ khô, ...).
3.1.3 Giá trị hoạt động dịch vụ nông nghiệp
- Giá trị các hoạt động dịch vụ phục vụ trồng trọt và chăn nuôi gồm: Giá trị của
các hoạt động làm đất; thuỷ lợi (tới, tiêu nớc); ơm, nhân cây, con giống; vận
chuyển ; chăm sóc; bảo hiểm vật nuôi, cây trồng; phòng trừ dịch bệnh (không tính
hoạt động thú y), ra hạt...
- Giá trị sản xuất hoạt động dịch vụ nông nghiệp chỉ tính cho các đơn vị sản
xuất và hộ chuyên doanh dịch vụ. Không tính các hoạt động dịch vụ nông nghiệp
mang tính chất thời vụ, kiêm nhiệm hoặc tự phục vụ trong quá trình làm đất,
10


gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch... của các đơn vị sản xuất kinh doanh và hộ gia
đình. Giá trị của các hoạt động loại này đã đợc tính vào hoạt động của trồng trọt

hoặc chăn nuôi.
3.1.4 Giá trị sản phẩm dở dang của trồng trọt và chăn nuôi bao gồm
- Chi phí trồng trọt và chăn nuôi đã thực hiện trong kỳ báo cáo nhng cha đến kỳ
thu hoạch. Giá trị này đợc tính bằng chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ những
khoản chi phí đã thực hiện.
- Chi phí xây dựng vờn cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày, chi phí xây
dựng đàn gia súc cơ bản đã thực hiện trong năm.
- Trong thực tế, do cha hạch toán đợc chi tiết nên quy ớc: chỉ tính giá trị sản
phẩm dở dang đối với các doanh nghiệp có hạch toán, không tính đối với hộ sản
xuất nông nghiệp.
4. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất nông nghiệp
4.1.1. Tổng giá trị sản xuất
4.1.1.1.Nguyên tắc tính
+ Nguyên tắc thớng trú
+ Tính theo thời điểm sản xuất : Sản phẩm đợc sản xuất ra trong thời kỳ nào đợc tính vào kết quả sản xuất của thời kỳ đó.Theo nguyên tắc này, chỉ tính vào giá
trị sản xuất chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ nửa thành phẩm và sản phẩm dở dang, tức
là phải loại trừ tồn kho đầu kỳ hai loại kể trên vì nó là kết quả sản xuất của kỳ trớc.
+ Tính theo giá thị trờng
+ Tính toàn bộ giá trị sản phẩm. Theo nguyên tắc này, cần tính vào giá trị sản
xuất cả giá trị nguyên liệu vật liệu của khách hàng.
+ Tính toàn bộ kết quả sản xuất. Theo nguyên tắc này cần tính vào giá trị sản
xuất không chỉ thành phẩm mà cả nửa thành phẩm dở dang.
4.1.1.2. Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
Là toàn bộ sản phẩm nông nghiệp bao gồm ( sản phẩm vật chất và dịch vụ)
hữu ích do lao động của toàn ngành làm ra trong một thời kỳ nhất định, thờng là
một tháng , một quý , hoặc một năm.
- đợc ký hiệu là GONN
Hoạt động nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.
Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp là chu kỳ sản xuất dài, một bộ phận sản xuất
nông nghiệp trở thành yếu tố tái sản xuất ra bản thân nó, các loại cây và con độc

lập với nhau trong sản xuất nên tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đợc tính theo
11


phơng pháp chu chuyển, nghĩa là cho phép tính trùng giữa trồng trọt và chăn nuôi
cung nh trong nội bộ từng ngành .
4.1.1.3 Nội dung
Giá trị sản xuất hoạt động dịch vụ nông nghiệp chỉ tính cho các đơn vị sản
xuất và hộ chuyên doanh dịch vụ. Không tính các hoạt động dịch vụ nông nghiệp
mang tính chất thời vụ, kiêm nhiệm hoặc tự phục vụ trong quá trình làm đất,
gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch... của các đơn vị sản xuất kinh doanh và hộ gia
đình. Giá trị của các hoạt động loại này đã đợc tính vào hoạt động của trồng trọt hoặc
chăn nuôi.
a). Loại hình doanh nghiệp bao gồm: đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các
thành phần kinh tế. Các đơn vị này có sổ sách hạch toán kinh tế, có quyết toán tài
chính. Phơng pháp tính dới đây áp dụng tính cho cả ba hoạt động: trồng trọt, chăn
nuôi và dịch vụ.
a.1). Đối với các đơn vị sản xuất thực hiện báo cáo tài chính do Bộ Tài chính
ban hành, Giá trị sản xuất tính theo công thức sau :
- Theo giá cơ bản. Giá trị sản xuất = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ cộng (+) Trợ cấp sản phẩm cộng (+) Thu do bán sản phẩm phụ (không
hạch toán riêng, doanh thu dới 10% so với hoạt động chính) cộng (+) Thu do cho
thuê thiết bị máy móc có ngời điều khiển và các tài sản khác (không kể đất) cộng
(+) Thu do bán phế liệu thu hồi, sản phẩm tận thu đợc trong quá trình sản xuất
cộng (+) Giá trị các công cụ là tài sản cố định tự trang bị cho đơn vị (gọi tắt là tài
sản tự trang tự chế) cộng (+) Chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ thành phẩm tồn kho,
hàng gửi bán, sản phẩm dở dang.
- Theo giá sản xuất. Giá trị sản xuất = Giá trị sản xuất theo giá cơ bản (+)
Thuế Giá trị gia tăng phát sinh phải nộp.
Đối với vờn cây lâu năm đang trong giai đoạn xây dựng hay thành lập đàn gia

