Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tác Động Của Việc Gia Nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Đến Hoạt Động Xuất Khẩu Gạo Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.36 KB, 68 trang )

LờI Mở ĐầU
Xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại đang là những xu hớng cơ bản
của phát triển trên thế giới hiện nay. Đối với Việt Nam, nhất là sau khi gia
nhập khối ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thơng mại Việt- Mỹ và việc gia
nhập WTO đã mở ra nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về
thị trờng xuất khẩu, tạo lập môi trờng thơng mại mới nhằm trao đổi hàng hoá dịch vụ, kỹ thuật và thông tin.
Việt Nam là một nớc có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, nông sản phong
phú và có giá trị. Trong những năm gần đây, sản xuất và xuất khẩu gạo đã trở
thành ngành chủ lực của Việt Nam, nhiều năm qua liên tục có tốc độ tăng trởng cao. Từ chỗ thiếu đói triền miên và phải nhập khẩulơngthực,nhờ đờng lối
đổi mới và các quyết sách của Nhà nớc, từ năm 1989 trở đi Việt Nam chẳng
những đáp ứng đủ lúa gạo cho nhu cầu tiêu dùng mà còn dành một khối lợng
lớn cho xuất khẩu. Đến nay, Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn thứ
hai trên thế giới.
Vì vậy mà em đã lựa chọn đề tài Tác động của việc gia nhập Tổ chức th ơng mại thế giới (WTO) đến hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam đánh giá
về ảnh hởng của quá trình gia nhập WTO lên hoạt động xuất khẩu gạo Việt
Nam và những gợi ý về chính sách cũng nh giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt
Nam để hỗ trợ nâng cao năng lực cho Việt Nam trong quá trình gia nhập
WTO.Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn Ngô Thị Mỹ
Hạnh đã giúp em hoàn thành bản đề án chuyên ngành của em. Đây là bản
khoa học đầu tay của em nên còn nhiều thiếu xót không thể tránh khỏi. Mong
cô giúp đỡ thêm cho em để có thể hoàn chỉnh đợc bản khoa học đầu tay này.

1


CHơNG 1: Tổng quan về ngành xuất khẩu gạo
Việt Nam và tổ chức thơng mại WTO
I.

Tổng quan về ngành xuất khẩu gạo Việt Nam


1.

iu kin lch s ca quỏ trỡnh xut khu go Vit Nam:
Năm 1989, Việt Nam chính thức tham gia vào thị trờng lúa gạo thế giới

với số lợng khá lớn là 1,4 triệu tấn, thu về 290 triệu USD, giá bình quân 204
USD/tấn. Tuy sản lợng gạo xuất khẩu cha nhiều, giá còn thấp, chất lợng cha
phù hợp với thị hiếu thế giới, nhng đối với nớc ta kết quả đó đánh dấu sự sang
trang của sản xuất lúa gạo từ tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hoá, gắn với
xuất khẩu. Và cho n nay Vit Nam ó vn lờn v trớ s hai th gii v xut
khu go sau Thailan.
Năm 1996, Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo với mức lớn hơn. Lần đầu
tiên kể từ năm 1989 khối lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam vợt mức 3 triệu
tấn/năm, tăng 51% và đa kim ngạch xuất khẩu đạt 868 triệu USD, tăng 63%
so với năm 1995. Đặc biệt đến năm 1997 đã đánh dấu bớc ngoặt lớn đối với
nền kinh tế và ngoại thơng nớc ta, Việt Nam xuất hiện trên thị trờng gạo với vị
trí là nớc xuất khẩu gạo thứ 2 (sau Thái Lan), với lợng gạo xuất khẩu là 3,6
triệu tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu gạo 900triệu USD; lý do là trong năm 1997
Việt Nam ký kết đợc nhiều Hiệp định thơng mại, điển hình là hiệp định với
Iran về xuất khẩu gạo.
Bớc vào năm 1998, có thể nói cơ hội đang mở ra cho Việt Nam khi hiện
tợng El nino gây ảnh hởng nghiêm trọng đến mùa màng của một số nớc Châu
á mà đặc biệt là Inđônêsia và Philippin đã gây ra cơn sốt gạo ở Châu á. Và
chính trong năm 1998, kim ngạch xuất khẩu của 3,8 triệu tấn gạo đã đạt mức
1 tỉ USD. Tuy chỉ tăng 5,56% về lợng nhng lại tăng 14,56% về giá trị. Điều
này đã củng cố vững hơn vị trí thứ 2 về xuất khẩu gạo của Việt Nam trên thế

2



giới và tô đậm thêm hình ảnh một nớc Việt Nam xuất khẩu gạo đối với các
nhà kinh doanh, ngời tiêu dùng gạo trên thế giới.
Điều đáng chú ý là năm 1999, mặc dù chịu thiệt hại nặng nề của các đợt
lũ lớn ở Miền Trung, sản xuất lơng thực vẫn đạt 31,4 triệu tấn và xuất khẩu
4,5 triệu tấn gạo, kim ngạch trên 1 tỷ 10 triệu USD nh vậy về số lợng so với
năm 1998 tăng 20%, đây cũng là số lợng cao nhất từ trớc đến nay, nhng xét về
kim ngạch lại giảm 2%, xảy ra điều này là do trong năm 1999 các nớc nhập
khẩu gạo truyền thống hạn chế khối lợng nhập khẩu, do đó làm cho giá gạo
xuất khẩu trên thị trờng thế giới giảm xuống thấp. Chính điều đó đã làm cho
giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam giảm.
Sang năm 2000, thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai lũ lụt xảy ra ở nhiều
nơi trên phạm vi cả nớc, đặc biệt là ĐBSCL nhng nhờ có sự chỉ đạo và điều
hành sát sao của Chính Phủ, của các cấp, các ngành cùng với sự nỗ lực của
nhân dân các địa phơng nên nhìn chung sản xuất nông nghiệp nói chung và
sản xuất lơng thực nói riêng nhanh chóng đợc khôi phục và đạt kết quả khá,
đời sống nhân dân sớm đi vào ổn định. Theo đánh giá của Bộ Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn, tổng sản lợng lúa cả nớc năm 2000 vẫn đạt 32,6 triệu
tấn, tăng gần 1,2 triệu tấn so với năm 1999, điều này đa nguồn cung gạo cho
xuất khẩu vẫn duy trì ở mức cao 3,5 triệu tấn. Hơn nữa cuộc khủng hoảng tài
chính trong khu vực và cuộc khủng hoảng dầu lửa trong năm 2000 đã ảnh hởng phần nào đến nhịp độ buôn bán các mặt hầng nguyên liệu thô trong đó có
gạo. Các tác động này đã làm giá gạo trên thị trờng thế giới bắt đầu giảm
xuống từ đầu năm, cho đến cuối năm xuất khẩu gạo của Việt Nam so với năm
1999 đã bị giảm đi 16% về giá, hạ kim ngạch xuất khẩu gạo 2000 xuống còn
668 triệu USD (giảm 34% so với năm 1999). Tuy nhiên cũng cần phải kể đến
một nguyên nhân nữa làm giảm giá gạo trên thế giới đó chính là ngành gạo
của các nớc nhập khẩu gạo lớn nh: Inđônêsia, Philippin, Trung Quốc, đang

