Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Thuyết trình môn luật hiến pháp bộ máy nhà nước việt nam qua các hiến pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.53 KB, 50 trang )

Xin Chào Cô Và Các Bạn

NHÓM 3

1


BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 3
ĐỀ TÀI: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM QUA CÁC HIẾN PHÁP


KẾT CẤU ĐỀ TÀI

 I. KHÁI NIỆM.
 II. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
 III.BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP.
1.
2.
3.
4.
5.

BMNN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1946
BMNN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1959
BMNN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1980
BMNN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1992
BMNN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 2013
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
V. TRẢ LỜI CÂU HỎI

NHÓM 3



3


I. Khái niệm
 Hệ thống các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động theo trình tự, thủ tục nhất
định do Hiến pháp và pháp luật quy định.
 Có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, có chức năng thẩm quyền riêng theo quy
định của Hiến pháp và pháp luật nhằm tham gia thực hiện chức năng và nhiệm vụ
chung của nhà nước.

NHÓM 3

4


II. Các nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của Bộ máy nhà nước






Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân ( Điều 2, Hiến pháp 2013).
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo ( Điều 4, Hiến pháp 2013).
Nguyên tắc tập trung dân chủ ( Khoản 3, Điều 2, Hiến pháp 2013).
Nguyên tắc nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc ( Điều 5, Hiến
pháp 2013)
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa ( Điều 8, Hiến pháp 2013).


NHÓM 3

5


III.BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM QUA CÁC BẢN
HIẾN PHÁP.

NHÓM 3

6


Bộ Máy Nhà Nước Việt Nam
theo Hiến pháp 1946
 Theo Hiến pháp 1946, bộ máy nhà nước Việt Nam được phân thành 5 cấp quản lý hành chính (cấp Trung
Ương, cấp Bộ, cấp Tỉnh và Thành Phố trực thuộc Trung Ương, cấp Huyện, cấp Xã), Bao gồm 3 hệ thống:
Hệ thống cơ quan đại diện .
Hệ thống cơ quan hành chính.
Hệ thống cơ quan tư pháp.

1.
2.
3.

NHÓM 3

7



Nghị Viện Nhân Dân
Chính Phủ

Ban Thường Vụ

Tóa Án tối cao
Chủ Tịch Nước
Nội Các

UBHC Bộ
(3 Bộ)

N

Tòa án phúc thẩm


n
D

HĐND Tỉnh

UBHC Tỉnh

ân

Tòa đệ nhị cấp

UBHC Huyện


Tòa sơ cấp

HĐND Xã

UBHC Xã
HIẾN PHÁP 1946

Thành lập

Bầu

Bổ nhiệm

Cử

NHÓM 3

8


Hệ thống cơ quan quyền lực theo Hiến pháp 1946
Ở Trung Ương
Địa vị pháp lý:
Tên: Nghị Viện Nhân Dân
Vị trí: là cơ quan cớ quyền cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. (Điều 22, Hiến pháp 1946).
Cơ cấu tổ chức:
Nghị trưởng, hai phó nghị trưởng, 12 ủy viên chính thức và 3 ủy viên dự khuyết để lập thành Ban thường vụ. ( Điều 27, Hiến
pháp 1946).
Hình thức hoạt động:

Nhiệm kỳ 3 năm ( Điều 24, Hiến pháp 1946).
Nhiệm vụ và Quyền hạn:
( Điều 23, Hiến pháp 1946).
Cơ quan thường trực:
Ban thường vụ ( Điều 36, Hiến pháp 1946).

NHÓM 3

9


Hệ thống cơ quan quyền lực theo Hiến pháp 1946
Ở Địa Phương
Địa vị pháp lý:
Hội Đồng Nhân Dân: ở cấp Tỉnh, Thành Phố, Thị xã và Xã. ( Điều 58, Hiến pháp 1946).
Cách thức thành lập:
Hội đồng nhân dân do đầu phiếu phổ thông và trực tiếp bầu ra. ( Điều 58, Hiến pháp 1946).
Hình thức hoạt động:
Nhân viên HĐND và UBHC có thể bị bãi miễn. Cách thức bãi miễn sẽ do luật định. ( Điều 61, Hiến pháp 1946).
Quyền hạn và nhiệm vụ:
HĐND quyết nghị về những vấn đề thuộc địa phương mình. Những Nghị Quyết ấy không được trái với chỉ thị của cấp trên.
( Điều 59, Hiến pháp 1946).

NHÓM 3

10


Hệ thống cơ quan hành chính theo Hiến pháp 1946:
Ở Trung Ương

Địa vị pháp lý:

 Tên: Chính Phủ Việt Nam dân chủ Cộng Hòa
 Vị trí: Cơ quan hành chính cao nhất toàn quốc (Điều 43, Hiến pháp 1946).
Cơ cấu tổ chức:






Chính phủ gồm:
Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Phó chủ tịch và Nội Các.
Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng. Có thể có Phó Thủ tướng. ( Điều 44, Hiến pháp 1946).

