Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Ebook tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.96 MB, 191 trang )

Chương II - 1. Khái quát chung

C hương II

S ự THỂ HIỆN VÀ ÁP DỤNG
Tư TƯỞNG PHÂN QUYỂN TRONG T ố CHỨC
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ở MỘT số Nước T ư BẢN

I. KHÁI QUÁT CHUNG
Tìm hiểu về quá trình hìnli thành và phát triển của
tu' tudng phân quyển trong lịch sử ta thấy, tư tương này
vòn xuất phát từ thực tiễn tỏ chức bộ máy nhà nước, sau
(ló ciưọc các nhà tư tương khái quát V'ề mặt lý luận, xây
dựng thành lý thuyêt phân quyên, tiếp tục đưỢc thể hiện
và áp tlụiig trong thực tiễn tô chức bộ máy nhà nước. Nội
dung tư tưỏng phân quyên được thê hiện và áp dụng
trong tô chức bộ máy nhả nước có thể hiếu một cách khái
quát theo ('ách giái thích của Leslie Lipson rằng: "... danh
fừ mơ hò "quyển lực" không được rỏ ràng lắm. Đê hiỗu rõ
chủ thuyết này, khoan nói tới quyển lực, mà thay ưào đó,
nân phán biệt những ngành trong chính quyền và những
"chức năng" của chúng. Mỗi ngành là một tỏ chức các cơ
quan với viên chức. Các cong tác do các cơ quan này đảm
nhận íỊọi lò chức năng. Với sự phân biệt đó, ta có thê định
nghĩa lọi chù thuyết này vá Ịý ìuận n h ư sau: Các hoạt
dộng của chính quyền tập hỢp thành ha ngành. Ba ngành
này theo sự quan sát là có thực, vì chúng phát sinh không
111


Tưtưởng phân chia quyến lực nhà nưỏc với việc tò chức...



phải từ lý thuyết dự tường mà từ tính chảt cua coc chức
năng. Làm luật là một việc, cai trị là một việc và xứ an lại
là một ưiộc khác. Ai củng nhận thấy răng dó là hớn chát
của tiến trinh chính quyền. Làm sao đê ba hoạt động dỏ
có the thè hiện trong các định chế của quốc giaỉ Nếu phán
quyền là mục đích chí đạo thì có thê thực hiện điều dó
bằng cách thiết íậo trong chính quyền ba ngành với nhõn
viên riêng biệt. Ta chỉ định cho một ngành toàn bộ còng
tác làm luật, cho ngành thứ hai toàn bộ công tác hành
chinh và cho nqành thứ ba toàn bộ công tác tư pháp.
Bằng cách thiết lập từng ngành tương ứng vâi từng chức
năng, ta có thê thực thi sự phân quyền từ lĩnh vực lý
thuyết sang cơ cấu chính trị thực tế"\
Trong thực tiễn tố’ chức bộ máy nhà nuớc, tư tưỏng
này được thê hiện ỏ những nội dung sau;
Thứ nhất, quyên lực nhà nước được phân tách thành
các loại lập pháp, hành pháp, tư pháp và được trao cho các
cơ quan nhà nước khác nhau thực hiện. Các cơ quan ấy có
chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau và có sự
chuyên môn hóa trong hoạt động. Mỗi cơ quan sẽ chuyên
chú vào việc thực hiện chức năng, thẩm quyên riéng của
mình. Cá ba loại cơ quan ấy đều hoạt động trên cơ sớ luật
pháp. Sự phân bò quyến lực giũa các oơ quan dó sao cho
không một cơ quan nào nắm trọn vẹn quyền lực nhà nuỏc.
'liiịìson.I/ "Những vấn để căn bản của chinh trị". Đặng Tâni dịch
Sài Gòn 1974, tr. 395 .

112



Chudng II - I. Khai quat chung

■chon^r mot c(j quan nao c(') the tach khcTi chiic iiang ciia
niinh va cung khong mot co' (¡uan nao du'dc sai khien hoac
clicn Ian chiic nang ciia cd quan kliac.

Thu'hai. cac c(j quan hip pliap. hanh phap va tU phap
khong chi doc hip vdi nhau khi thuc hien chiic nang, tham
quyen ciia minh ma con co the kiem che, ngan can hoac
doi trong vdi nhau trong hoat dong, khong co cd quan nao
nam ngoai .su giam sat. kiem tra tu phia cd quan khac.
Dieu do se giiip cho moi cd quan co the ngan can dude sii
Ian quyen, vudt quyen ciia cti quan khac, dong thdi co the
tianh du'dc sU chuyen quyen doc doan, lam quyen trong
viec thuc hien quyen luc nhii !uidc, nhd do ma bao dam tii
do cho cong dan va tranh duoc nhi'ing noi nguy hai khac
ctia sii lam quyen. Bdi le; "Quyen li/c ditilc vi nhi/ mot dong
song Idn. Khi giii no trong pham vi gidi hqn cua hai bd, no
co cd VC dcp vd si/ hi/u ich, nhUng khi no phd vd bd thi no
sc qua hung di7 nhii hi chan diing giita dong, no se cudn
troi moi thilt, tan phd vd huy hogi bat cd ncfi ndo md no di
qua"\ Vay nen, muon cho cac cd quan ti'en thiic sU dUdc
chia tach vdi nhau de vii'a doc lap v6i nhau, vCia chuyen
mon hoa trong hoat dong lai vua co the kiem che, ngan can
nhau thi chung phai bao gom nhiing nhan vien khiic nhau,
Trong cung mot thdi gian, mot ngu'di chi co the la thanh
viim cua mot trong ba cd quan do. Song moi cd quan co the

‘Hat('s.V.Ij. HaU's.M. Walker.(': "Lei

VoliiiiK' II, S(‘C()iitl Hdition Buttc'rvvorths. tr. 15.
113


Tưtưỏng phân chia quyền lực nhặ nưỏc với việc tổ chức...

