Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

đồ án phân tích báo cáo tài chính cty cp cao su phước hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 43 trang )

Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY
CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA
Ngành : Kế Toán
Chuyên Ngành : Kế Toán Tài Chính

Giảng viên hướng dẫn : Ths. Võ Minh Long
Sinh viên thực hiện : 12 DKT 01

TP. Hồ Chí Minh, 2015
Nhóm : 9

1

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống xã hội phát triển và hội nhập ngày nay, các công ty đã


được thành lập rất nhiều và các nhà đầu tư cũng đang tìm một nơi thích hợp để
phát triển số vốn đang có của mình. Qua đó để các nhà đầu tư xác định một
hướng đi tốt, ít rủi ro cho mình thì trước tiên các nhà đầu tư phải tìm hiểu về
công ty, doanh nghiệp mà mình hướng tới. Báo cáo tài chính là một công cụ để
các nhà đầu tư có thể đánh giá được tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong
một khoảng thời gian hoạt động, thông qua đó nhà đầu tư hoặc các đối tác có thể
đánh giá được khả năng hoạt động của công ty, tình hình tái chính của công ty,
các mặt tích cực, tiêu cực, cũng như lợi nhuận hay rủi ro khi quyết định đầu tư
hoặc hợp tác.
Đó là lý do vì sao chúng em chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA”
Kết cấu đồ án.
Chương 1 . Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức bộ máy .
Chương 2 . Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần cao su Phước Hòa .
Chương 3 . Nhận xét – Giải pháp – Kiến nghị .

Chương 1: Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức
bộ máy

Nhóm : 9

2

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long


1. Lịch sử hình thành phát triển .
Công ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa là một trong các đơn vị có diện tích lớn
trong ngành cao su Việt Nam, nằm trong vùng chuyên canh cao su, vị trí trung
tâm của vùng cao su Đông Nam Bộ, cách TP.HCM 65km rất thuận lợi về mặt
giao thông .
Công ty được hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty
Cổ Phần số 4603000509 ngày 03/03/2008, do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Bình
Dương cấp .
Công ty Cổ Phần Cao su Phước Hòa niêm yết cổ phiếu PHR ngày 04/08/2009
tại Sở Giao Dịch Công Chứng TPHCM (HOSE) và chính thức giao dịch ngày
18/08/2009
Tên Công Ty : CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA .
Tên Tiếng Anh : PHƯỚC HÒA RUBBER JOINT STOCK COMPANY .

Tên giao dịch : PHURUCO
Mã Chứng khoán : PHR
Mã số thuế : 3700147532
Địa chỉ trụ sở chính : Ấp 2 – Xã Phước Hòa – Huyện Phú Giáo – Tỉnh Bình
Dương .
Điện thoại : 0650 – 3657106 - Fax : 0650 – 3657110 .
Email :
Website :


2. Mục tiêu hoạt động của công ty .
Công ty kinh doanh các ngành nghề như :
Nhóm : 9

3


Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

+ Trồng cây cao su và kinh doanh cao su .
+ Khai thác và chế biến mủ cao su .
+ Thu mua nguyên liệu – bán lẻ xăng dầu .
+ Mua bán và chế biến gỗ cao su .
+ Thi công xây dựng và sửa chữa cầu đường, công trình giao thông và khu dân

+ Đầu tư và xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp .
+ Kinh doanh địa ốc và đầu tư tài chính v…v
Với tổng diện tích đất cao su là 15.277 ha, diện tích khoán cao su tiểu điền là
1.000 ha, sản lượng chế biến hằng năm của công ty :
Đơn vị tính : Tấn .
Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Kế hoạch năm 2014

Kế hoạch 2015 –
2016 ( tấn / năm )

1. Vườn cây


20.807

19.953

19.215

18.500

20.000 – 22.000

2 . Thu mua

8.241

10.812

11.002

10.000

6.000

Tổng

29.048

30.765

30.217


28.500

26000 – 28.000

công ty

Cơ cấu chủng loại chế biến . Dự kiến từ 2012 – 2015 .
+ SVRCV 50 – 60 :
50% – 55%
+ SVR L-3L:
15% – 17%
+ SVR 10 – 20 :
20% – 23%
+ Latex :
10%
Mục tiêu của công ty là cung cấp cho thị trường trong nước cũng như là xuất
khẩu ra thị trường nước ngoài .
Thị trường xuất khẩu :
+ Châu Á: Japan, China, Taiwan, Korea, India...
+ Châu Âu: Germany, Turkey, Italy, France, Belgium, Spain, Greece,

Nhóm : 9

4

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính


GVHD : Ths Võ Minh Long

Czech Republic...
+ Châu Mỹ: United State, Brazil, Canada, Argentina, Mexico...và Australia.

