Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)

Tìm Hiểu Thành Phần Hóa Học Cây HEDYOTIS DICHOTOMA KOEN.EX ROTH Thuộc Họ Cà Phê (RUBIACEAE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.91 MB, 190 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NGÔ THỊ THÙY DƯƠNG

GÓP PHẦN TÌM HIỂU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CÂY HEDYOTIS DICHOTOMA KOEN.EX ROTH
THUỘC HỌ CÀ PHÊ (RUBIACEAE)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NGÔ THỊ THÙY DƯƠNG

GÓP PHẦN TÌM HIỂU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CÂY HEDYOTIS DICHOTOMA KOEN.EX ROTH
THUỘC HỌ CÀ PHÊ (RUBIACEAE)

Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ
Mã số: 60 44 27

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN KIM PHI PHỤNG


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009


Lời cảm ơn
Để viết được luận văn thạc só: ”Góp phần tìm hiểu thành phần hoá
học cây Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth thuộc họ Cà phê (Rubiaceae)”
tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, ủng hộ và sự giúp đỡ tận tình
của cha mẹ, thầy cô và bạn bè.
Con xin chân thành cảm ơn Ba Mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng, dạy
dỗ con đến ngày hôm nay. Gia đình là nguồn động viên to lớn, luôn bên
cạnh con những lúc khó khăn nhất.
Cho phép em được gởi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô khoa
Hoá, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên đã quan tâm, tạo điều kiện,
giúp đỡ chúng em về tri thức, dụng cụ, trang thiết bò, hoá chất, tài liệu
nghiên cứu trong suốt quá trình làm luận văn.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Phó Giáo
sư Tiến só Nguyễn Kim Phi Phụng đã có những đònh hướng đúng, nhiệt
tình hướng dẫn và quan tâm chỉ bảo để luận văn của em được hoàn
thành. Cô mãi là tấm gương sáng để chúng em noi theo trên bước đường
học tập cũng như bước đường đời của mình.
Em chân thành cảm ơn Cô PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sương, Thầy
GS. TSKH. Nguyễn Công Hào, Thầy PGS. TS. Trương Thế Kỷ, Thầy
TS. Nguyễn Trung Nhân đã nhận lời tham gia Hội đồng, phản biện,
đóng góp ý kiến để luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS. TS. Trần Hợp, Khoa Sinh,
Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp em nhận
danh tên khoa học của cây An điền lưỡng phân .
Cảm ơn các anh chò NCS., học viên cao học, các em sinh viên Bộ
môn Hóa hữu cơ, cùng tất cả các bạn bè đã động viên, giúp đỡ trong
suốt quá trình làm luận văn này. Đặc biệt xin cảm ơn bạn Từ Đức Dũng

đã giúp tôi thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn trên các loại cao cũng như
tìm hiểu một số kiến thức về sinh học.
Xin trân trọng kính chào.
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2009


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU
Trang
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
1.1. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT .................................................................................... 1
1.1.1. Mô tả cây ................................................................................................. 2
1.1.2. Phân bố .................................................................................................... 2
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC ................................................................................ 2
1.2.1. An điền lưỡng phân (Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth) ...................... 2
1.2.2. Những cây cùng chi Hedyotis .................................................................. 3
1.3. NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH .................................................................... 15
1.3.1. Theo kinh nghiệm dân gian ................................................................... 15
1.3.2. Theo nghiên cứu khoa học ..................................................................... 16
1.4. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC ............................................................ 18
1.4.1. Giới thiệu về ấu thể Artemia salina Leach ............................................ 18
1.4.2. Thử nghiệm độc tính Brine Shrimp ....................................................... 19
1.4.3. Giới thiệu về một số chủng vi khuẩn thử nghiệm .................................. 20
1.4.3.1. Chủng vi khuẩn Staphylococus aureus .................................... 20
1.4.3.2. Chủng vi khuẩn Bacillus subtilis ............................................. 20
1.4.3.3. Chủng vi khuẩn Streptococcus spp .......................................... 20
1.4.3.4. Chủng vi khuẩn Escherichia coli ............................................. 21

CHƯƠNG 2 – NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
2.1. THU HÁI VÀ XỬ LÝ MẪU ............................................................................ 22
2.2. ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO ........................................................................... 22


