Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài thuyết trình môn chính sách công mạng xã hội trình bày một vấn đề chính sách hiện nay (tên vấn đề, biểu hiện, nguyên nhân)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 23 trang )

MẠNG XÃ HỘI
Đề tài thảo Luận nhóm 1
Môn chính sách công


1.Nguyễn Văn Hoàng
2.Nguyễn Duy Phúc
3.Nguyễn Hạnh Hoa
4.Lê Thị Thu Hà
5.Lê Thị Mỹ Huyền


Đề Tài

Trình bày một vấn đề chính sách hiện nay: Tên vấn đề, biểu hiện,
nguyên nhân.


1. Mạng Xã Hội?
Là một ứng dụng nổi bật của Internet với tính năng kết nối các thành viên cùng sở thích
lại với nhau trong sự không phân biệt không gian và thời gian


2. Sự phát triển của Mạng Xã Hội (Facebook) ở Việt
Nam



Theo kết quả nghiên cứu được công bố tại hội thảo toàn cảnh công nghệ thông tin Việt Nam lần thứ 18
cho biết:
Tính đến tháng 8/2013, tại Việt Nam đã có 19,6 triệu người sử dụng Facebook, chiếm 21,4% dân số và


chiếm 71,4% lượng người sử dụng Internet.


Tính trên toàn thế giới, Việt Nam là Quốc gia mà Facebook chiếm thứ 16 về tỉ lệ tăng trưởng
nhanh nhất. Trung bình cứ 3 giây thì Facebook có 1 người dùng Việt Nam mới.


3.Biểu hiện của vấn đề
Tiêu tốn thời gian
Facebook nổi tiếng là kẻ tiêu tốn thời gian đáng sợ của nhân loại. Được hỗ trợ trên mọi nền tảng từ máy tính, điện thoại, máy
tính bảng và thậm chí là TV, bạn có thể truy cập Facebook mọi lúc mọi nơi. Và phải công nhận là Facebook có sức hút kỳ lạ mà
bạn khó mà cưỡng lại. Mới đầu, nhiều bạn biết đến mạng xã hội Facebook (FB) chỉ do bạn bè mời nên tham gia cho có phong
trào, sau dần lại thành thói quen. Mỗi lần vào mạng mà không vào Facebook tán gẫu lại cảm thấy bứt rứt không yên. Thậm chí,
có những bạn mắc “hội chứng Facebook”, không có việc gì làm cũng vào vào facebook, đôi khi chỉ là update những điều không
đâu. Nhiều bạn không bao giờ chia sẻ gì về mình trên Facebook, nhưng lại dành rất nhiều thời gian để lượn lờ đọc Facebook
người khác, xem ảnh hoặc comment mãi không dứt ra được.


Có thể bị “trầm cảm Facebook”-Nghiện Facebook
Thay vì gặp nhau ngoài đời thực để thăm hỏi, nói chuyện thì không ít bạn trẻ suốt ngày dán mắt vào màn hình máy
tính để nói chuyện, trao đổi, “vui chơi” trên mạng xã hội… Thậm chí, nhiều người còn cho rằng “bạn bè” trên FB đã
thay thế “bạn bè” trong đời thực. Dần dần, họ sẽ mất các kỹ năng sống, kỹ năng xử lý tình huống. Không ít người có
biểu hiện “nghiện” mạng xã hội như sử dụng mạng xã hội trở thành thói quen, có hệ thống và tâm lý bị lệ thuộc
mạnh mẽ vào mạng. Đây cũng là một bệnh lý về tâm thần của người nghiện. Thậm chí, nếu không sử dụng mạng xã
hội để giao tiếp thì những người “nghiện” sẽ có trạng thái nôn nao, khó chịu, buồn bã… Điều này được chứng minh
khi hiện nay không ít công ty, văn phòng, công sở đã có những biện pháp kỹ thuật chặn và nghiêm cấm vào FB trong
giờ làm việc.


Ảnh hưởng đến hiệu quả của công việc


Trung bình người VN dành 5h mỗi ngày cho Facebook.


Những tin đồn mang lại nhiều hệ lụy


Nguy cơ tiếp xúc với các thông tin không lành mạnh

Điển hình, vào thời điểm tháng 8/2014, xảy ra một chuyện hết sức bi hài mà nguyên nhân là do lấy thông tin từ Facebook, khiến một số tờ báo đã bị Bộ
Thông tin Truyền thông xử phạt vì đăng tải thông tin không có cơ sở, làm ảnh hưởng xấu đến chính sách hậu phương quân đội của Đảng và Nhà nước.
Theo đó, từ ngày 6 - 8/8, một số tờ báo đã đăng tải bức thư có tựa đề "Cảm động bức thư con gái học lớp 3 gửi cho cha ngoài biển đảo", gây xôn xao
trong cộng đồng mạng.