3. Đơn vị trực thuộc và hoạt động sản xuất kinh doanh .
Các đơn vị trực thuộc gồm :
+ Nông trường cao su Bố Lá : Xã Phước Hòa, Huyện Phú Giáo, Bình Dương
+ Nông trường cao su Hưng Hòa : Xã Hưng Hòa, Huyện Bến Cát, Bình Dương
+ Nông trường cao su Tân Hưng : Xã Tân Hưng, Huyện Bến Cát, Bình Dương
+ Nông trường cao su Lai Uyên : Xã Tân Long, Huyện Phú Giáo, Bình Dương
+ Nông trường cao su Hội Nghĩa : Xã Hội Nghĩa, Huyện Tân Uyên, Bình Dương
+ Xí nghiệp cơ khí chế biến và xây dựng : Xã Phước Hòa, Huyện Phú Giáo, Bình
Dương . Xí nghiệp hiện đang quản lý 3 nhà máy chế biến gồm :
Nhà máy chế biến Bố Lá (6.000 tấn/năm), nhà máy chế biến Cua paris (18.000
tấn/năm) và nhà máy chế biến mủ ly tâm (3.000 tấn/năm), xưởng cơ khí và 2 nhà
máy xử lý nước thải v..v
Các công ty con gồm :
+ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CAO SU PHƯỚC HÒA KAMPONG
THOM(CAMPUCHIA)
Trụ sở: Xã Boeung Lavea, huyện Santuk, tỉnh Kampong Thom, Vương Quốc
Campuchia .
Lĩnh vực hoạt động: trồng, khai thác và chế biến mủ cao su .
+ CÔNG TY CP CAO SU TRƯỜNG PHÁT
Trụ sở: Xã Hưng Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương .
Lĩnh vực hoạt động: khai thác và chế biến gỗ cao su, gỗ rừng trồng; sản
xuất - kinh doanh, xuất nhập khẩu gỗ nguyên liệu, đồ gỗ xây dựng, bao bì bằng
gỗ, đồ gỗ nội thất


Nhóm : 9

5

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

+ CÔNG TY CP KHU CN TÂN BÌNH
Trụ sở: Xã Tân Bình - Tân Uyên - Bình Dương .
Lĩnh vực hoạt động: Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ
thuật khu công nghiệp; Thi công xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng,
thủy lợi, giao thông, cầu đường; San lắp mặt bằng; Kinh doanh nhà ở, cho thuê
văn phòng, nhà xưởng, nhà kho, bến bãi…
+ CÔNG TY TNHH CAO SU PHƯỚC HÒA ĐẮK LẮK
Trụ sở: Số 57 đường Huy Liệu - Phường tân Thành-TP.Buôn Ma Thuột-Tỉnh
Đắk Lắk . Lĩnh vực hoạt động: trồng, khai thác và chế biến mủ cao su .
4. Cơ cấu tổ chức .

Hội Đồng quản trị công ty đứng đầu là :
+ Chủ tịch HĐQT : Ông Nguyễn Văn Tân
+ Tổng Giám Đốc : Ông Lê Phi Hùng
+ Cùng các thành viên trong HĐQT như : Ông Phạm Văn Thành, ông Trương
Văn Quanh ( Phó Tổng Giám Đốc thường trực ), ông Nguyễn Đức Thắng

Nhóm : 9


6

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

Ngoài ra còn có Ban Kiểm Soát và Ban Tổng Giám Đốc cùng các phòng
ban và quản lý các Nông trường và Công ty con .
Vốn điều lệ của công ty : 813 tỷ đồng .
Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9002 từ tháng
8/2000, đến nay đã chuyển đổi thành hệ thống quản lý TCVN ISO 9001-2008.
Ngày 03/12/2013 Công ty đạt tiêu chuẩn ISO 14001:2004.
5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty .
Những thuận lợi :
+ Quy mô về tài sản, vốn chủ sở hữu, tổng diện tích vườn cây và diện tích khai
thác lớn so với các doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn .
+ Các nông trường phù hợp với sự phát triển của cây cao su và đội ngũ quản lý là
những người có kinh nghiệp trong ngành .
+ Cơ cấu độ tuổi các cây còn trẻ , 35% diện tích vườn cây khai thác đang ở độ
tuổi cho mủ với năng suất cao
+ PHR là doanh nghiệp lớn của ngành cao su thuộc sở hữu của tập đoàn công
nghiệp cao su Việt Nam ( trên 40% vốn cổ phần )
+ Tình hình tài chính tốt, khả năng thanh toán cao, cấu trúc nợ thấp .
Những khó khăn :
+ Khó khăn trong việc quản lý và chăm sóc vườn cây, do các nông trường phân
tán tại nhiều khu vực khác nhau .
+ Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô, giá trị gia tăng thấp .

6. Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của một số sản phẩm
chính .

Nhóm : 9

7

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

Quy trình sản xuất ly tâm :

Quy trình sản xuất mủ khối :

Quy trình sản xuất mủ tạp :

Nhóm : 9

8

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long


Chương 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA
1. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế
toán.

Nhóm : 9

ĐVT : triệu đồng

9

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

Đơn vị tính : Triệu đồng
NĂM 2012
Phân tích theo chiều ngang
TÀI SẢN :tài sản đầu năm 3.088.344 triệu đồng , cuối năm 3.101.131
triệu đồng , giá trị tài sản của công ty cuối năm tăng so với đầu năm là 12.787
triệu đồng tương đương 0.41%. Trong năm C.ty đã tăng tài sản dài hạn 222.337
triệu đồng và giảm tài sản ngắn hạn 212.550 triệu đồng, tài sản ngắn hạn có chiều
hướng giảm còn tài sản cố định có chiều hướng tăng lên.Việc giảm tài sản ngắn
hạn là do giảm tiền và các khoản tiền tương đương, giảm hàng tồn kho. Tài
sản dài hạn tăng lên là do tăng các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Về cơ