2.3. TRÍCH LY, CÔ LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG CÂY
AN ĐIỀN LƯỠNG PHÂN .............................................................................. 24
2.3.1. Sắc kí cột silica gel trên cao cloroform A của sơ đồ 2.1 ....................... 24
2.3.2. Sắc kí cột silica gel trên cao cloroform B của sơ đồ 2.1 ....................... 25
2.3.2.1. Khảo sát phân đoạn 2 của bảng 2.3 ......................................... 26
2.3.2.2. Khảo sát phân đoạn 3 của bảng 2.3 ......................................... 27
2.3.3. Sắc kí cột silica gel trên cao etyl acetat A của sơ đồ 2.1 ....................... 27
2.3.4. Khảo sát cao etyl acetat B của sơ đồ 2.1 ............................................... 28
2.3.5. Sắc kí cột silica gel trên cao etyl acetat C của sơ đồ 2.1 ....................... 29
2.3.5.1. Khảo sát phân đoạn 4 của bảng 2.5 ......................................... 30
2.3.5.2. Khảo sát phân đoạn 5 của bảng 2.5 ......................................... 30
2.3.6. Sắc kí cột silica gel trên cao metanol của sơ đồ 2.1 .............................. 31
2.4. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CÔ LẬP ĐƯỢC .... 32
2.4.1. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất Dichoto-Clo1 .......................... 32
2.4.2. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất Dichoto-Clo2 .......................... 34
2.4.3. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất Dichoto-Clo3 .......................... 35
2.4.4. Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất Dichoto-Ace1 và Dichoto-Ace2 ... 38
2.4.5. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất Dichoto-Ace3 ......................... 41
2.4.6. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất Dichoto-Ace4 ......................... 47
2.4.7. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất Dichoto-Me1 .......................... 50
CHƯƠNG 3 – KẾT LUẬN
3.1. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 58
3.2. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ............................................................. 62
CHƯƠNG 4 – THỰC NGHIỆM
4.1. TRÍCH LY CÔ LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ .................................... 63

4.1.1. Hóa chất ................................................................................................. 63
4.1.2. Thiết bị ................................................................................................... 63


4.1.3. Điều chế các loại cao ............................................................................. 64
4.1.4. Cô lập một số hợp chất hữu cơ .............................................................. 64
4.2. THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH HỌC ....................................................... 64
4.2.1. Thử nghiệm độc tính Brine Shrimp ....................................................... 64
4.2.2. Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn ....................................................... 65
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA NGƯỜI THỰC HIỆN LUẬN VĂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
s: mũi đơn (singlet)
d: mũi đôi (doublet)
t: mũi ba (triplet)
dd: mũi đôi đôi (doublet-doublet)
m: mũi đa (multiplet)
brs: mũi đơn rộng
J: Hằng số ghép spin
LC-MS: sắc ký lỏng ghép khối phổ (Liquid Chromatography - Mass Spectroscopy)
NMR: phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy)
DEPT: Distortion Enhancement by Polarization Transfer
COSY: phổ tương quan giữa 1H - 1H (H-H COrrelation SpectroscopY)
HSQC: tương quan 1H -13C qua 1 nối (Heteronuclear Single Quantum Correlation)
HMBC: tương quan 1H -13C qua 2, 3 nối (Heteronuclear Multiple Bond Coherence)
DMSO: DiMethylSulfOxid
IC50: nồng độ ức chế 50% (Inhibitory Concentration 50%)

CD50: liều gây độc 50% (Cytotoxic Dose 50%)
LC50: liều gây chết 50% (Lethal Concentration 50%)


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
1. Hình ảnh
Hình 1.1: An điền lưỡng phân Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth (Rubiaceae)
Hình 1.2: Cấu tạo ấu thể Artemia salina
Hình 1.3: Vòng đời của Artemia salina
Hình 2.1: Sắc kí lớp mỏng các loại cao điều chế theo sơ đồ 2.1
Hình 2.2: Sắc kí lớp mỏng của Dichoto-Clo1, Dichoto-Clo2, Dichoto-Clo3.
Hình 2.3: Sắc kí lớp mỏng hợp chất Dichoto-Ace1, Dichoto-Ace2, Dichoto-Ace3,
Dichoto-Ace4, Dichoto-Me1.
2. Hình vẽ
Hình 2.4: Các tương quan HMBC của Dichoto-Clo3.
Hình 2.5: Các tương quan HMBC quan trọng trên vòng cyclohexenon của hợp chất
Dichoto-Ace3.
Hình 2.6: Các tương quan HMBC quan trọng trên mạch nhánh vòng cyclohexenon
của Dichoto-Ace3.
Hình 2.7: Tương quan HMBC giữa phần đường và aglycon của Dichoto-Ace3
Hình 2.8: Các tương quan HMBC, COSY của Dichoto-Ace4.
Hình 2.9: Tương quan HMBC ở phần aglycon của Dichoto-Me1.
Hình 2.10: Tương quan HMBC giữa các đơn vị đường và với phần aglycon của
Dichoto-Me1.
3. Sơ đồ
Sơ đồ 2.1: Quy trình điều chế các loại cao từ cây An điền lưỡng phân bằng phương
pháp trích pha rắn trên silica gel.
4. Bảng biểu
Bảng 1.1: So sánh giá trị hấp thu và phần trăm ức chế sự peroxid hóa acid linoleic
theo phương pháp FTC và TBA giữa cao chiết và hai chất đối chứng.



