Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tác Động Của Đồng Euro Đến Nền Kinh Tế - Tài Chính - Tiền Tệ Thế Giới & Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.64 KB, 39 trang )

LờI Mở ĐầU
Trớc đây đã từng tồn tại một cơ chế tiền tệ quốc tế đợc thành lập từ Hiệp
định Bretton-Wood năm 1944. Qua gần bốn thập kỷ thăng trầm cơ chế BrettonWood, cơ chế độc tôn của USD đã bộc lộ những điểm yếu và đã bị sụp đổ vào
tháng 8 năm 1971.
Hiện nay, tình hình đã đổi khác trớc xu hớng hội nhập quốc tế sâu sắc , chủ
nghĩa khu vực nổi lên nh một hiện tợng của nền kinh tế thế giới . Liên minh
Châu Âu với 11 nớc là: Đức, Pháp, Italia, Ai-len, áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan,
Lúc-xăm-bua, Phần Lan, Tây Ban Nha dã cho ra đời một đồng tiền quốc tế
khác.Đó là đồng EURO.
Một trong những tham vọng chính trị mà Châu Âu không hề giấu giếm từ
khi xây dựng dự án thống nhất tiền tệ, đó là: thông qua vận hành EMU và duy trì
đồng EURO mạnh, ổn định để, củng cố và tăng cờng vị thế của Châu Âu trên trờng quốc tế, dùng EURO để cạnh tranh quốc tế với đồng đôla Mỹ, từ dó phân
chia quyền lực về tiền tệ trên phạm vi thế giới một cách có lợi cho Châu Âu.
EURO ra đời tạo ra sự liên tởng tới khu vực của chúng ta ASEAN. Khu vực
này trong giai đoạn khủng hoảng tiền tệ đã nảy ra sáng kiến dùng nội tệ để thanh
toán quôc tế trong nội bộ khu vực. Nh vậy, ngay tại khu vực của chúng ta ngời ta
đã thấy lợi ích của đồng tiền chung. Nó làm cho các nền kinh tế có thể hỗ trợ
cho nhau trong giai đoạn khó khăn tối lửa tắt đèn có nhau. Vậy thì ASEAN có
làm dựoc những gì nh là Châu Âu đã làm không?
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6 diễn ra tại Hà Nội tháng 12 năm 1998,
các nhà lãnh đạo ASEAN đã đề cập đến ý tởng về đồng tiền khu vực . ý tởng
này đã nằm trong Chơng Trình Hành Động 6 năm của Hiệp hội với sự nhất trí
tiếp tục nghiên cứu của các nớc thành viên . Nh vậy, chúng ta có thể chờ đợi và
tin tởng vào một đồng tiền chung ASEAN có thể sẽ ra đời cho dù phải trải qua
một thời gian khá dài .
Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài:
Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế - tài chínhtiền tệ thế giới và Việt Nam

1



Nội dung chính của đề án bao gồm các vấn đề sau:
Chơng I:

Khái quát về sự ra đời và phát triển của đồng EURO

Chơng II:

Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế-tài chính-tiền
tệ thế giới.

Chơng III:

Tác động của đồng EURO đến nền kinh tế-tài chính-tiền
tệ Việt Nam và một số kiến nghị.

Do kiến thức, kinh nghiệm của một sinh viên lần đầu tiếp xúc với một đề tài
mang tính khái quát cao nh thế này nên đề án không thể tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến từ các thấy cô giáo, các
bạn sinh viên và những ngời quan tâm đến đề tài này.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ
tận tình của các thầy cô giáo trong khoa... đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này .

2


CHƯƠNG I:
Khái quát về sự ra đời và phát triển của đồng euro

I.


sự ra đời của liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu.

1.