Nhóm : 9

10

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

bản cho thấy sự thay đổi tỉ trọng tài sản của doanh nghiệp theo xu hướng tốt
như giảm vốn bị ứ đọng, giảm hàng tồn kho và tăng các khoản phải thu cho
thấy doanh nghiệp kinh doanh tốt.
NGUỒN VỐN : nguồn vốn đầu năm 3.088.344 triệu đồng, cuối năm
3.101.131 triệu đồng, giá trị cuối năm tăng so với đầu năm là 12.787 triệu đồng,
tương đương 0,41%. Trong đó, vốn chủ sở hữu của công ty tại thời điểm
31/12/2012 là 1.781.626 triệu đồng, cơ cấu vốn chủ sở hữu so với tổng cộng
nguồn vốn là 66,05%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao và có xu hướng tăng thể hiện
sự tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp rất cao. Tỷ trọng nợ ngắn hạn tuy có
giảm nhưng vẫn còn cao, tỷ trọng nợ dài hạn giảm cho thấy doanh nghiệp dụng
nợ dài hạn để tài trợ cho nợ ngắn hạn giúp doanh nghiệp giảm phụ thuộc tài
chính.
Phân tích theo chiều dọc
TÀI SẢN: do sự biến động của các loại tài sản là khác nhau nên tỷ trọng
từng loại tài sản trong tổng tài sản đều có biến động. Tài sản ngắn hạn giảm
6,94% ( từ 46,75% đầu kì đến cuối kì còn 39,81%, nguyên nhân là do tiền và các
khoản tiền tương đương, hàng tồn kho, các khoản đầu tư tài chính dài hạn đều
giảm.
NGUỒN VỐN: nợ phải trả có xu hướng giảm (từ 42,31% giảm xuống còn

33,95%) cho thấy mức độ phụ thuộc về tài chính giảm. Trong đó nợ ngắn hạn
giảm còn nợ dài hạn tăng. Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng
(từ 64,12% tăng lên 67,06%) giúp doanh nghiệp chủ động tài chính, giảm mức
độ phụ thuộc tài chính. Vì nguồn vốn chủ sở hữu tăng, lãi kinh doanh vẫn thu tốt
nhưng nợ dài hạn tăng nên doanh nghiệp cần chú ý đền việc trả nợ nếu không
muốn rơi vào tình trạng nguy hiểm.
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn : -209.550 (1.234.414 – 1.443.964)
Nợ ngắn hạn : -285.108 (971.001 – 1.256.109)

Nhóm : 9

11

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

Trong kì doanh nghiệp dùng toàn bộ nợ ngắn hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn.
Ngoài ra còn dùng thêm một phần vốn chủ sở hữu để đầu tư tài sản ngắn hạn.
Doanh nghiệp đầu tư hoàn toàn hợp lí.
Nợ ngắn hạn : 971.001
Tài sản ngắn hạn : 1.234.414
Tài sản ngắn hạn lớn hơn rất nhiều so với nợ ngắn hạn nên doanh nghiệp đảm
bảo trong việc thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn.
NĂM 2013
Phân tích theo chiều ngang

TÀI SẢN : tài sản đầu năm 3.101.131 triệu đồng, cuối năm 3.403.191
triệu đồng, giá trị tài sản của công ty cuối năm tăng so với đầu năm là 302.060
triệu đồng,
tương đương 9,74%. Trong năm C.ty đã tăng tài sản dài hạn 214.514 triệu đồng
và tăng
tài sản ngắn hạn 87.546 triệu đồng, tài sản ngắn và tài sản dài hạn đều tăng lên.
Việc tăng tài sản ngắn hạn là do tăng tiền và các khoản tiền tương đương, tăng
các khoản phải thu ngắn hạn, tăng các khoản đầu tư tài chính, tăng lượng hàng
tồn kho và tăng các tài sản ngăn hạn khác. Tài sản dài hạn tăng lên là do tăng tài
sản cố định, và giảm giá trị hao mòn lũy kế. Về cơ bản cho thấy sự thay đổi tỉ
trọng tài sản của doanh nghiệp chưa thật sự tốt như vốn và hàng tồn kho của
doanh nghiệp bị ứ đọng. Bên cạnh đó ta thấy được những điểm tốt như cơ sở vật
chất được tăng cường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt
động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tặng vị thế cạnh tranh,….
NGUỒN VỐN : nguồn vốn đầu năm 3.101.131 triệu đồng, cuối năm
3.403.191 triệu đồng, giá trị cuối năm tăng so với đầu năm là 302.060 triệu đồng,
tương đương 9,74%. Trong đó, vốn chủ sở hữu của công ty tại thời điểm
31/12/2014 là 2.182.437 triệu đồng, cơ cấu vốn chủ sở hữu so với tổng cộng
nguồn vốn là 64,12%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao và có xu hướng tăng thể hiện
sự tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp rất cao. Tỉ trọng nợ phải trả còn cao
và ngày một tăng. Mức độ vay nợ dài hạn cũng tương đối cao và có xu hướng

Nhóm : 9

12

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính


GVHD : Ths Võ Minh Long

tăng nên doanh nghiệp cần chú ý đến nợ phải trả khi nợ ngắn hạn và dài hạn đều
tăng dễ dẫn đến mất an toàn, doanh nghiệp phụ thuộc tài chính và rơi vào tình
trạng nguy hiểm.
Phân tích theo chiều dọc
TÀI SẢN: do sự biến động của các loại tài sản là khác nhau nên tỷ trọng
từng loại tài sản trong tổng tài sản đều có biến động. Tài sản ngắn hạn giảm
0,97% ( từ 39.81% đầu kì đến cuối kì còn 38.84% ), trong đó tỷ trọng và các
khoản tiền tương đương tăng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng cho thấy
doanh nghiệp đã dùng tiền để đầu tư tài sản dài hạn khi tỷ trọng tăng 0.96% ( từ
60,19% đầu kì đến cuối kì tăng lên 61,15%).
NGUỒN VỐN: nợ phải trả có xu hướng tăng (từ 33,95% tăng lên
35,87%) cho thấy mức độ phụ thuộc về tài chính tăng. Trong đó nợ ngắn hạn và
nợ dài hạn đều tăng. Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm (từ
66,05% giảm xuống còn 64,13% ) từ đó ta thấy được doanh nghiệp đã dùng
nguồn vốn chủ sỡ hữu để tài trợ các khoản nợ để tránh tình trạng phụ thuộc tài
chính, dẫn đến mất cân bằng.
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn : 98.546 (1.321.960 – 1.223.414)
Nợ ngắn hạn : 13.313 (981.314 – 971.001)
Trong kì doanh nghiệp dùng toàn bộ nợ ngắn hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn.
Ngoài ra còn dùng thêm một phần vốn chủ sở hữu để đầu tư tài sản ngắn hạn.
Doanh nghiệp đầu tư hoàn toàn hợp lí.
Nợ ngắn hạn : 981.314
Tài sản ngắn hạn : 1.321.960
Tài sản ngắn hạn lớn hơn rất nhiều so với nợ ngắn hạn nên doanh nghiệp
đảm bảo trong việc thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn.