súc cơ bản trong kỳ, Giá trị sản xuất bằng (=) chi phí xây dựng vờn cây hoặc đàn
gia súc cơ bản.
a.2). Nếu đơn vị sản xuất áp dụng chế độ khoán sản phẩm cho công nhân viên
thì Giá trị sản xuất phải gồm cả phần giá trị ngoài khoán.
b). Đối với hộ gia đình sản xuất nông nghiệp: đặc điểm của các hộ gia đình
sản xuất nông nghiệp là không có sổ sách kế toán, do đó để tính đợc các chỉ tiêu
Giá trị sản xuất phải dựa vào tài liệu điều tra mẫu của thống kê Nông nghiệp và
của thống kê Tài khoản quốc gia.
12


Phơng pháp tính áp dụng riêng cho từng hoạt động: Trồng trọt , chăn nuôi và
dịch vụ.
Đối với hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, giá cơ bản là giá sản xuất
b.1). Giá trị sản xuất trồng trọt đợc tính bằng công thức :
Giá trị sản xuất
theo giá sản xuất
của sản phẩm
trồng trọt

Sản lợng sản phẩm
sản xuất
trong kỳ

=

Đơn giá giá sản xuất
bình quân
trong kỳ


x

Có thể viết ở dạng tổng quát :
n

(

GO = Qi ì Pi
i =1

)

ở đây :
GO : Giá trị sản xuất trồng trọt
Qi : Sản lợng thu hoạch trong kỳ của sản phẩm i
Pi : Đơn gía sản xuất bình quân của sản phẩm i
n : Số lợng sản phẩm trồng trọt
i : Sản phẩm trồng trọt i
4.1.1.4 Nguồn thông tin:
Sản lợng thu hoạch của các sản phẩm trồng trọt lấy từ Báo cáo thống kê về diện
tích, năng suất, sản lợng các loại cây trồng chủ yếu trong "Chế độ báo cáo thống kê
định kỳ Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản" Ban hành theo Quyết định số 657/2002/QĐTCTK ngày 02 tháng 10 năm 2002 của Tổng cục trởng Tổng cục Thống kê .
- Đơn giá sản xuất bình quân của các sản phẩm trồng trọt là giá bình quân năm
của ngời sản xuất trực tiếp bán sản phẩm tại chợ nông thôn. Trong thực tế, có thể
tính giá sản xuất bình quân bằng cách lấy giá bán bình quân các loại sản phẩm
trồng trọt trên thị trờng, trừ đi (-) chi phí vận tải và phí thơng nghiệp (Thông thờng, chi phí vận tải và phí thơng nghiệp chiếm từ 5 đến 8 % trong đơn giá).
b.2) . Giá trị sản xuất chăn nuôi theo giá thực tế đợc tính bằng công thức:
Giá trị sản xuất
theo giá sản xuất
của sản phẩm

chăn nuôi

=

Sản lợng sản phẩm
sản xuất
trong kỳ
13

x

Đơn giá sản xuất
bình quân
trong kỳ


Có thể viết ở dạng tổng quát :
n

(

GO = Qi ì Pi
i =1

)

ở đây :
GO :

Giá trị sản xuất chăn nuôi


Qi :

Sản lợng trong kỳ của sản phẩm i

Pi :

Đơn gía sản xuất bình quân của sản phẩm i

n

:

Số lợng sản phẩm chăn nuôi

i

:

Sản phẩm chăn nuôi i

Sản lợng sản phẩm gia súc là : Trọng lợng thịt hơi tăng thêm trong kỳ của gia súc.
Trọng lợng thịt hơi tăng thêm không tính cho gia súc còn theo mẹ và gia súc là TSCĐ.
Trọng lợng tăng thêm trong kỳ của gia súc đợc tính nh sau :