Bảng 1.2: Hoạt tính ức chế gốc tự do của cao metanol Hedyotis dichotoma (Nồng
độ khảo sát 250 – 31,3 μg/ml).
Bảng 1.3: Đường kính vòng vô khuẩn (tính bằng mm) của cao metanol rễ cây
Hedyotis dichotoma.
Bảng 2.1: Khối lượng và thu suất các loại cao thu được từ cao etanol ban đầu.
Bảng 2.2: Kết quả sắc kí cột silica gel trên cao cloroform A của sơ đồ 2.1.
Bảng 2.3: Kết quả sắc kí cột silica gel trên cao cloroform B của sơ đồ 2.1.
Bảng 2.4: Kết quả sắc kí cột silica gel trên cao etyl acetat A của sơ đồ 2.1.
Bảng 2.5: Kết quả sắc kí cột silica gel trên cao etyl acetat C của sơ đồ 2.1.
Bảng 2.6: Kết quả sắc kí cột silica gel trên cao metanol của sơ đồ 2.1.
Bảng 2.7: So sánh phổ 1H và

13

C-NMR của hợp chất Dichoto-Clo1 với hợp chất

(22E)-5α-stigmasta-7,22-dien-3β-ol (spinasterol).
Bảng 2.8: Dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất Dichoto-Clo2.
Bảng 2.9: Dữ liệu phổ NMR của hợp chất Dichoto-Clo3.
Bảng 2.10: So sánh dữ liệu phổ của hợp chất Dichoto-Ace1 và Dichoto-Ace2.
Bảng 2.11: So sánh phổ 13C-NMR của hợp chất Dichoto-Ace1 và Dichoto-Ace2 với
spinasterol (spi), chondrillasterol (chon) [26] và β-D-glucose (glc) [12].
Bảng 2.12: Dữ liệu phổ của hợp chất Dichoto-Ace3.
Bảng 2.13: Năng lực triền quang và số liệu phổ

13

C-NMR của các đồng phân


roseoside [14].
Bảng 2.14: Dữ liệu phổ của hợp chất Dichoto-Ace4.
Bảng 2.15: Dữ liệu phổ NMR của hợp chất Dichoto-Me1 và so sánh với số liệu phổ
của

β-D-glucopyranosyl

3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2)-α-L-

arabinopyranosyl-(3→1)-α-L-rhamnopyranosyl]-30-norolean-12,20(29)dienoat (hay guaiacin D)[27].
Bảng 2.16: Kết quả thử nghiệm Brine Shrimp trên các loại cao trích.
Bảng 2.17: Hoạt tính kháng khuẩn của các cao trích từ cây An điền lưỡng phân (tính
bằng đường kính vòng vô khuẩn, mm).


MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự tiến bộ vượt bậc của các ngành khoa học kĩ thuật nói
chung, ngành hóa học cũng đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển ấy nhằm
phục vụ đời sống con người tốt hơn. Các nhà hóa học đã tổng hợp được nhiều loại
hợp chất chữa trị nhiều loài bệnh khác nhau. Tuy nhiên, những loại thuốc này
thường rất đắt tiền và một số chúng có tác dụng phụ, chính vì thế chúng ta có
khuynh hướng quay về với nền y học cổ truyền, sử dụng thảo mộc làm thuốc trị
bệnh.
Nước ta có nguồn thực vật đa dạng và phong phú là một ưu thế rất lớn đối với
các nhà nghiên cứu hóa học các hợp chất thiên nhiên. Hiện nay, nhân dân ta đang
dùng một số cây thuộc chi Hedyotis, họ Cà phê (Rubiaceae) làm thuốc chữa rắn cắn,
suy nhược thần kinh, đau dạ dày, xương cốt, các bệnh viêm nhiễm, trị ung thư …
Các nghiên cứu hóa học cho thấy các cây thuộc chi này thường chứa các sterol,
triterpen, antraquinon, iridoid … các hợp chất này có liên quan đến những dược tính

đã trình bày ở trên.
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth (An điền lưỡng phân) là một loài thuộc chi
Hedyotis, hiện chưa thấy có tài liệu nào nói về việc sử dụng loài này để làm thuốc
và cũng chỉ có một tác giả nghiên cứu về thành phần hóa học của rễ cây này. Việc
tìm hiểu, nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Hedyotis dichotoma Koen.ex
Roth (An điền lưỡng phân) là rất cần thiết, đó cũng chính là lí do chúng tôi thực
hiện đề tài này.