NĂM 2014
Phân tích theo chiều ngang

Nhóm : 9

13

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

TÀI SẢN :tài sản đầu năm 3.403.191 đồng, cuối năm 3.428.830 đồng, giá
trị tài sản của công ty cuối năm tăng so với đầu năm là 25.639 đồng, tương
đương 0,75%. Trong năm C.ty đã tăng tài sản dài hạn 317.889 đồng và giảm tài
sản ngắn hạn 112.250 đồng , tài sản ngắn hạn có chiều hướng giảm còn tài sản cố
định có chiều hướng tăng lên.Việc giảm tài sản ngắn hạn là do giảm các khoản
phải thu ngắn hạn và giảm hàng tồn kho. Tài sản dài hạn tăng lên là do tăng tài
sản cố định, bất động sản đầu tư và các loại tài sản dài hạn khác. Về cơ bản cho
thấy sự thay đổi tỉ trọng tài sản của doanh nghiệp theo xu hướng tốt như giảm
vốn bị ứ đọng, cơ sở vật chất được tăng cường, tạo đk cho doanh nghiệp mở rộng
quy mô hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tặng vị thế cạnh tranh,….
NGUỒN VỐN : nguồn vốn đầu năm 3.403.191 đồng, cuối năm 3.428.830
đồng, giá trị cuối năm tăng so với đầu năm là 25.639 đồng, tương đương 0,75%.
Trong đó, vốn chủ sở hữu của công ty tại thời điểm 31/12/2014 là 2.299.302
đồng, cơ cấu vốn chủ sở hữu so với tổng cộng nguồn vốn là 67,06%, tỷ trọng vốn
chủ sở hữu cao và có xu hướng tăng thể hiện sự tự chủ về mặt tài chính của
doanh nghiệp rất cao. Tỉ trọng nợ phải trả tuy còn cao nhưng ngày càng giảm.

Mức độ vay nợ dài hạn cũng tương đối cao và có xu hướng tăng cho thấy doanh
nghiệp dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ, đem lại sự an toàn về mặt tài chính.
Phân tích theo chiều dọc
TÀI SẢN: do sự biến động của các loại tài sản là khác nhau nên tỷ trọng
từng loại tài sản trong tổng tài sản đều có biến động. Tài sản ngắn hạn giảm
3,56% ( từ 38.84% đầu kì đến cuối kì còn 35,28%, trong đó tỷ tiền và các khoản
tiền tương đương giảm còn các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng cho thấy
doanh nghiệp đã dùng tiền để đầu tư tài chính ngắn hạn. Bên cạnh đó tiền còn
được đầu tư vào tài sản cố định khi tỷ trọng tài sản tăng 6.0% ( từ 41.80% đầu kì
đến cuối kì tăng lên 47,80%).
NGUỒN VỐN: nợ phải trả có xu hướng giảm (từ 35,87% giảm xuống còn
32.94%) cho thấy mức độ phụ thuộc về tài chính giảm. Trong đó nợ ngắn hạn
giảm còn nợ dài hạn tăng. Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng
(từ 64.12% tăng lên 67,06%) giúp doanh nghiệp chủ động tài chính, giảm mức
độ phụ thuộc tài chính. Vì nguồn vốn chủ sở hữu tăng, lãi kinh doanh vẫn thu tốt

Nhóm : 9

14

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

nhưng nợ dài hạn tăng nên doanh nghiệp cần chú ý đền việc trả nợ nếu không
muốn rơi vào tình trạng nguy hiểm.
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Tài sản ngắn hạn : - 112.250 (1.209.710 – 1.321.960)
Nợ ngắn hạn : -152.457 (828.857 – 981.314)
Trong kì doanh nghiệp dùng toàn bộ nợ ngắn hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn.
Ngoài ra còn dùng thêm một phần vốn chủ sở hữu để đầu tư tài sản ngắn hạn.
Doanh nghiệp đầu tư hoàn toàn hợp lí.
Nợ ngắn hạn : 1.052.839
Tài sản ngắn hạn : 828.857
Tài sản ngắn hạn lớn hơn rất nhiều so với nợ ngắn hạn nên doanh nghiệp đảm
bảo trong việc thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn.

2. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng báo cáo thu
nhập .
ĐVT: triệu đồng

Nhận xét:

Nhóm : 9

15

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

- Nhìn chung tình hình kinh doanh của công ty đang đi xuống từ năm 2012 đến
2014. Đó cũng là những năm xuống dốc của thị trường cao su trong những năm
2012-2014.