tác động ỏ một ĩnức độ nhất định tới tô chức và hoạt động
của cơ quan khác đê đồng thòi vừa kiếm soát Iihau lại vừa
phôi hợp với nhau nhằm tạo nên sự thông nhất của quyền
ực nhà nước.
Sở dĩ phải áp dụng tư tướng phân quyền trong tô chức
bộ máy nhò nước là bơi những lý do sau:
Một là, cùng vói sự phát tnôn của xã hội thì các lĩnh
vực quản lý của nhà nưóc ngày càng mơ rộng, công việc
của nhà nước ngày càng nhiêu, nặng nể, đa dạng và phức
tạp hơn nên một cá nhân hoặc một cơ quan không thê thực
hiện được mà phải phân chia hay phân công cho nhiều cơ
quan cùng thực hiện. Có lẽ vì vậy mà Ảngghen cho ràng;
"Sự phân quyền ... trên thực tế chi là một sự phân công lao
động tầm thường trong công nghiệp, được vận dụng vào hộ
máy nhà nước nhằm mục đích đơn giản hóa và kiếm soát",
là "sự phán công lao động trong nhà nước''\ Thêm vào đó,
đòi hỏi của xã hội đối với nhà nước ngày càng cao nên cách
thức tổ chức bộ máy nhà nước củng phải ngày càng khoa
học hơn thì mới giúp nhà nước đảm nhiệm được vai trò đôi
vói xã hội. Phân chia hay phân công quyền lực là cách thức
tổ chức bộ máy nhà nước khoa học vì nó làm cho hoạt động
của các cơ quan nhà nước không trùng lặp, chồng chéo
hoặc loại trừ nhau, từ đó mà làm: "Gia tàng hiệu qua và


'Các Mác và Ph.Ảngghen: "Toàn tập ", tập 5, Nxb Chính trị quôc
gia, Hà Nội 1993, tr. 242.
114


Chương II - 1. Khái quát chung

tác dụng cùa chính quyền. Với việc hạn chỏ trong những
chức năng chuyên biệt, các nhánh chính quyền khác nhau
phát triẻn cá về kỹ năng chuỵê/i inỏn và một cảm giác tự
hào vé vai trò của minh, một điều sẽ không the có đư ợc nếu
các quyền lực này dược gộp cììiiníị lại hoặc bị chổng chéo ở
một mức độ nào đó"\
Hai là. các công việc của nhà nước là cần thiết cho xã
hội, nhưng lại do con người (làm nhiệm mà con người thì
thưòng có xu hướng lạm quyển, vụ lợi hoặc làm sai khi có
điều kiện nên cần có cơ chê kiêm chế, kiểm soát họ; "Nêìi
các thiẽn thần cai quản thi khônsị cần phải có sự kiếm soát
đối với chính quyền dừ từ bèn ngoài hay bên trong. Trong
việc tạo khuôn khổ cho một chính quyền do con người quản
lý, điều khó khăn nhát là ở chỗ: trước hết, chính quyền
phải cỏ khả năng kiếm soát những người hị quản lý, kê
tiếp, chính quyền phải có nghĩa vụ kiêm soát lẫn nhau"~.
Phán quyền là dê cho Iiguòi này, cơ quan này ngăn
cán, hạn chê, kiểm tra và giám sát người kia, cơ quan kia,
nhcí đó mà hạn chế quyền lực của chính quyền và có thê
ngăn chạn, giám bớt sự lạm quyền, sự chuyên quyền, độc
dơán trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nưóc nhàm
báo vệ các quyền và tự do của công dân. Do vậy, phân


'lỉichard ( ’. Schr()(‘ci('i': "Khái quát vé chính quyền Mỹ" (An outline
of American (ìov(‘riim('nt], rtdd, tr. 5-Rousscaii

-lacquos; "Bàn vế khè ước xã hội", sđd, tr. 56.
115


Tưtưởng phân chia quyển lực nhà nước với việc tò chức...

quyền là một kỹ thuật tất yếu của việc tó chức nìột nhờ
nước dán chủ tư sàn.
Đó là sự biểu hiện ơ góc dộ khái quát. Còn nôii xo 111
xét một cách cụ thê sự thể hiện và áp dụng tư tương phâii
quyền trong thực tiễn tô chức bộ máy nhà nước sẽ tháy IIÓ
khá đa dạng và phong Ị)hú tùy theo hoàn cánh của mồi
nước. Cụ thê thì có ba mức độ áp dụng chính là cứng rắiì.
mềm dẻo và trung gian giữa hai mức độ ấy. Tuy nlìièn.
trong thực tiễn tô chức bộ máy nhà nùớc. sự phân chia
quyển lực còn có thê được hiểu theo các cách khác nữa.
Theo quan niệm của Quôc hội lập hiến Pháp nám 1789
thì; không được coi là quôc dán ủy nhiệm toàn bộ chủ
quyền cho một cơ quan của quốc gia mà là ủy nhiệm từng
phần riêng biệt cho mỗi cơ quan trong sô ba cơ quan công
quyền. Các nhà lập hiến của Pháp lúc đó cho rằng: có một
chủ quyền trong lĩnh vực lộp pháp, một chủ q u y ề n trong
lĩnh vực hành pháp, một chủ quyên trong lĩnh vực lú
pháp. Mỗi công quyền được ủy nhiệm chủ quyền trong một
lĩnh vực riêng biệt ấn dinh rõ ràng, vì vậy không cổ công
quyển nào có thể xâm lấn bằng bất cứ cách nào chủ quyền

của công quyền khác. Mỗi công quyên hay mỗi quôc quyền
(lập pháp, hành pháp, tư pháp) là một ngành riêng biệt
hay môt bô phận của chủ quyến, chúng hđp lại sẽ thành
một chủ quyên toàn vẹn. Mỗi công quyền đưỢc trao cho
một cơ quan riêng: lộp pháp được trao cho Quốc hội. hành
pháp trao cho nhà vua và tư pháp đưỢc trao cho các ông
Tòa. Chủ quyền có tính chất bất khả phân chia và chỉ
116


Chương II - 1. Khái quát chung

t h u ộ c vổ (ịiiõc gia mà thỏi, (ịuỏc gia ủy nhiệm các chủ

"... không có
C(ỉ quan nào được ù y nhiệm toan bộ chù quyển, mà mỗi cơ
quan chỉ được ủy nhiệm mỏt phấn chù quyển mà thôi.
Phán quyến, tức là lập ra nhữniị cơ quan binh đẳng và độc
lập, đê cho khôiĩíỊ một cơ quan nào có thê chiếm một phẩn
quá làn cùa chứ quyền và như vậy trở thành đồng nhát với
vị chúa tế, tức là toàn dán tộc. Trong chê độ thời Cách
mạng (1789) mỗi một công qu\’én đại diện cho dán tộc,
nhưng khònq một còng quyẽn nào đại diện cho toàn thê
dân tộc. Qiuìc hội đại diện cho dỏn tộc dưới một khía cạnh:
khia cạnh làm luật; hành pháp tức là vua, đại diện dàn
tộc dưới một khia cạnh khác: khíơ cạnh hành chinh và
quỏc phòììiị. N hư vậy, không một cơ quan nào có thê vỗ
ngực tự xưng rằng chỉ có mình mới đại diện cho dân tộc.
Vờ khi có ha cơ quan mang thếỉực ngang nhau và độc lập
đỏi vài nhau thì tinh trạng đó là một đảm hảo vĩnh viễn

cho tự do cònq dán. Phán chia quyền hành tức là giầm uy
thè toàn diện củo chính quvén khiến cho mỗi cơ quan công
quxên là một cái máy hãm đối với các cơ quan khác, như
Montesquieu đã nói. Sự phớn quyển như vậy tương đương
với chú nghĩa tự do, trong lình vực tô chức quốc gia"C).
(|U\ tMi áy cho các (■() quan của cịUỏc gia nhưng:

ỉ)ỏ là những cách hiểu vổ sự phán quyền trước đây.
( ’ÒII hiộii tại, ngùòi ta lại có thỏ hieu nó theo các cách

'l-ò t)ình (’hâiì: "ỈAtật Hiên p h á p và các định chê chính trị",
sdvl. I I . 2()C.
117


Tưtưởng phàn chia quyển lực nhà nưốc vói việc tổ chức...

khác. Theo các nhà lập hiến ở một sỏ nước Mỹ Latiiih thì
không phái quyển lực nhà nừớc chỉ có "tam quyền" mà là
"tứ quyền", tức là ngoài ba quyển trên còn có thêm quyển
bầu cử. Quyền này thuộo vê tô chức báu cử (gồm toàn thê
công dân đạt đến độ tuổi theo luật định và đííp ứng các
tiêu chuẩn nhất định). Còn về mặt tô chức, quyên này
thuộc vê Hội đồng bầu cử (ỏ cấp độ toàn quôc). Hội đồng
này giái quyết tranh chấp giữa các ứng cử viên, tuyên bô
về các cuộc bổu cử. Việc lập thêm quyền này và sự biểu thị
về mặt tô chức - pháp lý của nó gắn vối đặc điếm của nhóm
nước thường xảy ra các cuộc đáo chính, gắn với hiện tượng
là các vị tổng thông bị thất bại trong bầu cử ít khi tự
nguyện từ bỏ vị trí của mình.

Trong Dự tháo Hiến pháp Nicaragoa ricăm 1986 clo
Đáng Xã hội - Thiên chúa giáo đôi lập đưa ra còn nhắc tỏi
"ngủ quyền". Ngoài bôn quyển trên còn có "quyền kiểm tra"
do Tổng thanh tra nhà nước và bộ máv dưới quyển ồng tn
thực hiện. Hiến pháp năm 1976 của Angiêri quy định tối
"lục quyền": "quyền chính trị'' thuộc vê Đảng cầm quyền;
"quyền lập pháp" thuộc về Nghị viện; "quyền hành pháp"
thuộc vê Tổng thông và Chính phủ; "quyền tư pháp" thuộc
về Tòa án; "quyền kiếm tra” thuộc về các cơ quan khác
nhau của nhà nước (không có môt hệ thông thôiig nhất);
và "quyền tô chức" thuộc về cơ quan có chức năng xây dựng
và sửa đối Hiến pháp. Thực ra các quyền đó được gọi là các
chức năng, nhưng Phần III của Hiên pháp đưa ra nhừng
quv định này được gọi là "Vê tô chức quyền lực".
118


Chương II - 1. Khái quát chung

() một sô nưỏc khác. niẠc (lù vẫn đang duy trì sự phán
tông nhất dịnh giừa các cơ (Ịiiaii nhà nùớc theo các dạng
hoạt động (có Nghị viện, Tóiig thông, hệ thống tòa án),
nhúng dứng trên tất cá lại có (■() Cịuan đặc thù hay một
nlìán vật, Thí dụ. theo Hiỏii Ị)há|) Iran năm 1979, toàn bộ
quyền lực thực tê thuộc vổ ngưòi lãnh đạo nhà nước - một
trong nhửng nhân vật tôi cao cùa giáo phái. Hiên pháp
Zair năm 1980 quy định sự thông nhất vê mặt tô chức của
quyển lực. Hiến Ị)háp này tuyón l)ô. ỏ Zair có một " t ô chức
duy nhất" nám giữ quyển này - dó là đáng cầm quvển có
tên gọi là phong trào nhân dân cách mạng. Mọi ngưòi dân

trong nước đều là đang \nên của đáng. Các cơ quan trong
nưóc - Hội đồng lạp pháp (Nghị viện), Hội đồng hành pháp
(Chính phủ), Hội đồng tư pháp (hệ thông Tòa án) đưỢc COI
là các cơ quan của Đáng'. Cách hiếu về nội dung của từng
quyền lực nói trên cùng không hoàn toàn thôiig nhất. Ví
dụ. nội dung của quyên lực hành pháp thường được hiểu là
quyền thi hành các đạo luật do lập pháp làm ra, song có
tác giá lại cho rằng:
đê tiện cho việc nghiên cứu và vận
dụtìíỊ vào việc qiải quyết các vàn đề thực tiễn thi cần thiết
phdi mà rộng nội dung của khái niệm quyền hành pháp
thành quyền thi hành pháp luật và hành chính (có thè gọi
là quvền hành pháp vá chính sưì đè dung hỢp trong đó
nhữĩìíĩ nội dung thi hành pháp luật, lập quy, quản lý, điểu
'Viện 'riiông tin Khoa liọc xã liội: "Thuvết "Tam quỵến phán lập"
và l)ộ máy nhà nuỏc Tư Síiti hiện dại". sd(ỉ.
119


Tư tưởng phân chia quyển lực nhà nước với việc tò chức...

hành và phục ưụ''\
Đó là sự phân quyến theo ('hiổu níĩang. tức là giữa các
cơ quan nlià nước ỏ trung Lionịỉ. Xgoài ra. Ị)hân quyốii còn
được hiếu là sự phân quyền thoo chiều (iọc. tức là phân
chia quyền lực giữa các lực lượtig chính trị khác nhau
trong xã hội, giữa các cd quan nlià nu'ổc ỏ trung ương vói
các cơ quan ơ địa phương, giữa nhà nước lión bang với các
bang thành viên, giữa Lión minh châu Au với các nước
thành viên và giữa các (‘ơ quan nhà nước ỏ dịa Ị)hường vói

nhau. Một sô học giả Pháp cho rằng: ’'Quciỉĩ đièm vé nhà
nước phán quyền đã ra đời từ rất láu. Tuy nhiên thời đó,
phán quyền chi được coi như là một kỹ thuật thuần túy
nhằm hỢp lý hóa cơ cảu tô chức quản lý nội bộ của nhà
nước, phân công hỢp lý hơn nhiệm vụ thực hiện đổng đều
trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia. Trên thực tế van cỏ s ự
tập quyền tòi đa, mọi thâm quyền củng như việc quản lý
các phương tiện vật chất ưà con người đểu thuộc VC trung
ương... các cơ quan đóng ở địa phương chiếm 957c sỏ công
chức nhà nước nhưng chỉ có vai trò là người thừa hành
một cách thụ động"~.
' Lô Minh Tâni "(ỉuyốii hành ị)liá|) và chức nang của (|nyốii liành

pliÚỊ)". Tạp chi Luật học, 2000(6), tr. Kì.
’ Uy ban "Nlià niíỏc, nồii hành chínli nhà 11UỎ( và hoạt (lộĩi^ (lịcl)
vụ công trước ngưỡng cứa nãiii 2()()0". "Tiến ítèiì xâ y cỉựtiịi một nhà
nước với v a i tri) !ờ n h à hoạch d ịn h chiôn lược, nựười hào vệ cho lợi
ích ch u n g ". Nxb Chinh Irị quôc gia, Hà Nội 2000. tr. 97 .