Chương 1
TỔNG QUAN


1
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth

Tổng quan

1.1. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT
Chi Hedyotis gồm khoảng 180 loài, là những cây thân thảo, thuộc họ Cà phê
(Rubiaceae). Chúng thường mọc ở vùng đất cát, dọc theo bờ sông và các vùng
duyên hải [29]. Có khoảng 70 loài thuộc chi Hedyotis ở Việt Nam, chủ yếu là các cây
Hedyotis biflora (L.) Lam, Hedyotis diffusa Willd, Hedyotis corymbosa (L.) Lam,
Hedyotis capitellata var.mollis Piere ex Pit, Hedyotis heynii R. Br…. [5]
Cây An điền lưỡng phân là một cây thuộc chi Hedyotis có tên khoa học là
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth, thuộc họ Cà phê (Rubiaceae).

Hình 1.1: An điền lưỡng phân
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth (Rubiaceae)



2
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth

Tổng quan

1.1.1. Mô tả cây
Cỏ nhất niên, cao đến 30 cm, có nhánh dài. Lá không lông, có phiến hẹp, dài
3-5 cm, rộng 3-5 mm, gân phụ không rõ; lá bẹ nhỏ có hai răng. Tụ tán lưỡng phân
đều, thưa ở ngọn nhánh. Hoa nhỏ, màu lam hay tím tím, tứ phân. Nang tròn tròn, to
3 mm, hột nhỏ nhiều. [5]
1.1.2. Phân bố
Cây mọc ở nơi đất cát, vườn, nhất là dựa biển Phú Quốc. [5]
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
1.2.1. An điền lưỡng phân (Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth)
Năm 1997, A. S. Hamzah và cộng sự

[12]

đã cô lập từ rễ cây Hedyotis

dichotoma được isovitexin, acid ursolic, hai antraquinon là: 1,4-dihydroxy-2,3dimetoxyantraquinon và 2,3-dimetoxy-9-hydroxy-1,4-antraquinon.
Năm 2001, R. Ahmad và cộng sự [29] đã cô lập được hai coumarin là scopoletin
và fraxin với cấu trúc như sau.
O

OH

OH
OMe


OMe
O

MeO

O

Isovitexin

Glc O

OH

OH

O

1,4-Dihydroxy-2,3-dimetoxyantraquinon
MeO
OH

O
OMe

HO

O

Scopoletin


OMe
H

O

O

2,3-Dimetoxy-9-hydroxi-1,4-antraquinon
COOH

MeO

HO

O
O Glc

O

Fraxin

HO

Acid ursolic


3
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth


Tổng quan

1.2.2. Những cây cùng chi Hedyotis
• An điền bò (Hedyotis diffusa Willd) [20, 37, 39]
Acid

ursolic;

hydroxyantraquinon;
metylantraquinon;

acid

oleanolic;

β-sitosterol;

stigmasterol;

2-metyl-3-hydroxy-4-metoxyantraquinon;
2-metyl-3-metoxyantraquinon;

2-metyl-3-

2,3-dimetoxy-6-

(Z)-6-O-p-metoxycinnamoyl

scandosid metyl ester; (E)-6-O-p-metoxycinnamoyl scandosid metyl ester; (Z)-6-Oferuloyl scandosid metyl ester; (E)-6-O-feruloyl scandosid metyl ester; (Z)-6-O-pcoumaroyl scandosid metyl ester; (E)-6-O-p-coumaroyl scandosid metyl ester;
kaempferol 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-glucopyranosyl]-β-D-galactopyranosid;

quercetin

3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-glucopyranosyl]-β-D-galactopyranosid;

quercetin

3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-glucopyranosyl]-β-D-glucopyranosid;

kaempferol 3-O-(2-O-β-D-glucopyranosyl)-β-D-galactopyranosid và quercetin 3-O(2-O-β-D-glucopyranosyl)-β-D-galactopyranosid.
• An điền cạnh nhọn (Hedyotis acutangula Champ.ex Born) [38]
Arborinon;

isoarborinol;

isoarborinyl

acetat;

germanicol;

taraxerol;

erythrodiol; acid ursolic; acid oleanolic và olean-12-en-3β,28,29-triol.
• An điền cỏ (Hedyotis herbacea L.) [13, 17]
Kaempferol-3-O-arabinopyranosid; kaempferol-3-O-rutinosid; 2,3-dimetoxy9-hydroxy-1,4-antraquinon;
ursolic;