- Doanh thu thuần công ty giảm dần qua các năm. Năm 2013 doanh thu thuần
giảm 317.991 so với năm 2012, giảm 14,4%. Sau đó, doanh thu thuần lại tiếp tục
giảm 290.772 vào năm 2014, giảm 15,34%. Điều đó cho thấy tình hình kinh
doanh của công ty đang đi xuống, các phương thức, chiến lược kinh doanh không
còn phù hợp nữa.
- Giá vốn hàng bán của công ty cũng giảm dần như doanh thu thuần, nhưng giảm
nhẹ hơn doanh thu. Từ năm 2012 -2013, giảm 10,3%, sau đó sang năm 2014 lại
tiếp tục giảm 4,9%. Như đã nói ở trên, tình hình những năm 2012-2014 đối với
trị trường cao su là những năm khó khăn, dẫn đến giá vốn hàng bán giảm, không
bán được hàng như những năm trước.
- Lợi nhuận gộp của công ty cũng giảm dần từ năm 2012 đến năm 2014 do doanh
thu thuần và giá vốn hàng bán của công ty đều giảm dần, điều đó kéo theo lợi
nhuận gộp giảm theo. Năm 2013 so với năm 2012 giảm 156.561, giảm 23,9%,
sau đó tương tự như doanh thu thuần thì lợi nhuận gộp năm 2014 lại tiếp tục
giảm 222.133, giảm 44,66%.
- Doanh thu hoạt động tài chính của công ty năm 2012-2013 giảm nhẹ từ 45.803
xuống còn 45.104, giảm 1,53%, nhưng đến năm 2014 thì tăng mạnh từ 45.104
lên đến 69.987, tăng 55,168%.
- Chi phí lãi vay của công ty biến động qua các năm. Từ năm 2012 -2013 giảm
3,34%, từ 10.724 còn 10,336. Năm 2014 chi phí lãi vay tăng lên 31,261, tăng
thêm 20.895 (201,57%).
- Chi phí bán hàng cũng tăng dần qua các năm từ 2012 đến 2013 tăng 45,02%,
sau đó năm 2014 lại tăng 14,73%. Điều đó cho thấy công ty quản lý không tốt
chi phí, trong khi doanh thu, lợi nhuận giảm mà chi phí thì lại tăng, công ty cần
xem xét lại chi phí bỏ ra.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp từ năm 2012 - 2014 có những biến động. Từ năm
2012- 2013, tăng 19,9%, cụ thể là tăng 14.426. Nhưng sau đó sang năm 2014 lại
giảm 4.419, giảm 5,1%. Công ty nên xem xét lại việc quản lý chi phí của mình.

Nhóm : 9


16

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

- Lợi nhuận thuần của công ty giảm dần từ năm 2012 đến năm 2014. So với năm
2012 thì năm 2013 lợi nhuận thuần giảm 180.134, giảm 29,9%. Sau đó năm 2014
lại giảm 218.359, tức giảm 51,9%. Doanh thu của công ty giảm và chi phí lại
tăng lên điều đó làm cho lợi nhuận thuần cũng giảm theo.
- Lợi nhuận trước thuế của công ty giảm mạnh từ năm 2012 đến 2014, từ 753.204
giảm chỉ còn 343.632, cho thấy tình hình công ty đang đi xuống trầm trọng, công
ty cần có những chính sách mới, hướng đi mới để cải thiện tình hình hiện nay.
- Chi phí thuế TNDN của công ty giảm dần từ năm 2012 - 2014 do công ty đang
trong tình trạng khó khăn, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm, lợi nhuận trước thuế
giảm sẽ làm cho chi phí thuế TNDN giảm theo, từ 148.266 ở năm 2012 xuống
còn 76.398 ở năm 2014, gần như là giảm gấp đôi từ năm 2012 cho tới năm 2014.
Nhưng bên cạnh đó thuế suất thuế TNDN có thay đổi. Năm 2012 doanh nghiệp
chịu thuế suất thuế TNDN là 19,68%, sang năm 2013 thì thuế suất thuế TNDN
tăng lên 23,9% và đến năm 2014 thì lại giảm con 22,23%.
- Lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh từ năm 2012 đến 2014. Năm 20122013 lợi nhuận sau thuế giảm 229.955, giảm 38,2%. Sau đó năm 2014 lại giảm
107.793, giảm 29%.Trong tình trạng khó khăn của thị trường cao su, thì lợi
nhuận công ty cũng đã sụt giảm rất nhiều. Công ty nên có những hướng đi mới
để khắc phục tình trạng này.

3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ .

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT
(Theo phương pháp trực tiếp)

số

Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

2,263,765,460,712

1,905,340,833,838

1,691,178,389,768

(1,326,375,701,247)

(1,041,035,140,273
)

(1,127,233,499,733)

(635,369,662,452)

(526,793,595,341)


(422,650,467,150)


01

01

03

Lưu chuyển
tiền từ hoạt động
kinh doanh
• Tiền thu từ bán
hàng, cung cấp DV
và doanh thu khác.
• Tiền chi trả cho
người cung cấp
HH và DV
• Tiền chi trả cho
người lao động

Nhóm : 9

17

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính
04

05
06

07

20

21

22

23

24

25

26

27

30

31



Tiền chi trả lãi
vay
• Tiền chi nộp

thuế TNDN
• Tiền thu khác từ
hoạt động kinh
doanh
• Tiền chi khác từ
hoạt động kinh
doanh
Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động
kinh doanh.
• Lưu chuyển từ
hoạt động đầu tư
• Tiền chi để mua
sắm, xây dựng
TSCĐvà các tài
sản dài hạn khác.
• Tiền thu từ thanh
lý, nhượng bán
TSCĐ và các tài
sản dài hạn khác.
• Tiền chi cho vay,
mua các công cụ
nợ của đơn vị
khác.
• Tiền thu hồi cho
vay, bán lại các
công cụ nợ của
đơn vị khác
• Tiền chi đầu tư
góp vốn vào đơn

vị khác
• Tiền thu hồi đầu
tư góp vốn vào
đơn vị khác.
• Tiền thu lãi cho
vay, cổ tức và lợi
nhuận được chia.
Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động
đầu tư
• Lưu chuyển
tiền từ hoạt
động tài chính
• Tiền thu từ phát
hành cổ phiếu,
nhận vốn góp của

