Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo tiểu luận thẻ điểm cân bằng và ứng dụng của thẻ điểm cân bằng HV công nghệ bưu chính viễn thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.67 KB, 11 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
----------

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
MÔN HỌC:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thế Ngọc
Sinh viên thực hiện:

Lương Hải Minh

Mã SV : B12DCQT089
Lớp : D12QTDN3

Hà Nội - 2015


Báo cáo tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phần I: Trình bày giới thiệu về thu thập thông tin bằng phương
pháp nghiên cứu tài liệu
1. Mục đích nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu tài liệu là để thu thập được những thông tin sau:
 Cơ sở lý thuyế t liên quan đế n chủ đề nghiên cứu.
 Thành tựu lý thuyế t đã đạt được liên quan đế n chủ đề nghiên cứu.
 Kế t quả nghiên cứu của đồ ng nghiệp đã công bố trên các ấ n phẩm.
 Chủ trương và chính sách liên quan nội dung nghiên cứu.


 Số liệu thố ng kê.
Trong công việc nghiên cứu tài liệu, người nghiên cứu thường phải làm một số
công việc về phân tích tài liệu và tổ ng hợp tài liệu.
Nguồ n tài liệu cho nghiên cứu có thể rấ t đa dạng, có thể bao gồ m một số thể
loại như tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành, tác phẩ m khoa học trong ngành,
sách giáo khoa, tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành, tài liệu lưu trữ, số liệu thố ng
kê, thông tin đại chúng.

2. Phân tích các nguồn tài liệu
Nguồn tài liệu được phân tích từ nhiều giác độ: chủng loại, tác giả, logic, v.v…

2.1 Xét về chủng loại
Tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành có vai trò quan trọng nhấ t trong
quá trình tìm kiế m luận cứ cho nghiên cứu, bởi vì nó thuộc chính lĩnh vực nghiên cứu
chuyên ngành và mang tính thời sự cao về chuyên môn.
2
Hà Văn Linh – B12DCQT085


Báo cáo tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác phẩ m khoa học là loại công trình đủ hoàn thiện về lý thuyết, có giá trị cao
về các luận cứ lý thuyế t, nhưng không mang tính thời sự.
Tạp chí và báo cáo khoa học ngoài ngành cung cấ p thông tin nhiề u mặt, có
ích cho việc phát triể n chiề u rộng của nghiên cứu có thể có những gợi ý độc đáo, thoát
khỏi đường mòn của những nghiên cứu trong ngành.
Tài liệu lưu trữ có thể bao gồ m các văn kiện chính thức của các cơ quan nhà
nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các hồ sơ thuộc loại thông tin không công bố trên
báo chí.
Thông tin đại chúng gồ m các báo chí, bản tin của các cơ quan thông tấ n,
chương trình phát thanh, truyề n hình, v.v.., là một nguồ n tài liệu quý, vì nó phản ánh

nhu cầu bức xúc từ cuộc số ng. Tuy nhiên, vì thông tin đại chúng thường không có đòi
hỏi chiề u sâu nghiên cứu như chuyên khảo khoa học.
Các loại nguồn liệt kê trên đây luôn có thể tồn tại dưới 2 dạng:
Nguồn tài liệu cấp I, gồm những tài liệu nguyên gốc của chính tác giả hoặc
nhóm tác giả viết.
Nguồn tài liệu cấp II, gồm những tài liệu được tóm tắt, xử lý, biên soạn, biên
dịch, trích dẫn, tổng quan từ tài liệu cấp I.
Trong nghiên cứu khoa học, người ta ưu tiên sử dụng tài liệu cấp I. dẫn khoa
học trong các tài liệu phải được xem là tài liệu cấp Chỉ trong trường hợp không thể tìm
kiếm được tài liệu cấp I, người ta mới sử dụng tài liệu cấp II.
Tài liệu dịch, sách dịch, về nguyên tắc phải được xem là tài liệu cấp II. Khi sử
dụng tài liệu dịch phải tra cứu bản gốc.
Trích II, khi muốn trích dẫn phải tra cứu bản gốc. Trích dẫn lại mà không tra
cứu có thể dẫn đến những thông tin sai lệch vì nhiều lý do khác nhau, chẳng hạn,
người trích dẫn hiểu sai ý tác giả, người trích dẫn thêm, bớt, bỏ sót ý tưởng và lời văn
của tác giả, người trích dẫn cố ý trình bày sai ý tác giả, v.v…