Cơ sở hình thành liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu

Các nớc Châu Âu với một nền tảng liên minh khá vững chắc đã tồn tại từ
khá lâu trong lịch sử là một trong những yếu tố hết sức quan trọng để Châu Âu
có thể tiến tới đợc sự hợp nhất nh hiện nay. Điều mà nhiều khu vực khác trên thế
giới mong muốn đạt đợc. Tuy nhiên, việc hình thành một liên minh Châu Âu còn
có những yếu tố bên ngoài tác động làm cho các nớc thuộc liên minh xích lại
gần nhau hơn. Điều này có thể xét trên hai khía cạnh: về mặt chính trị và về mặt
kinh tế.
Về mặt chính trị:
Sự lớn mạnh kinh tế cũng nh vai trò chính trị của Mỹ ngày càng lớn. Do đó
để đối trọng với ảnh hởng của Mỹ đối với thế giới thì việc một Châu Âu thống
nhất là một nhân tố ảnh hởng tích cực đến sự ra đời của một thế giới đa cực.
Ngoài ra do sự tan rã của hệ thống Xã hội Chủ nghĩa, nhiều nớc Đông Âu
mà đặc biệt là Liên Xô và Đông Đức đã thay đổi đờng lối chính trị của mình nên
việc thống nhất châu Âu sẽ làm cho tình hình Châu Âu trở nên bớt căng thẳng
hơn.
Về mặt kinh tế:
Sự lớn mạnh kinh tế của Mỹ, Nhật Bản và các nớc NICS, các quốc gia Đông
Nam á đã làm cho hàng hoá của Châu Âu trở nên yếu thế. Việc thống nhất tiền
tệ thúc đẩy nhanh quá trình thống nhất kinh tế trong toàn khu vực, tạo ra một vị
trí cạnh tranh mới cho cộng đồng Châu Âu trên thị trờng. Nh vậy, sự khác biệt về
tiền tệ giữa 15 quốc gia thành viên sẽ đợc loại bỏ khi đồng EURO đợc đa vào sử
dụng, tạo ra một cực kinh tế mạnh. Vì thế, Châu Âu sẽ có khả năng cạnh tranh
với hai cực còn lại của thế giới cũng nh các nớc công nghiệp mới thuộc khu vực
Châu á.


3


2.

Quá trình ra đời của một liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu

Dựa trên những cơ sở trên cũng nh tình hình của các nớc châu Âu thì việc ra
đời một liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu là một tất yếu khách quan và có ý
nghĩa vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, để đạt đợc thống nhất cao nh hiện nay
Châu Âu đã trải qua những thăng trầm, lúc hoà bình, lúc xung đột, những tranh
chấp đã trộn cả máu của những ngời Châu Âu. Cho đến nay thì sự nhất trí quan
điểm của mỗi nớc đợc thể hiện bằng các lá phiếu đã thay thế cho bom đạn, lợi
ích kinh tế đã dần lấn chỗ cho những toan tính quân sự. Nh vậy, thống nhất Châu
Âu đã thực hiện với nhiều nghĩa khác nhau, thống nhất trong hoà bình, trong
đàm phán nh các nớc hiện nay đã đạt đợc.
Từ rất xa xa, ý tởng về hình thành một liên minh Châu Âu đã đợc đa ra, cho
dù nó thêm nhiều về mặt quân sự. Song chính nó đó lại là một nền tảng quan
trọng trong việc có đợc một liên minh Châu Âu chặt chẽ, vững chắc nh hiện nay.
Đại đế của đế chế La Mỹ (742-814) rồi đến Napôlêông (1769-1821) và gần đây
là Hitle đã từng mơ tởng chinh phục Châu Âu và thống trị Châu Âu. Napôlêông
từng nói: Chức phận của tôi vẫn cha hoàn thành, tôi muốn hoàn thành các điều
mới chỉ đợc phác hoạ, tôi phải làm một bộ luật Châu Âu.... Một đồng tiền cũng
ChâuÂu, các đơn vị đo lờng, quy tắc ChâuÂu. Tôi phải biến tất cả các dân tộc ở
Châu Âu thành một dân tộc lớn mạnh....
ý tởng cho việc hình thành một Châu Âu thống nhất và việc ban hành
đồng tiền chung đã có từ năm 1957 cùng với việc hình thành cộng đồng kinh tế
Châu Âu theo hiệp ớc Rome. Tiền thân của đồng EURO hiện nay là đồng ECU
năm 1979. Để thấy rõ đợc chặng đờng phát triển của liên minh dới đây xin điểm

qua vài điểm mốc quan trọng:
Ngày 18-4-1951: Cộng đồng thép và than đá Châu Âu ra đời. Đây có thể
coi là mốc về sự liên kết điển hình kinh tế, gồm 6 nớc: Pháp Đức, Bỉ, Hà Lan,
Luxămbua, và Italia.


Ngày 25-3-1957: Cộng đồng Châu Âu đã hình thành theo hiệp ớc đợc ký
tại Rome.


Ngày 18-10-1970: Bản báo cáo đầu tiên về liên minh kinh tế tiền tệ UEM
đợc đa ra.


Ngày 24-4-1972: Thành lập con rắn tiền tệ Châu Âu nhằm giới hạn dao
động của các đòng tiền Châu Âu.




Ngày 27-1-1974: Đồng FRF rút khỏi con rắn tiền tệ Châu Âu.
4




Tháng 3- 1975: Sáng lập đơn vị tiền tệ Châu Âu.