Nhóm : 9

GVHD : Ths Võ Minh Long

(10,571,252,310)

(19,061,508,801)

(13,521,162,910)

(89,963,503,588)

(146,538,548,150)


(104,978,462,826)

318,674,471,787

804,156,399,988

530,742,952,278

(464,968,752,841)

(1,008,332,723,841
)

(468,145,210,506)

55,191,060,061

(32,264,281,860)

85,392,538,921

(308,069,453,065)

(264,400,244,800)

(293,315,568,075)

145,478,215,924


233,528,341,842

145,266,987,440

(472,430,910,000)

(551,919,153,548)

(711,592,515,699)

498,259,655,350

465,914,774,898

709,186,312,546

(4,400,000,000)

1,700,165,000

2,626,789,310

112,222,960,396

43,900,071,483

31,351,727,397

41,442,862,243


(94,635,630,998)

(85,524,554,211)

5,911,203,851

18

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

32

33

34
35
36

40

50
60

61

70


CSH
• Tiền chi trả vốn
góp cho các CSH,
mua lại cổ phiếu
của doanh nghiệp
đã phát hành.
• Tiền vay ngắn
hạn, dài hạn nhận
được
• Tiền chi trả nợ
gốc vay
• Tiền chi trả nợ
thuê tài chính
• Cổ tức, lợi nhuận
đã trả cho chủ sỡ
hữu.
Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động
tài chính
Lưu chuyển tiền
thuần trong năm
Tiền và tương
đương tiền đầu
năm
Ảnh hưởng của thay
đổi tỷ giá hối đoái
quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương
đương tiền cuối
năm


GVHD : Ths Võ Minh Long

(13,901,258,664)

751,000,468,843

1,210,892,309,155

1,064,766,133,469

(783,165,618,843)

(738,802,182,070)

(1,055,993,316,158)

(156,084,472,000)

(315,962,966,250)

(120,218,523,000)

(202,150,880,664)

156,127,160,835

(111,445,705,689)

(241,595,451,601)


38,338,324,764

(20,141,962,916)

636,572,984,966

446,219,161,066

485,620,706,090

(61,936,094)

59,032,866

3,008,145

394,915,597,271

484,616,518,696

465,481,751,319

0

Dựa vào bảng báo cáo ngân lưu 2012, ta thấy:
Trong năm 2012, ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh dương
55,191,060,061 VNĐ nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, và doanh
nghiệp dùng số tiền lời đó để đầu tư thêm 308,069,453,065 VNĐ tài sản cố định,
dẫn đến ngân lưu ròng từ hoạt động đầu tư âm 94,635,630,998 VNĐ. Đồng thời

doanh nghiệp dùng số tiền lời đó cùng với tiền thanh lý tài sản cố định, tiền thu
lãi cho vay … để chi trả nợ vay gốc, số tiền chi trả 783.165.618.843 VNĐ, và chi
trả cổ tức cho chủ sở hữu-giá trị 156.084.472.000 VNĐ. Qua đó, ta thấy được
trong năm 2012 doanh nghiệp đã hoạt động tốt, kinh doanh có hiệu quả sinh ra
lợi nhuận, đồng thời mua thêm tài sản cố định, góp vốn vào đơn vị khác. Nhưng
doanh nghiệp bị áp lực về việc trả nợ vay và trả cổ tức cho cổ đông.

Nhóm : 9

19

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

Dựa vào bảng báo cáo ngân lưu 2013, ta thấy:
Trong năm 2013 ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh âm
32,264,281,860 VNĐ, ngân lưu ròng từ hoạt động đầu tư âm (85,524,554,211
VNĐ) và ngân lưu ròng từ hoạt động tài chính dương 156,127,160,835 VNĐ.
Qua đó ta thấy được năm 2013 doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả do chi
phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh cao không bù đắp được tiền thu vào từ
hoạt động kinh doanh, cùng với đó mức thuế suất TNDN tăng dẫn đến tiền chi
cho nộp thuế TNDN tăng lên nhưng doanh nghiệp vẫn đầu tư thêm
264,400,244,800 VNĐ tài sản cố định. Đồng thời doanh nghiệp đi vay thêm tiền
để duy trì hoạt động kinh doanh và đầu tư. Cùng với đó là áp lực chi trả nợ vay
và cổ tức cho cổ đông.
Dựa vào bảng báo cáo ngân lưu 2014, ta thấy :

Trong năm 2014 ngân lưu từ hoạt động kinh doanh dương 85.392.538.921
VNĐ nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Ngân lưu ròng từ hoạt động
đầu tư dương 5.911.203.851 VNĐ, trong năm 2014 doanh nghiệp đã bớt đi tài
sản cố định, tổng trị giá là 145.266.987.440 VNĐ. Ngân lưu ròng từ hoạt động tài
chính âm 111.445.705.689 VNĐ. Qua đó ta thấy được trong năm 2014 doanh
nghiệp đang bị suy thoái, cụ thể là doanh nghiệp đã bán bớt tài sản cố định nhằm
giảm quy mô đầu tư, cùng với đó là áp lực chi trả 1.055.993.316.158 VNĐ nợ
gốc vay và 120.218.523.000 VNĐ cổ tức cho cổ đông. Cùng với đó là tiền chi trả
cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ tăng trong khi tiền thu thì giảm, làm cho
lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh giảm.4. Phân tích tình hình tài chính
thông qua các tỷ số tài chính .