3



dần dần phục hồi sau 2 năm mất mùa vì biến động thời tiết, các nớc này đều
tuyên bố có khả năng tự cung cấp tự cấp gạo.
Năm 2001 xuất khẩu gạo đạt trên 3,7 triệu tấn, trợ giá hơn 600 triệu
USD, măc dù tăng khoảng 7% về lợng song cũng là thành công vì đã hoàn
thành đợc những nhiệm vụ cơ bản: xuất khẩu vợt chỉ tiêu 3,5 triệu tấn do
chính phủ đề ra, tiêu thụ hết thóc hàng hoá, chặn đà giảm sút giảm sút của giá
thóc, gạo trong nớc. Tuy vậy xét về kim ngạch thì vẫn giảm 6%. Nguyên nhân
là trong những tháng đầu năm 2001 giá gạo vẫn giảm mạnh do ảnh hởng từ
năm 2000, các Doanh nghiệp của Việt Nam vẫn ký hợp đồng bán gạo với giá
thấp, nhng bắt đầu từ tháng 6-2001 giá gạo tăng cao dần thì ta lại không có
gạo để xuất vì phải xuất gạo theo hợp đồng đã ký. Đó chính là lý do làm cho lợng gạo xuất khẩu tăng mà gía trị xuất khẩu gạo lại giảm trong năm 2001.
Sản xuất nông nghiệp trong năm 2002 gặp nhiều khó khăn to lớn, có mặt
gay gắt hơn 2001 đó là thiên tai diễn ra trên diện rộng, kéo dài từ đầu năm dến
cuối năm: hạn hán gay gắt ở Đông Nam Bộ,Tây Nguyên và Miền Trung, lũ
lớn kéo dài và ngập sâu ở vùng ĐBSCL, ma lớn, lốc xoáy và lũ quét xảy ra
gây thiệt hại nặng nề về tài sản, mùa màng và sinh mạng ở nhiều vùng và địa
phơng.Tuy vậy sản xuất nông nghiệp vẫn đạt mức tăng trởng khá, năng xuất
lúa cả năm đạt 45,1 tạ/hecta, sản lợng đạt 35,9 triệu tấn. Nhờ đó mà khối lợng
gạo xuất khẩu đạt 3,24 triệu tấn (giảm 13%) và đạt kim ngạch trên 700
triệu USD (tăng 16%) so với năm 2001. Đó là vì chất lợng gạo xuất khẩu của
Việt Nam trong năm 2002 đã đợc nâng cao rõ rệt, do đó giá thành cũng cao
hơn những năm trớc.
Nhng nm gn õy sn lng xut khu go ca Vit Nam luc no
cng t khong 5 triu tn thu v kim ngch khong 1.3 t USD.
Do khó khăn về thị trờng, bạn hàng và giá cả nên trong những năm đầu
Việt Nam quay lại thị trờng xuất khẩu thì phơng thức đổi hàng vẫn còn chiếm
tỷ trọng không nhỏ. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp hiện tợng này lại có tác

4



dụng quan trọng đôí với Doanh nghiệp để có chỗ đứng trên thị trờng gạo thế
giới. Đến năm 1994 - 1995 thì hai phơng thức thanh toán trực tiếp và đổi hàng
không còn nữa mà thay vào đó là hình thức thanh toán qua L/C, gần nh chiếm
tỷ trọng tuyệt đối.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nh hiện nay trên thị trờng gạo quốc tế,
các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam đã luôn linh hoạt phơng thức
thanh toán để chiếm đợc nhiều thị trờng khác nhau. Ví dụ nh ở thị trờng Châu
Phi, hiện nay khối lợng gạo Việt Nam đợc tiêu thụ nhiều hơn gạo Thái Lan đó
là do Việt Nam đã xác định rằng, thị trờng này tuy nhập khẩu nhiều gạo nhng
lại có khả năng thanh toán kém, do đó Việt Nam đã áp dụng phơng thức trả
chậm, phơng thức trả sau và phơng thức tuần hoàn cho thị trờng này, nhờ vậy
mà gạo Việt Nam có u thế hơn gạo Thái Lan. Hay với thị trờng Irắc, ngoài các
hợp đồng mua bán gạo thông thờng Việt Nam còn xuất khẩu gạo sang nớc này
theo chơng trình Đổi dầu lấy lơng thực, qua đó Việt Nam không chỉ bán đợc
gạo mà còn giữ vững và mở rộng hơn thị trờng này.
2.

Tầm quan trọng của xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế của Việt
Nam:

2.1/ Tích luỹ vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
CNH, HĐH đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để
một nớc nh Việt Nam chúng ta khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát
triển.
Trớc đòi hỏi bức bách về vốn cho CNH đất nớc, Việt Nam đã đột phá vơn
trở thành nớc xuât khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới sau Thái Lan, va là sản
phẩm lớn thứ hai ở Việt Nam sau dầu thô nhng xét về tính chất sản phẩm thì
xuất khẩu gạo có nhiều điểm trội hơn hẳn dầu thô, đóng vai trò quan trọng
trong đảm bảo an ninh lơng thực trong nớc. Xuất khẩu gạo đã đóng góp một tỷ