Ngày 10-7-1975: Đồng FRF tái nhập con rắn tiền tệ Châu Âu.



Ngày 7-7-1978: Hiệp ớc Breme thành lập hệ thống tiền tệ Châu Âu SME.



Ngày 13-3-1979: Bắt đầu chính thức hệ thống tiền tệ Châu Âu SME.

Ngày 28-6-1988: Lập kế hoạch thành lập một liên minh kinh tế tiền tệ
Châu Âu.


Ngày 1-7-1990: Chính thức khởi động liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu
giai đoạn 1 của EMU.


Ngày 7-2-1992: Ký hiệp ớc Maastricht xác định các vấn đề liên quan đến
khối đồng tiền chung duy nhất Châu Âu.


Ngày 1-1-1993: Hoàn thành thị trờng chung Châu Âu: tự do hoá thị trờng
hàng hoá, thị trờng vốn, tự do hoá đi lại của công dân.


Từ ngày 14 đến ngày 15-5-1995: quyết định đặt tên đồng tiền chung Châu
Âu là đồng EURO.



Từ ngày 16 đến 17-7-1997: Ký kết hiệp ớc Amstexdam phê chuẩn mẫu
tiền EURO bằng giấy và bằng tiền kim loại.


Ngày 9-5-1998: Nghị viện Châu Âu phê chuẩn danh sách 11 nớc đủ tiêu
chuẩn gia nhập liên minh tiền tệ: Đức, Pháp, Ailen, Aó, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà
Lan, Italia, Lucxămbua, Phần Lan, Tây Ban Nha.




Ngày 11-5-1998: Bầu quan chức cho Ngân hàng Trung ơng Châu Âu.

Ngày 1-1-1999: EURO chính thức ra đời với t cách là đồng tiền thực
chung duy nhất cho cả khối EU- 11.


Từ ngày 1-1-1999 đến 1-1-2000: Đồng EURO mới chỉ chiếm giữ vai trò
chủ yếu trong các quan hệ giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt. Việc niêm
yết giá cả hàng hoá, hoá đơn chứng từ, sổ sách sẽ bắt buộc phải đợc tính toán và
thể hiện bằng cả hai loại tiền là đồng bản tệ và đồng EURO.


Ngày 1-1-2000: Bắt đầu giai đoạn đổi tiền diễn ra trong 6 tháng kết thúc
vào ngày 1-7-2002, Châu Âu chính thức tung vào lu thông EURO tiền mặt.
Sau ngày 1-7-2002 các đồng bản tệ sẽ rút khỏi lu thông.


3.


Điều kiện để gia nhập liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu

Theo Hiệp ớc Maastrich ký ngày 7-2-1992 và Công ớc ổn định và tăng trởng Amsterdam tháng 6-1997, các thành viên của liên minh Châu Âu muốn
5


tham gia liên minh kinh tế tiền tệ và thay thế đồng tiền quốc gia bằng đồng tiền
duy nhất EURO phải cam kết thực hiện lâu dài các chính sách kinh tế tài chính
cần thiết đảm bảo sự lành mạnh, ổn định trong toàn liên minh, duy trì mức độ
hội tụ cao giữa các nớc thành viên.
Vì vậy, có 5 tiêu thức đợc đề ra để một nớc đợc chấp nhận là thành viên của
liên minh tiền tệ Châu Âu:
-Bội chi ngân sách phải thấp hơn 3% GDP.
-Mức độ nợ Nhà Nớc không vợt quá 60% GDP.
-Lạm phát không vợt quá 1,5% mức bình quân của 3 nớc có mức tăng giá
thấp nhất.
-Lãi suất dài hạn không vợt quá 2% mức lãi bình quân của 3 nớc có mức
lạm phát thấp nhất.
-Mức độ ổn định tỷ giá: có ít nhất 2 năm tuân thủ chế độ tỷ giá và mức biến
động tỷ giá do hệ thống tiền tệ Châu Âu quy định.
Các tiêu chuẩn hội nhập này nhằm đảm bảo sự đồng nhất, sự vững mạnh
ngay cả trong các tế bào của nó. Các tiêu thức mà Hiệp ớc Maastricht đã đề ra
không chỉ dựa vào các chỉ tiêu đã đạt đợc mà cả triển vọng kinh tế.
Bên cạnh các tiêu chuẩn trên, một cơ chế phạt sẽ đợc áp dụng nếu xuất hiện
việc vi phạm các tiêu thức này (sau khi gia nhập) ở các nớc thành viên cũng đợc
EU thông qua.
Qua việc tìm hiểu các tiêu thức này, chúng ta có thể thấy rằng các yêu cầu
là khắc nghiệt với một nền kinh tế. Điều này sẽ hứa hẹn một đồng tiền EURO rất
ổn định và tin tởng cho việc áp dụng nó trong các nghiệp vụ kinh doanh, trao đổi
quốc tế.