4.1 Phân tích tỷ số thanh toán .
4.1.1 Tỷ số thanh toán ngắn hạn .
Tỷ số thanh toán ngắn hạn là tỷ số tài chính dùng để đo lường năng lực thanh
toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

Nhóm : 9

20

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

Tỷ số thanh toán ngắn hạn =
Năm

Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán ngắn
hạn

2012
1,234,414
971,001
1.27

2013
1,321,960
981,314
1.35

2014
1,209,710
828,857
1.46

ĐVT: triệu đồng
Năm 2012 tỷ số thanh toán ngắn hạn là 1,27, năm 2013 là 1,35 tăng 0.08 so với
2012 . Năm 2014 là 1,46 tăng 0.11 so với năm 2013. Qua số liệu trên, ta thấy tỷ
số thanh toán ngắn hạn tăng đều qua các năm. Tỷ số thanh toán ngắn hạn các
năm >1 nên khả năng thanh toán ngắn hạn của DN trong tình trạng tốt . Doanh
nghiệp nên duy trì nhưng chỉ số quá cao thì không tốt do tài sản ngắn hạn quá
nhiều ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty.
Trong năm 2012, cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn lại có 1,27 đồng tài sản ngắn hạn có
khả năng chuyển thành tiền để trả các khoản nợ đến hạn. Năm 2013 cứ mỗi đồng
nợ ngắn hạn lại có 1,35 đồng tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển thành tiền để

trả các khoản nợ đến hạn. Năm 2014, cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn lại có 1,46 đồng
TSNH có khả năng chuyển thành tiền để trả các khoản nợ đến hạn. Qua đây ta
thấy khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp tăng, doanh nghiệp có tình hình
tài chính khả quan, có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ.
4.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh .
Tỷ số thanh toán nhanh phản ánh việc công ty có thể thanh toán được
khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển thành tiền 1 cách nhanh nhất .
Tỷ số thanh toán nhanh cho biết liệu công ty có đủ các tài sản ngắn hạn để
trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không.
Tỷ số này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán hiện hành. Một công ty có tỷ
số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn
hạn và phải được xem xét cẩn thận. Ngoài ra, nếu tỷ số này nhỏ hơn hẳn so với tỷ
số thanh toán hiện hành thì điều đó có nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh
nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho.
Ta thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng dần đều
qua các năm. Hệ số này cho ta thấy doanh nghiệp không có bất cứ khó khăn nào
Nhóm : 9

21

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn. Đây là việc tốt tuy nhiên vì hệ số
cao nên cũng cho thấy doanh nghiệp đầu tư vào các khoản tài chính ngắn hạn dẫn
đến hiệu quả sự dụng vốn chưa thực sự hiệu quả.

Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán thận
trọng hơn. Nó phản ánh khả ngăn thanh toán nợ của donh nghiệp trong điều kiện
không bán hết hàng tồn kho. Hệ số này khác hệ số thanh toán ngắn hạn ở chỗ là
nó loại trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức vì hàng tồn kho không có tính thanh
khoản cao.

Tỷ số thanh toán nhanh =
Năm
Tài sản ngắn hạn
Tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán
nhanh

2012
1,234,414
316,727
971,001
0,95

2013
1,321,960
322,311
981,314
1,02

2014
1,209,710
215,123
828,857

1,2

Năm 2012 tỷ số thanh toán nhanh là 0,95, năm 2013 là 1,02 tăng 0,07 so với năm
2012. Năm 2014 là 1,2 tăng 0,18 so với năm 2013, ta thấy tỷ số tăng đều qua các
năm, năm 2012 tỷ số thấp DN có thể mất kiểm soát nhưng qua năm 2013 và
2014 tỷ số tăng ta thấy DN dần đi vào tình trạng tốt nên duy trì…
4.1.3 Tỷ số thanh toán bằng tiền .
Tỷ số thanh toán tiền mặt cho biết một công ty có thể trả được các khoản nợ của
mình nhanh đến đâu, vì tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản có
tính thanh khoản cao nhất.
Với 2 hệ số trên ta thừa nhận rằng khoản phải thu có khả năng chuyển nhanh
thành tiền để trả nợ ngắn hạn, việc thu hồi các khoản này chỉ là vấn đề thời gian.
Một thị trường trôi chảy sẽ giúp cho việc mua bán các khoản phải thu này, tuy
nhiên trong nền kinh tế thị trường nói chung và thị trường tài chính nói riêng
chưa được phát triển như hiện nay, hệ số thanh toán nhanh thích hợp hơn hệ số
thanh toán bằng tiền.

Nhóm : 9

22

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

Chỉ tiêu này đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các khoản
nợ ngắn hạn. Khoản có thể dùng trả ngay các khoản nợ đến hạn là tiền và các