Trọng lợng
tăng thêm
trong kỳ

=


Trọng lợng thịt
hơi cuối
kỳ

-

Trọng lợng thịt
hơi đầu
kỳ

+

Trọng lợng thịt
hơi bán ra
giết thịt
trong kỳ

-

Trọng lợng
thịt hơi
mua vào
trong kỳ

Trong đó :
Trọng lợng thịt hơi
đầu kỳ ( cuối kỳ )

=


Số lợng từng loại
gia súc đầu kỳ
( cuối kỳ )

Trọng lợng bình quân
X 1 con, từng loại

- Đối với gia cầm, quy ớc tính toàn bộ số lợng sản xuất đợc bán ra , giết thịt trong
năm. Sản lợng các sản phẩm chăn nuôi khác nh : các loại con giống bán ra làm
thực phẩm hoặc xuất khẩu, sản phẩm chăn nuôi không qua giết thịt: trứng, sữa,...
sản phẩm của các vật nuôi khác: mật ong, kén tằm,... sản phẩm phụ chăn nuôi, là
số thực tế thu hoạch và sử dụng trong năm.
- Nguồn thông tin:
+ Số lợng đàn gia súc, gia cầm ; khối lợng thu hoạch của các sản phẩm chăn
nuôi: khai thác từ các biểu Báo cáo thống kê về chăn nuôi trong "Chế độ báo
cáo thống kê định kỳ Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản " Ban hành theo Quyết định
14


số 657/2002/QĐ-TCTK ngày 02 tháng 10 năm 2002 của Tổng cục trởng Tổng
cục Thống kê.
+ Trọng lợng bình quân 1con từng loại gia súc, gia cầm : khai thác từ kết quả
điều tra chăn nuôi do Vụ Nông. Lâm nghiệp và Thuỷ sản, Tổng cục Thống kê tiến
hành.
+ Đơn giá sản xuất bình quân từ điều tra của các sản phẩm chăn nuôi là giá ngời
sản xuất trực tiếp bán sản phẩm tại chợ nông thôn, tính bình quân cho cả năm.
+ Trong thực tế, có thể tính giá sản xuất bình quân bằng cách: lấy giá bán bình
quân các loại sản phẩm trồng trọt trên thị trờng, trừ đi (-) chi phí vận tải và phí
thơng nghiệp. (Thông thờng, chi phí vận tải và phí thơng nghiệp chiếm từ 5 đến 8

% trong đơn giá).
- Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi còn bao gồm cả giá trị Khấu hao đàn gia súc là
Tài sản cố định, phần này tính vào Giá trị sản xuất và đa vào Giá trị tăng thêm.
4.1.1.5. ý nghĩa
Phản ánh toàn bộ kết quả sản xuất của ngành nông nghiệp đợc tạo ra trong
một thời gian ( thờng là một năm), trên cơ sở chỉ tiêu này có thể xác định đợc
hiệu quả sản xuất của toàn ngành , tính toàn đợc tỷ trọng của các ngành trong nền
kinh tế, là một trong những cơ sở quan trọng để tính các chỉ tiêu kính tế khác .
- Với dãy số liệu đủ có thể dự đoán đợc kết quả trong tơng lai...
4.1.2. Giá trị tăng thêm
Giá trị gia tăng là một bộ phận của giá trị sản xuất con lại sau khi trừ đi chi
phí trung gian. Đó là bộ phận giá trị mới do lao động sản xuất tạo ra và khấu hao
TSCĐ trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm ).
Ký hiệu :VANN
4.1.2.1. Nguyên tắc tính giá trị tăng thêm
Là một bộ phận của tổng giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm đợc tính theo
những nguyên tắc sau:
- Theo nguyên tắc thờng trú chỉ tính giá trị tăng thêm của các đơn vị thờng trú .
- Tính theo thời điểm sản xuất : Kết quả sản xuất của thời kỳ nào đợc tính VA của
thời kỳ đó.
- Tính theo giá thị trờng
4.1.2.2.Nội dung
- Sau khi tính đợc Giá trị sản xuất và Chi phí trung gian của các hoạt động: trồng
trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, Giá trị tăng thêm đợc tính nh sau
15


+ Theo phơng pháp sản xuất :
Giá trị


Giá trị

=

tăng thêm
+ Theo phơng pháp thu nhập :