Khu vực EURO hiện nay đã có 11 nớc, trong 4 nớc còn lại thì 2 nớc HyLạp
và Anh là cha đủ tiêu chuẩn còn 2 nớc thì cha sẵn sàng. Trong tơng lai EURO
còn có thể mở rộng tới Đông Âu và các nớc Bắc Âu khác. Nh vậy, việc hình
thành liên minh kinh tế- tiền tệ châu Âu để cho ra đời một đồng tiền chung
EURO phải xem xét là một bớc tiến vĩ đại, rất lớn trong lịch sử hình thành các
liên minh nh khu vực mậu dịch tự do- liên minh hải quan- khối thị trờng chungliên minh kinh tế- liên minh kinh tế và tiền tệ.

6


II.

Sự ra đời phát triển của đồng EURO.

1.

Sự ra đời đồng EURO.

Không giống nh với đồng Đôla Mỹ hay Yên Nhật, cũng không giống với
những khu vực tiền tệ trớc đây nh khu vực Bảng Anh, khu vực Phrăng Pháp, khu
vực Phrăng Bỉ.... những khu vực đợc thành lập bởi những nớc phụ thuộc về kinh
tế và chính trị vào một nớc đế quốc lớn, khu vực đồng EURO ra đời đã tạo ra
một tiền lệ. Lần đầu tiên trong lịch sử, một nhóm các quốc gia độc lập đã tự
nguyện từ bỏ chủ quyền tiền tệ để tạo ra một đồng tiền siêu cấp có tầm cỡ cả
châu lục.
Hệ thống tiền tệ Châu Âu ra đời với mục tiêu nhằm tạo ra một khu vực tiền
tệ ổn định ở Châu Âu, tránh các dao động lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho nền
kinh tế các nớc thành viên xích lại gần nhau hơn. Hệ thống tiền tệ Châu Âu đã
vận hành tốt và tạo ra một vùng tiền tệ ổn định, giảm đợc các rủi ro gây ra do sự
biến động tiêu cực của đồng USD và Yên Nhật. Ngoài ra với sự ra đời của đồng

EURRO, nó sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với các ngoại tệ mạnh khác trên thế giới nh
đồng đôla Mỹ USD và đồng Yên Nhật Bản JPY. Nó sẽ dần trở thành một phơng
tiện thanh toán phơng tiện dự trữ, phơng tiện đầu t quốc tế và sẽ ngày càng
khẳng định sức mạnh của liên minh. Đó là những nhân tố quan trọng làm cho
các nớc thành viên EU nhận thấy cần thiết phải thành lập một liên minh kinh tế
và tiền tệ. Liên minh này đợc ghi trong chơng II của hiệp ớc Maastrich (1992) và
đợc triển khai theo ba giai đoạn:
- Giai đoạn I (Từ 1990-1993): Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là tăng
trởng phối hợp các chính sách tiền tệ quốc gia và rút ngắn sự cách biệt về kinh tế
giữa các nớc thành viên. Theo lịch trình giai đoạn này từ 01/07/1990 t bản đợc tự
do hoá lu thông trong các thành viên EURO và kể từ 01/01/1993 thị trờng nội
địa bắt đầu vận hành.
-Giai đoạn II (Từ 1994-1999): Cùng với sự ra đời Viện tiền tệ Châu Âu
(European Monetary Institution EMI), giai đoạn II bắt đầu từ ngày
01/01/1994 nhằm mục đích chuẩn bị cho việc hình thành hệ thống Ngân hàng
Trung ơng Châu Âu và liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu. Tháng 12/1995 xác
định tên gọi của đồng tiền là EURO. Tháng 12-1996 dự thảo cơ chế tỷ giá mới
và đợc thông qua vào tháng 6/1997. Tháng 5/1998 liên minh 11 nớc đợc lựa
chọn tham gia khu vực EURO. Tỷ giá chuyển đổi song phơng giữa các đồng tiền
quốc gia ấn định căn cứ vào cơ chế tỷ giá của hệ thống tiền tệ Châu Âu. Trong
giai đoạn này EMI không có trách nhiệm thực hiện chính sách tiền tệ cũng nh
7


can thiệp thị trờng hối đoái trong toàn liên minh. Những công việc này chủ yếu
vẫn thuộc chủ quyền các quốc gia.
-Giai đoạn III (Từ 01/01/1999): Liên minh tiền tệ ChâuÂu bắt đầu đi vào
hoạt động cùng với việc thực hiện chính sách tiền tệ thống nhất trong toàn khu
vực. Giai đoạn này chia làm 2 bớc:
+ Bớc 1 (Từ 01/01/1999-2002): Đây là giai đoạn quá độ. Đồng EURO ra