3
Hà Văn Linh – B12DCQT085


Báo cáo tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2.2 Xét từ giác độ tác giả
Có thể phân tích các tác giả theo một số đặc điể m sau:
Tác giả trong ngành hay ngoài ngành. Tác giả trong ngành có am hiể u sâu
sắc lĩnh vực nghiên cứu. Tác giả ngoài ngành có thể có cái nhìn độc đáo, khách quan,
thậm chí có thể cung cấ p những nội dung liên ngành, liên bộ môn.
Tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc. Tác giả trong cuộc được trực tiế p số ng
trong sự kiện. Tác giả ngoài cuộc và tác giả ngoài ngành, có thể có cái nhìn khách

quan, có thể cung cấ p những gợi ý độc đáo.
Tác giả trong nước hay ngoài nước. Tương tự như trường hợp tác giả trong
cuộc và ngoài cuộc. Tác giả trong nước am hiể u thực tiễn trong đấ t nước mình, nhưng
không thể có những thông tin nhiề u mặt trong bố i cảnh quốc tế .
Tác giả đương thời hay hậu thế . Các tác giả số ng cùng thời với sự kiện có thể
là những nhân chứng trực tiếp. Tuy nhiên, họ chưa kịp có thời gian để thu thập hế t các
thông tin liên quan, hơn nữa, có thể bị những hạn chế lịch sử. Tác giả hậu thế được kế
thừa cả một bề dày tích luỹ kinh nghiệm và nghiên cứu của đồ ng nghiệp, do vậy, có
điề u kiện phân tích sâu sắc hơn những sự kiện.

3. Tổ ng hợp tài liệu
Tổ ng hợp tài liệu bao gồ m những nội dung sau:
 Bổ túc tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu, sai lệch.
 Lựa chọn tài liệu, chỉ chọn những thứ cần để đủ để xây dựng luận cứ.
 Sắp xế p tài liệu, theo lịch đại, tức theo tiế n trình của các sự kiện để quan sát
động thái; sắp xế p theo đồ ng đại, tức lấ y trong cùng thời điể m để quan sát
tương quan và sắp xế p theo quan hệ nhân - quả để quan sát tương tác
 Làm tái hiện quy luật. Đây là bước quan trọng nhấ t trong nghiên cứu tư liệu,
chính là mục đích của tiế p cận lịch sử.
 Giải thích quy luật. Công việc này đòi hỏi sử dụng các thao tác logic để đưa ra
những phán đoán về bản chấ t các quy luật của sự vật hoặc hiện tượng.

4
Hà Văn Linh – B12DCQT085


Báo cáo tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Phần II: Xây dựng một đề cương nghiên cứu theo đúng cấu trúc:
1. Tên đề tài

2. Lý do chọn
3. Công nghệ nghiên cứu
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu
6. Giải thiết khoa học của luận văn
7. Phương pháp nghiên cứu ( phương pháp nghiên cứu trắc nghiệm, thực
nghiệm, …)
8. Cái mới của đề tài luận văn ( hạn chế và giải quyết hạn chế, trích dẫn đề
tài trước đã nghiên cứu )
9. Dàn ý nội dung của luận văn
10.Kế hoạch tiến độ thực hiện của đề tài luận văn
11.Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu ( tài liệu, thiết bị nghiên cứu, chi phí..)
12.Tài liệu tham khảo.