-

sản xuất

Chi phí
trung gian

Từ nội dung của chỉ tiêu Giá trị tăng thêm và căn cứ vào nguồn thông tin,
phong pháp tính chỉ tiêu này theo hai nhóm: các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất,
kinh doanh có hạch toán và hộ sản xuất nông nghiệp.
a). Đối với loại hình doanh nghiệp
Thực hiện báo cáo do Bộ Tài chính ban hành, để tính các yếu tố của Giá trị
tăng thêm tính từ biểu báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố. Tuy nhiên, nguồn tài
liệu trên không đủ để tính đúng nội dung các yếu tố của Giá trị tăng thêm. Vì vậy,
phải tiến hành điều tra chọn mẫu định kỳ để bóc tách các nội dung cho phù hợp
với nội dung các chỉ tiêu của thống kê Tài khoản quốc gia. Quy ớc các hệ số, tỷ lệ
tính từ điều tra chọn mẫu trên sử dụng cho một số năm.
- Giá trị tăng thêm bằng tổng các yếu tố: thu nhập của ngời lao động; thuế sản
xuất; khấu hao tài sản cố định và giá trị thặng d .
- Giá trị thặng d tính theo công thức:
Giá tri
Giá
thặng = trị sản

d
xuất

-

Chi phí
trung
gian

-

Thu của
ngời sản
xuất

-

Thuế
sản
xuất

Khấu
hao Tài
sản cố
định

-

b). Đối với hộ sản xuất nông nghiệp, giá trị tăng thêm bằng tổng các yếu tố
- Thuế sản xuất : lấy số thuế phải nộp trong năm ở cơ quan thuế.

- Khấu hao Tài sản cố định : Sử dụng các tài liệu điều tra mẫu, tính bình quân
khấu hao TSCĐ cho 1 ha gieo trồng các loại cây (1 đầu con gia súc, gia cầm)
nhân với (X) diện tích gieo trồng các loại cây (tổng đàn gia súc, gia cầm ).
Toàn bộ giá trị Khấu hao TSCĐ là đàn gia súc cơ bản, vờn cây ăn quả lâu năm,
cây công nghiệp dài ngày, tính vào Giá trị sản xuất và tính vào Giá trị tăng thêm.
- Thu nhập hỗn hợp của các hộ nông dân tính theo công thức :
Thu nhập hỗn
hợp của hộ
nông dân

=

Giá trị
sản xuất

-

Chi phí
trung
gian

4.1.2.3.ý nghĩa

16

-

Thuế
sản xuất


-

Khấu hao
Tài sản
cố định


Giá trị tăng thêm (VA) là một trong nhng chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan
trọng phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của các ngành,
thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ nhất định
(thờng là một năm ). Đó là nguồn gốc mọi khoản thu nhập, nguồn gốc sự giàu có
và phồn vinh của xã hội. Đó cũng là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
kinh tế. Nó không chỉ biểu hiện hiệu quả của tái sản xuất theo chiều sâu mà cả
hiệu quả tái sản xuất theo chiều rộng; là một trong những cơ sở quan trọng để tính
các chỉ tiêu kính tế khác .
5. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất
Hiệu quả kinh tế là sự biểu hiện của mối quan hệ giữa kết quả lợng sản
phẩm thu đợc với lợng vốn đã bỏ ra . Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định biểu
hiện ở mỗi đơn vị vốn bỏ ra nhận đợc lợng kết quả lớn hơn hoặc với lợng kết quả
nh thế nhng cần lợng vốn ít hơn. Vì vậy, hiệu quả sản xuất nông nghiệp gắn liền
với hiệu quả sử dụng ruộng đất. Trên một đơn vị diện tích sản xuất đợc nhiều sản
phẩm với chi phí thấp hơn trên mỗi đơn vị sản phẩm.
-Năng suất lao động :
Trong nông nghiệp năng suất lao động tính theo công thức :
N=
Trong đó :

P
T


N Năng suất lao động
P giá trị sản xuất ( theo giá hiện hành )
T Số lợng lao động bình quân trong năm

Giữa năng suất lao động và mức vốn trang bị cho lao động ( vốn cố định
tính bình quân cho một lao động nông nghiệp) và dung lợng vốn cố định có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Hiệu sử dụng vốn cố định tăng lên chừng nào mức
tăng năng suất lao động nhanh hơn mức vốn trang bị cho lao động và mức tăng
giá trị sản xuất tính trên đồng vốn cố định. Mối quan hệ đó có thể đợc biểu thị
bằng công thức:

N=

P
P Vcd
*
*V
T
T
cd

Trong đó :
Vcd- Vốn cố định
- Năng suất ruộng đất : là mối quan hệ giữa giá trị sản xuất nông nghiệp tính cho
một đơn vị diện tích ruộng đất, có thể tính theo công thức:
17


