Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tiểu luận Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển i bộ tư bản của c mác ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận này đối với vấn đề phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.58 KB, 30 trang )

Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển I bộ tư bản…
-----------------------------------------------------------------------------------------------

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Đến những năm 40 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa t bản đà giành đợc sự thống
trị. Sự ra đời của chủ nghĩa t bản làm thay đổi căn bản cơ cấu giai cấp xà hội.
Trong xà hội t bản chủ nghĩa hai giai cấp cơ bản là giai cấp t sản giữ vị trí thống
trị và giai cấp vô sản làm thêm. Chủ nghĩa t bản càng phát triển, càng làm lộ ra
bản chất xấu xa của nó đó là sự bóc lột kiệt quệ sức lao động của công nhân làm
thêm.
Để chỉ ra đợc toàn diện quan hệ bóc lột sức lao động của t bản với công
nhân làm thêm, C.Mác đà dựa trên cơ sở lý luận của các nhà kinh tế chính trị t
sản cổ điển nh : Adam Smith, David Ricardo về giá trị thặng d. C.Mác trình bày
nó dới hình thái lợi nhuận, lợi tức và địa tô.
Năm 1867, C.Mác viết xong quyển I bộ T bản và nó đợc coi nh là tiếng
sét nổ giữa bầu trời quang đÃng cđa chđ nghÜa t b¶n”. Trong qun I bé T bản
Mác đà trình bày ở học thuyết kinh tế quan trọng nhất là giá trị lao động, giá trị
thặng d và tích luỹ T bản. ở đây học thuyết về giá trị thặng d đợc coi là viên đá
tảng của hình thái trong học thuyết Mác và nhờ có học thut nµy mµ toµn bé
bÝ mËt cđa nỊn kinh tÕ, t bản chủ nghĩa đợc vạch trần và nó trở thành một trong
hai căn cứ để biến chủ nghĩa xà hội không tởng thành chủ nghĩa xà hội khoa học.
Ngày nay, lý luận giá trị thặng d của Mác vẫn còn nguyên giá trị khi
nghiên cứu nội dung này là rất cần thiết để thấy rõ bản chất thủ đoạn cđa chđ
nghÜa ®Õ qc.
Nhận thức được tầm quan trọng đó em đã chọn đề tài “Lý luận giá trị
thặng dư được trình bày trong quyển I Bộ tư bản của C.Mác. Ý nghĩa của
việc nghiên cứu lý luận này đối với vấn đề phát triển nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần ở Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu. Quá trình thực hiện
đề tài do trình độ nhận thức cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu
sót, em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ để đề tài được hồn


thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

-1-


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình by trong quyn I b t bn
----------------------------------------------------------------------------------------------2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài đà đợc trình bày ở phần trên, mục
đích của đề tài là góp phần tìm hiểu giá trị khoa học của lý luận giá trị thặng d đợc trình bày trong quyển I bộ T bản của C.Mác và việc vận dụng lý luận giá trị
thặng d vào sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay.
2.2Nhiệm vụ của đề tài.
Nhiệm vụ của đề tài là nêu rõ bản chất khoa học của lý luận giá trị thặng
d và chứng minh lý luận đó vẫn giữ nguyên giá trị.
ý nghĩa của lý luận giá trị thặng d đối với sự phát triển của nền kinh tế
nhiều thành phần ở nớc ta.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Do hạn chế về thời gian nên tiểu luận chỉ bàn về các vấn đề chung nhất về
lý luận giá trị thặng d của C.Mác trong quyển I bộ T bản.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết những vấn đề trên em đà sử dụng các phơng pháp duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử, logic, phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng pháp
đọc tài liệu để làm sáng tỏ các vấn đề của đề tài đặt ra.

B. PHN NI DUNG
I. C.Mác và tác phẩm bộ T bản.
1. Cuộc đời và sự nghiệp của C.Mác.
Sinh viờn thc hin : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29


-2-


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình by trong quyn I b t bn
----------------------------------------------------------------------------------------------C.Mác sinh ngày 5-5-1818 tại Tơria tỉnh Ranh (Rhine) của nớc Phổ. Cha
ông là một luật s ngời Do Thái. Gia đình sống phong lu và có học thức, nhng
không phải là một gia đình cách mạng.
Năm 1835, C.Mác tốt nghiệp phổ thông trung
học và vào học luật tại Đại học Tổng hợp Bon, sau đó
chuyển lên trờng Đại học Berlin. Trong thời gian là
sinh viên C.Mác say sa nghiên cứu triết học và gia
nhập nhóm Hegel trẻ, sau đó trở thành một trong
những ngời lÃnh đạo của nhóm này. Trong thời gian
đó C.Mác còn gia nhập nhóm Feuerbach trẻ. Chính
vì vậy ông đà tiếp thu những t tởng tiến bộ của Hegel
và Feuerbach, từ đó hình thành thế giới quan và phơng pháp luận của mình.
Năm 1841, C.Mác học xong đại học và bảo vệ luận án tiến sĩ về triết học.
Từ năm 1842, C.Mác bắt đầu cuộc đời sôi nổi đấu tranh cách mạng đầy sáng tạo
và vinh quang của ông.
Năm 1843, C.Mác cới Jeny vôn Vestphalen làm vợ. Jeny vôn Vestphalen là
cô gái xinh đẹp nhất thành Tơria và hơn C.Mác bốn tuổi, nhng đây là mối tình đẹp
nhất vì cả hai ngời đều cống hiến cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng của giai
cấp vô sản.
Năm 1844, C.Mác gặp Ph.Ănghen tại Pari và từ đó hai ông trở thành đôi
bạn thân thiết nhất. Có thể nói hai thiên tài của nhân loại đà gặp nhau, vì sau này
hai ông ®· s¸ng lËp ra hƯ t tëng cđa giai cÊp vô sản và thành lập ra Quốc tế I và
Quốc tế II để lÃnh đạo phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản trên toàn thế giới.
Năm 1847, C.Mác và Ph.Ănggen gia nhập Liên đoàn những ngời cộng
sản, sau đó hai ông trở thành ngời lÃnh đạo và đợc uỷ quyền viết Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản, xuất bản tháng 2-1848.

Năm 1849, C.Mác bị trục xuất khỏi nớc Phổ và phải sống lu vong ở Pháp, ở
Bỉ Cuối cùng ông sang sinh sống và hoạt động ở Anh cho ®Õn lóc qua ®êi.

Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

-3-


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình by trong quyn I b t bn
----------------------------------------------------------------------------------------------C.Mác không chỉ là nhà lý luận mà ông còn là nhà hoạt động thực tiễn. Ông
đà hiến trọn cả đời mình cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản và quần
chúng lao động trên toàn thế giới.
C.Mác mất ngày 14-3-1883. Sau khi ông mất, nhiều nhà lÃnh tụ và các nhà
lÃnh đạo trên thế giới đà không ngừng ca ngợi công lao và những đóng góp của
ông.
2. Tác phẩm bộ T bản của C.Mác.
Từ năm 1851 trở đi, C.Mác chuẩn bị tác phẩm của ông dự kiến với tựa đề
Phê phán khoa kinh tế chính trị.
Từ 1861- 1863 C.Mác viết b¶n th¶o kinh tÕ thø hai gåm 23 qun víi
1472 trang, đến đây lấy tên tác phẩm là T bản. Sau khi xác định lại tên tác
phẩm, C.Mác đi vào trình bày trình diện những t tởng, quan điểm của mình chứ
không phải là phê phán nh trớc đây. Trong bản thảo thứ hai, C.Mác trình bày quá
trình chuyển hoá của tiền thành t bản, giá trị thặng d tuyệt đối và tơng đối, lợi
nhuận bình quân, và sơ đồ tái sản xuất t bản chủ nghĩa.
Từ 1864- 1865 C.Mác viết tiếp bản thảo thứ ba và chuẩn bị t liệu cho bản
thảo lần thứ t. Trong bản thảo thứ ba C.Mác trình bày về các loại hình t bản.
Trong quá trình nghiên cứu của C.Mác ông đà đọc rất nhiều tác phẩm của
nhà kinh tế t sản cổ điển kể từ tác phẩm của ông W.Petty, F.Quesnay, A.Smith,
và tác phẩm của ông D.Ricardo. Nhng tất cả các nhà kinh tế trớc C.Mác đều cha
ai đề cập tới giá trị thặng d, mà chỉ đề cập tới lợi nhuận và đợc biểu hiện dới hình