đời và tồn tại song song với đồng tiền quốc gia thông qua tỷ giá chuyển đổi đợc
công bố nhng cha xuất hiện dới dạng tiền giấy và tiền xu. Tuy đợc công bố là
đồng tiền có giá trị pháp lý kể từ ngày 1/1/1999 nhng thời điểm thực sự chào đời
của đồng EURO là ngày 4/1, ngày làm việc đầu tiên của năm 1999. Từ thời điểm
này, tất cả 11 đồng tiền của các nớc tham gia vào khối EURO đều chấm dứt hoạt
động trên các thị trờng tài chính Paris, Brussels, Luxembourg, Frankfurt,
Madrid, Rome, Vienna, Dudlin, Amsterdam, Lisbon, Helsinki, thay vào đó là
duy nhất một đồng tiền cho cả 11 quốc gia độc lập có đầy đủ chủ quyền.
+ Bớc 2 (Sau 2002): Tiền giấy và tiền xu sẽ đợc phát hành vào lu thông
Tiền xu: loại 1, 2, 5, 10, 20, 50 cent và loại 1, 2 EURO
Tiền giấy: loại 5, 10, 20, 50, 100, 200, 500 EURO
Chậm nhất đến tháng 6/2002 các đồng tiền quốc gia thành viên sẽ bị loại bỏ
khỏi lu thông, nhờng chỗ cho một đồng tiền Châu Âu thống nhất.
2.

Chức năng của đồng EURO

Khác với rổ tiền tệ ECU- European Currency Unit, 5/1975, đồng EURO
tuy mới ra đời nhng đã đi vào lu thông với đầy đủ t cách pháp lý và các chức
năng cơ bản của một đồng tiền thực thụ:


Chức năng phơng tiện trao đổi quốc tế

Tất cả các hoạt động kinh tế đối ngoại đều liên quan đến chi phí các khoản
bằng tiền. Đợc coi là một trong ba đồng tiền mạnh nhất trên thế giới hiện nay,
đồng EURO đã tham gia mạnh vào các hoạt động kinh tế đó của thế giới, thể
hiện đợc rõ chức năng phơng tiện trao đổi quốc tế của mình trên một phạm vi
rộng.



Chức năng đơn vị tính toán

Đồng EURO đã thể hiện rõ chức năng đơn vị tính toán của mình trong các
hoạt động kinh tế của các nớc Châu Âu với nhau cũng nh các nớc Châu Âu với
các nớc trên thế giới.
8




Chức năng phơng tiện cất trữ giá trị.

Dự trữ giá trị là tích luỹ một lợng giá trị nào đó bằng những phơng tiện
chuyển tải giá trị đợc xã hội thừa nhận với mục đích để chuyển hoá thành hàng
hoá hoặc dịch vụ trong tơng lai. Vì đồng EURO thể hiện đợc bằng phơng tiện
hiện thực và đợc dự trữ bằng phơng tiện mà xã hội thà nhận nên đồng EURO
đã mang đầy đủ chức năng dự trữ giá trị của một đồng tiền.
Bên cạnh đó, các chức năng thanh toán, lu thông của một đồng tiền cũng đợc thể hiện rất rõ ở đồng EURO.
3.

Lợi ích của đồng EURO đem lại cho các nớc thành viên

Theo đánh giá của các nhà lãnh đạo Châu Âu và của đa số các nhà kinh tếtiền tệ học, EURO sẽ là một đồng tiền mạnh và ổn định, góp phần tạo nên động
lực mới cho châu lục già cỗi này phát triển. Đồng EURO duy nhất lu hành trong
môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định sẽ mang lại cho kinh tế Châu Âu những thuận
lợi cơ bản sau đây:


Thị trờng chung Châu Âu sẽ trở nên đồng nhất và có hiệu quả hơn


Từ nay, trong toàn cõi Châu Âu, giá cả của mọi hàng hoá và dịch vụ sẽ đợc
tính toán và biểu thị thống nhất bằng một đồng tiền duy nhất- đó là đồng EURO.
Cạnh tranh trên thị trờng thơng mại và thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán sẽ
càng trở nên quyết liệt hơn. Đồng thời, do thống nhất giá, phạm vi thị trờng cũng
sẽ đợc mở rộng hơn. Từ nay, ngời tiêu dùng, dù là ngời Pháp, Đức hay Bồ Đào
Nha đều dễ dàng so sánh giá cả và quyết định mua hàng hoặc đầu t ở nơi nào có
lợi cho họ. Không còn bất kỳ ràng buộc địa lý hoặc tiền tệ nào cản trở họ nữa.
Do vậy, tổng nhu cầu trong nội bộ khối sẽ tăng, sẽ kích thích sản xuất và đầu t,
đẩy mạnh lu thông vốn và hàng hoá, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Theo dự kiến,
nhờ có EURO, tăng trởng kinh tế Châu Âu tăng thêm từ 0,5 đến 1%/năm.


Tiết kiệm đáng kể chi phí giao dịch ngoại hối

EURO ra đời đã góp phần đáng kể vào việc tiết kiệm các khoản giao dịch
ngoại hối bởi EURO sẽ làm biến mất các nghiệp vụ giao dịch ngoại tệ trực tiếp
giữa các đồng tiền trong nội bộ khối với nhau (FF-DM) hoặc các giao dịch gián
tiếp qua USD (FF-USD-DM). Ước tính mỗi năm chi phí này lên tới 20-25 tỷ
ECU (1ECU = 1,1 USD) chiếm khoảng 0,4% GDP toàn liên minh (Nguồn: Tạp
chí Ngoại Thơng số 9/2000).


Giảm rủi ro và chi phí bảo hiểm rủi ro

9


Khi các đồng tiền bản tệ vĩnh viễn rút khỏi lu thông, nhờng chỗ cho duy
nhất đồng EURO tại tất cả các nớc trong khối, thì các rủi ro và chi phí bảo hiểm

rủi ro về tỷ giá ngoại hối giữa các đồng tiền bản tệ cũ, theo đó cũng tự động biến
mất.


Khuyến khích đầu t và kích thích tăng trởng kinh tế

Do phải tôn trọng tiêu chuẩn hội tụ về lãi suất là lãi suất dài hạn không đợc
cao quá 2% mức bình quân của 3 nớc có mức lãi suất thấp nhất nên lãi suất tại
các nớc EU đang có xu hớng giảm. Đồng thời, độ chênh lệch mức lãi suất giữa
các nớc cũng đợc thu hẹp lại, từ 500 điểm xuống còn 200 điểm là mức cao nhất
đợc phép. Những yếu tố đó sẽ làm tăng tốc độ luân chuyển các luồng vốn trong
nội bộ khối và tăng số lợng vốn đầu t cho nền kinh tế.
Mặt khác, do thống nhất tiền tệ, việc tính toán các dự án đầu t cũng trở nên
đơn giản hơn rất nhiều so với trớc đây, các nhà đầu t sẽ không còn phải tốn thời
gian cân nhắc so sánh chi phí, thu nhập, lỗ lãi của một dự án đầu t khi dự kiến
xây dựng nhà máy tại Bồ Đào Nha hay tại Pháp hoặc Đức.
Chính vì những lợi ích to lớn trên mà Châu Âu đặt rất nhiều hy vọng vào
việc cho ra đời và lu thông đồng tiền chung duy nhất để tăng cờng sự ổn định
kinh tế vĩ mô. Từ đó, khuyến khích đầu t, thúc đẩy kinh tế phát triển, tìm lại tốc
độ tăng trởng cao, hạn chế thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới.

10


chơng ii
tác động đồng euro đến nền kinh tế thế giới

I.

tình hình lu hành đồng EURO hiện nay.