120


Chương 11 - 1. Khái quát chung

Vì thè. liọ (lòi hoi: "Can phái đoợn tuyệt vài chinh
sach tập (Ịuyên" và "Nhà nước ười vai trò là nhã hoạch
định clìiứn lưực tnỉớc hct phái là một nhà nước phân
(Ịiiyén, phân chia thám quvữn, trách nhiệm rộng rãi cho
cac C(f quan, đơn vị" \ C'ó t h e t h á y , sự Ị ) h â n quyổn m à h ọ
(lể cậị) (j tlàv là phân quyến giừa trung ương vối địa

phuíHiỊí. Theo họ, nhà IIÙỚC truiií’ ương chi giữ lại những
t h á m qu\'ến quaii trọiig Iihât Iihư: các nhiệm vụ thuộc
chú quyến quỏc gia. gắn liến với bán chất nhà nước,
nhiệm vụ bao tìáin sự tuân tliủ ])háp luật, báo dám pháp
chê và báo đám sự doàn kêt. thong nhất giữa các chính
quyến (lịa phương. Còn các nhiỘMn vụ. thấm quyền khác
sò chiiyốn cho chính quyen dịn Ịihương. song nhà nước
trung úong phái xác định rõ những thâm quyền nào được
trao cho các (•() quan chính quyến dịa {)hươiig. Việc trao
thám quyền phái tuân thủ hai nguyên tắc là: đòi vỏi các
vấn đề !iôn quan dến nhiệm vụ báo đám lợi ích chung,
thực hiện dịch vụ côiìg thì nhà nước trung ương không
đưỢc trao cho các chính quyếii (lịa Ị)hươníĩ; đỏi vỏi những
ĩiih VỊÚ’ có the Ị ) h â n cáp, [)hân quyền cho các chính
qiiyến địa pluùíng thì nhà nuỏr trung ương phài ban
hành các (ỊU>' dịnh pháp luật tạo khuôn khô cho chính

ntỉớc, nền hành chinh Iihn ìĩĩtớc và hoọf dộiĩịị dịch vụ
t nim Iníth' ììiỉiùìnị’ (. ứa lĩăm 2()()(>". S(l(l. Ir. í)7.
' l ’v li.in

'Uy h;m '\\/ia nước, mUì hanh clììiìh nha nước ưà h o ạt độn g dịch vụ
CỎHLÍ triỉíìc ni’Udni’ cứa năm 2(H)0". S(t(l, tr. 1 17.
121


Tưtưỏng phân chia quyền lực nhà nước với việc tò chức...

quyển địa phương thực hiện những nhiệm vụ. quyổn hạn
của mình; dồng thời vói vai trò là ngúòi báo dám ('ông

bằng xã hội và sự gán kết trong nội bộ quôb gia. nhà nước
trung ương phái kiểm tra, giám sát việc thực hiện oác
thẩm quyên của các cơ quan chính quyển địa phương.
Có thế thấy, phán quyền là một tư tưởng hốt sức phức
tạp, đa diện nên được hiếu rất khác nhau. Mặc dù còn có
những điểm hạn chê như đã nêu song về cơ bán, nó là một
tư tưởng dân chủ và tiến bộ. chiêm vị trí khá quan trọng
trong việc thiết lộp nên dân chủ cô đại và là một điổii kiộn
của nền dân chủ ấy. Hiện tại. phân quyền vẫn là một yêu
tô" báo đám cho nền dân chủ, cho việc xây dựng nhà nước
pháp quyền, chông lại sự chuyên chế. sự lạm quyển trong
việc thực hiện quyền lực nhà nước, báo vệ các quyền tự do
dân chủ của nhân dân. Do vậy, ỏ những mức độ khác
nhau, tư tương này có thê đưỢc áp dụng trong tô chức bộ
máy nhà nước của bất cứ một nưốc dân chủ nào. Vì việc áp
dụng nó có thể ''chống lại mọi sự lạm dụng quyền lực nhà
nước của hất kê cành quyền lực nào, kê cả của nghị viện
đông người do nhàn dân trực tiếp bầu ra lẫn cả của cá
nhân nguyên thủ quốc gia một người cho dù là thế tập hay
do nhản dân trực tiếp hay gián tiếp bầu ra"'.
Với ý nghĩa này mà sự phân quyền đã dược thừa nhận
và long trọng tuyên bô trong các văn kiện quan trọng của
'Ngnyền Đãng Dung (2001). M(}t sô vàn đề vé Hiến ph áp ưà bộ mãv
nhà ni/âc, Nxb (ỉiao thông vận tái, Hà Nội 2001. tr. 230.

122


Chương ỉỉ - I. Khái quát chung


nhieu núỏc. Điếu 16 "Tuyèn uíỊÒn về các quyến của con
ngiừti vờ của công dán" năm 1789 của Pháp đã viết: "Một
xã hội trong đỏ không hảo đám việc sứ dụng các quyền và
khôniị thực hiện sự phán quyển thỉ không có Hiến pháp"\
Xước Mỹ cũng dã kháng địiih nguyên tắc phân quyền trong
Hiên pháp Liên bang và Hiến Ị)háp của các Tiếu bang. Hiến
phá]) Liberia chỉ rõ: cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước ỏ
Liberia là nguyên tắc phân quyển và hệ thống "kiềm chế,
đỏi trọng". Điêu 34 Hiến pháp Ruanda ghi nhận: "Sự ph ân
chia và hỢp tác giữa các quyen lập pháp, hành pháp và tư
pháp là thiêng liêng và được điều chinh trong Hiến pháp"'.
Xhiếu nước mặc dù không tuyên bô” nguyên tắc phân
qiiN cn trong Hiên pháp, song nội dung của Hiên pháp lại
thê hiện sự phân quyền.
Tuy nhiên, như trên đã nói, do những hạn chê của tư
tiùing ịihân quyển mà sự thê hiộn và áp dụng nó trong
thực tế có sự biến dạng rất lớn tùy theo từng nhà nưởc.
Mức dộ, tính chất và đặc điếm của sự thê hiện và áp
dụng tư tương này ở các nhà nùớc phụ thuộc vào rấ t
lìhiều yêu tô.
Thứ nhất là do hình thức chính thê của nhà nước:
<’hÍ!ih ihể CộntỊ hòa Tông thòng sẽ khác với chính thê Cộng
'Vi('n 'riiông lin Khoa học xã hội; "Tlìi/vết "Tam quyền phản lập"
va hộ máy nhà nước Tư sán hiện đại". S(ỉ(l, ti'. 11.
'Viị'11 ' r h ô n g tin Khoa l i ọ c xã h ộ i : ''Thuyết "Tam quyển p h á n lập"
và hộ máy Nhà nước Tư sán hiện dại", scỉd. tr. 31.
123