5
Hà Văn Linh – B12DCQT085


Báo cáo tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

ĐỀ TÀI:
THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA THẺ ĐIỂM
CÂN BẰNG

1. Lý do chọn đề tài
“Phương pháp Thẻ điểm cân bằng (Balanced Score Card – BSC) là hệ thống
xây dựng kế hoạch và quản trị chiến lược, được tổ chức kinh doanh, tổ chức phi lợi
nhuận và chính phủ sử dụng nhằm định hướng hoạt động kinh doanh theo tầm nhìn và
chiến lược của tổ chức, nâng cao hiệu quả truyền thông nội bộ và bên ngoài, theo dõi
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp so với mục tiêu đề ra. Nó mang đến cho các nhà

quản lý và các quan chức cấp cao trong các tổ chức một cái nhìn cân bằng hơn về toàn
bộ hoạt động của tổ chức”.

2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích một khái niệm mới “Thẻ điểm cân bằng” trong các doanh nghiệp và
làm rõ thực trạng của nó ngày nay.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu:


Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về thẻ điểm cân bằng.



Đề xuất giải pháp và phương hướng ứng dụng hiệu quả thẻ điểm cân bằng
tại các doanh nghiệp Việt Nam

4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về Thẻ diểm cân bằng và các vai trò
của nó



Khách thể nghiên cứu: Các doanh nghiệp sử dụng Thẻ điểm cân bằng
trong và ngoài nước




Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trong thời gian 6 tháng, thông tin từ các
trang web chính thống.
6

Hà Văn Linh – B12DCQT085


Báo cáo tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

5. Giả thuyết khoa học


Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề trong
hoạt động kinh doanh và triển khai các mục tiêu chiến lược của mình.



Việc đánh giá hoạt động kinh doanh cũng như vấn đề về việc quá quan
tâm đến mức tăng trưởng của lợi nhuận, mà không chú trọng đến các
mảng hoạt động khác như sự đổi mới, chính sách khách hàng, nâng cao
tay nghề cho nhân viên,… có thể làm tổn thất lớn tới doanh nghiệp.

6. Các phương pháp nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu tài liệu.



Phương pháp phân tích tổng hợp.




Phương pháp phỏng vấn, điều tra.

Trong đó phương pháp nghiên cứu tài liệu là chủ yếu.

7. Cái mới của đề tài nghiên cứu
Đề tài bao gồm những điểm mới sau:
 Tìm hiểu về quy trình xây dựng thẻ điểm cân bằng tại một doanh nghiệp.
 Những ứng dụng của thẻ điểm cân bằng và tác dụng của nó trong việc quản lý
doanh nghiệp.

8. Dàn ý nội dung của đề tài

7
Hà Văn Linh – B12DCQT085


Báo cáo tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Chương I: Cơ sở lý thuyết về thẻ điểm cân bằng
1.1.

Khái niệm về thẻ điểm cân bằng

1.2.

Nguồn gốc và sự phát triển


1.3.

Cấu trúc của thẻ điểm cân bằng

1.4.

Vai trò của thẻ điểm cân bằng trong quản lý doanh nghiệp

1.5.

Ý nghĩa của thẻ điểm cân bằng

1.6.

Ứng dụng thẻ điểm cân bằng tại các doanh nghiệp
1.6.1. Quy trình xây dựng thẻ điểm cân bằng
1.6.2. Tình hình triển khai mô hình thẻ điểm cân bằng tại Việt Nam
1.6.3. Điều kiện triển khai mô hình thẻ điểm cân bằng hiệu quả

Chương II: Ứng dụng thẻ điểm cân bằng tại Ngân hàng Á Châu ACB
2.1.

Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng ACB
2.1.1. Lịch sử công ty
2.1.2. Sự sản xuất
2.1.3. Sự phát triển
2.1.4. Thu nhập và lợi nhuận

2.2. Nội dung bốn khía cạnh thẻ điểm cân bằng của Ngân hàng Á Châu ACB
2.2.1. Khía cạnh tài chính

2.2.2. Khía cạnh khách hàng
2.2.3. Khía cạnh quy trình nội bộ
2.2.4. Khía cạnh tăng trưởng và học hỏi
2.3. Bốn quá trình trong việc triển khai thẻ điểm cân bằng của Ngân hàng
ACB
2.4. Kết quả đạt được sau một năm áp dụng Thẻ điểm cân bằng của Ngân
hàng Á Châu ACB
2.5. Việc sử dụng thẻ điểm cân bằng trên thế giới
2.6. Phương hướng ứng dụng thẻ điểm cân bằng tại Việt Nam
9.