lệ lớn vào GDP cả về tỷ trọng và giá trị thực tế. Trong 18 năm qua, kim ngạch

5


xuất khẩu gạo của cả nớc ớc đạt gần 12 tỷ USD chiếm tỷ trọng trung bình
khoảng 12 - 13% trong kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Việc xuất khẩu gạo
tạo một nguồn thu ngân quỹ lớn đóng góp vào tổng ngân sách nhà nớc.
2.2/ Góp phần cải thiện, nâng cao đời sống của nhân dân
Việc phát triển nguồn nhân lực đối với mỗi quốc gia là nội dung chính
và chủ yếu thuộc chiến lợc con ngời để thực hiện thắng lợi các chiến lợc phát
triển kinh tế xã hội của đất nớc.Xuất khẩu gạo càng ngày càng tăng mạnh
trong 18 năm qua, đóng góp tích cực vào chủ trơng xoá đói giảm nghèo và
làm thay đổi hơn nữa bộ mặt của nông thôn Việt Nam, gạo luôn là một trong
năm mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, bù bớt thâm hụt cán cân
thanh toán quốc tế của Việt Nam. Từ đó cho thấy, phát triển sản xuất, đẩy
mạnh xuất khẩu gạo là thực sự cần thiết, là đờng lối hợp lòng dân để tăng thu
nhập, cải thiện đời sống và tăng cờng cơ sở vật chất cho những làng quê Việt
Nam.
2.3/ Tranh thủ cơ hội cua thị trờng
Tranh thủ cơ hội thị trờng thế giới theo xu hớng chuyên môn hoá phân
công lao động quốc tế ngày càng sâu. Hơn nữa, thị trờng gạo vẫn là thị trờng
rộng mở tơng đối ổn định, vì ít rủi ro hơn so với nhiều loại nông sản khác
trong xu thế cánh kéo giá cả chung hiện nay. Gạo vẫn là lơng thực thiết yếu
đối với hầu hết các nớc đang phát triển, kim ngạch buôn bán vẫn lớn, nhu cầu
vẫn tiếp tục mở rộng. Trong khi đó lúa gạo vẫn là ngành sản xuất chính trong
nông nghiệp sản xuất và xuất khẩu gạo do đó vẫn là quyết định và hợp lòng
dân.
Xuất khẩu gạo tranh thủ cơ hội của xu thế thơng mại hoá và hội nhập
hiện nay. Từ những vòng đàm phán Urugoay của GATT trớc đây cho đến

WTO hiện nay, theo xu hớng thơng mại hoá và hội nhập của thế giới, buôn
bán các loại nông sản, đặc biệt lơng thực đang đợc mở rộng. Theo xu hớng đó,
các nớc đều phải mở rộng của nhập khẩu nông sản nói chung và gạo nói riêng.

6


2.4/ Xuất khẩu gạo phù hợp với xu hớng chung trong khu vực
Để quyết định xuất khẩu gạo, trớc hết phải căn cứ vào nhu cầu thực tế
của thị trờng, từ đó xem xét khả năng sản xuất và khả năng đảm bảo an ninh lơng thực của đất nớc, bên cạnh đó, để xuất khẩu gạo còn phải nghiên cứu cụ
thể các nớc xuất khẩu gạo khác đặc biệt là những nớc xuất khẩu tơng đồng với
Việt Nam về kinh tế chung và các nguồn lực cụ thể, xem những điểm mạnh,
điểm yếu của họ, những điều kiện và nguồn lực cơ bản cụ thể.
Hiện nay, các nớc chủ yếu xuất khẩu gạo trên thế giới là nhóm nớc
đang phát triển khu vực châu á. Nét tơng đồng bao trùm nhất của các nớc trên
là đều tiến hành CNH từ nền kinh tế nông nghiệp, đều có nhiều nét tơng đồng
hoặc giao thoa về kinh tế, xã hội, đều có lịch sử nông nghiệp lúa nớc.
ii.

tổ chức thơng mại WTO

1.

Sự ra đời của tổ chức WTO:
Hội nghị Bretton Woodsvo nm 1944 ó xut thnh lp T chc

Thng mi Quc t (ITO) nhm thit lp cỏc quy tc v lut l cho thng
mi gia cỏc nc. Hin chng ITO c nht trớ ti Hi ngh ca Liờn Hip
Quc v Thng mi v Vic lm ti Havana thỏng 3 nm 1948. Tuy nhiờn,
Thng ngh vin Hoa K ó khụng phờ chun hin chng ny. Mt s nh

s hc cho rng s tht bi ú bt ngun t vic gii doanh nghip Hoa K lo
ngi rng T chc Thng mi Quc t cú th c s dng kim soỏt ch
khụng phi em li t do hot ng cho cỏc doanh nghip ln ca Hoa K
(Lisa Wilkins, 1997). ITO cht yu, nhng hip nh m ITO nh da vo ú
iu chnh thng mi quc t vn tn ti. ú l Hip nh chung v Thu
quan v Thng mi (GATT). GATT úng vai trũ l khung phỏp lý ch yu
ca h thng thng mi a phng trong sut gn 50 nm sau ú. Cỏc nc
tham gia GATT ó tin hnh 8 vũng m phỏn, ký kt thờm nhiu tha c
thng mi mi. Vũng ỏm phỏn th tỏm, Vũng m phỏn Uruguay, kt thỳc

7


vo nm 1994 vi s thnh lp T chc Thng mi Th gii (WTO) thay th
cho GATT. Cỏc nguyờn tc v cỏc hip nh ca GATT c WTO k tha,
qun lý, v m rng. Khụng ging nh GATT ch cú tớnh cht ca mt hip
c, WTO l mt t chc, cú c cu t chc hot ng c th. WTO chớnh
thc c thnh lp vo ngy 1 thỏng 1 nm 1995
2.

C cu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của WTO:

2.1. Bộ máy tổ chức của WTO
Trong t chc thng mi th gii WTO cơ quan quyền lực cao nhất của
WTO là hội nghị bộ trởng
Chức năng thờng trực của Đại hội đồng là báo cáo lên Hội nghị Bộ trởng
và đóng vai trò là một cơ quan giải quyết tranh chấp đồng thời là cơ quan rà
soát chính sách của WTO.
Dới Đại hội đồng là Hội đồng về thơng mại hàng hoá, Hội đồng về thơng
mại dịch vụ, và Hội đồng về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền

sở hữu trí tuệ. Các Hội đồng trên chịu trách nhiệm điều hành việc thực thi hiệp
định WTO về từng lĩnh vực thơng mại tơng ứng.
2.2. Nguyên tắc hoạt động của WTO
Hoạt động của WTO da vào 5 nguyên tắc cơ bản:
Th nht: Nguyên tắc không phân biệt đối xử
Nguyên tắc này thể hiện qua 2 quy chế:
- Quy chế đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) là quy chế mỗi nớc thuộc WTO
phải giành cho sản phẩm nhập khẩu từ một quốc gia thành viên khác đối xử
không kém u đãi hơn so với sản phẩm nhập khẩu từ một nớc thứ ba khác.
- Quy chế đối xử quốc gia (NT) là quy chế mà mỗi nớc thành viên của
WTO không giành cho sản phẩm nội địa những u đãi hơn so với sản phẩm của
nớc ngoài.