Tưtưởng phân chia quyển lực nhà nước với việc tò chửc...


hòa Đại nghị hoậc Hồn hỢỊ)... Vì thê, có thê coi các hiổu
hiện cua sự

Ị)h â n

quyển là một trong các liẽu chí clẽ Ị)hân

biệt các hình thức chinh thê Iihà nước.

Thứ hai là hình thức cấu trúc Iihà nuoc: cấu trúc Liên
bang sẽ khác vỏi cấu trúc đơn nhất vì ngùòi ta không chỉ
chú ý đến sự phân quyển giữa các cơ quan trung ưdiiií của
chính qu\’ền Liên bang mà cả giữa chính quyên Liên bang
vói chính quyền Bang.
Thứ ba là chê độ chính trị: sự phân qu\'ến chi dược thô
hiện và áp dụng trong chê độ dân chủ mà không thê đưỢc
áị) dụng trong chê độ độc tài, chuyên ché.
Thứ tư là những truyền thông dân tộc, lịch sử tồn tại
cũng như tình hình chính trị thực tế của mỗi nước.
Những điều đê cộp trôn đây sẽ được minh chứng cụ
thê hơn khi xem xét sự thể hiện và áp dụng tư tương phân
quyền theo chiểu ngang ỏ một sô nhà nước tư sáỉi đại diện
cho các mức độ áp dụng cứng rắn, mềm dco và trung gian
giữa hai mức độ ấy.
II.
Sự PHÂN QUYỂN MỀM DẺO ở NHỮNG Nước có
CHÍNH THỂ ĐẠI NGHỊ

Những nuốc có chính thể đại nghị (kê cA quân chủ và

cộiig hòa) là nơi mà tư tương phân quyền được the hiện và
áp dụng ờ mức độ mềm dẻo. Điểu đó thế hiện ỏ chố hành
pháp không hoàn toàn dộc lập mà có môi liên hộ mật thiết,
124


Chương II - II. Sự phân quyến mếm dẻo ở những nước...

tỉiuờng xnyón V()1 lặị) I)hái) (lo sự {'hịu trách Iihiộm trước
lậ|) phÚỊ) và sự t'hmig Iihân viôn giữa hai C(j quan này.
N,mi>ôn thủ quòc gia chi là hành Ị ) h á p tiiỢng trùng vì hộ
ináy hành pháp trực thuộc Thú tướng và Thủ tướng mới
])hai chịu trách nhiệm tnúíc lậ|) Ị)háp. Tu' pháp độc lập vỏi
h à n h Ị)háỊ) trong hoạt dộng song không hoàn toàn độc lộp
trong tô chức, hoạt (lộrtg với lậ]) Ị)háp . Những đặc trưng
tfôii sẽ được làm rõ khi xem xét sự thể hiện và áp dụng tư
tưỏìig {)liân quyển trong tô chức của các nhà nước đại diện
cho hai (lạng chính thê trên.

1. Phân quvền trong tố chức bộ máv nhà nước Anh
Anh là một trong những nhà nước dầu tiên trong thê
ky XVII thô hiện tư tướng Ị>hân quyền trong tô chức bộ
máy và Montesquieu, sau khi nghiên cứu kỹ cách thức tố
chức Nhà nước Anh đã xây dựng nên thuyết phân quyền
Iiối tiếng. Mặc dù chê độ Nội các Anh quốc "không phải là
sản phàm trí não của lý thuyết gia mà là hậu qua của một
sự tiến triến chậm chạp, một sự hình thành dần dần”' dựa
vào kinh nghiệm của thực tô. Song đó là mô hình đặc sắc
của chê độ phán quyền mém tỉeo. chê dộ không có sự tách
hiệt hoàn toàn mà có sự liên hệ thiròng xuyên giữa lập

pháp với hành pháp.
Sự phân chia quyền lực nhà nuỏc bắt đầu thê hiện
'Lê Đinh ('hân: "Luật Hiên ph á p và các định chê chính trị'\
sdd. tr. 2-1().

125


Tư tưởng phàn chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức...

trong tô chức Nhà nước Anh vào khoáng thê ký XVÍl và
đặc biệt rõ nét là từ sau cách mạng năm 1688. khi Quôc
hội giành được toàn quyền lập pháp. Kê tù đỏ, quyền lực
nhà nước đã có sự phân định thành các quyền lộp pháp,
hành pháp, tư pháp trong đó lộp pháp thuộc về Nghị viện,
hành pháp thuộc vê vua và Chính phủ còn tư pháp thì chủ
yếu thuộc vê Tòa án và một phần thuộc về Nghị viện.
Trong ba quyền này thì tư pháp và hành pháp tương đối
độc lộp với nhau, còn lập pháp và hành pháp thì không
hoàn toàn độc lập mà có sự cộng tác, đan xen, hòa nhập và
chịu trách nhiệm lẫn nhau. Lập pháp có thê lật đô hành
pháp và ngược lại, hành pháp có thê giái tán lập pháp
truóc thòi hạn và giữa hai cơ quan này có sự chung nhân
viên với nhau. Song sự phân chia quyến lực, phạm vi
quyền hạn và mốì quan hệ giữa các cơ quan trên không cô
định mà có sự thay đổi theo xu hướng chuyên dần quyền
lực của cơ quan này cho cơ quan kia và ngược lại. Điều này
có nguyên nhân lịch sử của nó và là kết quả của một sự
tiến triển dần dần theo thòi gian làm cho chính thể của
nước Anh chuyển dần từ quân chủ chuyên chê sang quân

chủ nhị hỢp rồi quân chủ đại nghị như ngày nay.
Trước năm 1215, vua có toàn quyền, không bị ai kiểm
soát hoạt động. Năm 12 lõ, với sự ra đòi của Hiến chương
Magna Charta. quyền lực của vua đã bị hạn chế trong một
sô lình vực. Ví dụ, vua không thể tự tiện tăng thuê nếu
không có sự thỏa thuận của Đại hội đồng (bao gồm các nhà
đại quý tộc, các vị đại chức sác tôn giáo, các hiệp sĩ cho mỗi
quận và thị dân cho mỗi thị trấn) và phái tôn trọng các
126


Chương II - II. Sự phân quyền mềm dẻo ở những nước...