Đồng EURO ra đời là một tất yếu trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay,
nó đánh dấu một bớc tiến quan trọng đối với hệ thống tiền tệ toàn cầu. Kể từ khi
ra đời, đồng EURO giúp phát triển các thị trờng tài chính trong khu vực, là phơng tiện chính trong qúa trình thanh toán giữa các doanh nghiệp cũng nh trong
các dịch vụ sát nhập và mua bán các công ty ở châu Âu hiện nay. Sự ra đời của
đồng EURO đã dẫn đến sự phát triển nhanh chóng các phơng tiện huy động vốn
trong EU.
Ngày 04/01/1999, ngày đầu tiên đồng EURO thay thế cho 11 đồng tiền của
các quốc gia độc lập có đầy đủ chủ quyền trong khối EURO, bắt đầu lu hành vào
thị trờng tiền tệ thế giới theo mức tỷ giá:
1EURO =1,1818 USD; = 0,7121 GBP.
Ngay từ lúc ra đời hầu hết các thị trờng tài chính trên thế giới đều đánh giá
đồng EURO cao hơn so với mức mà Ngân hàng trung ơng Châu Âu công bố
chính thức ngày 31/12/1998 là: 1 EURO = 1,16675 USD. Trong tuần đầu năm
1999, EURO đợc định giá khoảng 1,17 USD trên hầu hết các thị trờng toàn cầu.
Trong phiên giao dịch đầu tiên trên thế giới, tại Sydney, 1EURO = 1,1747 USD.
Tại Tokyo, có lúc 1EURO lên tới 1,1913 USD... Vào lúc mở cửa các thị trờng tài
chính Châu Âu, (10 giờ sáng giờ Châu Âu, 14 tiếng sau khi chào đời tại Sydney)
EURO mới đợc các phụ thân định giá bằng 1,1880 USD, vẫn cao hơn mức giá
công bố của Ngân hàng trung ơng Châu Âu. Tâm lý sùng bái EURO còn kéo
theo sự lên giá tới mức chóng mặt tại hầu hết các thị trờng chứng khoán Châu
Âu, thậm chí cả ở Mỹ. Điển hình là ngay trong ngày giao dịch đầu tiên, chỉ số
chứng khoán tại Francfort đã tăng 5,67%, Paris +5,2%, Madrid +6,21%, Milan
+6,3%, New york +1,73%, Bruxelles +3,74%, Helsinki +4,86%, Lisbonne
+4,19%, Stockhomlm +1,89%, Sao Paulo +3,1%. Chỉ số chứng khoán chỉ giảm
11


tại một vài nơi nh Tokyo 3,08%, Hồng Công 2,38% và Luân đôn 0,05%
một phần nguyên nhân do ở Luân Đôn thì có tin đồn rằng Ngân hàng Trung ơng

Anh sẽ hạ lãi suất và tại Châu á, các chuyên gia e ngại sẽ có sự can thiệp của
Ngân hàng Trung ơng Châu Âu nếu EURO tăng giá quá mức cần thiết. Dấu hiệu
lên giá của đồng EURO cho thấy của các nớc các khu vực đối với đồng EURO là
rất tích cực.
Các đối tợng sử dụng đồng EURO ngay trong tuần lễ chuyển đổi là:
- Các thị trờng tài chính: Từ ngày 04/01/1999 giá cổ phần sẽ đợc niêm yết
bằng đồng EURO. Các khoản nợ của Chính phủ sẽ đợc chuyển đổi mệnh giá
sang đồng EURO.
- Các công ty, các tập đoàn kinh tế lớn của Châu Âu sử dụng EURO nh là
đồng tiền giao dịch trong hạch toán và trong các hoá đơn chứng từ.
- Thị trờng liên ngân hàng: Mọi giao dịch trên thị trờng tiền tệ bán buôn sử
dụng ngay đồng EURO vào ngày 01/01/1999.
- Mọi hoạt động của Ngân hàng Trung ơng Châu Âu về chính sách tiền tệ
và giao dịch ngoại hối đợc sử dụng bằng đồng EURO.
Khi EURO đợc lu hành các đồng tiền quốc gia trên các thị trờng tài chính
thuộc khối EURO sẽ ngừng tính toán, ngừng định giá cổ phiếu, trái phiếu nhất
loạt chuyển sang đồng EURO. Ngay cả trên các thị trờng chứng khoán London
và Zurich (Anh và Thuỵ Sĩ) cũng đã quyết định vận hành hệ thống định giá cổ
phiếu và trái phiếu bằng đồng EURO cùng ngày với các thị trờng chứng khoán
thuộc EMU.
Một điểm nổi bật là sau ngày 04/01/1999 các hiệp định vay nợ mới song
phơng hoặc đa phơng với các thành viên EMU và tất cả các khoản phát hành trái
phiếu chỉ có giá trị khi đợc tính bằng đồng EURO.
Tuy nhiên, chỉ sau hơn hai tuần lu hành, đồng EURO đã liên tục giảm giá
so với đồng USD. Hai tháng sau, đồng EURO đã bị giảm giá đến 7%. Việc giảm
giá này có thể do một số nguyên nhân chính sau:
Thứ nhất, tăng trởng kinh tế của Châu Âu kém hơn so với Mỹ. Năm 1998,
Châu Âu đạt 3% trong khi Mỹ đạt 3,9%. Năm 1999, kinh tế Châu Âu dự kiến
chỉ tăng trởng khoảng 2%.
Thứ hai, sự chênh lệch về lãi suất khác nhau giữa Mỹ và Châu Âu ít có lợi

hơn cho đồng EURO.