8


Th hai: Nguyên tắc điều kiện hoạt động thơng mại ngày càng thuận
lợi, tự do thông qua đàm phán
Mỗi nớc phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế và các biện pháp phi thuế
theo thoả thuận đã thông qua ở các vòng đàm phán đàm phán song phơng và
đa phơng để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hoá thơng mại.
Th ba: Nguyên tắc xây dựng môi trờng kinh doanh dễ dự đoán
Chính phủ các nớc thành viên thuộc WTO không thay đổi cơ chế chính
sách kinh tế một cách tuỳ tiện gây khó khăn cho các doanh nghiệp và nhà
nhập khẩu.
Th t: Nguyên tắc tạo ra môi trờng kinh doanh mang tính cạnh tranh
bình đẳng
Chính phủ của các nớc thuộc WTO ngoài thực hiện nghiêm chỉnh 2 cơ
chế MFN và NT, thì còn phải giảm việc áp dụng các biện pháp cạnh tranh
không bình đẳng nh trợ giá, trợ cấp xuất khẩu..

Th nm: Nguyên tắc giành một số u đãi về thơng mại cho các nớc đang
phát triển
WTO áp dụng các nguyên tắc này thông qua các biện pháp:
Giành u đãi thuế nhập khẩu khi thâm nhập vào thị trờng các nớc công
nghiệp phát triển (GSP).
Không phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của WTO nh các nớc công
nghiệp phát triển.
Thời gian quá độ để điều chỉnh chính sách kinh tế và thơng mại phù
hợp với quy định của WTO dài hơn.
3.

Các hiệp định của WTO
Những nội dung cốt lõi của Hiệp định bao gồm 4 vấn đề cơ bản, thể

hiện trong 4 Hiệp định: Thơng mại hàng hoá GATT, thơng mại dịch vụ GATS,
sở hữu trí tuệ TRIPS, quan hệ đầu t TRIMS.

9


3.1. Thơng mại hàng hoá (GATT):
Nội dung cơ bản về thơng mại hàng hoá là:
Thực hiện nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) đối với hàng hoá nhập
khẩu có xuất xứ từ các nớc khác nhau và nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) đối
với hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc.
WTO thừa nhận thuế quan (thuế nhập khẩu) là biện pháp bảo hộ thị trờng
nội địa duy nhất đợc áp dụng.
Các nớc thuộc WTO phải giảm thuế quan và không tăng thuế nhập khẩu
để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thơng mại.
áp dụng các biện pháp hạn chế số lợng nhập khẩu tuy nhiên trong trờng

hợp cần thiết vẫn có thể áp dụng nh: đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ văn
hoá truyền thống, môi trờng, sức khỏe, cộng đồng...
Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các tổ chức và cá nhân
không phân biệt thành phần kinh tế của nớc mình cũng nh các tổ chức và cá
nhân của nớc thành viên WTO trên lãnh thổ nớc mình.
Hạn chế trợ cấp tràn lan của Chính phủ và chống bán phá giá làm sai lệch
thơng mại công bằng.
Quy định giá trị tính thuế quan và giá giao dịch thực tế chứ không phải là
giá do các cơ quan quản lý Nhà nớc áp đặt...
WTO cho phép các nớc thành viên đợc duy trì Doanh nghiệp thơng mại
Nhà nớc với điều kiện các doanh nghiệp này hoạt động hoàn toàn trên cơ chế
thị trờng.
Các nớc thuộc WTO đợc áp dụng biện pháp bảo vệ tạm thời để bảo vệ thị
trờng nội địa.
Hiệp định dệt may: ATC thay thế Hiệp định đa sợi (MFA) với nội dung
chính của ATC là: các nớc thành viên WTO thông qua 4 giai đoạn giảm hạn
ngạch và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn hạn ngạch vào đầu năm 2005.

10


3.2. Hiệp định chung thơng mại dịch vụ đối với - GATS
Mục tiêu của Hiệp định thơng mại - dịch vụ là để kích thích cạnh tranh
nhằm tạo ra nhiều dịch vụ sẵn sàng hơn, rẻ hơn, chất lợng hoàn hảo hơn nhằm
thoả mãn các nhu cầu kinh doanh sản xuất, thơng mại và nâng cao mức sống
nhân dân.
Các nguyên tắc áp dụng trong mở cửa thị trờng thơng mại dịch vụ:
Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): đây là nguyên tắc bắt buộc nhằm tạo
một sân chơi bình đẳng cho các dịch vụ nớc ngoài trên thị trờng của nớc
dịch vụ.

Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): nguyên tắc này chỉ thực hiện trên cơ sở
kết quả của các cuộc đàm phán và các cam kết về tiến trình tự do hoá dịch vụ
giữa các thành viên.
3.3. Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ
Đối tợng điều chỉnh của Hiệp định (TRIPS)
- Bản quyền và các quyền có liên quan.
- Nhãn hiệu hàng hoá
- Chỉ dẫn địa lý
- Kiểu dáng công nghiệp
- Sáng chế
- Thiết kế bố trí mạch thích hợp
- Bí mật thông tin thơng mại
- Hạn chế các hoạt động chống cạnh tranh trong các hợp đồng chuyển
giao công nghệ
Các nguyên tắc của chính của Hiệp định TRIPS
Nguyên tắc MFN: đòi hỏi một nớc thành viên của WTO giành những u
đãi, u tiên hoặc miễn trừ áp dụng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến
hoạt động thơng mại cho công dân của một quốc gia thì cũng phải giành

11


những điều kiện tơng tự cho các công dân của tất cả các nớc thành viên khác
thuộc WTO.
Nguyên tắc NT: mỗi nớc thành viên WTO cho các công dân của các nớc thành viên khác những đối xử không kém thuận lợi hơn về bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ có liên quan đến thơng mại so với công dân của nớc mình.
3.4. Hiệp định các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMS)
Nội dung của TRIMS:
- Cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc hởng nguyên tắc đối xử quốc
gia NT trong hoạt động đầu t sang các nớc thành viên thuộc WTO.