2-hydroxymetyl-10-hydroxy-1,4-antraquinon;

1,4-dyhydroxy-2,3-dymetoxyantraquinon




acid

1,4-dyhydroxy-2-

hydroxymetylantraquinon.
• An điền dung Hedyotis symplociformis (Pit.) Phamhoang [9]
Stigmasterol; vanilin; β-sitosterol; (19Z,22Z)-heptacosa-19,22-dienoat etyl;
triacontanol; acid ursolic; acid oleanolic; acid 3 β ,13 β -dihydroxyurs-11-en-28-oic;
etyl-β-D-glucopyranosid; β -sitosterol-3-O- β -D-glucopyranosid và kaempferol 3,7O-di( α-L-rhamnopyranosid).
• An điền đầu (Hedyotis capitellata var.mollis Piere ex Pit) [28, 29, 32]
Capitellin; (-)-isocyclocapitellin; (-)-isocyclocapitellin; (+)-cyclocapitellin;


4
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth

Tổng quan

capitellataquinon A-D; rubiadin; antragallol-2-metyl eter; alizarin 1-metyl eter;
digiferruginol; scopoletin; lucidin-3-O-β-glucosid; hedyocapitellin và hedyocapitin.
• An điền đầu nhỏ (Hedyotis microcephala Piere ex Pit) [3]
Stigmasterol; β–sitosterol; acid ursolic; 5–hydroxymetylfurfural; 3-O-β-Dglucopyranosyloleannolic;

1’-O-β-D-glucopyranosid;

β-sitosterol-3-β-O-D-


glucopyranosid và acid 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosyloleanolic.
• An điền hai hoa (Hedyotis biflora L.) [11]
Spergulacin; acid ursolic; acid oleanolic; philonotisflavon-7-O-[4”-O-β-Dgalactopyranosyl]-β-D-glucopyranosid; quercetin; rutin và β-sitosterol-3-O-β-Dglucopyranosid.
• An điền hoa nhỏ (Hedyotis tenelliflora Bl.) [24]
Teneosid A; teneosid B; deacetylasperulosid và scandosid metyl ester.
• An điền lá dày (Hedyotis crassifolia A. DC) [7]
3β-Hydroxyurs-11-en-28(13)-lacton,

acid

sumaresinolic,

acid

3α,13β-

dihydroxyurs-11-en-28-oic và β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosid.
• An điền lá thông (Hedyotis pinifolia Wall.ex G. Don) [4]
Phytol; β-sitosterol; stigmasterol; 2α,3β,23-trihydroxyolean-12-en ; acid
ursolic; acid oleanolic; 1,6-dihydroxy-7-metoxy-2-metylantraquinon; β-sitosterol-3O-β-D-glucopyranosid;

1,6-dihydroxy-2-metylantraquinon;

3,6-dihydroxy-2-

metylantraquinon và 1,3,6-trihydroxy-2-metylantraquinon.
• An điền lằn (Hedyotis lineata Roxb) [6]
Stigmasterol; 3β-hydroxyurs-12-en-28-al; acid 3β-acetoxy-19-hydroxyurs-12en-28-oic;

4-hydroxybenzaldehyd;


4-hydroxy-3,5-dimetoxybenzaldehyd;

acid

oleanolic; acid ursolic; stigmasterol-3-O-β-D-glucopyranosid và 3,5,6-trimetyl-2(3-hydroxy-3’,7’,11’,14’-tetrametyl)pentadecylbenzoquinon.
• An điền lớn (Hedyotis hedyotidea (DC.) Hand – Mazz.) [22]
Deacetylasperulosidic acid etyl ester; hedyotosid; acid asperulosidic;
asperulosid và deacetyl asperulosid.