thức lợi tức và địa tô. Họ không phân biệt đợc giá trị thặng d và lợi nhuận.
Trên cơ sở lý luận giá trị và với việc phát hiện ra phạm trù hàng hoá sức
lao động và phạm trù t bản bất biến và t bản khả biến, C.Mác đà khám phá ra lý
luận giá trị thặng d. Với phát minh này C.Mác đà vạch rõ đợc bản chất cơ bản
của chủ nghĩa t bản, đó là quan hệ bóc lột của t bản đối với lao động làm thuê,
đồng thời vạch ra quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản, đó là quy luật giá
trị thặng d.
II. S CHUYN HểA TIN THNH T BN
1. Công thức chung của t bản
Sinh viờn thc hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

-4-


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình by trong quyn I b t bn
----------------------------------------------------------------------------------------------Trong lu thông hàng hoá giản đơn, với công thức H - T - H, thì cả 2 cực
đều có cùng một hình thái kinh tế. Cả hai cùng là hàng hoá và là những hàng hoá
có đại lợng giá trị ngang nhau, nhng lại có giá trị sử dụng khác nhau về chất nh
một cái rìu = 20 kg thócCòn trong lu thông T bản, với công thức T - H - T thì
sự việc lại khác hẳn. Mới thoạt nhìn thì hai công thức đều có những điểm giống
nhau vì đều có hàng và tiền, do đó chúng không phải là những giá trị sử dụng
khác nhau về chất. Sở dĩ quá trình T H - T có đợc nội dung của nó là nhờ sự
khác nhau về lợng của chúng.
Vì vậy, hình thái đầy đủ của quá trình đó là T - H – T’, trong ®ã T’ = T
+ ∆ T nghÜa lµ b»ng sè tiỊn øng ra lóc ban đầu cộng với một số tăng thêm nào
đó. Số tăng thêm đó, hay số d so với giá trị lúc ban đầu tôi gọi đó là thặng d
(Surplus Value). Nh vậy là giá trị đợc ứng ra lúc ban đầu không những đợc bảo
tồn trong lu thông mà còn thay đổi đại lợng của nó, còn cộng thêm một thặng d,
hay là đà tự tăng thêm giá trị. Chính sự vận động ấy đà biến giá trị thành t
bản1.

Số tăng thêm T tức thặng d do đâu mà có? Đó là vấn đề tối quan trọng
của chủ nghĩa t bản nhng các nhà lý luận của giai cấp t sản thờng xuyên tạc vấn
đề đó. Để che giấu nguồn gốc làm giàu thực sự đó của nhà t bản, lý luận của giai
cấp t sản thờng cắt nghĩa sự tăng thêm đó là do lu thông mà có. Nếu cho rằng lu
thông có thể làm tăng đợc giá trị thì đó là một sự đảo lộn khoa học. Đây là điều
ta cần phải chứng minh.
Trong lu thông hàng hoá giản đơn, lao động chỉ là phơng tiện để đạt đợc
mục đích tiêu dùng nằm ngoài lu thông nên sự vận động của nó có giới hạn.
Còn mục đích của lu thông t bản là sự tăng lên không ngừng của giá trị, là
giá trị thặng d nên sự vận động của nó không có giới hạn. Khi nhìn vào công
thức T H T có nhiều vẻ lầm tởng rằng thăng d đợc tạo ra trong lao động.
Vậy lao động có tạo ra thăng d hay không?
2. Mâu thuẫn trong công thức chung của t bản

1

Trang 227, 228 C.Mac vµ Ph.¡ng - Ghen toµn tËp - 23 NXB CTQG 1993

Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

-5-


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển I bộ tư bản…
----------------------------------------------------------------------------------------------Ta thÊy, lu th«ng là quá trình trong đó diễn ra các hành vi mua và bán.
Nếu trao đổi ngang giá thì chỉ có sự thay đổi về hình thái của giá trị, tức tiền
thành hàng hoá và ngợc lại còn tổng giá trị trớc sau vẫn không đổi. ở đây, tiền
đợc dùng làm tiền tính toán để biểu hiện giá trị của các hàng hoá bằng hàng giá
cả của chúng, chứ không đứng đối diện về mặt vật thể với bản thân các hàng
hoá2.

Trong trờng hợp thay đổi không ngang giá, nếu hàng hoá đợc bán cao hơn
giá trị thì ngời bán sẽ đợc lời còn nếu hàng hoá bán thấp hơn giá trị thì ngời mua
sẽ đợc lời. Tuy nhiên, trong nền kinh tế hàng hoá, không thể có ngời chỉ bán mà
không mua hoặc ngợc lại, chỉ mua mà không bán. Vì vậy cái lợi mà họ thu đợc
khi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua. ở đâu có sự bình đẳng, thì ở đó không có
lợi.
Trong trờng hợp có những kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì tổng giá trị toàn
xà hội cũng không hề tăng lên. Bởi vì số giá trị mà những ngời này thu đợc
chẳng qua chỉ là sự ăn chặn của ngời khác mà thôi. Vì thế cho nên những mu
toan coi lu thông hàng hoá chỉ là một nguồn thặng d, phần lớn đều che đậy một
quy định Pro quo, một sự lẫn lộn giữa giá trị sử dụng hai giá trị trao đổi3.
Nh vậy, lu thông không thể đẻ ra giá trị, không thể làm tăng thêm giá trị
đợc dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá cũng vậy.
Chúng ta hÃy thử tìm sự tăng lên của giá trị ở ngoài lu thông. Ngoài lao
động, T nằm im không thể tự lớn lên, không tự đẻ ra nhiều tiền hơn. Còn H thì đợc tiêu dùng cho cá nhân hoặc sản xuất. Nếu đợc tiêu dùng cho cá nhân thì giá
trị sử dụng và giá trị đều biến mất. Nếu tiêu dùng cho sản xuất tức đóng vai trò t
liệu sản xuất thì nh Mac nói : Ngời sản xuất rất có thể sáng tạo ra giá trị bằng
lao động của thặng d nhng không phải là tạo ra đợc những giá trị có bản năng tự
tăng lên. Anh ta có thể nâng cao giá trị hàng hoá bằng cách dùng một lao động
mới mà thêm vào giá trị hiện có một giá trị mới, chẳng hạn bằng cách lấy da
thuộc làm giầy. Cũng một chất ấy, bây giờ có giá trị thêm vì nó đà thu hú nhiều
lao động hơn. Vậy giầy có nhiều giá trị hơn da thuộc; nhng giá trị của da thuộc
2
3

Trang 236 C.Mac và Ph.Ăng - Ghen toµn tËp - 23 NXB CTQG 1993
Trang 239 C.Mac vµ Ph.¡ng - Ghen toµn tËp - 23 NXB CTQG 1993

Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29


-6-


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển I bộ tư bản…
----------------------------------------------------------------------------------------------vÉn y nh tríc, nó không tự tăng thêm cho nó một giá trị thặng d nào khi làm
giầy4.
Vậy là t bản không thể xuất hiện từ sản xuất và cũng không thể xuất hiện
ở bên ngoài lu thông. Nó phải xuất hiện trong lao động và đồng thời không phải
trong lao động5.
Nh vậy Mác đà rút ra kết quả Sự chuyển hoá của tiền thành t bản phải đợc giải thích trên cơ sở những quy luật nội tại của việc trao đổi hàng hoá, từ là
phải lấy việc trao đổi vật ngang giá làm điểm xuất phát Mác đà tìm thấy trên thị
trờng một loại hàng hoá đặc biệt có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị
của bản thân nó đó là hàng hoá sức lao động 6.
3. Hng húa sc lao ng
C.Mác viết: Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những
năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con ng ời
đang sống và đợc ngời đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó7.
Trong bất kỳ một xà hội nào thì sức lao động cũng là một điều kiện căn
bản để sản xuất. Nhng với t cách là hàng hoá thì khi nhà t bản tìm trên thị trờng
có những điều kiện khác nhau để thực hiện.
Trớc tiên nhiều chủ sức lao động công nhân phải là ngời có sức khoẻ,
tự do về thân thể, năng lực của mình.
Anh ta và ngời chủ tiền gặp nhau trên thị trờng và quan hệ với nhau với
t cách là những ngời chủ hàng hoá bình đẳng với nhau, chỉ khác nhau ở chỗ một
ngời thì mua, còn ngời kia thì bán và vì thế cả hai đều là những ngời bình đẳng
về mặt pháp lý. Muốn duy trì mối quan hệ ấy, ngời sở hữu bao giờ cũng bán sức
lao động trong một thời gian nhất định thôi8.
Mác đà lấy việc sản xuất sợi của một nhà t bản làm vÝ dơ trang 280 –285
trong TËp 23 bé T b¶n. Ta có thể tóm tắt nội dung ví dụ đó nh sau :

Trang 248- 249, C.Mac vµ Ph.¡ng - Ghen toµn tËp - 23 NXB CTQG 1993
Trang 249, C.Mac vµ Ph.¡ng - Ghen toµn tËp - 23 NXB CTQG 1993
6
Trang 249 C.Mac vµ Ph.¡ng - Ghen toµn tËp - 23 NXB CTQG 1993
7
Trang 249 C.Mac vµ Ph.¡ng - Ghen toµn tËp - 23 NXB CTQG 1993
8
Trang 251 C.Mac vµ Ph.¡ng - Ghen toµn tËp - 23 NXB CTQG 1993
4
5

Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

-7-


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình by trong quyn I b t bn
----------------------------------------------------------------------------------------------Để kéo sợi, ngời ta mua 10Kg bông. Giả dụ muốn kéo 10Kg hết 6 giờ lao
động sống, 1 giờ lao động tơng ứng với 0,5USD (ngày lao động 12giờ). Để hao
mòn cọc sợi là 2USD, giá 10Kg bông là 10USD.
10Kg bông
: 10USD
Cọc sợi
: 2USD
Thuê công nhân
: 3USD
Tổng t bản ứng ra
: 15USD
Bằng lao động cụ thể, ngời công nhân sử dụng máy móc đà chuyển 10Kg
bông thành sợi, theo đó giá trị của bông và hao mòn máy móc cũng đợc chuyển

vào sợi. Bằng lao động trìu tợng ngời công nhân đà tạo ra một lợng giá trị mới
nhập vào sợi.
Ngời công nhân chỉ cần 6 giờ lao động đà đủ bù đắp sức lao động của
mình.
Sau 6 giờ họ tạo ra một giá trị mới là 15USD. Nếu dừng ở đây, thì ngời
công nhân không bị bóc lột và nhà t bản cũng không thu đợc một chút giá trị
thặng d nào. Nếu mà nh thế thì nhà t bản không thừa vốn để đầu t vào những việc
không mang lại những lợi nhuận cho mình. Chính vì thế, mà nhà t bản thuê sức
lao động của công nhân không phải để sư dơng trong 6 giê mµ lµ sư dơng trong 1
ngày (12 giờ). Đây là thời kỳ ngời công nhân lao động quá những giới hạn của
lao động cần thiết mặc dù cũng làm cho ngời công nhân phải tốn lao động,
phải hao phí sức lao động của mình, nhng lại không tạo ra một giá trị nào cho
ngời công nhân cả9
Trong 6 giờ lao động tiếp theo này, nhà T bản chỉ phải bỏ ra 12USD để
mua thêm bông và cọc sợi, còn sức lao động thì không phải mua nữa. Sau 6 giờ
lao động đó, ngời công nhân cũng tạo ra một giá trị thặng d mới là 15USD. Nh
vậy sau 12 giờ lao động nhà T bản bỏ ra:
Bông 20kg
Cọc sợi
Thuê công nhân

9

:
:
:
:

20USD
4USD

3USD
27USD

Sđd Trang 321

Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

-8-


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển I bộ tư bản…
----------------------------------------------------------------------------------------------Tỉng céng lµ 27USD nhng thu về 1 giá trị mới là 30USD. Số dôi ra 3$ là
giá trị thặng d. Mác nói Đây là thời kỳ tạo ra giá trị thặng d quyến rũ nhà t bản,
với tất cả cái vẻ đẹp của sự sáng tạo từ con số 0
Ta thấy, nguồn gốc của giá trị thặng d là lao động không công của ngời
làm thuê còn có cả những trẻ em và phụ nữ. Đây là 2 đối tợng bị bóc lột sức lao
động nhiều.
Trang 338 có viết Bầu không khí của các xởng kéo sợi lanh, trong đó con
cái những bậc cha mẹ hiền dịu và đạo đức ấy làm việc, thì tràn ngập bụi bặm và
bụi của sợi lanh đến nỗi chỉ ở trong phòng kéo sợi 10 phút thôi cũng thấy hết sức
khó chịu, vì ngời ta không thể làm đợc việc đó mà lại không có cảm giác hết sức
nặng nề do chỗ mắt, tai, mũi và miệng bị nhét đầy ngay lập tức bởi những đám
bụi lanh mà ngời ta không thể nào tránh thoát đợc. Do máy móc chuyển động
hết sức nhanh, nên bản thân lao động cũng đòi hỏi phải không ngừng vận dụng
sự khéo léo và nhanh nhẹn với một sự chăm chú không biết mệt mỏi và thật là
khá tàn nhẫn nếu bắt buộc các bậc cha mẹ phải áp dụng cái từ lời biếng đối
với con cái của mình, vì thời gian ăn cơm ra những đứa con này đều bị cột chặt
10 giờ liền vào một công việc nh vậy, trong một bầu không khí nh vậy những
trẻ em ấy phải làm việc trong một thời gian dài hơn những ngời cố nông ở
những làng cạnh đó.

Những chủ xởng (nhà T bản) đó còn có những mu mẹo, những mánh
khoé, những lời dụ dỗ, doạ nạt, nịnh nọt để bát một số ít công nhân không nơi nơng tự ký vào những bản thỉnh nguyên để trình lên nghị viện và để cả ngành
công nghiệp thấy rằng đó là lòng tốt của mình. Đó là lòng tốt của những nhà
thần qun xø E – t¬ - ru – ri – a, ngời công dân thành La MÃ, nam tớc xứ
Nooc măng - đi, chủ nô lệ ở Nga, lÃnh chúa xứ Va la ki, nhà điền chủ
hiện đại hay nhà T bản cũng vậy. Tất cả đều có chung một lòng thèm khát vô
hạn lao động thặng d. Chúng bắt những công nhân làm việc trong cả ăn cơm
hoặc trong những trờng hợp mà pháp luật không cho phép thì cúng biện minh
rằng đó là những sở thích của những ngời công nhân.
Đối với nhiều chủ xởng, lợi nhuận siêu ngạch kiếm đợc nhờ lao động quá
mức ngoài thời gian do luật pháp quy định là một sù qun rị qu¸ lín khiÕn hä
Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