Khi các mạng xã hội, mà ở đây là Facebook, được sử dụng để truyền tải những nội dung và
quan điểm lệch lạc, dễ dãi, thiếu trách nhiệm với xã hội và cộng đồng, nó trở thành một
công cụ nguy hiểm khi nằm trong tay của một số đông cùng “sở thích”.

Những nội dung độc hại, khó kiểm soát đã tác động xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống,
tâm lý, hành vi của một bộ phận nhân dân, nhất là thanh thiếu niên; làm hủy hoại, xói
mòn nền tảng và những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc.


Lừa đảo, bảo mật

“Ai đó chỉ cần một động tác tìm kiếm rất đơn giản là đã có thể tìm ra những thông tin của các
bạn”.
Barack Obama



Ảnh hưởng đến cuộc sống thực, an ninh, an toàn Xã hội

Sự vô ý, thiếu chín chắn trong suy nghĩ, nhận định, không lường trước hậu quả được
thể hiện trong các lời bình hay trong các thông tin được cập nhật, ở các hình ảnh, clip
được tải lên MXH có thể làm tăng nguy cơ xung đột trực tuyến giữa người dùng với bạn
bè, với các thành viên; dẫn đến xung đột giữa con người với nhau ngoài đời thực.


Những giá trị văn hóa bị thay đổi


4. Nguyên nhân của vấn đề
4.1 Sự thiếu hiểu biết của người sử dụng về chính thứ mình đang sử dụng:

Có rất nhiều người sử dụng mạng xã hội FB, nhưng ít người dành thời gian để đọc điều
khoản “thỏa thuận” kèm theo sau khi thiết lập tài khoản của mình. Đa phần mọi người
dùng FB do bị lôi kéo, vì thấy hay, thấy khác lạ mà không biết sản phẩm họ đang sử dụng
có thể gây bất lợi cho chính họ nếu không hiểu rõ luật chơi.


4. Nguyên nhân của vấn đề
4.3 Những quy định thiếu chặt chẽ của của nhà phát hành ứng dụng MXH:



Mặc dù những trang mạng xã hội có yêu cầu người dùng phải cho biết tuổi, song
chẳng có gì để xác minh thông tin đó có đúng sự thật hay không;




Không có sự kiểm duyệt và phân loại chặt chẽ các thông tin do người sử dụng đưa
lên.


4. Nguyên nhân của vấn đề
4.2 Thiếu hành lang pháp lý chặt chẽ
Có một sự thật là mạng Internet cũng như mạng Xã hội đang phát triển từng ngày, từng giờ một cách chóng mặt. Kéo
theo đó là những loại tội phạm về mạng cũng xuất hiện ngày càng nhiều với những thủ đoạn ngày càng tinh vi phức
tạp. Trong khi đó, những quy định về mạng Internet được quy định lần đầu tiên trong Nghị định số 21/CP ngày 05
tháng 3 năm 1997 của Chính phủ (thời điểm mạng Internet xuất hiện ở VN). Sau đó được thay thế bởi Nghị định số
55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ, Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2008
của Chính phủ, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2013. Tức là trong vòng gần 20 năm mạng
Internet có mặt ở Việt Nam, thì luật về quản lý, cung cấp và sử dụng thông tin trên mạng Internet mới được điều
chỉnh 4 lần. Như vậy, dễ dàng xuất hiện những kẽ hở cho những kẻ xấu lợi dụng.


4. Nguyên nhân của vấn đề

4.4 Gia đình, nhà trường chưa có những cái nhìn đúng đắn về những nguy cơ xuất hiện
từ mạng Xã hội:


TỔNG KẾT
Ản
h

iệu
qu
ảc


ủa

ng

bảo m

ật




ến
h

Lừ a đ
ảo,

h,
nin
An
n
toà
an
i
hộ


ởn


g tin
thôn
h
g làn
n
ô
h
k
h
mạn

việ
c
Tin đồn

Nghiện Facebook

u
Tiê

tốn

i
th ờ


nh

n
g ia


Vấn đề
mạng Xã hội

Sự
ời

an
nh
củ

iết

ub
th
hi ể
nh
í
ch
iếu
ng
th
về
dụ
ng
sử
dụ
ng
đa
sử


Thiếu
pháp


hành
la

ng

chặt c
hẽ

quy định của nhà
phát hành

óa

bị

th
ay
đổ
i

ó
ac
ư
ch


ng
nv


ư
đ
tr
từ
ng

ện
n
đú
i
,
h
n
ì
ì nh
ất
nh
xu

ái
i
c
G
i

g

hộ
uy
ữn
g
ã
h
X
n
gn
ng

ữn
h
m
n


Hãy là người dùng thông minh. Sự hiện diện và phát triển của MXH là khách quan, nhưng tiếp nhận và sử
dụng thế nào tùy thuộc chủ quan người dùng. Mọi chuyện xấu đều đến từ sự "quá liều", thiếu kiểm soát.

THE END



×