5
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth

Tổng quan

• An điền nhám (Hedyotis verticillata L.) [29]
Kaempferitrin.
• An điền tai (Hedyotis auricularia L.) [16, 25]
Auricularin; acid ursolic; acid oleanolic; stigmasterol và β-sitosterol.
• Cóc mẵn (Hedyotis corymbosa (L.) Lamk) [19, 34]
10-O-benzoyldeacetylasperulosidic acid metyl ester; 10-O-benzoylscandosid
metyl

ester;

10-O-p-hydroxybenzoylscandosid

metyl


ester;

10-O-p-trans-

coumaroylscandosid metyl ester; 10-O-p-cis-coumaroylscandosid metyl ester; acid
ursolic; acid oleanolic; deacetylasperulosid; asperulosid; acid asperulosidic; acid
deacetylasperulosidic; scandosid metyl ester và acid geniposidic.
• Hoàng mao nhĩ thảo (Hedyotis chrysotricha (Palib) Merr.) [21, 23, 29]
Asperulosid; 6’-acetyldeacetylasperulosid; 6’-acetylasperulosid; asperulosidic
acid etyl ester; hedyosid và chrysotricin.
• Hedyotis lawsoniae (DC.) Wight et ARN [33, 35, 36]
Acid ursolic; acid oleanolic; acid 3-epiursolic; acid ursonic; acid asiatic; acid
euscaphic; acid oleanonic; acid sumaresinolic; hederagenin; acid arjunolic; acid
betulinic; betulin; acid 3β,23-dihydroxyurs-12-en-28-oic; acid 3β,24-dihydroxyurs12-en-28-oic; acid 2α,3β,23-trihydroxyurs-12-en-28-oic; hedyotol A; hedyotol B;
hedyotol C; hedyotol D; (+)-pinoresinol; (+)-medioresinol; (+)-syringaresinol; (-)dehydrodiconiferyl alcol; hedyotisol A; hedyotisol B và hedyotisol C.
• Hedyotis nudicaulis [27]
Guaiacin D; β-D-glucopyranosyl 3-O-[β-D-galactopyranosyl-(1→3)-α-Larabinopyranosyl]-30-norolean-12,20(29)-dienoat

(nudicaucin

A);

β-D-

glucopyranosyl 3-O-[β-D-galactopyranosyl-(1→3)-α-L-arabinopyranosyl]oleanoat
(nudicaucin B) và β-D-glucopyranosyl 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-α-Larabinopyranosyl-(3→1)-β-D-glucopyranosyl]oleanoat (nudicaucin C).
Cấu trúc hóa học của một số hợp chất cô lập được từ những cây thuộc chi
Hedyotis được trình bày như sau:



6
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth

Tổng quan

• Alcaloid
9
10
11

9

6
7

8

10

5

11

N
13
12

N
H


2

3

6
7

8

5
N

13
12

N
H

2

N

3

N
H

9'
1'


1'
2'

3'

O

2'

3'

5'
4'

4'

8'
6'

(-)-Isocyclocapitellin

OH

O
5'
8'
6'

OH


7'

7'

HO

OH

Capitellin

(+)-Cyclocapitellin

N
N
N

N

Me

N

Me

H
N
H

O


H

O
N
H
OH

N
H

OH

Chrysotricin

Isochrysotricin

Auricularin

O

N
N
H

Me

N
N
H


O
Me
O

Hedyocapitellin

Hedyocapitin

• Quinon
H
8

H
7
6

R4

O

A
5

H

H
9

12


13

B
11

1

C
10

O

R1 = Me, R2 = OH, R3 = R4 = H
2-Metyl-3-hydroxyantraquinon

14

4

R3

R1
2
3

R2

R1 = Me, R2 = OMe, R3 = R4 = H
2-Metyl-3-metoxyantraquinon
R1 = Me, R2 = OH, R3 = OMe, R4 = H

2-Metyl-3-hydroxy-4-metoxyantraquinon
R1 = R2 = OMe, R3 = H, R4 = OMe
2,3-Dimetoxy-6-metylantraquinon


7
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth

H

O

OH

Tổng quan

H

R1

R1 = R2 = OMe
1,4-Dihydroxy-2,3-dimetoxyantraquinon

H

R2

R1 = CH2OH, R2 = H
1,4-Dihydroxy-2-hydroxymetylantraquinon


H

R1

R1 = R2 = OMe, R3 = OH, R4 = H
2,3-Dimetoxy-9-hydroxy-1,4-antraquinon

H

R2

R1 = CH2OH, R2 = R3 = H, R4 = OH
2-Hydroxymetyl-10-hydroxy-1,4-antraquinon

H

O

OH

H

R3

O

R4

H


R3

O

O

R1 = CH2OH, R2 = H, H, R3 = OH
Capitellataquinon A

H
R1

R1 = CH2OH, R2 = H, OH, R3 = OH
Capitellataquinon B
R1 = CH2OH, R2 = H, H, R3 = H
Capitellataquinon C