-9-


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển I bộ tư bản…
----------------------------------------------------------------------------------------------kh«ng thĨ chèng cù lại nổi. Họ hy vọng không bị bắt quả tang và họ tính toán
rằng trong trờng hợp bị bại lộ thì tiền phạt và phí tổn về kiện tụng không đáng
kể bao giờ cũng còn để lại cho họ một khoản d56. Trong trờng hợp ngời ta thu đợc thời gian lao động phụ thêm bằng cách cộng nhiều lần ăn cắp nhỏ trong một
ngày lại (amultiplication of small thefts), thì các vị thanh tra vấp phải những
khó khăn hầu nh không thể vợt qua nổi trong việc lập các chứng cớ10.
Đặc biệt hơn nữa trong luật pháp của nớc Anh còn có những ngành công
nghiệp : ngành đăng ten, đồ gốm, làm đệm, giầy, in hoa, làm bánh mỳ, đờng sắt,
may mặc, rèn không bị hạn chế về sự bóc lột. Chúng không chỉ bóc lột sức lao
động của những ngời thanh niên mà cả những em nh phải làm việc nh trâu ngựa
có khi lên đến 15/24h/ngày.
Uyliam Ut, 9 tuổi bắt đầu đi làm từ khi mới có 7 năm 10 tháng. Mới đầu
em ran moulds (mang những đồ gốm đà nặn xong vào lò sấy rồi lại mang
khuôn không về). Mỗi ngày trong tuần, em đến làm việc từ 6 giờ sáng và nghỉ

việc vào khoảng 9 giờ tối. Ngày nào trong tuần, tôi cũng làm việc đến 9 giờ
tối.
Đây là điều giải thích tại sao thế kỷ XIX số ngời mắc bệnh về xơng, suy
nhợc cơ thể dẫn đến tử vong khi còn trả lại nhiều hơn ở thế kỷ XX. Việc kéo dài
ngày lao động ra quá giới hạn ngày tự nhiên nghĩa là vào ban đêm là một tác
động tạm thời với con quỷ đang khát máu. Vì nếu chúng bắt công nhân phải lao
động 24/24 một cách liên tục thì về mặt sinh lý thì việc tái tạo lại sức lao động
không đợc điểm ra và dẫn đến cái chết của ngời công nhân.
ở đây, quá trình sản xuất kéo dài suốt 24 tiếng đồng hồ không những
trong 6 ngày làm việc của mỗi tuần, mà phần lớn còn bao gồm cả 24 tiếng ngày
chủ nhật nữa. Công nhân gồm đàn ông và đàn bà, ngời lớn và trẻ em thuộc cả
hai giới. Trẻ em và thiếu niên gồm các lứa tuổi từ 8 (và đôi khi từ 6 tuổi) đến 18
tuổi. Trong một số ngành thì ban đêm đàn bà và nữ thanh niên làm việc lẫn lộn
với đàn ông11.

10
11

Sđd trang 358.
Sđd trang 377.

Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 10 -


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển I bộ tư bản…
----------------------------------------------------------------------------------------------Nh vËy, víi tÊt cả những cách thức bóc lột trên thì ta thấy t bản là giá trị
đem lại giá trị thặng d bằng cách bóc lột công nhân làm thêm. Định nghĩa này
không bao trùm những loại t bản cổ xa nữa mà nói rõ đợc bản chất của t bản hiện

đại. Đó là một quan hệ sản xuất xà hội.
Mối quan hệ nh vậy không phải là một cái gì tự nhiên và vĩnh viễn, mà chỉ
là một hiện tợng tồn tại trong giai đoạn quá độ của lịch sử. Trớc hết chúng ta xét
về mặt lao động cụ thể trong sản xuất, công nhân sử dụng t liệu sản xuất để tạo
ra sản phẩm. Các t liệu sản xuất có nhiều loại, có loại đợc sử dụng toàn bộ nhng
chỉ hao mòn dần, do đó chuyển từng phần giá trị của nó vào sản phẩm nh máy
móc, thiết bị, nhà xởng, còn có loại tiêu hao toàn bộ và chuyển ngay toàn bộ giá
trị của nó vào sản phẩm nh nguyên vật liệu Song giá trị của bất cứ t liệu sản xuất
nào cũng nhờ có lao động cụ thể của công nhân mà đợc bảo tồn và chuyển vào
sản phẩm cho nên giá trị đó không thể nào lớn hơn giá trị của nhiều t liệu sản
xuất thực sự bị tiêu dùng trong sản xuất để tạo ra sản phẩm.
Vậy trong quá trình sản xuất, bộ phận t bản biến thành t liệu sản xuất, từ
là thành nguyên liệu, vật liệu phụ thuộc và t liệu lao động, không thay đổi đại lợng giá trị của nó. Vì vậy, tôi gọi nó là bộ phận bất biến của t bản, hay vắn tắt
hơn là T bản bất biến (kí hiệu bằng c)12
Khái niệm t bản bất biến tuyệt nhiên không loại trừ những sự biến động
trong giá trị của những bộ phận cấu thành của nó nhng những sự thay đổi về giá
trị đó không liên quan gì tới việc tăng giá trị của hàng hoá trong quá trình sản
xuất. Nếu hàng hoá cũ cha đợc đa vào quá trình sản xuất thì ngời ta sẽ bán đợc
hơn giá ban đầu ở thời điểm hiện tại Ngợc lại, số quá trình lao động mà nó còn
phải trải qua càng ít thì kết quả lại càng chắc chắn hơn. Cho nên qua quy luật
đầu cơ là khi có biến động về giá trị thì đầu cơ dới dạng ít chế biến nhất. Qua
đây ta thấy t bản bất biến không tạo ra giá trị 2 giá trị thặng d mà chỉ là điều kiện
cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng d.
Ngợc lại, bộ phận t bản dùng để mua sức lao động thì lại khác. Một mặt,
giá trị của nó chuyển thành t liệu sinh hoạt của công nhân và mất đi trong tiêu
dùng của công nhân. Mặt khác, trong quá trình sản xuất, xét về mặt tiêu hao lao
12

S®d Trang 311


Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 11 -


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình by trong quyn I b t bn
----------------------------------------------------------------------------------------------động nói chung, tiêu hao lao động trìu tợng, thì công nhân tạo ra một giá trị mới
lớn hơn giá trị của bản thân sức lao động (một bộ phận của giá trị mới ấy bù lại
giá trị sức lao động, bộ phận còn lại chính là giá trị thăng d)
Bộ phận t bản biến thành sức lao động lại thay đổi giá trị của nó trong
quá trình sản xuất. Nó lại sản xuất ra vật ngang giá với bản thân nó và ngoài ra
lại còn sản xuất ra một số d, tức là giá trị thặng d; giá trị thặng dự này lại có
thay đổi, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn. Từ một đại lợng bất biến, bộ phận này
của t bản không ngừng chuyển hoá thành một đại lợng khả biến. Vì thế tôi gọi nó
là bộ phận khả biến của t bản hay vắn tắt hơn là t bản khả biến13.
Sự phân chia t bản thành t bản bất biến và t bản khả biến càng vạch rõ
nguồn gốc của giá trị thặng d. Nó càng chứng minh rằng không phải máy móc
mà chỉ có sức lao động của công nhân làm thêm mới tạo ra giá trị thặng d cho
nhà t bản.
Theo Mác : Giá trị của bất cứ một hàng hoá nào sản xuất theo kiểu t bản
chủ nghĩa cũng đều biểu thị bằng công thức W = c + v + m. Nếu trong giá trị
ấy, chúng ta đem trừ giá trị thặng d m đi, thì sẽ chỉ còn lại có cái ngang giá, hay
cái giá trị nằm trong hàng hoá bù lại giá trị t bản c + v đợc chỉ ra dới hình
thái các yếu tố sản xuất14.
Nếu chúng ta dùng k để chỉ chi phí sản xuất thì công thức : W = c +v+m
sẽ chuyển hoá thành : W = k +m, hay là giá trị của hàng hoá = chi phí sản xuất +
giá trị thặng d.
Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa có sự khác nhau
cả về lợng và chất.
Về mặt lợng chi phí sản xuất.