- Loại bỏ các biện pháp thơng mại gây trở ngại cho hoạt động đầu t:
Các biện pháp bắt buộc hay điều kiện về quy định một tỉ lệ nội địa hoá đối
với các doanh nghiệp; các biện pháp cân bằng thơng mại buộc doanh nghiệp
phải tự cân đối về khối lợng và trị giá xuất nhập khẩu, về ngoại hối,... 4.
Lợi ích của việc trở thành thành viên của WTO
Một là:các nguyên tắc đa phơng chặt chẽ bảo đảm một môi trờng thơng mại ổn định có thể tiên liệu đợc và tạo ra mối quan hệ thơng mại chắc
chắn. Tham gia WTO cho phép các nớc thành viên thực sự tham gia vào nhịp
sống chung của kinh tế toàn cầu, tiếp cận với môi trờng thơng mại có quy mô
toàn cầu, mang tính chắc chắn, có hệ thống bền vững và tơng đối ổn định, tạo
tiền đề cho việc phát triển kinh tế trong nớc.
Hai là: việc thực hiện các Hiệp định WTO nhìn chung mở rộng cơ
hội thơng mại cho các nớc thành viên. Hiện tại thơng mại giữa các nớc thành
viên WTO chiếm trên 90% khối lợng thơng mại thơng mại thế giới. Gia nhập
WTO sẽ giúp cho các nớc thành viên có điều kiện mở rộng thị trờng xuất
khẩu, đợc hởng quy chế tối huệ quốc, đợc hởng nhiều thuận lợi khác nh việc
giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan, hởng GSP.
Ba là: chỉ các nớc thành viên WTO mới có khả năng hởng các quyền
đợc ghi trong các Hiệp định WTO. Bởi lẽ các nớc không phải là thành viên

12


của WTO thì không đợc quyền tham gia thơng lợng phân chia quyền lợi và thị
trờng, không có thông tin, không có quyền đấu tranh, phát biểu khi có vấn đề
xảy ra hoặc các thoả thuận có thể gây phơng hại đến lợi ích của quốc gia
mình.
Bốn là: các Hiệp định WTO không ngừng nâng cao tính trong sáng
minh bạch của chính sách thơng mại và tập quán thơng mại, điều này làm
tăng cờng sự ổn định trong quan hệ thơng mại.
Năm là: các nớc thành viên tiếp cận với cơ chế giải quyết tranh chấp

của WTO để bảo vệ lợi ích và quyền thơng mại của mình. Trong qúa trình tự
do hoá và đa phơng hoá thơng mại, dù có tích cực đến đâu cũng không tránh
khỏi những cuộc tranh chấp quyền lợi lẫn nhau. Nếu cứ để phó mặc thì những
cuộc tranh chấp này có thể kéo dài và dễ dẫn đến những xung đột nghiêm
trọng. WTO sẽ đóng vai trò trọng tài duy nhất, giải quyết các mâu thuẫn thơng
mại đó một cách tích cực. Từ ngày thành lập đến nay, WTO đã giải quyết hơn
200 vụ tranh chấp thơng mại giữa các nớc thành viên.
Sáu là: việc trở thành thành viên sẽ tạo ra các công cụ để nâng cao
lợi ích kinh tế của các thành viên thông qua việc tham gia vào các cuộc
đàm phán thơng mại đa biên. Sự giảm bớt hàng rào thơng mại tất yếu thơng
mại tăng trởng, sẽ làm tăng thu nhập cả thu nhập quốc dân và thu nhập cá
nhân, kích thích tăng trởng kinh tế, tạo thêm việc làm mới cho hàng trăm triệu
ngời lao động.
Bảy là: khi là thành viên chính thức của tổ chức WTO, các nớc sẽ
tạo dựng vị trí trong tiến trình toàn cầu hoá về kinh tế, ngoài ra còn có điều
kiện thuận lợi để hợp tác, đấu tranh và bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình.
5.

Các hiệp định liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp của WTO

5.1. Hiệp định nông nghiệp
Hiệp định nông nghiệp bao gồm 13 phần và 21 điều khoản và 5 phụ lục
kèm theo. Những nội dung chính của Hiệp định gồm có:

13


5.1.1. Tiếp cận thị trờng
WTO cho phép bảo hộ sản xuất trong nớc bằng thuế quan nhng phải
cam kết mức thuế trần nhất định để đảm bảo trong tơng lai mức thuế nhập

khẩu không đợc cao hơn mức thuế trần đã cam kết. Ngoài ra, còn phải cam kết
lịch trình giảm thuế. Trong nông nghiệp, các nớc thành viên phát triển cam kết
giảm thuế quan trung bình 36% trong vòng 6 năm, ít nhất giảm 15% cho mỗi
sản phẩm; các nớc đang phát triển sẽ giảm 24% trong vòng 10 năm, ít nhất là
10% cho mỗi sản phẩm.
Ngoài ra các nớc thành viên phải loại bỏ các biện pháp phi thuế quan
nh hạn chế định lợng (hạn ngạch xuất khẩu, hạn chế số lợng nhập khẩu, giấy
phép không tự động...) nhằm bảo hộ sản xuất nội địa và tiêu dùng trong nớc.
Trong những trờng hợp và bối cảnh nhất định WTO cho phép sử dụng một số
biện pháp phi thuế nh các biện pháp kỹ thuật để bảo vệ con ngời, động vật,
thực vật và bảo vệ môi trờng với điều kiện là các biện pháp này không hạn chế
và bóp méo thơng mại một cách vô lý hoặc tạo ra sự đối xử tùy tiện.
5.1.2. Hỗ trợ trong nớc đối với nông nghiệp
Hỗ trợ trong nớc đựơc phân thành ba dạng hộp: hộp xanh lá cây (green
box), hộp xanh lam (blue box) và hộp hổ phách (amber box). Các nớc phải cắt
giảm trợ cấp dạng hộp hổ phách nhng vẫn đợc duy trì và không phải cam kết
cắt giảm trợ cấp dạng hộp xanh lá cây và hộp xanh lam.
Nhóm chính sách hộp xanh lá cây (green box)
Gồm tất cả biện pháp trợ cấp không tạo ra hoặc rất ít bóp méo thơng
mại và ảnh hởng tới sản xuất đối với hàng nông sản, đáp ứng các điều kiện:
- Đựơc thực hiện thông qua một chơng trình tài trợ bằng ngân sách Nhà
nớc không liên quan đến các khoản thu từ ngời tiêu dùng;
- Không có tác dụng trợ giá cho ngời sản xuất;
- Thuộc diện 12 dạng trợ cấp đợc Hiệp định Nông nghiệp quy định hoặc
đáp ứng các tiêu chuẩn do Hiệp định Nông nghiệp quy định gồm: các dịch vụ