chứng khoán ngắn hạn.
Tỷ số thanh toán bằng tiền =

Năm
Tài sản ngắn hạn
Hàng tồn kho
Các khoản phài
thu
Tỷ số thanh toán
bằng tiền

2012
1,234,414
316,727
329,969

2013
1,321,960
322,311
234,753

2014
1,209,710
215,123
108,064

0,6

0,78


1,07

Năm 2012 tỷ số thanh toán bằng tiền là 0,6, năm 2013 là 0,78 tăng 0,18 so với
năm 2012, năm 2014 là 1,07 tăng 0,29 so với năm 2013, qua số liệu ta thấy tỉ số
tăng đều qua các năm DN kiểm soát tốt khả năng thanh toán và trả nợ .
Năm 2012 hệ số này bằng 0,6 tức là đối với 1 đồng nợ ngắn hạn công ty có thể
đảm bảo chi trả 0,6 đồng mà không cần vay thêm hay bán hàng tồn kho và cũng
không cần đến các khoản phải thu. Năm 2013 hệ số này bằng 0,76 tức là đối với
1 đồng nợ ngắn hạn công ty có thể đảm bảo chi trả 0,76 đồng mà không cần vay
thêm hay bán hàng tồn kho và cũng không cần đến các khoản phải thu. Do doanh
nghiệp tăng vay ngân hàng do nhu cầu sử dụng vốn trong năm. Tuy nhiên cuối
năm vẫn còn tồn đọng tiền vốn, nâng cao khả năng thanh toán nhanh. Năm 2014
hệ số này bằng 1,07 tức là đối với 1 đồng nợ ngắn hạn công ty có thể đảm bảo
chi trả 1,07 đồng mà không cần vay thêm hay bán hàng tồn kho và cũng không
cần đến các khoản phải thu, tăng 0,24 so với 2013.
4.1.4 Tỷ số thanh toán ngân lưu từ hoạt động kinh doanh .
Tỷ số thanh toán ngân lưu từ hoạt động kinh doanh , thể hiện kết quả, hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cũng là chỉ tiêu tài chính cơ
sở để đánh giá, dự báo khả năng, tiềm năng sinh lời của doanh nghiệp.

Nhóm : 9

23

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long


Tỷ số thanh toán ngân lưu từ hoạt động kinh doanh =
Năm
Ngân lưu từ hoạt
động kinh doanh
Nợ ngắn hạn đầu

Nợ ngắn hạn cuối

Tỷ số thanh toán
ngân lưu từ hđkd

2012
108,495

2013
102,883

2014
85,393

1,256,109

971,001

981,314

971,001

981,314


828,857

0,1

0,11

0,09

Năm 2012 tỷ số thanh toán ngân lưu là 0,1, năm 2013 là 0,11 tăng 0,01 so với
năm 2012, năm 2014 là 0,09 giảm 0,02 so với năm 2013 từ số liệu ta thấy tỷ số
tăng giảm không đều qua các năm.
Năm 2012 đến 2014 hệ số này thay đổi không đáng kể. Năm 2012 đạt 0,1, sau đó
năm 2013 tăng lên 0,11, đến năm 2014 thì lại giảm còn 0,09. Tuy có nhiều biến
động nhưng nhìn chung hệ số này cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn bằng ngân lưu từ hoạt động kinh doanh khá tốt.
Tỷ số thanh toán ngân lưu vẫn lớn hơn 0 cho thấy doanh nghiệp vẫn đang kiểm
soát tốt khả năng thanh toán bằng ngân lưu

4.2 Phân tích tỷ số hoạt động .
4.2.1 Vòng quay các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân .
Vòng quay các khoản phải thu thể hiện quan hệ giữa doanh thu bán hàng
với các khoản phải thu của doanh nghiệp, phản ánh tốc độ thu hồi các khoản nợ
của doanh nghiệp. Đây là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả chính
sách tín dụng của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động của doanh ngiệp. Thông
thường vòng quay các khoản phải thu cao nói lên rằng doanh nghiệp đang quản
lý các khoản phải thu hiệu quả, vốn đầu tư cho các khoản phải thu ít hơn.
Vòng quay các khoản phải thu được tính bằng cách lấy doanh thu trong kỳ
chia cho số dư bình quân các khoản phải thu trong kỳ.
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu / bình quân các khoản phải thu

Số ngày thu tiền bình quân = Số ngày trong năm/ Vòng quay phải thu

Nhóm : 9

24

Lớp : 12DKTC01


Đồ án Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

GVHD : Ths Võ Minh Long

Bảng vòng quay khoản phải thu
Năm
Doanh thu thuần
Khoản phải thu
đầu kì
Khoản phải thu
cuối kì
Bình quân khoản
phải thu
Số vòng quay
khoản phải thu
Số ngày thu tiền
bình quân

2012
2,213,744
297, 388


2013
1,895,753
329,969

2014
1,604,981
234,753

329,969

234,753

108,064

313,678.5

282,361

171,678.5

7.057

6.714

9.349

51.01

53.621


38.508

Năm 2012, số vòng quay khoản phải thu là 7.057 nghĩa là trong năm phải
mất trung bình 51.01 ngày để thu hồi các khoản nợ. Năm 2013, số vòng quay
khoản phải thu là 6.714 nghĩa là trong năm phải mất 53.621 ngày để thu các
khoản nợ, tăng 2.611 ngày để thu hồi các khoản nợ so với năm 2012. Trong năm
2014, số vòng quay khoản phải thu tăng đến 9.349 nghĩa là trong năm phải chỉ
mất 38.508 ngày để thu hồi các khoản nợ. So với năm 2013 thì số vòng quay
khoản phải thu năm 2014 tăng 2.635 vòng và giảm 15.113 ngày thu hồi nợ
Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ
của công ty càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền
mặt cao, điều này giúp cho công ty nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động
trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất.
4.2.2 Vòng quay tồn kho và số ngày tồn kho bình quân .
Vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần trung bình hàng tồn kho luân
chuyển trong kỳ, qua đó thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho.
Vòng quay tồn kho = Giá vốn/ Tồn kho bình quân
Số ngày tồn kho bình quân = Số ngày trong năm / vòng quay tồn kho
Tỷ số này cho biết doanh nghiệp lưu hàng tồn kho, gồm nguyên vật liệu
và hàng hóa trong bao nhiêu tháng. Để duy trì hoạt động kinh doanh thì hàng hóa
cần phải trữ ở một số lượng nào đó. Tuy nhiên lưu trữ quá nhiều hàng tồn kho
đồng nghĩa với việc sử dụng vốn kém hiệu quả. Điều này làm tăng chi phí lưu
Nhóm : 9

25

Lớp : 12DKTC01



×