O
O
R2
OH

H

O

OH

R1 = CH3, R2 = H, H, R3 = H
Capitellataquinon D

R1 = OH, R2 = OCH3
1,7-Dihydroxy-6-metoxy-2-metylantraquinon

R1

CH3

R2

H

R1 = H, R2 = OH
1,6-Dihydroxy-2-metylantraquinon

CH3

R=H
3,6-Dihydroxy-2-metylantraquinon

OH

R = OH
1,3,6-Trihydroxy-2-metylantraquinon

H

O

H


O

R

HO
O

O

R1
R2

R3
O

R1 = OH, R2 = CH2OH, R3 = H
Digiferruginol

R1 = OH, R2 = CH3, R3 = OH
Rubiadin
R1 = OH, R2 = OCH3, R3 = OH
Antragallol-2-metyl eter
R1 = OCH3, R2 = OH, R3 = H
Alizarin 1-metyl eter
R1 = OH, R2 = CH2OH, R3 = O-β-glucosid
Lucidin-3-O-β-glucosid


8
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth


O

Tổng quan

HO

CH3

CH3

CH3

1'

H3C

6

1

4

5

H3C

2

3'


3

7'

11'

CH3
14'

CH3

CH3

O

3,5,6-Trimetyl-2-(3-hydroxy-3',7',11',14'-tetrametyl)pentadecylbenzoquinon

• Flavonoid
R1
3'
2'
8

HO
7

C
8a


A

6
5

O
B

4a

OH

4

2

OH
4'

O

5'

1'
6'

MeO

3


E-Feruloyl =

OR2

HO

O

2
glc 6 feruloyl
R1 = H, R2 = gal
Kaempferol 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-glucopyranosyl]-β-D-galactopyranosid
2
glc 6 feruloyl
R1 = OH, R2 = gal
Quercetin 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-glucopyranosyl]-β-D-galactopyranosid
2
glc 6 feruloyl
R1 = OH, R2 = glc
Quercetin 3-O-[2-O-(6-O-E-feruloyl)-β-D-glucopyranosyl]-β-D-glucopyranosid
2
glc
R1 = H, R2 = gal
Kaempferol 3-O-(2-O-β-D-glucopyranosyl)-β-D-galactopyranosid
2
glc
R1 = OH, R2 = gal
Quercetin 3-O-(2-O-β-D-glucopyranosyl)-β-D-galactopyranosid

H

OH
R 1O

R1 = H, R2 = rutinosid
Kaempferol-3-O-rutinosid

O

OR2
OH

O

R1 = H, R2 = arabinopyranosid
Kaempferol-3-O-arabinopyranosid

R1 = R2 = α-L-rhamnopyranosid
Kaempferol 3,7-O-di(α-L-rhamnopyranosid)


9
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth

Tổng quan

OH

OH
Rha O


MeO

O

Glc O

O Rha
OH

O

OH

O

O

Isovitexin

Kaempferitrin
OH

OH
OH

HO

O

OH

HO

O

OH
OH

O rutinose

O

OH

O

Rutin

Quercetin

• Iridoid
R2
COOMe

R

4
6

5


3

7

2
10

HOH2C

8

9

O

1

O Glc

R1

CH=CH CO

Cinnamoyl

R1 = R2 = H

Coumaroyl

R1 = OH, R2 = H


Feruloyl

R1 = OH, R2 = OMe

R = OH

Scandosid metyl ester

R= (Z)-6-O-p-metoxycinnamoyl

(Z)-6-O-p-Metoxycinnamoyl scandosid metyl ester

R= (E)-6-O-p-metoxycinnamoyl

(E)-6-O-p-Metoxycinnamoyl scandosid metyl ester

R = (Z)-6-O-feruloyl

(Z)-6-O-Feruloyl scandosid metyl ester

R = (E)-6-O-feruloyl

(E)-6-O-Feruloyl scandosid metyl ester

R = (Z)-6-O-p-coumaroyl

(Z)-6-O-p-Coumaroyl scandosid metyl ester

R = (E)-6-O-p-coumaroyl


(E)-6-O-p-Coumaroyl scandosid metyl ester


10
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth

Tổng quan

O

O

O

O
O

O
RO

COOCH3

O
HOH2C

CH2

O Glc


RO

R = Ac Asperulosid

AcOH2C

R = H Deacetylasperulosid

O
COOH

6'-Acetyldeacetylasperulosid

R = Ac 6'-Acetylasperulosid

O

O

Hedyotosid

OH

R=H

O
HOH2C

O Glc


Hedyosid

4
6

5
2

R1OH2C

8

R1 = Ac, R2 = H
Acid asperulosidic

3

7

10

O Glc

Acid geniposidic

COOR2

HO

O Glc


O

HO
HO

COOCH3

O

CH2

9

O

1

O Glc

R1 = H, R2 = CH2CH3
Deacetylasperulosidic acid etyl ester
R1 = benzoyl, R2 = CH3
10-O-Benzoyldeacetylasperulosidic acid metyl ester