Năng suất ruộng đất =


P
S

Trong đó : S Diện tích ruộng đất
Năng suất ruộng đất có mối quan hệ mật thiết với mức đảm bảo vốn cho
đơn vị diên tích( vốn cố định bình quân cho một đơn vị diện tích) và dung lợng
vốn cố định. Năng suất ruộng đất tăng lên nhờ hai yếu tố : Tăng mức bảo đảm vốn
cho đơn vị diện tích và hạ thấp vốn cho đơn vị diện tích và hạ thấp vốn cố định để
sản xuất ra một đơn vị giá trị sản xuất.
- Mức doanh lợi : là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất nói chung và cũng là hiệu
quả sử dụng vốn sản xuất ( bao gồm vốn cố định và vốn lu động) mức doanh lợi
đợc tính theo hai cách
+ cách thứ nhất : Là quan hệ về lợng thu nhập thuần tuý với chi phí sản xuất , ta
có công thức :

M=

M
*100
C +V

Trong đó : M- thu nhập thuần tuý
C- chi phí vật chất
V- chi phí lao động
+ cách thứ hai : Là quan hệ về lợng thu nhập thuần tuý với tổng số vốn sản xuất
( vốn cố định, vốn lu động và trứ phần khấu hao ) ta có công thức :
M
M= Vld + (Vcd k ) *100

Trong đó : Vld là vốn lu động

Vcd vốn cố định
k- giá trị khấu hao tài sản cố định
- Hệ số hiệu quả vốn đầu t : là quan hệ giữa tổng thu nhập và vốn đầu t, nghĩa là lợng tổng thu nhập đợc tạo ra do một đồng vốn đầu t , tính theo công thức:
V +M

H hq= V
dt

18


Trong đó : Hhq- hệ số hiệu quả vốn đầu t
V+M tổng thu nhập
V vốn đầu t
- Giá trị sản lợng tăng bổ sung trên một đơn vị chi phí sản xuất ( bao gồm chi phí
vật chất và lao động ) bổ sung, tính theo công thức.

P=

( P1 P0 )
(C1 V1 ) (C 0 + V0 )

Trong đó : P giá trị sản lợng bổ sung
P1 giá trị sản lợng thu đợc sau khi đầu t bổ sung
P0 giá trị sản lợng thu đợc trớc khi đầu t bổ sung
C1 chí phí vật hoá sau khi đầu t bổ sung
C0- chi phí vật hóa trớc khi bổ sung
V1- chi phí lao động sau khi bổ sung
V0- chi phí lao động trớc khi đầu t bổ sung
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả đầu t vốn thông qua việc tiết kiệm lao

động sống và lao động vật hoá trên đơn vị sản phẩm.
IV. Một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất
Thống kê là một môn khoa học nghiên cứu hệ thống các phơng pháp thu
thập, xử lý và phân tích các con số của những hiện tợng số lớn. Để phân tích,
đánh giá đợc bản chất của hiện tợng từ các con số của hoạt động sản xuất nông
nghiệp thì việc sử dụng các phơng pháp thống kê là việc rất cần thiết.
Sau đây là một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả sản xuất nông nghiệp
1- Phơng pháp phân tổ
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số các tiêu nào đó
để tiến hành phân chia các đơn vị thuộc hiện t ợng nghiên cứu thành
các tổ và tiểu tổ có tính chất khác nhau. Nhờ phân tổ thống kê mà ta có thể thấy
đợc biểu hiện của hiện tợng kinh tế - xã hội một cách rõ ràng hơn.
- ý nghĩa của phân tổ thống kê: nó đợc dùng phổ biến trong tất cả các giai đoạn
của qúa trình nghiên cứu thống kê. Trong tổng hợp thống kê phân tổ là phơng

19


pháp cơ bản để tổng hợp thống kê, trong phân tích thống kê phân tổ là một trong
những phơng pháp quan trọng trong phân tích thống kê, cụ thể nh sau:
+ Thứ nhất, phân chia các loại hình kinh tế xã hội theo biểu hiện nghiên cứu.
+ Thứ hai, biểu hiện kết cấu của hiện tuợng nghiên cứu (xác định chính xác các bộ phận
có tính chất khác nhau trong tổng thể, sau đó tính toán tỷ trọng của từng bộ phận).
+ Thứ ba, biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức.
- Phân tổ thống kê giúp cho ta phân chia tổng thể phức tạp của ngành nông nghiệp
thành nhiều tổ, nhóm tổ khác nhau để từ đó có thể phân định đợc kết cấu của hiện
tợng cũng nh mối liên hệ trong các hoạt động đó. Và sau quá trình phân tổ thống
kê này ta có thể có bảng về số liệu thu thập đợc một cách có hệ thống, hợp lý rõ
ràng. Và cũng từ đó mà ta có đợc các đờng nét trên biểu đồ để miêu tả hoạt động
ngành nông nghiệp . Ví dụ: trong sản phẩm trồng trọt có cây lơng thực có hạt, các