Kế hoạch thực hiện đề tài

Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu: Từ tháng 9/2015 đến tháng 02/2016
8
Hà Văn Linh – B12DCQT085


Báo cáo tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học
TT
1

Nội dung

Kết quả

Lựa chọn và đăng ký đề tài về
nghiên cứu khoa học.

Chọn được đề tài:


2

Thu thập tài liệu, viết đề cương.

Tìm được những tài
liệu về thẻ điểm cân
bằng và các tài liệu về
Ngân hàng Á Châu
ACB.

3

Trình bày và chỉnh sửa đề cương.

4

Thực hiện nghiên cứu:
+ Thu thập thông tin: Tìm trên các
website về mô hình thẻ điểm cân
bằng tại Ngân hàng Á Châu ACB.

5

Tháng 09/2015

Ứng dụng thẻ điểm
cân bằng tại Ngân
hàng Á Châu ACB.


Tháng 10/2015

Tháng 10/2016
Thu thập được thông
Tháng
tin về mô hình thẻ
12/2015điểm cân bằng tại công 01/2016
ty.

+ Soạn báo cáo giữa các giai đoạn.

Tiến độ áp dụng thẻ
điểm cân bằng tại công
ty.

Phân tích tài liệu thu được và viết
luận văn chương 3.

Đưa ra các phân tích
và đánh giá về ưu,
nhược điểm khi áp
dụng thẻ điểm cân
bằng tại công ty và từ
đó đề xuất các phương
hướng ứng dụng thẻ
điểm cân bằng tại các
doanh nghiệp Việt
Nam.

Nộp đề tài nghiên cứu.


Thời gian

Tháng 02/2016

9
Hà Văn Linh – B12DCQT085


Báo cáo tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

10.

Chuẩn bị các phương tiện nghiên cứu
Đơn vị: đồng
Hạng mục

Chi phí trực tiếp

Chi phí gián tiếp

Số lượng

Thành tiền

Chi phí lao động

1

0


Chi phí tài liệu

20

1.000.000

Chi phí khác (đi lại,
ăn uống,…)

Trong vòng 6 tháng

10.000.000

Điện, nước

Trong vòng 6 tháng

2.000.000

Internet

Trong vòng 6 tháng

550.000

Tổng

13.550.000


10
Hà Văn Linh – B12DCQT085


Báo cáo tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

11. Tài liệu tham khảo
1. Viện Kinh tế và Thương mại Quốc tế- “Nguôn gốc và sự phát triển của thẻ điểm
cân bằng”, 02/03/2013: />2. TS. Bùi Phi Hùng- “Vai trò của thẻ điểm cân bằng”, 12/05/2013:
/>3. Cloudjet Solutions- “Vai trò của thẻ điểm cân bằng trong quản lý doanh nghiệp”,
30/10/2014: />4. Viện Kinh tế và Thương mại Quốc tế- “Quy trình xây dựng thẻ điểm cân bằng”,
18/02/2015: />5. TS. Phạm Xuân Thành, “Ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng: Nâng cao hiệu quả
quản trị doanh nghiệp”, 15/06/2015: />6. TS. Phạm Trí Hùng, “Doanh nghiệp Việt Nam và bước đầu áp dụng Bảng điểm cân
bằng”, Tuần Việt Nam, 08/04/2009:
/>7. Đỗ Hòa, “Giải pháp giá trị khách hàng”, trang web Marketing chiến lược:
/>8. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu : />9. Hương Mai, “Robert S.Kaplan – “cha đẻ” của Balanced Scorecard và bài học thành
công”,Tuần Việt Nam, 20/12/2008: />
11
Hà Văn Linh – B12DCQT085



×