Hình thức hoạt động:

 Mỗi Sắc lện của Chính phủ phải có chữ ký của Chủ tịch nước Việt Nam và tùy theo quyền hạn các Bộ, phải có một hay nhiều
vị Bộ trưởng ấy phải chịu trách nhiệm trước Nghị Viện. ( Điều 53, Hiến pháp 1946).
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:
( Điều 52, Hiến pháp 1946).

NHÓM 3

11


Hệ thống cơ quan hành chính theo Hiến pháp 1946
Ở Địa phương

Địa vị pháp lý:
Tên: Ủy ban hành chính (UBHC).
HĐND tỉnh, thị xã hay xã cử ra UBHC. Ở bộ và huyện, chỉ có UBHC. (Điều 58, Hiến pháp 1946).
Cách thức thành lập:
UBHC bộ do HĐ các tỉnh và TP bầu ra. UBHC huyện do HĐ các xã bầu ra. ( Điều 58, Hiến pháp 1946).
Hình thức hoạt động:
UBHC chịu trách nhiệm đối với cấp trên và đối với HĐND địa phương mình. ( Điều 60, Hiến pháp 1946).
Quyền hạn và nhiệm vụ:
Thi hành các mệnh lệnh của cấp trên và các nghị quyết của HĐND địa phương mình sau khi được cấp trên chuẩn y. Chuẩn y công
việc hành chính trong địa phương. ( Điều 59, Hiến pháp 1946).

NHÓM 3

12


Hệ thống cơ quan Tư Pháp
Địa vị pháp lý:
Là cơ quan tư pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ( Điều 63, Hiến pháp 1946).
Cơ cấu tổ chức:
Tòa án tối cao, các Tòa án phúc thẩm, Các toàn án đệ nhị cấp và sơ cấp. ( Điều 63, Hiến pháp 1946).
Cách thức thành lập:
Do chính phủ bổ nhiệm ( Điều 64, Hiến pháp 1946).
Nhiệm vụ:
Trong khi xét xử, các viên thẩm quán chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không được can thiệp. ( Điều 69,
Hiến pháp 1946).

NHÓM 3

13



Bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 1959

 Theo hiến pháp 1959, bộ máy nhà nước được phân thành 4 cấp quản lý hành chính ( cấp trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) và bốn hệ thống bao gồm:

1.
2.
3.
4.

Hệ thống các cơ quan quyền lực.
Hệ thống các cơ quan hành chính.
Hệ thống các cơ quan xét xử.
Hệ thống cơ quan kiểm sát.

NHÓM 3

14


Quốc Hội

Hội Đồng CP

VKSND TC
TAND Tối cao

Chủ Tịch Nước

Ủy Ban Thường Vụ

Thủ Tướng CP

Chánh Án TANDTC

Viện Trưởng VKSNDTC

TAND

VKSND

Cấp tỉnh

Cấp tỉnh

TAND

VKSND

Cấp huyện

Cấp huyện

N

HĐND cấp Tỉnh

n


UBHC Tỉnh

D
ân

HĐND cấp huyện

UBHC Huyện

Thành lập

Hiến pháp 1959

UBHC Xã

HĐND cấp xã

Bầu

Trực thuộc

Bổ nhiệm
NHÓM 3

15


Hệ thống cơ quan quyền lực theo Hiến pháp 1959
Ở Trung Ương
Địa vị pháp lý:

Tên: Quốc hội
Vị trí: là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. (Điều 43, Hiến pháp 1959).
Hình thức hoạt động:
Nhiệm kỳ 4 năm ( Điều 45 và 46, Hiến pháp 1959).
Nhiệm vụ và Quyền hạn:
( Điều 50, Hiến pháp 1959).
Cơ quan thường trực của Quốc hội:
Ủy ban thường vụ Quốc hội ( Điều 51, 52 và 53 Hiến pháp 1959).
Các cơ quan giúp việc:
Ủy ban dự án pháp luật, Ủy ban kế hoạch và ngân sách, Ủy ban thẩm tra tư cách đại biểu ( Điều 56 và 57 , Hiến pháp 1946).

NHÓM 3

16


Hệ thống cơ quan quyền lực theo Hiến pháp 1959
Ở Địa Phương
Địa vị pháp lý:
Hội Đồng Nhân Dân các cấp là CQ quyền lực Nhà nước ở địa phương.
Cách thức thành lập:

(Điều 80, Hiến pháp 1959).

HĐND các cấp do ND địa phương bầu ra và chịu trách nhiệm trước ND địa phương do địa phương. ( Điều 80, Hiến pháp 1959).
Hình thức hoạt động:
Căn cứ vào PL của Nhà nước và Nghị Quyết của cấp trên, HĐND ra những nghị quyết thi hành ở địa phương. ( Điều 83, Hiến
pháp 1959).
Quyền hạn và nhiệm vụ:
( Điều 82 và 85,Hiến pháp 1946).