R1 = Ac, R2 = CH2CH3
Asperulosidic acid etyl ester

R1 = H, R2 = benzoyl
10-O-Benzoylscandosid metyl ester


R1 = rha, R2 = CH3
Teneosid B

R1 = H, R2 = hydroxybenzoyl
10-O-p-Hydroxybenzoylscandosid metyl ester

• Triterpenoid và steroid

HO

HO

Stigmasterol

β-Sitosterol


11
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth

Tổng quan

30
29

12
11
25
9


17

22
28

8

16
15

HO

7

4

CH2OH

COOH

27

5

3

18

14

10

HO

13

21

26

1
2

20

19

6
23

24

Erythrodiol

Acid ursolic

R3

R1 = OH, R2 = R3 = H
Acid 3β,23-dihydroxyurs-12-en-28-oic

R1 = H, R2 = OH, R3 = H
Acid 3β,24-dihydroxyurs-12-en-28-oic

HO

R1 = H, R2 = R3 = OH
Acid 2α,3β,23-trihydroxyurs-12-en-28-oic

COOH

R2 R 1
CH2OH

H
CH2OH

HO

COOH

HO

Olean-12-en-3β,28,29-triol

HO

Germanicol

Acid oleanolic


RO
H
O

HO

Isoarborinol
Taraxerol

R=H

Isoarborinyl acetat R = Ac

H

Arborinon


12
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth

Tổng quan

OH
O
OH

OH
O


O
Me
HO

O
OH

O

Spergulacin

HO
OH
OH

O
OH

OH

O

O
O

HO

O

OH


OH
HOH2C
HO
HO

Nudicaucin A

O
O
OH
O

OH

OH

O

O

HO
HO

O

O

OH


O
HOH2C

H3C
HO

O

HO
HO

HO

Guaiacin D
O
OH

OH

O

O
O

HO
OH

O
OH
HOH2C


Nudicaucin B

O
OH

OH

OH

O

HO
HO

O
O
OH


13
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth

Tổng quan

O
OH

OH


O

O

HO
HO

O

O

OH

O
HOH2C

H 3C
HO

O

O

HO
HO

O

HO


OH

OH

Nudicaucin C

• Lignan
OH

OMe
O

8"'

7"'

O

MeO
OH

OMe

H

OH

H

HO

OMe

OMe

O

HO
7"
8"

7", 8" -eritro, 7"',8"' -eritro

Hedyotisol A

7", 8" -eritro, 7"', 8"' -treo

Hedyotisol B

7", 8" -treo, 7"', 8"' -eritro

Hedyotisol C

3

4

HO
1

7


O

6

H

OH

8

2
1

5
9'
8'

MeO
H

7'

9

3

4

2


5

H

OMe

OMe

OMe
HO

O

O

6'

3'

OMe

O

3"

OMe

5'


8"

1'

O

OMe
OH

6"

7"
4'
3'

4"

2"

OH
6'

2'
5"

1"

H

7'


O
6"

9'
8'

9

8"
7"

4'

O

8

1'
2'

Hedyotol A

H

OH
5'

7


6

Hedyotol B

5"

1"

4"

2"
3"

OMe

OH


14
Hedyotis dichotoma Koen.ex Roth

Tổng quan

OMe

OMe

HO

HO

O

O

H

H

H
2'

2'

OMe

3'

O

H

6'

4'

6'

4'

O


5'

8"

OMe

OH

Hedyotol D

3"

5"
4"

1"

OH

2"

6"

OH
7"

9"

1"


OH

8"

OMe

7"

9"

Hedyotol C

1'

O

5'

OMe

3'

O

1'

2"

6"


3"

5"

OMe

OMe

4"

OH

OH

OMe

OMe
HO

HO

O

O

MeO

H
H


H

H

H
OMe

OMe

O

O

OH

OH

(+)-Pinoresinol

(+)-Medioresinol

H

H

OMe
OH

HO


OH

O
MeO
H

O

H
OMe
O

OMe
HO
OMe

(+)-Syringaresinol

OH
OMe

(-)-Dehydrodiconiferyl alcol


×