loại cây chất bột, cây thực phẩm sau khi phân tổ các loại sản phẩm này thì sẽ
phân tổ thành các nhóm tổ, mỗi nhóm tổ lại có thể phân thành nhiều nhóm tổ
khác nhau tuỳ thuộc vào sản phẩm riêng của mỗi nhóm.
2- Phơng pháp Bảng thống kê
Là hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê 1 cách hệ thống hợp lý và rõ
ràng nhằm nêu lên các biểu hiện về lợng của hiện tợng nghiên cứu.
Phơng pháp bảng thống kê có tác dụng giúp chúng ta đối chiếu và so sánh.
Bảng thống kê gồm có 3 loại:
- Bảng giản đơn là bảng có phần chủ đề chỉ liệt kê mà không phân tổ.
- Bảng phân tổ là bảng mà đối tợng nghiên cứu của phần chủ đề đợc phân chia
thành các tổ.
- Bảng kết hợp là bảng có đối tợng nghiên cứu ở phần chủ đề đợc phân tổ từ hai
tiêu thức trở lên.
Bảng thống kê đợc dùng để biểu hiện giá trị sản xuất nông nghiệp, số lợng súc
vậtcủa từng vùng qua các năm.
3- Phơng pháp Dãy số thời gian
3.1. Khái niệm
Dãy số thời gian là một dãy các giá trị của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp
theo thứ tự thời gian. Qua phơng pháp phân tích bằng dãy số thời gian cho phép
nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tợng qua thời gian; mức độ
biến động của hiện tợng; vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển đồng
thời dự đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai.
20


Dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về
hiện tợng đợc nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tháng, nămtuỳ theo mục
đích nghiên cứu. Độ dài thời gian giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng
cách thời gian. Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng
đối, số bình quân. trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số.

Căn cứ vào đặc điểm tồn tại và quy mô của hiện tợng theo thời gian có thể
chia dãy số thời gian thành 2 loại:
- Dãy số thời điểm
- Dãy số thời kỳ
Ngoài ra căn cứ vào chỉ tiêu nghiên cứu để phân loại: có 3 loại dãy số thời
gian, đó là
- Dãy số tuyệt đối
- Dãy số tơng đối
- Dãy số bình quân
3.2. Tác dụng của phơng pháp dãy số thời gian
Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của
hiện tợng, từ đó giúp ta vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng
thời để dự đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai.
3.3. Đặc điểm vận dụng phơng pháp dãy số thời gian
- Đặc điểm vận dụng dãy số tuyệt đối thời kỳ
Các dãy số tuyệt đối thời kỳ: dãy số giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, dãy số
doanh thuTừ các đặc điểm của Dãy số thời kỳ là có thể cộng các mức độ của
một số năm lại để nghiên cứu biến động của hiện tợng trong thời gian dài hơn.
Khi đó vận dụng dãy số thời gian cho phép xác định quy luật xu thế theo phơng
pháp mở rộng khoảng cách thời gian, trung bình trợt, hàm xu thế; xác định mức
độ biến động thông qua các chỉ tiêu: lợng tăng(giảm) tuyệt đối, tốc độ phát triển,
tốc độ tăng, giá trị tuyệt đối của 1% tăng(giảm) liên hoàn; dự đoán.
- Đặc điểm vận dụng các dãy số tuyệt đối thời điểm
Các dãy số tuyệt đối thời điểm gồm: dãy số giá trị sản xuất nông nghiệp,
dãy số số lợng súc vật, dãy số sản lợng cây trồng. Là chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm
nên việc cộng dồn các trị số lại với nhau là không có ý nghĩa phản ánh quy mô
của hiện tợng. Khi vận dụng phơng pháp dãy số thời gian vào để phân tích cho
21