- Về mặt lợng : Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi
phí thực tế hay giá trị hàng hoá:
(c + v) < ( c + v + m)

13
14

S®d trang 311.
Trang 48 C.Mac vµ Ph.¡ng - Ghen toµn tËp – 25 - PhÇn I, NXB CTQG 1994

Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 12 -


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình by trong quyn I b t bn
----------------------------------------------------------------------------------------------Vì t bản sản xuất đợc chia thành t bản cố định và t bản lu động cho nên
chi phí sản xuất t bản chđ nghÜa (k = c + v) lu«n lu«n nhá hơn t bản ứng trớc k =
c + v.
Thí dụ : Một nhà t bản sản xuất đầu t t bản với số t bản cố định (c 1) là
1200 đơn vị tiền tệ; số t bản lu động (c2 và v) là 480 đơn vị tiền tệ (trong đó
giá trị của nguyên, nhiên vật liệu (c 2) là 300 và tiền công (v) là 180. Nếu t bản
cố định hao mòn hết trong 10 năm, tức là mỗi năm hao mòn hết 120 đơn vị
tiền tệ thì :
Chi phí t bản là : 120 + 480 = 600 đơn vị tiền tệ
T bản ứng trớc là : 1200 + 480 đơn vị tiền tệ.
Nhng khi nghiên cứu, C. Mac thờng giả định t bản cố định hao mòn hết
trong một năm, nên tổng t bản ứng trớc và chi phí t bản luôn bằng nhau và cùng
ký hiệu là k (k = c + v).
- VỊ mỈt chÊt : Chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ

hao phí lao động xà hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hoá, còn chi
phí sản xuất t bản chủ nghĩa (k), chỉ phản ánh hao phí t bản của nhà t bản mà
thôi, nó không tạo ra giá trị hàng hoá.
C. Mac biết : ... phạm trù chi phí sản xuất không có quan hệ gì với sự
hình thành giá trị hàng hoá, cũng nh không có quan hệ gì với quá trình làm cho
t bản tăng thêm giá trị15.
Do giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa có một khoản
chênh lệch nên sau khi bán hàng hoá, nhà t bản không chỉ bù lại đủ số t bản đÃ
ứng ra mà còn thu đợc một số tiền lời ngang bằng giá trị thặng d. Số tiền này đợc
gọi là lợi nhuận. Nếu ký hiệu lợi nhuận bằng P thì công thức : W = c + v + m = k
+m sÏ chun thµnh v + k +p, hay là giá trị hàng hoá b»ng chi phÝ s¶n xt t b¶n
chđ nghÜa + p giá trị thặng d đợc quan niệm là con đẻ của toàn bộ t bản ứng trớc, mang hình thái chuyển hoá là lợi nhuận.
Lợi nhuận đà che giấu quan hệ t bản chủ nghĩa, đà xoá nhoà sự khác nhau
giữa t bản bất biến và t bản khả biến, do đó xoá nhoà nguồn gốc tạo ra giá trị
15

Trang 52 C.Mac và Ph.Ăng - Ghen toàn tập 25 - PhÇn I, NXB CTQG 1994

Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 13 -


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình by trong quyn I b t bn
----------------------------------------------------------------------------------------------thặng d. Lợng lợi nhuận lại thờng không nhất trí với lợng giá trị thặng d chứa
đựng trong hàng hoá nên càng làm cho quan hệ bóc lột bị che giấu. Nh vậy, hình
thức lợi nhuận đà xuyên tạc thực chất của nó giá trị thặng d. Song, Mac đà vạch
ra Lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hoá của giá trị thặng d,
hình thái mà phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa tất nhiên phải đẻ ra16.
Thực ra giá trị thặng d là nội dung bên trong tạo ra trong quá trình sản

xuất, còn lợi nhuận là hình thái chuyển hoá của giá trị thặng d biểu hiện ra bên
ngoài, trong lu thông. Lợng lợi nhuận sở dĩ thờng không nhất trí với lợng giá trị
thặng d là do cung cầu trên thị trờng ảnh hởng đến giá trị. Nhng xét chung toàn
xà hội, tổng số giá cả vẫn nhất trí với tổng số giá trị hàng hoá nên tổng số lợi
nhuận cũng bằng tổng số giá trị thặng d.
Trên thực tế, các nhà t bản không chỉ quan tâm đến lợi nhuận, mà còn
quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng d và toàn
bộ t bản ứng trớc.
Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận lµ p’ ta cã :
m
p
x 100% =
x 100%
c +v
k
“Tû sè giữa giá trị thặng d và t bản khả biến gọi là tỷ suất giá trị thặng d;
p=

tỷ số giữa giá trị thặng d và tổng t bản gọi là tỷ suất lợi nhuận17.
Lợi nhuận là hình thức chuyển hoá của giá trị thặng d; nên tỷ suất lợi
nhuận cũng là sự chuyển hoá của tỷ suất giá trị thặng d, vì vậy chúng có mối
quan hệ chặt chẽ v ới nhau. Nhng giữa m và p lại có sự khác nhau cả về lợng
và chất.
- Về mặt lợng : p luôn luôn nhỏ hơn m vì :
p=

16
17


m
c +v

x 100% ,m ‘=

m
v

x 100%

Trang 65 C.Mac vµ Ph.¡ng - Ghen toµn tËp – 25 - PhÇn I, NXB CTQG 1994
Trang 74 C.Mac vµ Ph.¡ng - Ghen toµn tËp – 25 - PhÇn I, NXB CTQG 1994

Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 14 -


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển I bộ tư bản…
----------------------------------------------------------------------------------------------- VỊ mỈt chÊt : m phản ánh trình độ bóc lột của nhà t bản đối với công
nhân làm thêm. Còn p không thể phản ánh đợc điều đó, mà chỉ nói lên mức
doanh lợi của việc đầu t t bản.
Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà t bản biết t bản của họ đầu t vào đâu thì có
lợi hơn. Do đó, việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực thúc
đẩy các nhà t bản, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà t bản.
Trong thực tế để nâng cao tỷ suất lợi nhuận, các nhà t bản đà tìm mọi cách
để tiết kiệm t bản bất biến nh sử dụng máy móc, thiết bị, nhà xởng, nhà kho, phơng tiện vận tải với hiệu quả cao nhất; kéo dài ngày lao động tăng cờng độ lao
động; thay thế nguyên liệu đắt tiền bằng nguyên liệu rẻ tiền, giảm những chi tiêu
bảo hiểm lao động, bảo vệ môi trờng, giảm tiêu hao vật t năng lợng và tận dụng
phế liệu, phế phẩm, phế thải để sản xuất hàng hoá.