14


chung; dự trữ quốc gia vì mục đích an ninh lơng thực; trợ giúp lơng thực

trong nớc; trợ cấp thu nhập cho ngời có mức thu nhập dới mức tối thiểu do
Nhà nớc quy định; chơng trình giảm nhẹ thiên tai; chơng trình an toàn và bảo
hiểm thu nhập; hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu thông qua chơng trình trợ giúp hồi
hu cho ngời sản xuất nông nghiệp;....
Nhóm chính sách hộp xanh lam (blue box)
Bao gồm các khoản chi trả trực tiếp trong các chơng trình hạn chế sản
xuất thoả mãn trong các điều kiện: các khoản chi trả căn cứ theo diện tích
hoặc số lợng cố định; các khoản chi trả tính cho 85% hoặc dới 85% mức sản lợng cơ sở; các khoản chi trả cho chăn nuôi đợc tính theo số đầu gia súc, gia
cầm cố định.
Trợ cấp thuộc chơng trình phát triển của các nớc đang phát triển cũng
đợc miễn trừ cam kết cắt giảm gồm: trợ cấp đầu t; trợ cấp đầu t cho ngời
nghèo có thu nhập thấp hoặc nông dân ở vùng khó khăn; trợ cấp để nông dân
chuyển từ trong cây thuốc phiện sang trồng cây khác.
Nhóm chính sách hộp hổ phách (amber box)
Hiệp định Nông nghiệp quy định mức hỗ trợ trong nớc tối đa (đợc tính
là Tổng mức hỗ trợ gộp AMS) mà các nớc phải tính toán, khai báo theo biểu
mẫu quy định (ACC /4) phải cam kết cắt giảm nếu vợt quá mức cho phép. Đối
với các nớc phát triển mức hỗ trợ cho phép là bằng 5% so với giá trị sản lợng
của sản phẩm đợc hỗ trợ. Đối với các nớc đang phát triển mức này là 10%.
Biện pháp hỗ trợ gồm:
- Hỗ trợ giá thị trờng: áp dụng giấy phép, hạn ngạch để hỗ trợ giá trong
nớc làm cho giá trong nớc không phản ánh đúng theo giá thị trờng quốc tế.
- Hỗ trợ giá bằng cách thu mua theo giá can thiệp của Chính phủ
- Các loại trợ cấp khác.
5.1.3. Trợ cấp xuất khẩu

15


Giá trị trợ cấp xuất khẩu phải giảm 36%, và khối lợng xuất khẩu đợc trợ

cấp phải giảm 21% đối với mỗi sản phẩm trong giai đoạn chuyển tiếp tính
theo số liệu năm 1986 2006 .Theo quy định của WTO, trợ cấp xuất khẩu
gồm:
- Nhà nớc trợ cấp trực tiếp cho ngời sản xuất hàng xuất khẩu;
- Nhà nớc bán hoặc thanh lý lợng dự trữ nông sản với giá rẻ hơn giá nội
địa;
- Nhà nớc tài trợ các khoản chi trả cho xuất khẩu nông sản kể cả khoản
tải trợ từ nguồn thu thuế và các khoản đợc để lại;
- Trợ cấp cho nông sản dựa trên hàm lợng nông sản xuất khẩu;
- Trợ cấp để giảm chi phí tiếp thị xuất khẩu cho nông sản.
- Ưu đãi về cớc phí vận tải trong nớc và quốc tế đối với hàng xuất khẩu;
5.1.4. Tự vệ đặc biệt
Các điều khoản về quyền tự vệ đặc biệt (đợc áp dụng khi khối lợng
nhập khẩu tăng hay khi giá cả giảm so với giá cả trung bình thời kỳ 1986 1988) cho phép đặt thêm một số thuế phụ thu tới một mức độ xác định nhng
không đợc phân biệt đối xử (khi khối lợng tăng) và chỉ áp dụng theo từng trờng hợp cụ thể.
5.2. Hiệp định TBT
Hiệp định bao gồm 15 Điều và 3 Phụ lục kèm theo. Nội dung của Hiệp
định bao gồm các quy định về mặt kỹ thuật, các tiêu chuẩn, các thủ tục đánh
giá hợp chuẩn, kể cả hợp chuẩn về mặt bao bì, nhãn mác. Hiệp định TBT quy
định các quốc gia không đợc có các quy định phân biệt đối xử mang tính vô
căn cứ giữa các sản phẩm do nguồn gốc xuất xứ của các sản phẩm, và để đạt
đợc mục tiêu này, cần phải lựa chọn áp dụng các biện pháp ít gây cản trở nhất
cho thơng mại. Hiệp định cũng quy định những nguyên tắc thủ tục nhất định
mà các nớc phải tuân thủ khi áp dụng các biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật không
dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn quốc tế. Trớc khi áp dụng phải thông báo trớc

16


cho Ban Th ký WTO và cũng phải thông báo cho nớc xuất khẩu để họ có cơ

hội tham khảo và đóng góp ý kiến.
5.3. Hiệp định SPS
Hiệp định quy định về các biện pháp quản lý và kiểm soát có liên quan
đến sức khoẻ của động vật, thực vật và của con ngời, quy định bắt buộc phải
quy chiếu đến các chuẩn mực quốc tế. Nếu một quốc gia quy định các tiêu
chuẩn về vệ sinh dịch tễ và bảo vệ thực vật khác với các tiêu chuẩn do các
định chế quốc tế khuyến nghị áp dụng thì quốc gia đó phải đa ra căn cứ giải
thích về mặt khoa học, chuyên môn, có áp dụng một thủ tục phân tích rủi ro
đã đợc quy định thống nhất. Hiệp định cũng quy định nghĩa vụ phải thông tin
cho các nớc thứ ba về những thay đổi trong quy định pháp luật quốc gia và
quy định rõ rằng các biện pháp vệ sinh dịch tễ đợc áp dụng không nhằm mục
đích bảo hộ.

17


Chơng 2:Việc gia nhập wto có ảnh hởng đến
xuất khẩu gạo của việt nam
I.