Iiguyôn tắc [íháp lý nhất định. Sau (tó. Nghị V'iộn dẩn dẩn
trỏ thành cổ (Ịuan hạn chế và kiếm soát hoạt động của

vua. (ỉuyển hành và thê lực của vua bị giám sút nhiêu và
chuyên dầii sang tay Nghị viện. Đen thê ký XVII, khi xuât
hiện quy chê luật phái được sự nhất trí tán thành của ba
cơ quan: Thượng việii, Hạ việii và nhà vua thì vua buộc
Ị)h á i cai trị theo sự phê chuắn, nhát trí của Nghị viện, vua
không thê ban hành luật nếu không có sự thoá thuận của
(ịuôc hội. vua phái tòn trọng pháp luật và luật chí có thê
bị sửa dối bơi Nghị viện. Sau Cách mọng năm 1688, với
thắng lợi của mình, Nghị viện đã thông qua "Tuyên ngôn
các quyền" trong đó quy định nhà vua chỉ còn giữ quyền
ỉiành pháp, quyềii lập pháp hoàn toàn thuộc về Nghị viện.
NgúỢc lại với sự giảm dần qiiyền lực của vua là sự tăng
(lần qiiyổn lực của Nghị viện. Lúc khơi thủy, Nghị viện có
rất ít qiiyền hành, nó không có quyôn quyết định mà chỉ là

pháp viện tôi cao xét xử các vân để hành chính hay tư
Ị)háỊ). chỉ có q u y ề n thỉnh cầu và tư vấn cho vua còn quyền
(|uyết dịnh là của nhà vua. Nghị viện chỉ nhóm họp theo ý
muôn của nhà vua, có khi mấy nãm mới họp một lần. Từ
thê ký XV- XVI, Nghị viện có quyổn lập pháp, quyền quản
lý tài chính và từ sau năm 1688. Nghị viện "Có thế thông
qua bát cứ một dạo luật nào đê điểu chinh hất cứ một quan
hệ xã hội nào, nếu Nghị ưiện cho ráng việc điều chinh quan
hệ xà hội đó băng luật là cán thièt"'.
'Ngiiyỗn t);ìng Dung và Hùi Xuân t)ức: " ỉ ^ i t ậ t H i ê n pháp của các nước
t ư hán". Khoa Luật (rườiiịĩ ỉ)ại h(K' 'long liỢ|). Hà Nội 1994. tr. 98.
127


Tưtưỏng phân chia quyền lực nhà nước vói việc tò chức...

Quyến hành của vua khôỉig chi tĩiáni (lan rổi 1)Ị hạn
chế đến mức tôi đa trong lĩnh vực Icập Ị ) h á ] ) n i à ca t r o n g
lĩnh V'ực hành pháp. Vào khoáng thê kv XV- XVI. có nliiều
bậc quan lại giúp vua trị niíớc. an dán dược gọi là các hộc
quần thán thượng thư phụ tá. Vua thưòng triệu hồi họ đê
hỏi ý kiến vể các vấn đề quan trọng. Đến thê kỷ XVII. dựa
trên cơ sơ các bậc quán thẩn này. một cơ quan đừọc thiôt
lập lấy tên là Viện cơ mật. Đó là cơ quan tối cao giúp vua
tháo luận và quyết định những vấn đề trọng đại và hí mật.
Đến năm 1714, khi (xoorge lên ngôi, vị vua Anh này mang
dòng máu Đức, không biết rành rọt tiếng Anh, rát chểnh
mảng việc dự các phiên họp của Viện cơ mật. Dan dần việc
cai trị đất nước được vua ủy thác cho Viện cơ mật. Không
có vua chủ trì, Viện cơ mật buộc phái bầu ra một vị thượng

thư thứ nhất chủ trì các phiên họp. Sau này các thượng
thư được gọi là các Bộ trưởng, hội nghị trên thành Nội các
và thượng thư thứ nhất điểu khiển được gọi là Thủ tướng.
Các Bộ trương ngày càng đóng vai trò quan trọng trong
việc cai trị quôc gia, thường họp thcành Nội các nhưng
không có mặt vua. Nội các dần dần trỏ thành một thê
thông nhất hành động dưới quyền chủ tọa của Thủ tướng,
liên đới chịu trách nhiệm chính trị và hành chính trước
Quôc hội. Khi vua vắng mặt, các vị thượng thư càng thấy
dễ dàng và vên ốn hơn nếu chông đối ý kiến của vua và
củng cô lẫn nhau bằng cách chịu trách nhiệm chung vê các
quyết định. Vua George Đệ tam, vốn sinh trương ỏ Anh,
mặc dù thành thạo tiếng Anh, tìm mọi cách phục hồi
128


Chương I I - II. Sự phân quyền mếm dẻo ở nhũmg nưỏc...

cinyếii lực. nhưng đã bị thât l)ại vào năm 1776 nên dành
Ị )h á i chấp nhận tập quán đe mặc Thủ tướng và các Bộ
truỏníX lo việc nước. Vào những năm trị vì cuối cùng, vua
bị (liên nên uy thè của Nội các đôi với việc cai trị đât nước
lại càng tăng. Từ đó trỏ đi, Chính phủ là vũ khí cơ bản để
thực hiện chính sách đôi nội và đối ngoại của nhà nừốc.
Cùng với sự thăng trầm trong quyền lực của 'vua,
Nghị viện và Chính phủ, môi quan hệ giữa các cđ quan
này cũng có sự thay đôi theo thời gian. Lúc đầu, nghị s*ỹ
\hông dược hương chê độ bát khá xâm phạm, có thê bị
(’lìính |)hủ truy tô nên khó độc lập. Nghị trình của Quôc
hội có thể do vua và Chính phủ định đoạt. Mọi cuộc tháo

luận của Quôc hội đều đưỢc giữ kín nên không gây được
;inh hương tới dư luận hoặc chịu sự tác động của dư luận.
Sau dó. Quôc hội có thể họp ngoài ý muôn của vua và
Chính phủ nhò chế độ khóa họp (khoáng thời gian trong
(ló Qiiốc hội muôiì họp là đưỢc) ít nh ất mỗi năm một kỳ.
Việc tô chức các cuộc tháo luậti do Quốc hội quy định,
(ỉuôc hội có quyền tự soạn tháo nội quy bầu cử văn
Ị>hòng. ấn cỉịnh nghị trình. Các kỳ họp của Quỏc hội đều
dược truyền qua đài phát thanh và truyền hình. Mọi sự
bàn bạc tháo luận của Quốc hội đều được đăng trên công
l)áo. Nghị sỹ được hưỏng một chê dộ đặc miễn khá đầv đủ
(ỉc tránh mọi sự dọa nạt của chính quyền, tức là nghị sỹ
không thể bị truy tô vể hình sự. vổ dân sự hay vê phương
(iiộn chính trị (nghĩa là không thô bị giái nhiệm) vì những
hành vi đã làm trone; khi thừa hành nhiệm vụ (chẳng hạn
129