Thẩm quyền:
HĐND có quyền bãi nhiệm các thành viên của UBHC, bầu và bãi miễn Chánh án Tòa án ND cấp mình. ( Điều 84, Hiến pháp
1959)

NHÓM 3

17


CHỦ TỊCH NƯỚC
Địa vị pháp lý:
Là người thay mặt cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa về mặt đối nội và đối ngoại. ( Điều 61, Hiến pháp 1959).
Cách thức thành lập:
Do Quốc hội bầu ra ( Điều 62, Hiến pháp 1959).
Hình thức hoạt động:
Công bố luật, pháp lệnh; bổ nhiệm, bãi nhiệm các thành viên trong Hội đồng Chính phủ… ( Điều 63, Hiến pháp 1959).

NHÓM 3

18


Hệ thống cơ quan hành chính theo Hiến pháp 1959:
Ở Trung Ương
Địa vị pháp lý:

 Tên: Hội đồng Chính Phủ Việt Nam dân chủ Cộng Hòa.
 Vị trí: là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực, Cơ quan hành chính cao nhất toàn quốc (Điều 71, Hiến pháp 1959).
Cơ cấu tổ chức:
Hội đồng Chính phủ gồm:

 Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, Các Bộ trưởng.

 Tổng giám đốc ngân hàng Nhà nước.
 Tổ chức của Hội đồng Chính phủ do luật định. ( Điều 72, Hiến pháp 1959).
Hình thức hoạt động:
( Điều 75, 76 và 77 Hiến pháp 1959).
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:
( Điều 73 và 74 Hiến pháp 1946).

NHÓM 3

19


Hệ thống cơ quan hành chính theo Hiến pháp 1959
Ở Địa phương
Địa vị pháp lý:
Tên: Ủy ban hành chính (UBHC).
Vị trí: là cơ quan Chấp hành của HĐND địa phương, là CQHC của nhà nước ở địa phương (Điều 87, Hiến pháp 1959).
Cách thức thành lập:
HĐND bầu ra UBHC và có quyền bãi miễn các thành viên của UBHC. (Điều 84, Hiến pháp 1959).
Hình thức hoạt động:
( Điều 89, Hiến pháp 1959).
Quyền hạn và nhiệm vụ:
( Điều 90, Hiến pháp 1959).

NHÓM 3

20



Hệ thống cơ quan xét xử
Địa vị pháp lý:
Tên gọi: Tòa án Nhân Dân
Vị trí: Tòa án là cơ quan xét xử nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ( Điều 97, Hiến pháp 1959).
Cơ cấu tổ chức:
Tòa án ND tối cao, các Tòa án ND địa phương, Các toàn án quân sự. ( Điều 97, Hiến pháp 1959).
Cách thức thành lập:
( Điều 98, Hiến pháp 1959).
Trách nhiệm:
( Điều 104, Hiến pháp 1959).

NHÓM 3

21


Hệ thống cơ quan kiểm sát
Địa vị pháp lý:
Tên gọi: Viện Kiểm Sát Nhân Dân (VKS)
Vị trí: VKS là cơ quan kiểm sát trong phạm vi do luật định ( Điều 105, Hiến pháp 1959).
Cơ cấu tổ chức:
VKS ND tối cao, các VKS ND địa phương, VKS quân sự. ( Điều 105, Hiến pháp 1959).
Cách thức thành lập:
( Điều 106, Hiến pháp 1959).
Trách nhiệm:
( Điều 107, 108, Hiến pháp 1959).

NHÓM 3


22


Bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 1980

 Theo hiến pháp 1980, bộ máy nhà nước được phân thành 4 cấp quản lý hành chính ( cấp trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) và bốn hệ thống bao gồm:

1.
2.
3.
4.

Hệ thống các cơ quan quyền lực.
Hệ thống các cơ quan hành chính.
Hệ thống các cơ quan xét xử.
Hệ thống cơ quan kiểm sát.

NHÓM 3

23


Quốc Hội

Hội Đồng BT

CT Hội Đồng Nhà Nước

TAND Tối Cao


VKSND TC

Chánh Án

Viện Trưởng

TAND Tối cao

VKSND Tối cao

Chủ Tịch

N


HĐND

n

Cấp tỉnh

UBND cấp Tỉnh

TAND

VKSND

Cấp tỉnh


cấp tỉnh

TAND

VKSND

Cấp huyện

cấp huyện

D
ân

HĐND
Cấp Huyện

UBND cấp huyện

Hiến pháp 1980

UBND cấp xã

HĐND
Cấp Xã

Thành lập

Bầu

Trực thuộc


Giám sát
NHÓM 3

24


Hệ thống cơ quan quyền lực theo Hiến pháp 1980
Ở Trung Ương
Địa vị pháp lý:
Tên: Quốc hội
Vị trí: là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan cớ quyền cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam. (Điều 82, Hiến pháp
1980).
Hình thức hoạt động:
Nhiệm kỳ 5 năm ( Điều 84 và 85,Hiến pháp 1980).
Nhiệm vụ và Quyền hạn:
( Điều 83, Hiến pháp 1980).
Cơ quan thường trực của Quốc hội:
Hội Đồng Nhà Nước ( Điều 98, 99 và 100, Hiến pháp 1980).
Các cơ quan giúp việc:
Ủy ban thường trực Quốc hội, Hội đồng quốc phòng, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội ( Điều 90, 91 và 92 , Hiến pháp
1980).

NHÓM 3

25


×