phép giải quyết các vấn đề: xác định quy luật xu thế theo phơng pháp bình quân
trợt, phơng pháp hàm xu thế; xác định mức độ biến động; dự báo.
- Đặc điểm vận dụng các dãy số tơng đối kết cấu
Dãy số tơng đối kết cấu thời kỳ: là dãy số kết cấu giá trị sản xuất (GO)
nông nghiệp, GO trồng trọt và GO chăn nuôi theo thành phần kinh tế, ngành kinh
tế, vùng kinh tế.
Là chỉ tiêu tơng đối kết cấu nên để tìm quy luật xu thế áp dụng phơng pháp
mở rộng khoảng cách thời gian. Phơng pháp này áp dụng cho dãy số thời kỳ nhng
ở đây là chỉ tiêu tơng đối nên ta không thể cộng đơn thuần nh dãy số tuyệt đối. để
lấy các mức độ của khoảng thời gian đó phải lấy bình quân của các mức độ để đ a
ra một dãy số mới; ngoài ra áp dụng phơng pháp trung bình trợt gia truyền; phơng
pháp hồi quy.
Xác định mức độ biến động ta sử dụng chỉ tiêu lợng tăng giảm: lợng tăng
giảm liên hoàn, lợng tăng giảm định gốc, lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
Để dự báo có thể dựa vào lợng tăng giảm bình quân hoặc dựa vào hàm xu thế.
- Đặc điểm vận dụng dãy số tốc độ phát triển
Dãy số tốc độ phát triển có dãy số phát triển GO của nông nghiệp, của
trồng trọt, của chăn nuôi.
Đặc điểm vận dụng dãy số tốc độ phát triển:
Xác định hàm xu thế: đây là chỉ tiêu tơng đối cờng độ vì vậy khi một dãy
số có nhiều mức độ cha phản ánh đợc hết sự biến động của hiện tợng ta đa các
mức độ đó về một mức độ có khoảng cách thời gian dài hơn để phân tích.
- Nhìn chung khi vận dụng phơng pháp dãy số thời gian vào phân tích kết quả sản
xuất nông nghiệp có thể cho chúng ta thấy xu hớng phát triển của giá trị sản xuất
qua các năm, từ đó có thể định hớng phát triển nh thế nào cho phù hợp ví dụ nh :
giá trị sản lợng thịt lợn hơi xuất chuồng qua các năm có xu hớng tăng nh sau 1994
là 957,7 nghìn tấn; 1995 là 1006,8 nghìn tấn; 1996 là 1080,0 nghìn tấn; 1997 là
1154,2 nghìn tấn qua đó có thể thấy nớc ta là một nớc có khả năng phát triển chăn
nuôi, sản lợng qua các năm liên tục tăng cả về tơng đối lẫn tuyệt đối và ngày càng
cung cấp nhiều thực phẩm hơn cho sản xuất và tiêu dùng.


22


4- Phơng pháp dự báo thống kê ngăn hạn
4.1 Khái niệm
Dự báo thống kê là xác định các mức độ có thể xảy ra trong tơng lai của
hiện tợng nghiên cứu. Biết đợc tơng lai của hiện tợng sẽ giúp các nhà quản trị chủ
động cũng nh có những quyết định đúng .
4.2 Tác dụng của dự báo thống kê ngăn hạn
Xuất phát từ đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu, từ nguồn tài liệu thống kê
thích hợp, thống kê thờng thực hiện dự đoán ngắn hạn gọi là dự đoán thống kê
ngắn hạn. Dự báo thống kê ngắn hạn là công cụ quan trọng để tổ chức quản lý
một cách thờng xuyên các hoạt động sản xuất kinh doanh từ ngành đến các cấp cơ
sở, nó cho phép phát hiện những nhân tố mới, những sự mất cân đối để từ đó có
biện pháp phù hợp trong quá trình quản lý.
Có nhiều phơng pháp dự báo khác nhau, phụ thuộc vào nguồn thông tin
cũng nh mục tiêu của dự đoán. Nhng nội dung cơ bản của dự báo thống kê là dựa
trên các giá trị đã biết y1,y2,, yn phân tích các yếu tố ảnh hởng đến sự biến động
của hiện tợng thừa nhận rằng những yếu tố đã và đang tác động sẽ vẫn còn tác
động đến hiện tợng trong tơng lai, xây dựng mô hình để dự đoán các giá trị tơng
lai cha biết của hiện tợng.
4.3 Đặc điểm của phơng pháp dự báo thống kê
- Dự báo thống kê chỉ thực hiện đợc trên từng mô hình cụ thể. Tức là nó chỉ thực
hiện đợc sau khi đã phân tích thực trạng biến động theo thời gian hoặc không gian
và phân tích đánh giá các nguyên nhân ảnh hởng đến tiêu thức kết quả. Trong
phân tích thống kê cần phân biệt rõ 2 mô hình cơ bản sau:
- Mô hình dãy số thời gian: là tính quy luật biến động của hiện tợng qua thời gian
đợc biểu hiện bằng hàm xu thế trên cơ sở phân tích biến động dãy số tiền sử trong
qúa khứ, hiện tại và tiến tới tơng lai