Tư tưởng phân chia quyển lực nhà nước vói việc tổ chức...

như đọc truỏc (Juôc hội một bài diẻn văn kôu gọi binli
lính không phục tùng mệnh lệnh của cấỊ.) trên), ('hè dộ
này đám báo cho nghị sỹ có thể phát biểu hoàn toàn tự do
trong nghị hội. Ngoài ra nghị sỹ còn được hướng ch ê dộ
bất khả xám phạm tức lả khỏng thể bị truy tô, bát bỏ hay
bổ tù vì tất cả những hành vi không có quan hệ với nhiệm
vụ của mình nếu không có sự đồng ý của Quôc hội. Chê độ
này nhàm báo đám cho các nghị sỹ đôì lập tránh đưỢ(; sự
gây khó dễ. dọa nạt hoặc không chê của Chính phú. Đô
báo đảm sự độc lộp cũng như quyền hành của mình trước

Chính phủ, Nghị viện thành lập các ủy ban tạm thòi và
ủy ban thường xuyên (hay ủy ban chuyên môn), ấn dịnh
sô lượng và thòi gian phát biểu của nghị sỹ trước Quôc
hội... Ngoài ra, nhà nước còn quy định chê độ lương bổng
và phụ cấp cho các nghị sỹ đê đám bảo cho người nghèo
cũng có thể đám trách chức vụ dân biểu và đê giúp các
nghị sỹ giữ được nhân phẩm trước sự cám dỗ của vật
chất, mang lại uy th ế và thanh danh cho Quôc hội.
Khi chế độ quân chủ nhị hỢp tồn tại, quyền hạn của
vua bị hạn chê trong lĩnh vực lập pháp nhưng lại đưỢc mỏ
rộng đến mức tôi đa trong lĩnh vực hành pháp. Vua vừa là
nguyên thủ quôc gia, vừa đứng đầu Chính phủ, các Bộ
trương do vua bổ nhiệm nên được gọi là Hộ trướng của vua
và phái chịu trách nhiệm trưóc vua. Vua có khá nhiều
quyền như: phủ quyết những đạo luật mà cá hai viện đã
thông qua (song tập tục cho thấy vua Anh chưa bao giò
dùng đến quyển này), chỉ huy tối cao lục quân và hái
130


Chương II - II. Sự phân quyền mếm dèo ở những nưòc...

quân, tuyên chiên, thành lập và quy định các dạo quân và
chiên hạm. kéo dài khóa họp của Xghị viện và giải tán
Nghị viện. Vua là ngưòi đại diện (lny nhất và toàn quyền
của quôc gia trong những cuộc l)ang giao vói ngoại quốc, có
quyến tùy ý ký kết những hiệ]) ước hòa bình, thương mại,
liên minh hay về vấn đề khác; bô nhiệm nhân viên vào các
chức vụ đã lập từ trước, tạo ra các chức vụ mói và phong
chức tước... Mô hình này vê sau dã lặp lại ỏ Mỹ nhưng

dưới vổ C 0n g hòa mà thôi. Nhà viia mặc dù vô ti'ách nhiệm
vể chính trị song ngang bằng vỏi Quỏc hội về th ế lực chính
ti‘ị. Chính phủ trở thành cơ quan liên lạc và thực hiện sự
họỊ) tác giữa vua và Quôc hội, là công cụ của cá Quôc hội
và vua. Các Bộ trương vừa chịu trách nhiệm trưốc nhà
vua, vừa chịu trách nhiệm trước (ỉuôc hội. Nếu Quôc hội
bất tín nhiệm, Chính phủ phài từ chức và nếu vua bất tín
nhiệm, Chính phủ cùng phái từ chức nên nó là "nàng dâu
có hai bà mẹ chổng"'.
Hiện tại, vua là một chức (lanh rất quan trọng nhưng
hoạt dộng lại rất hình thức. Nhà vua có chức năng tượng
trưng cho sự thông nhất và v'ung bền của dân tộc, tượng
trung cho quôc gia, đại diện cho xứ sỏ. Vua là nguyên thủ
quôc gia. người thay mặt quốc gia và các đáng phái, là
ngu'0'i lãnh dạo nhà thờ Anh, là trung tâm điểm của lòng ái
quóc. Danh hiệu Nữ hoàng là ”xi măng gắn bó Hiên
I.(‘ Bình ('liân; "Liiậ/ Hiên p h á p
uld. tr. 2 1 3 .

Vd

các địn h c h ế chính trị",

131


Tưtưỏng phân chia quyền lực nhà nước với việc tò chức...

pháp"\ là sỢi dây liên lạc giữa Anh và một sò nước khác
như Canada và Òxtrâylia vì vê danh nghĩa, Nữ hoàng Anh

cũng chính là Nữ hoàng của các nước này. Vê hình thức,
Nữ hoàng Anh có rất nhiêu quyền hạn như; phê chuán các
đạo luật, bố nhiệm công chức dân sự, quân sự. ban tước
hiệu cho các thần dân, triệu tập Quốc hội và khai mạc các
kỳ họp Quôc hội, ký hiệp ước, ban hành luật, giái tán Quốc
hội, giái tán Nội các... Song thực tế, hoạt động của Nữ
hoàng hiện tại chỉ nhằm mục đích chính thức hóa vể mặt
nhả nước các hoạt động đã rồi của cá Nghị viện và Chính
phủ. Nữ hoàng có thế bổ nhiệm Thủ tướng, song cũng
không thế bố nhiệm ai khác ngoài lãnh tụ của đáng chiếm
đa số ghê trong Nghị viện. Như vậy, qua cuộc bầu cử Hạ
viện, dân chúng Anh quôc đã lựa chọn cho mình một người
đứng đầu bộ máy hành pháp. Đây cũng là lý do giái thích
tại sao Thủ tướng Anh có nhiều quyên năng trên thực tê.
Về lý thuyết, Nữ hoàng có quyền phê chuẩn hoặc từ chôì
phê chuẩn các đạo luật mà Nghị viện đã thông qua đế
kiềm chê Nghị viện. Song thực tế, từ năm 1707 đến nay
chưa có một nhà vua Anh nào từ chối phê chuắn các đạo
luật mà Quôc hội đã thông qua. Cũng vê mặt lý thuyết,
vua có thể không chấp thuận đê nghị giải tán Quốc hội
nhưng hơn một th ế kỷ nay, nhà vua chưa bao giờ làm vậy.
Cũng gần hai thê kỷ nay, nhà vua chua bao giò giái tán
Nội các mặc dù đó là quyền phnp lý của mình.