Thực trạng của ngành xuất khẩu gạo của việt nam

1.1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo.
Từ khi đổi mới 1986 đến nay 2006 sản xuất lúa tăng trởng liên tục cả
diện tích, năng suất và sản lợng. Năm 1986, diện tích gieo trồng lúa chỉ có
5688,6 nghìn ha, năng suất bình quân 28,1 tạ/ha/vụ và sản lợng là 16,9 triệu
tấn thì đến năm 2006 con số tơng ứng là: 7320 nghìn ha, 48,9ta/ha và 35,83
triệu tấn. Xu hớng này còn tiếp tục tăng trong những năm tới vì tiềm năng
tăng năng suất vẫn còn. Tốc độ tăng sản lợng lơng thực luôn luôn cao hơn tốc
độ tăng dân số, nên lơng thực bình quân đầu ngời của Việt Nam tăng dần. Nếu

nh năm 1990 lơng thực bình quân đầu ngời mỗi năm là 324,4 kg thì đến năm
1995 là 372 kg và đến năm 2006 là 420 kg. Đây là xu hớng ít thấy trong lịch
sử sản xúât lúa gạo của các nớc Châu á, lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử nớc ta. Chính sự tăng nhanh và ổn định của sản lợng lúa gạo Việt Nam đã góp
phần tích cực giảm sự căng thẳng về thiếu lơng thực trên thế giới. Đối với nớc
ta xu hớng này đã khắc phục một cách cơ bản tình trạng thiếu đói giảm nghèo
kéo dài nhiều thập kỷ trớc đổi mới, tạo đà cho việc ổn định an ninh lơng thực
quốc gia, đẩy mạnh đợc hoạt động xuất khẩu gạo với vị trí nớc xuất khẩu gạo
lớn thứ hai trên thế giới (chỉ sau Thái Lan) và dẫn đầu thế giới về tăng sản lợng lơng thực. Điều này đợc thể hiện ở bảng sau:

18


Bảng 1: Sản lợng xuất khẩu gạo chính của một số nớc trên thế giới.
( Đơn vị tính: 1000 tấn)
Năm
Việt Nam
Thái Lan
ấn Độ
Pakistan
Mỹ
Ai Cập
Myanmar

2003-2004
2004-2005
2005-2006
3.800
5.100
5.300
10.137

7.250
7.700
3.172
4.500
4.000
1.986
2.650
2.850
3.090
3.900
3.750
820
1.100
1.100
130
175
200
(Nguồn: số 232 tạp chí thị trờng giá cả 7-2006)

2006-2007
4.800
7.500
3.500
3.500
3.700
1.000
100

Nhìn vào bảng số liệi trên ta có thể thấy rằng Việt Nam là nớc xuất khẩu
gạo lớn thứ hai trên thê giới. Sản lợng gạo xuất khẩu của Viêt Nam là ổn định.

Do sản xuất tăng nhanh và ổn định, mức sản xuất lúa gạo liên tục tăng
nên trong những năm qua, sản lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam
ngày càng tăng nhanh hơn. Điều đó đợc thể hiện trong bảng sau:

19


Bảng 2: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 19892006.
Năm

Sản lợng xuất khẩu
Sản lợng
( 1000 tấn)

Thay đổi so
với năm trớc( %) .

Kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch
(triệu USD)

Thay đổi so
vối năm trớc(%),

1989

1.420

__


290,0

__

1996

3.003

+51,05

868,4

+63,82

1999

4.550

+19,74

1.012,0

- 1,84

2000

3.500

- 23,08


668,0

- 33,99

2001

3.729

+6,54

624,4

- 6,48

2002

3.240

- 13,11

725,5

+16,12

2003

3.800

+17,3


715,16

-1,5

2004

5.100

+1628,8

1.183,2

+2031,12

2005

5.000

-0,02

1.375

+16,21

2006

4.800

-0,04


1.305

-0,05

( Nguồn: Tổng cục thống kê - Bộ Thơng mại)
Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu gạo đã đóng một vai trò
quan trọng trong sản lợng tích luỹ vốn cho quá trình phát triển đất nớc. Từ
năm 1989 dến năm 2006, Việt Nam đã xuất khẩu trên 53,7 triệu tấn gạo đạt
kim ngạch xuất khẩu gần 11.918,72 triệu USD. Gạo đã trở thành một trong 10
mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu gạo chiếm

20


một tỷ trọng đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Dới đây là
bảng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam :
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu gạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Năm

KNXK

(triệu KNXK Gạo (triệu

Tỷ trọng (%)

USD)

USD)

1990


2.404

304,6

13

1997

9.185

900,0

9,8

1998

9.360

1.031,0

11

1999

11.540

1.012,0

8,8


2000

14.308

668,0

4,6

2001

15.027

624,4

4,2

2002

16.530

725,5

4,4

2003

20662,5

715,16


3,46

2004

27.816,2

1183,2

4,3

2005

38.320

1375

3,6

2006

39.600

1305

3,3

( nguồn: bộ Thơng mại )
Từ bảng 3 cho thấy, trong những năm 90 kim ngạch xuất khẩu gạo luôn
chiếm một tỷ trọng tơng đối (khoảng 8-12%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu

của cả nớc. Có đợc kết quả đó là do Việt Nam đã xuất khẩu gạo với số lợng tơng đối lớn cùng với giá cả khá cao. Nhng qua bảng trên ta thấy rằng tỷ trọng
kim ngạch xuất khẩu gạo từ năm 2000 trở lại đây đã giảm trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của cả nớc so với những năm trớc. Đó là do thị trờng gạo thế
giới có nhiều biến động, cầu về gạo trên thế giới đã giảm, hiện nay thị hiếu về
gạo chất lợng cao ngày càng tăng mà gạo của Việt Nam thì vẫn cha đáp ứng

21


đợc những yêu cầu khắt khe của quốc tế về chất lợng, vì vậy giá gạo Việt Nam
thấp làm cho kim ngạch xuất khẩu gạo giảm. Những năm gần đây kim ngạch
xuất khẩu của cả nớc đang tăng dần, để nâng cao tỷ trọng kim ngạch xuất
khẩu gạo thì một trong những điều kiện cần là Việt Nam phải chú trọng đến
chất lợng gạo xuất khẩu, do đó dù gạo xuất khẩu của Việt Nam khối lợng có
giảm nhng giá trị xuất lại cao.
2.2. Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Việt Nam chỉ thực sự là nớc xuất khẩu gạo lớn từ năm 1989. Từ đó việc
xâm nhập và mở rộng thị trờng của Việt Nam trong những năm đầu đã gặp
không ít khó khăn vì thờng đụng đến những khu vực là thị trờng quen thuộc
của các nớc xuất khẩu truyền thống đặc biệt là Thái Lan. Những năm qua Việt
Nam đã tích cực mở rộng các mối quan hệ, tham gia vào các tổ chức kinh tế
quốc tế. Trên thị trờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đã có những thay
đổi rõ rệt theo hớng đa dạng hơn.