- Mô hình nhân quả: Là mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tợng nghiên cứu qua
thời gian hoặc không gian đợc biểu hiện bằng các hàm kinh tế, phơng trình kinh
tế, phơng trình tơng quan.
Do đó, dự báo thống kê không phải là sự phán đoán theo định tính hoặc đoán
mò mà là sự định lợng cái sẽ xảy ra, khả năng sẽ xảy ra nhiều nhất hoặc định lợng mức độ phải xảy ra trên cơ sở khoa học của phân tích thực tiễn, cho nên kết
23


quả dự báo thống kê vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan và nó
phụ thuộc vào trình độ nhận thức khách quan, hay khả năng t duy của ngời dự báo
- Nguyên tắc cơ bản để xác định mô hình dự báo là tính kế thừa lịch sử, tính quy
luật phát sinh phát triển của hiện tợng, mối quan hệ biện chứng nhân quả giữa các
hiện tợng cho nên điều kiện để xác định mô hình dự báo là:
- Các nguyên nhân, các yếu tố, các điều kiện cơ bản ảnh hởng đến quy luật biến động
phải tơng đối ổn định, bền vững trong quá khứ đến hiện tại và tiến đến tơng lai.
- Một khi có sự thay đổi các yếu tố, các nguyên nhân thì phải xác định lại mô
hình để thích nghi với hiện thực
- Để dễ điều chỉnh mô hình và đảm bảo mức độ chính xác phù hợp với thực tiễn
thì tầm xa dự báo ( là khoảng cách thời gian từ hiện tại đến tơng lai ) không nên
quá 1/3 thời gian tiền sử.
+ Tính khả thi của mức độ dự báo mang tính xác suất
+ Dự báo thống kê là dự báo ngắn hạn và dự báo trung hạn vì mức độ chính xác
của kết quả dự báo thống kê tỷ lệ nghịch với tầm xa dự báo
+ Dự báo thống kê mang tính nhiều phơng án. cần phải lựa chọn phơng án hay mô
hình để làm hàm dự báo bằng cách kiểm định mô hình
+ Phơng tiện để dự báo thống kê là các thuật toán kỹ thuật tính toán phân tích, phơng tiện tính toán, vi tính và trình độ nhận thức của ngời dự báo
- Yêu cầu của dự báo thống kê phải theo trình tự sau:
+ Phân tích thực trạng biến động của hiện tợng nghiên cứu bằng phơng pháp
thống kê để đánh giá bản chất, mối quan hệ nội tại của đối tợng nghiên cứu
+ Xác định mô hình dự báo, tính toán các tham số để định lợng chiều hớng, dáng

điệu biến động của tính quy luật
+ Kiểm định lựa chọn mô hình làm hàm dự báo
Phân tích hậu dự báo, theo dõi các yếu tố nguyên nhân, điềukiện đã, đang và sẽ
xảy ra, tham khảo ý kiến chuyên gia để điều chỉnh lại mô hình một khi cần thiết.

24


Chơng II
Phân tích thực trạng kết quả sản xuất nông nghiệp
việt nam thời kỳ 1994- 2004
I- khái quát chung ngành nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 1994- 2004
Trong những năm qua ngành nông nghiệp nớc ta đã đạt đợc những thành
tựu to lớn và cơ bản, tiềm lực kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng
thành thị nông thôn, nguồn vốn, nguồn nhân lực và kinh nghiệm tổ chức và quản
lý kinh tế xã hội trong cơ chế thị trờng đã đợc nâng lên. Trong nông lâm nghiệp
và thuỷ sản, vấn đề an toàn lơng thực quốc gia đợc giải quyết tốt, xu hớng đa
dạng hoá cây trồng vật nuôi đợc mở rộng, khối lợng và giá trị nông sản xuất khẩu
không ngừng tăng lên. Tốc độ tăng trởng nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức
khá cao (trên 4%) và ổn định. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, lâm nghiêp và thuỷ sản
chuyển dịch theo hớng tiến bộ. Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng nông thôn
đợc đầu t xây dựng mới và nâng cấp, tạo điều kiện vật chất thuận lợi để đẩy nhanh
quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Thị trờng nông sản có sự biến
động liên tuc , chủ yếu là giá hàng hoá xuất khẩu có xu hớng giảm nguyên nhân
là cung luôn vợt cầu
1- Về sản xuất nông nghiệp;
Mục tiêu của thời kỳ1994-2000 tập trung sản xuất lơng thực nhng chuyển
sang năm 2001, diện tích và sản l ợng lơng thực có hạt đã giảm so với
năm 2000. Đó là nét mới, khác hẳn các năm tr ớc của thời kỳ đổi mới.
Thực tế này thể hiện rõ nhất đối với sản xuất lúa. Từ Nghị quyết 10

của Bộ Chính trị (Khoá VI) đến năm 2000 diện tích và sản l ợng lúa
tăng liên tục theo quy luật năm sau cao hơn năm tr ớc, với tốc độ tăng
bình quân 2,45% về diện tích và 5,5% về sản l ợng, không có năm nào
giảm. Nhng từ 2001 đến 2003 sản xuất lúa đã xuất hiện xu h ớng khác:
diện tích giảm, sản lợng tăng không đáng kể, hoặc không tăng .

25


×