'A lexii.D : "Những đ ạ i chính thê ở cháu Âu", S à i (tòn 196-1
tr, 51.

132



Chương II - II. Sự phân quyền mếm dẻo ỏ nhũmg nước...

Mọi hoạt động của nhà vua đểu có sự bào đám từ phía
cd quan hành pháp vì mọi quycn hành của vua đều trao
cho Nội các. Sự chuyên quyển này được thực hiện bằng
một thủ tục kỹ thuật gọi là: sự phó thự của Bộ trướng.
Theo thủ tục này thì: '"Dẩu là chính quốc trưởng, bề ngoài
và chinh thức, ký mọi văn kiện của hành pháp, như sắc
lệnh, nghị định, và như vậy được coi như là tác giả của
những văn kiện đó, nhưng thực ra vị Bộ trưởng phó thự (ký
bên cạnh nhà vua) được coi là đã bằng lòng gánh hết mọi
trách nhiệm mà các văn kiện nói trên có thê gây m ”'.
Điêu đó đã tạo nên chê độ trách nhiệm chính trị liên
đới của các Bộ trưởng trước Nghị viện và nhà vua. Do vậy:
"Trong lúc mà Nội các tượng trưng cho sự quyền uy thi
hoàng triều tượng trưng cho sự chinh đáng"~. Ngoài những
đặc ân như không ai được bắt bó' và truy tô" Nữ hoàng
trước Tòa án. công quỹ dành những khoản thù lao lỏn cho
hoàng gia, Nữ hoàng được nhân dân kính mến, Nữ hoàng
Anh cũng phải chịu một sô hạn chê như: không thê theo
đạo Thiôn chúa nếu không bỏ ngôi và cũng không thê kêt
hỏn với người theo đạo Thiên chúa.
Tóm lại, với sự xuất hiện tập tục; "nhà vua chi ngự trị

'!.("■ Đình ('háti; "Luật Hìếtì p h á p vờ các định c h ế chinh trị",
sđd, tr. 2'13.
"Nguyồti Văn ỉỉông (1967), Luật Hiên p h á p và chinh trị học, Sài
(lòn 1967, tr, 279.

133



Tưtưỏng phân chia quyền lực nhả nước vói việc tổ chức...

/nà không cai trị", vua Anh đã chuyên dẩn tù chỗ có uy
quyền tuvệt đôi tỏi chỗ có tính chất trung lộp, chi là người
tiêu biêu cho sự thống nhất quòc gia, là mỏ hình bào đám
cho sự bền vững của dân tộc Anh quôc.
Bên cạnh vua là Nghị viện gồm Viện quý tộc hay
Thượng viện và Viện thứ dân hay Hạ viện. Hai Viộỉi này
đại diện cho hai tầng lốp khác nhau nên có những cuộc hội
họp và thảo luận riêng bao đảm cho nhủng quan điểm v«à
quyền lợi riêng. Chức vụ Thượng nghị sỹ chủ yêu được
hình thành bằng con đường cha truyền con nôl, ngoài ra
còn có một sô" người là Thượng nghị sỹ suôt đời hoặc dược
Hoàng đê bổ nhiệm. Hạ viện hình thành bằng con đường
bầu cử phổ thông. Ngoài quyền lập pháp, Quôc hội còn có
nhiều q u y ề n khác như: phê chuẩn việc mỏ các khoán thu
thuế, thông qua ngân sách, thanh tra ngân sách, quyết
định các vấn đề: chiến tranh và hòa bình, kinh phí cho các
bộ, số phận chung của cộng đồng, thay m<ặt cộng dồng đặt
quan hệ ngoại giao với các cộng đồng khác, phê chuắn các
điểu ước quổc tê đã được ký kết, thảo luận và phê bình các
hoạt động đôi ngoại của Chính phủ...
Trong lĩnh vực tư pháp, Nghị viện có quyền luận tội
các quan chức cấp cao của nhà nước từ Bộ trưởng đèn Thủ
tưóng theo thủ tục đàn hạch (impeachment). Theo thủ tục
này, Hạ viện sẽ truy tô’ các Bộ trưởng vì những tội mà họ
đã phạm trong khi thừa hành chức vụ và nếu phạm tội thì
họ sẽ phải chịu những hình phạt ghi trong luật hình.

134


Chương 11 • II. Sự phàn quyền mềm dèo ở những nưóc...

Thiidng viện sẽ xét xử và kêt tội họ. Đó là trách nhiệm cá
nhân vổ hình sụ của lỉộ trương. Thủ tục này có thể dưa
tlén những hình phạt nặng nề như tủ hình hay tù dày.
Đốn thê kỷ XVII, thủ tục này vừa mang tính hình sự, vừa
mang tính chính trị và rất hay được áp dụng. Người ta
tn.iv tô các Bộ trương vì bất kỳ một hành vi nào chứ không
|)hái chi là một hành vi do luật hình tiên liệu. Một Bộ
triúíng cỏ thê bị truy tô vì đã cô vấn cho nhà vua một
chính sách bị xem là có hại cho lợi ích chung. Điều đó làm
cho các Bộ trương kết hỢp với nhau dê chống đôi Hạ viện
và hình thành nên trách nhiệm chính trị liên đói của Nội
các trước Hạ viện. Nếu bị Quôc hội bất tín nhiệm, Chính
phủ bị lật đô hay bị buộc phái thay đối thành phần hoặc
(ịuòc hội có thê bị giái tán đẽ bầu cử một Quổic hội mối'và
hình thành nên một Chính phủ mới.
Việc bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ là một hình
thức Nghị viện giám sát hoạt động của Chính phủ hay lập
pháp kiềm chế, ngăn cản hành pháp. Bên cạnh đó còn có
các hìiih thức khác như: chất váii ('‘hình phủ, tháo luận vê
các dự luật, dự án ngân sách, qua hoạt động của các ủy
ban chuyên môn, các nhân viên kiểm tra của Quôc hội...
Ngoài các quyền lực trên. Quôc hội còn có quyển trừng phạt
các tôi xâm phạm đến (tặc quyên (HÌn nó, nó là Tòa án cao
nhất có chức năng xét xử các kháng nghị của Tòa án tôi
cao và Tòa án cấp clưói. Do thâm quyền rộng lớn của Nghị

viện mà ở Anh đã có câu ngạn ngữ: "Nghị viện có quyền
làm tất cả, chi trừ ưiệc hiến đàn ỏng thành đàn hà".
135


×