II. QU TRèNH SN XUT GI TR THNG D.
1. Quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị
Quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa là quá trình thống nhất giữa quá trình
sản xuất giá trị sử dụng và giá trị thặng d. Nhà t bản muốn thu đợc giá trị và giá
trị thặng d thì đòi hỏi anh ta phải sản xuất ra giá trị sử dụng và nhờng nó cho ngời khác. Do vậy, quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa là quá trình thống nhất giữa
sản xuất giá trị sử dụng và sản xuất giá trị thặng d.
C.Mác viết: Với t cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá
trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hàng hóa; với
t cách là sự thống nhất giữa quá trình lao ng và quá trình làm tăng giá trị thì
quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa, là hình thái t bản
chủ nghĩa của nền sản xuất hàng hóa (15)-294.
a) Quá trình lao động l quỏ trỡnh to ra giỏ tr.
Theo C.Mác, quá trình lao động là một hoạt động có mục đích nhằm tạo
ra những giá trị sử dụng, là sự chiếm đoạt những cái có sẵn trong thiên nhiên để
thỏa mÃn những nhu cầu của con ngời, là điều kiện chung của sự trao đổi chất
giữa con ngời với tự nhiên, là một điều kiện tự nhiên và vĩnh cửu của đời sống
Sinh viờn thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 15 -


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình by trong quyn I b t bn
----------------------------------------------------------------------------------------------con ngời, và vì vậy quá trình lao động ấy không phụ thuộc vào bất kỳ một hình
thái nào của đời sống đó, mà ngợc lại, nó là chung cho tất cả mọi hình thái xÃ
hội của đời sống đó một cách giống nh nhau (16)-275
Những yếu tố giản đơn của quá trình lao động là: sự hoạt động có mục
đích, hay bản thân sự lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động. Nếu đứng
về mặt kết quả, tức mặt sản phẩm mà xét toàn bộ quá trình, thì cả t liệu lao động
lẫn đối tợng lao động đều biểu hiện ra là t liệu sản xuất, còn bản thân lao động
thì biểu hiện ra là lao động sản xuất.

Quá trình lao động với t cách là quá trình nhà t bản tiêu dùng sức lao động
có 2 hiện tợng đặc trng: Một là, ngời công nhân lao động dới sự kiểm soát của
nhà t bản, lao động của anh ta thuộc về nhà t bản. Hai là, sản phẩm là sở hữu của
nhà t bản, chứ không phải của ngời sản xuất trực tiếp, không phải của ngời công
nhân.
Để nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng d, C.Mác lấy ví dụ về một
nhà t bản sản xuất sợi:
Muốn sản xuất 10 pao sợi thì:
- Cần đến 10 pao bông = 10 silinh
- Hao mòn cọc sợi

= 2 silinh

- Thuê sức lao động 1 ngày (12 giờ) = 3 silinh
Tổng cộng:

15 silinh

Giả định trong 6 giờ ngời công nhân đà biến 10 pao bông thành 10 pao sợi
và nhập thêm 1 giá trị mới vào sản phẩm để bù đắp giá trị sức lao động.
Trong quá trình lao động, bằng lao động cụ thể ngời công nhân đà biến
bông thành sợi và chuyển giá trị của bông, cọc sợi vào sản phẩm mới (10 + 2).
Bằng lao động trừu tợng ngời công nhân tạo ra 1 giá trị đúng bằng giá trị sức lao
động (3 silinh).
Nh vậy, tổng giá trị sản phẩm mới (sợi) là 15 silinh, đúng bằng giá trị mà
nhà t bản ứng ra ban đầu. Nếu bán hàng hóa này đúng bằng giá trị thì nhà t b¶n
Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 16 -



Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình by trong quyn I b t bn
----------------------------------------------------------------------------------------------không đợc gì. Giá trị ứng trớc không tăng lên, không sản xuất ra giá trị thặng d
và do đó tiền không biến thành t bản. Nhng nhà t bản trả tiền thuê công nhân 1
ngày là 12 giờ, vì vậy, ngời công nhân phải tiếp tục lao động thêm 6 giờ nữa.
Trong 6 giờ tiếp theo, nhà t bản chỉ bỏ ra 12 silinh để mua thêm 10 pao bông và
chi hao mòn cọc sợi.
Nh vậy, trong 12 giờ, ngời công nhân biến 20 pao bông thành 20 pao sợi
với giá trị là 30 silinh. Nhng tổng số giá trị của những hàng hóa sử dụng trong
quá trình kéo sợi lại = 27 silinh. Vậy 27 silinh đà chuyển hóa thành 30 silinh,
tiền đẻ ra tiền, tiền đà biến thành t bản. Số tiền dôi ra (3 silinh) chính là giá trị
thặng d.
Toàn bộ quá trình ấy, việc chuyển hóa tiền của hắn thành t bản, diễn ra
trong lĩnh vực lu thông và cũng không diễn ra trong lĩnh vực đó. Nhờ lu thông vì quá trình đó đợc quyết định bởi việc mua sức lao động trên thị trờng hàng
hóa. Không diễn ra trong lu thông - vì lu thông chỉ chuẩn bị cho quá trình làm
tăng giá trị, nhng việc tăng giá trị thì lại diễn ra trong lĩnh vực sản xuất (19)291
Nếu so sánh quá trình tạo ra giá trị với quá trình làm tăng giá trị, thì quá
trình làm tăng giá trị chẳng qua chỉ là quá trình tạo ra giá trị đợc kéo dài quá một
điểm nào đó mà thôi. C.Mác viết: Nếu quá trình tạo ra giá trị chỉ kéo dài đến
cái điểm ở đó giá trị sức lao động do t bản trả đợc hoàn lại bằng một vật ngang
giá mới, thì đó chỉ là một quá trình giản đơn tạo ra giá trị. Còn nếu nh quá trình
tạo ra giá trị vẫn tiếp diễn quá điểm đó, thì nó trở thành một quá trình làm tăng
giá trị (20)-292
b) T bản bất biến và t bản khả biến
Để sản xuất ra giá trị thặng d, nhà t bản phải ứng t bản để mua các yếu tố của
quá trình sản xuất - đó là t liệu sản xuất và sức lao động. Nh vậy, phải chuyển
hóa t bản tiền tệ thành t bản sản xuất. Những nhân tố khác nhau của quá trình lao
động tham gia một cách khác nhau vào sự hình thành giá trị của sản phẩm. Xét
trên quan điểm của quá trình làm tăng giá trị, C.Mác phân biệt thành t bản bất
biến và t bản khả biến.

Sinh viờn thc hin : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 17 -


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển I bộ tư bản…
----------------------------------------------------------------------------------------------* T b¶n bÊt biến (ký hiệu C): Theo C.Mác đó là bộ phận t bản biến
thành t liệu sản xuất, tức là thành nguyên liệu, vật liệu phụ và t liệu lao động,
không thay đổi đại lợng giá trị của nó (21)-311
- Bộ phận t bản bất biến là máy móc, thiết bị, nhà xởng và các t liệu lao
động khác đợc sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất nhng giá trị đợc chuyển
dần từng phần vào sản phẩm mới.
- Bộ phận t bản bất biến là nguyên liệu, vật liệu khi sử dụng thì đợc
dùng toàn bộ và giá trị của chúng đợc chuyển hết một lần vào sản phÈm míi.
* T b¶n kh¶ biÕn (ký hiƯu V): “ bộ phận t bản biến thành sức lao động
lại thay đổi giá trị của nó trong quá trình sản xuất. Nó tái sản xuất ra vật ngang
giá với bản thân nó, và ngoài ra lại còn sản xuất ra một số d, tức là giá trị thặng
d; giá trị thặng d này lại có thể thay đổi, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn. Từ một
đại lợng bất biến, bộ phận này của t bản không ngừng chuyển hóa thành một đại
lợng khả biến (22)-311.C.Mác gọi nó là bộ phận kh¶ biÕn cđa t b¶n hay t b¶n
kh¶ biÕn.
2. Tû suất và khối lợng giá trị thặng d:
Khi nghiên cứu mặt lợng của giá trị thặng d, C.Mác đề cập tới 2 phạm trù: Tỷ
suất giá trị thặng d và khối lợng giá trị thặng d.
a) Tỷ suất giá trị thặng d : (ký hiệu m): Là tỷ số tính theo phần trăm giữa
giá trị thặng d và t bản khả biến.
m
m = --------- 100%
v
C.Mác viết: số tăng tơng đối đó của giá trị của t bản khả biến, hay đại lợng

tơng đối của giá trị thặng d, tôi gọi là tỷ suất giá trị thặng d (23)-319
C.Mác chia thời gian lao động của ngời công nhân làm 2 phần: thời gian mà
ngời công nhân lao động để tạo ra giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động, gọi
là thời gian lao động cần thiết. Còn thời gian ngời công nhân lao động để tạo ra
Sinh viờn thc hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 18 -