22


Bảng 4: Quy mô và thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam

giai


đoạn 2001- 2006.
Lợng gạo xuất khẩu

Lợng gạo mậu dịch

của Việt Nam

Thế Giới

( 1000 tấn)

( 1000 tấn)

2001

3.729

24.453

15,2

2002

3.240

24.949

13,0


2003

3.800

27.116

14

2004

5.100

28.291

18,03

2005

5.000`

26290

19

2006

4.800

28600


16,8

Năm

Thị phần của
Việt Nam (%)

(Nguồn: số 232 tạp chí thị trờng giá cả 7-2007)
Ngay từ những năm đầu xuất khẩu gạo, Việt Nam đã chiếm một thị phần
khá trong tổng lợng gạo mậu dịch thế giới, thị phần gạo xuất khẩu của Việt
Nam cũng tăng dần theo nhu cầu thế giới qua các năm. Nhu cầu gạo trên thế
giới ngày càng tăng do chịu ảnh hởng chính tác động của yếu tố thời tiết, các
điều kiện kinh tế và tốc độ tăng dân số.Thị phần của Việt Nam tăng từ 8,1%
năm 1991 tới 18% năm 1999 năm 2002 là 13% và năm 2006 là 16,8%. Trong
thời gian đầu do gạo Việt Nam vẫn còn xa lạ so với thị trờng quốc tế vì vậy thị
phần cha cao. Những năm gần đây, gạo Việt Nam đã tạo đợc tên tuổi bằng
cách giữ vững vị trí nớc xuất khẩu thứ 2 trên thị trờng thế giới, do đó thị phần
tăng lên đáng kể. Thị trờng xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam vẫn là khu
vực Châu á, kế đến là Châu Phi và Châu Mỹ. Cơ cấu thị trờng gạo Việt Nam
đợc thể hiện qua bảng sau:
Từ khi bắt đầu xuất khẩu gạo đến nay thì thị trờng chủ yếu của Việt Nam
vẫn là thị trờng Châu á (chiếm khoảng 50% tổng giá trị kim ngạch). Thị trờng
này luôn đợc Việt Nam theo dõi chặt chẽ, vì hầu hết các nớc Châu á thờng có

23


tập quán lâu đời tiêu dùng lúa gạo, đều coi lúa gạo là lơng thực chủ yếu của
mình. Từ đó Việt Nam chuẩn bị nguồn cung, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu nhập
bổ sung đột xuất của khu vực này nhất là thị trờng Inđônêsia, Philippin, Iran,

Irăc, Trung Quốc.
Hiện nay các thị trờng khác của Việt Nam cũng đang có sự thay đổi theo
chiều hớng tích cực, nhất là thị trờng tiềm năng lớn nh Châu Phi thì lợng gạo
Việt Nam xuất khẩu vào tơng đối ổn định qua các năm. Vì vậy đối với thị trờng này Việt Nam luôn quan tâm, giữ vững và phát triển hơn nữa. Ngoài ra,
các thị trờng nhập khẩu gạo Việt Nam thờng xuyên nh: Nam Mỹ, Trung Đông
và Bắc Mỹ, Việt Nam đang từng bớc nghiên cứu để không chỉ xuất sang đây
loại gạo phẩm cấp trung bình mà là gạo phẩm cấp cao sẽ chiếm u thế hơn.
Qua nhiều năm xuất khẩu gạo, Việt Nam đã từng bớc củng cố và giữ
vững đợc thị trờng các nớc nh: Malaysia, Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc,
hiện nay Việt Nam đang từng bớc thâm nhập vào thị trờng khó tính nhng lại
đầy tiềm năng nh Nhật Bản.
Đến nay tuy gạo Việt Nam đã có mặt trên 80 nớc thuộc tất cả các Đại
lục, nhng số lợng gạo do các tổ chức Việt Nam trực tiếp ký kết với các thị trờng còn chiếm tỷ lệ thấp, số bán qua trung gian nớc ngoài vẫn chiếm tỷ lệ lớn,
đặc biệt là thị trờng Châu Phi nơi tiêu thụ khối lợng lớn gạo Việt Nam thì
hầu hết do các trung gian nớc ngoài đứng ra thực hiện, vì vậy gạo của Việt
Nam luôn bị ép bán với gía thấp hơn giá thực tế, điều đó đã làm ảnh hởng tới
kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam. Cho đến nay Việt Nam cha xây dựng
đợc cho mình một hệ thống bạn hàng trực tiếp tin cậy, có mối quan hệ chặt
chẽ, cha có chính sách thích hợp về bạn hàng và thị trờng quốc tế. Hiện nay
thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn là vấn đề bức xúc đòi hỏi sự nỗ lực
từ phía Nhà nớc và các Doanh nghiệp. Thị trờng là yếu tố quan trọng quyết

24


định sự phát triển của sản xuất. Trong những năm tới nớc ta cần tiếp tục củng
cố và khai thác các thị trờng truyền thống đồng thời tìm kiếm thị trờng mới.
2.3. Khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới .
2.3.1. Về chất lợng.
Mặc dù gạo xuất khẩu của Việt Nam đợc xếp vào hàng Top ten một số

mặt hàng nông sản nhng đó chỉ là về phơng diện sản lợng. Thực tế giá trị xuất
khẩu của mặt hàng gạo so với sản phẩm cùng loại của nhiều nớc khác thì vẫn
ở mức thấp. Có thể thấy rằng thách thức lớn nhất đối với gạo xuất khẩu của
Việt nam là chất lợng và công nghệ chế biến. Chất lợng gạo đợc đánh giá theo
tỷ lệ tấm trong gạo và kỹ thuật đánh bóng. Hiện tại trong cơ cấu sản xuất gạo
chất lợng cao của ta còn ít chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong sản lợng, do đó
mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu xuất khẩu. Trong cùng thời gian Thái Lan xuất
khẩu gạo phẩm cấp cao thờng chiếm tới 60 62% còn Việt Nam chỉ ở 40
45% tổng lợng gạo xuất khẩu. Chính vì hạn chế này mà gạo Việt Nam cha vào
đợc các thị trờng cao cấp mà gạo Mỹ, Thái Lan đang chiếm lĩnh.

25


×