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình by trong quyn I b t bn
----------------------------------------------------------------------------------------------giá trị thặng d cho nhà t bản gọi là thời gian lao động thặng d. Do vậy tỷ suất giá
trị thặng d còn đợc tính theo công thức:
Thời gian lao động thặng d
m = ----------------------------------------- 100%
Thời gian lao động cần thiết
m là biểu hiện chính xác của mức độ t bản bóc lột công nhân làm thuê.
b) Khối lợng giá trị thặng d: (ký hiệu M): Khối lợng giá trị thặng d sản xuất
ra bằng với đại lợng của t bản khả biến ứng trớc nhân với tỷ suất giá trị thặng d.
M = m’ . V
m
Hay M = --------- 100% . V
v
trong đó:

M: khối lợng giá trị thặng d
m: tỷ suất giá trị thặng d
V: Tổng t bản khả biến

Khối lợng giá trị thặng d phản ánh quy mô bóc lột của nhà t bản. Nó đợc
quyết định bởi 2 nhân tố: tỷ suất giá trị thặng d và đại lợng của t b¶n kh¶ biÕn

øng tríc.
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
a) Phương pháp sản xuất giá trị thng d tuyt i:
Nhà t bản mua sức lao động của công nhân theo đúng giá trị hàng ngày
của sức lao động đó cho nên hắn có quyền bắt anh ta phải làm việc trong suốt
ngày để tạo ra nhiều giá trị thặng d cho hắn. Mặt khác, hắn còn tìm cách kéo dài
ngày lao động một cách tối đa, song lại gặp sự phản kháng của công nhân đòi
giảm giờ làm. trong lịch sử nền sản xuất t bản chủ nghĩa, việc định mức ngày
lao động biểu hiện thành một cuộc đấu tranh cho giới hạn của ngày lao động, một cuộc đấu tranh giữa nhà t bản tổng thể, tức là giai cấp các nhà t bản, với
ngời công nhân tổng thể, tức là giai cấp công nhân. (25)-347
Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 19 -


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển I bộ tư bản…
----------------------------------------------------------------------------------------------ViƯc kÐo dµi ngµy lao động chính là phơng pháp bóc lột giá trị thặng d
tuyệt đối mà nhà t bản sử dụng. Với thời gian lao động tất yếu không thay đổi,
nhà t bản tìm cách kéo dài ngày lao động để từ đó kéo dài thời gian lao động
thặng d, để thu đợc nhiều giá trị tăng thêm. Với những cuộc đấu tranh của giai
cấp công nhân, nhà t bản buộc phải thay đổi hình thức bóc lột, nh tăng cờng độ
lao động để tăng mức độ khẩn trơng trong lao động. Thực chất của việc tăng cờng độ lao động cũng giống nh kéo dài ngày lao động mà thôi. Ngoài ra, hắn còn
tăng ca kíp, làm việc ban đêm, bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em để thu đợc
nhiều giá trị thặng d.
b) Phng phỏp sn xut gớa tr thng d tng i:
Khi nghiên cứu sự sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối, C.Mác cho thời gian
lao động tất yếu và giá trị sức lao động là không thay đổi, còn thời gian lao động
thặng d và ngày lao động là một lợng khả biến. Song khi nghiên cứu sự sản xuất
giá trị thặng d tơng đối, C.Mác lại cho ngày lao động không thay đổi, còn thời
gian lao động tất yếu lại là một lợng khả biến.

Trong phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tơng đối, việc kéo dài số lao
động thặng d sẽ tơng ứng với việc rút ngắn số lao động cần thiết. C.Mác viết:
Một khi độ dài của ngày lao động đà cho sẵn thì lao động thặng d đợc kéo dài
ra là do thời gian lao động cần thiết bị rút ngắn lại, chứ không phải là thời
gian lao động cần thiết bị rút ngắn lại là do lao động thặng d tăng lên (26)-457.
Muốn rút ngắn thời gian lao động cần thiết thì buộc phải giảm giá trị sức lao
động, vì hàng hóa sức lao động đợc mua và bán theo đúng giá trị của chúng. Tuy
nhiên, giá trị của hàng hóa sức lao động lại đợc biểu hiện ở giá trị của những t
liệu sinh hoạt cần thiết mà ngời công nhân cần có để tái sản xuất sức lao động
của mình. Chính vì vậy để giảm giá trị sức lao động buộc nhà t bản phải tìm cách
giảm giá trị những t liệu sinh hoạt cần thiết cho ngời công nhân. Điều đó không
thể có đợc nếu không nâng cao sức sản xuất của lao động lên. ở đây, dới danh
từ nâng cao sức sản xuất của lao ®éng, chóng ta hiĨu ®ã lµ mäi sù thay ®ỉi nói
chung trong quá trình lao động, nhờ nó mà thời gian lao động xà hội cần thiết
để sản xuất ra một hàng hóa nào đó đợc rút ngắn lại; thành thư mét sè lỵng lao
Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 20 -


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình by trong quyn I b t bn
----------------------------------------------------------------------------------------------động ít hơn lại có năng lực sản xuất ra một số lợng giá trị sử dụng lớn hơn (27)458
Nh vậy, cần phải có một cuộc đảo lộn trong những điều kiện kỹ thuật và
xà hội của quá trình lao động. Để hạ thấp giá trị sức lao động, việc nâng cao
năng suất lao động phải bao quát những ngành công nghiệp mà sản phẩm quyết
định giá trị của sức lao động, tức là những sản phẩm thuộc về số những t liệu
sinh hoạt thông thờng hoặc có thể thay thế những t liệu sinh hoạt đó (28)-459
Giá trị thặng d đợc sản xuất ra bằng cách kéo dài ngày lao động thì C.Mác
gọi đó là giá trị thặng d tuyệt đối; trái lại, giá trị thặng d có đợc do rút ngắn thời
gian lao động cần thiết và do sự thay đổi tơng ứng trong tỷ lệ các đại lợng của 2

bộ phận cấu thành ngày lao động thì C.Mác gọi đó là giá trị thặng d tơng đối.
Nh vậy, phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tơng đối chính là bằng cách
tăng năng suất lao động ở những ngành sản xuất t liệu sinh hoạt để giá trị của
chúng giảm xuống. Nếu nhà t bản nào áp dụng phơng thức sản xuất cải tiến, làm
cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xà hội của nó, thì khi bán hàng
sẽ thu đợc một khoản chênh lệch, đó chính là giá trị thặng d siêu ngạch. Giá trị
thặng d siêu ngạch có đợc là do tăng năng suất lao động cá biệt. Nhng nó sẽ mất
đi khi phơng thức sản xuất mới đợc phổ biến rộng rÃi.
Khi năng suất lao động tăng thì giá trị thặng d tơng đối cũng tăng theo.
C.Mác viết: giá trị thặng d tơng đối lại tỷ lệ thuận với sức sản xuất của lao
động. Giá trị thặng d tơng đối tăng lên cùng với sự tăng lên và giảm xuống cùng
với sự giảm xuống của sức sản xuất của lao động

Sinh viờn thc hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 21 -


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển I bộ tư bản…
-----------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 22 -


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển I bộ tư bản…
----------------------------------------------------------------------------------------------III. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
TRONG CÔNG NGHIỆP
1. Hiệp tỏc:

Cái hình thức lao động trong đó nhiều ngời làm việc theo kế hoạch bên
cạnh nhau và cùng với nhau, trong cùng một quá trình sản xuất hay trong những
quá trình khác nhau nhng gắn liền với nhau, thì gọi là hiệp tác (30)-473
Hiệp tác lao động là điểm xuất phát của nền sản xuất t bản chủ nghĩa.
C.Mác viết: Sự hoạt động của một số công nhân làm việc trong cùng một thời
gian, trên cùng một không gian, để sản xuất ra cùng một loại hàng hóa, dới sự
điều khiển của cùng một nhà t bản, - đó là điểm xuất phát lịch sử và lô-gích của
nền sản xuất t bản chủ nghĩa (31)-468
Hiệp tác đà tạo ra những u thế nhất định. Những u thế cụ thể đó là: tiết
kiệm đợc t liệu sản xuất nh: nhà cửa, kho tàng, bình chứa, dụng cụ, khí cụ, do
đó tổng giá trị của hàng hóa cũng giảm xuống và hàng hóa sản xuất ra rẻ hơn.
Mặt khác, sẽ kích thích thi đua làm tăng năng suất cá nhân và tạo ra sức sản xuất
mới, đó là sức sản xuất tập thể. Hiệp tác còn cho phép giải quyết những công
việc mang tính mùa vụ.
Một mặt, sự hiệp tác cho phép mở rộng phạm vi không gian của lao động
Mặt khác, sự hiệp tác cho phép thu hẹp tơng đối, tức là so với quy mô sản
xuất, phạm vi không gian của sản xuất mà kết quả là giảm bớt đợc những h
phí của sản xuất (32)-477
Điều kiện để tiến hành hiệp tác đó là phải có sự chỉ huy của t bản đối với
lao động. mệnh lệnh của nhà t bản trên trờng sản xuất cũng cần thiết nh là
mệnh lệnh của một viên tớng trên chiến trờng vậy (33)-480. Và chức năng của
nhà t bản đó là chỉ đạo, giám sát và điều hoà những hoạt động cá nhân. Sự chỉ
đạo của nhà t bản không những là một chức năng đặc thù phát sinh từ bản chất
của quá trình lao động xà hội, mà còn là một chức năng bóc lột quá trình lao
động xà hội.
Sinh viờn thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 23 -



Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển I bộ tư bản…
----------------------------------------------------------------------------------------------HiƯp t¸c trong Chđ nghĩa t bản đợc xây dựng trên cơ sở có ngời lao động
làm thuê tự do, bán sức lao động cho nhà t bản. Nó khác với hiệp tác trong xÃ
hội trớc Chủ nghĩa t bản dựa trên quyền sở hữu công cộng về các điều kiện sản
xuất và mỗi cá nhân riêng lẻ cha tách khỏi núm rốn của thị tộc hoặc công xÃ.
Hiệp tác làm cho năng suất lao động đợc nâng cao, nó cho phép nhà t bản
bóc lột một cách có lợi hơn. Đồng thời làm cho quy mô t liệu sản xuất đợc tích
tụ lại.
2. Sự phân cơng lao động và cơng trường thủ cơng.
C«ng trờng thủ công phát sinh bằng hai cách: Một là, Những công nhân
thuộc nhiều nghề thủ công độc lập khác nhau - mà một sản phẩm phải đi qua
tay họ cho đến khi hoàn thành hẳn - đợc tập hợp lại trong một xởng thợ, dới sự
chỉ huy của cùng một nhà t bản. (34) 488
Trong công trờng thủ c«ng vÉn mang tÝnh chÊt thđ c«ng, nã phơ thc vµo
søc lùc, sù khÐo lÐo, sù nhanh nhĐn vµ sù chuẩn xác của ngời công nhân riêng kẻ
trong việc sử dụng công cụ của họ. Nghề thủ công vẫn là cơ sở. Một công nhân
chỉ thích ứng với một chức năng bộ phận và sức lao động của anh ta suốt đời
biến thành một khí quan của chức năng bộ phận ấy.
C.Mác viết: Một ngời công nhân suốt đời chỉ làm có mỗi một công việc
đơn giản thôi, sẽ biến toàn bộ thân thể của anh ta thành một khí quan tự động
mang tính chất phiến diện của cái công việc đơn giản ấy. (35) - 492
Công trờng thủ công có u thế hơn so với hiệp tác vì nó tạo ra tài nghệ khéo
léo của ngời công nhân bộ phận. Hơn nữa làm biến những lỗ hổng trong ngày lao
động do không làm đứt đoạn công việc, vì thế năng suất lao động cũng tăng lên.
Đồng thời, công cụ lao động đợc chuyên môn hóa nên phát huy tác dụng cao.
Sản xuất hàng hóa trong công trờng thủ công có cơ sở vững chắc hơn.
Tuy nhiên, công trờng thủ công cũng gây ra những hậu quả nặng nề, đó là
ngời công nhân bộ phận không thể tự sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh, do
vậy họ trở nên phụ thuộc hoàn toàn vào công trờng thủ công, vào nhà t bản. Sự
phân công lao động cũng đóng cái dấu sắt nung đỏ lên ngời công nhân công trSinh viên thực hiện : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29


- 24 -


Tiểu luận: Lý luận giá trị thặng dư được trình by trong quyn I b t bn
----------------------------------------------------------------------------------------------ờng thủ công để nói rằng anh ta là sở hữu của t bản. (36) 524. Công trờng
thủ công làm cho ngời lao động què quặt đi, trở thành quái dị. Chỉ có thời kỳ
công trờng thủ công là lần đầu tiên cung cấp tài liệu và thúc đẩy khoa bệnh lý
công nghiƯp” (37) – 527. C«ng trêng thđ c«ng cịng më đờng cho việc sử dụng
phụ nữ và trẻ em vào sản xuất.
Sự phân công lao động trong công trờng thủ côngđà tạo ra một sự phân
chia về chất lợng và một tỷ lệ về số lợng của những quá trình sản xuất xà hội,
nghĩa là tạo ra một tổ chức lao động xà hội nhất định và cùng với điều đó thì nó
cũng đồng thời phát triển một sức sản xt míi, cã tÝnh chÊt x· héi cđa lao ®éng.
Víi t cách là hình thức đặc thù t bản chủ nghĩa của quá trình sản xuất xÃ
hội, sự phân công lao động trong công trờng thủ công chỉ là một phơng pháp đặc
biệt để sản xuất ra giá trị thặng d tơng đối. Nó phát triển sức sản xuất xà hội của
lao động cho nhà t bản, nó tạo ra những điều kiện mới cho t bản thống trị lao
động. Theo C.Mác: Nếu một mặt, nó là một sự tiến bộ lịch sử và là một yếu tố
tất yếu trong sự phát triển kinh tế của xà hội, thì mặt khác, nó lại là một thủ
đoạn bóc lột văn minh và tinh vi. (38) 529.
3. Máy móc và đại công nghiệp.
C.Mác viết: Trong công trờng thủ công, điểm xuất phát của cuộc cách
mạng trong phơng thức sản xuất là sức lao động, còn trong đại công nghiệp thì
đó là t liệu lao động. (39) - 536
Vì vậy, cần phải nghiên cứu xem t liệu lao động đà chuyển từ công cụ
thành máy móc nh thế nào. Máy móc gồm 3 bộ phận: động cơ, cơ cấu truyền lực
và máy công tác. Động cơ hoạt động với t cách là sức đẩy của toàn thể cơ cấu.
Cơ cấu truyền lực là những thiết bị và phụ tùng trung gian điều tiết sự chuyển
động. Máy công tác tác động trực tiếp lên đối tọng lao động.

Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ
XIX, nó bắt đầu từ máy công tác máy công tác là điểm xuất phát của cuộc cách
mạng công nghiệp trong thế kỷ 18 (40) 539. Và cuộc cách mạng trong phơng
thức sản xuất của một lĩnh vực công nghịêp này gây ra một cuộc cách mạng
Sinh viờn thc hin : Daosit thi keo - Lớp: KTCT K29

- 25 -


×