12


Vì các đồng tiền EURO, USD và đồng Yên Nhật Bản là các đồng tiền đợc
coi là năng động nhất thế giới nên những biến động tỷ giá giữa chúng luôn thu
hút rất nhiều sự quan tâm của thị trờng, đặc biệt khi đồng EURO giảm giá kỷ lục
so với đồng Đôla. Có thể nói rằng kể từ khi đợc chính thức lu hành đến nay,
đồng EURO vẫn luôn có xu hớng giảm giá so với các đồng tiền mạnh. Ngày
28/2/2000, tại thị trờng châu á, đồng EURO đột nhiên giảm giá khoảng 3,6%,
xuống mức 0,9450 USD/EUR, ghi nhận mức thấp nhất kể tứ đầu năm 1999, và
với mức tỷ giá này, đồng EURO đã mất giá khoảng 20% so với thời điểm đồng
tiền này đợc chính thức lu hành. Trong khi đó nếu tính theo đồng DEM của Đức,
thì mức tỷ giá đã xuống tới khoảng 2 DEM/ USD, mức thấp nhất trong hơn một
thập kỷ qua. Không chỉ giảm giá so với đồng USD, đồng EURO còn giảm so với
đồng Yên Nhật Bản. Ngày 31/3/2000, tại thị trờng giao dịch New york, đồng
EURO đã giảm giá kỷ lục so với đồng Yên với mức tỷ giá xuống tới 98,18
Yên/EURO. Tuy nhiên, trong giai đoạn cuối tháng 5 và tháng 6/2000, đã xuất
hiện các dấu hiệu đồng EURO tăng giá trở lại nhờ tình hình kinh tế của các nớc
sử dụng đồng tiền chung đã bắt đầu có những tín hiệu lạc quan.
Tuy nhiên, trong giai đoạn tháng 9/2000, đồng EURO lại liên tiếp giảm giá
kỷ lục so với đồng USD. Ngày 12/9/2000, đồng EURO đã giảm giá tới mức
0.8555 USD/EURO, mức thấp nhất kể từ khi đồng tiền này chính thức lu hành và
xu hớng giảm giá vẫn diễn ra trong các phiên giao dịch sau đó. Với nỗ lực trong
việc phối hợp của các ngân hàng trung ơng châu Âu, Nhật Bản, Canada và Cục
dự trữ liên bang Mỹ để ngăn chặn không cho đồng EURO tiếp tục giảm giá,
đồng EURO chỉ tăng giá nhẹ trở lại trong vài phiên giao dịch sau đó dù ngân
hàng Trung ơng Châu Âu cũng đã bất ngờ tung lãi suất cơ bản ngắn hạn lên 25
điểm (8/10).

Và đến thời điểm vào những ngày đầu tháng 12, đồng EURO trên các thị trờng Luân Đôn, Frankfurt, New York đã tăng vững, tăng 5,8-6%, ngày 6/12 đạt
0,8890-0,8899 USD/EURO. Đây là những mức giá cao nhất của đồng EURO đối
với đôla Mỹ kể từ đầu tháng 9/2000. Theo Dow Jones, đó là do nhiều nhân tố đã
nâng đỡ đồng EURO. Trớc tiên là dấu hiệu phát triển chậm lại đáng kể của nền
kinh tế Mỹ và sự giảm sút của thị trờng chứng khoán New York. Tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) của Mỹ quý III/2000 chỉ tăng 2,7% so với 5,6% quý II và 7,2%
quý I/2000. Dự đoán năm 2001, GDP của Mỹ sẽ tăng 3,2% so với 5,1% ớc tính
năm 2000 (Nguồn: Website vnn.vn/kinh tế-tài chính). Theo báo cáo của Hội
đồng quốc gia của Mỹ thì tháng 11/2000 hoạt động của các nhà máy Mỹ tiếp tục
chậm lại trong tháng thứ 4 liên tiếp. Tất cả những nhân tố trên đã gây bất lợi cho

13


đôla Mỹ. Ngợc lại, dự đoán nền kinh tế EURO sẽ tiếp tục tăng trởng 3,4% năm
2001, cao hơn kinh tế Mỹ đã tác động tốt tới đồng EURO. Ngoài ra, tin tức cho
rằng, Thống đốc Ngân hàng trung ơng Pháp J.C.Trichel, ngời luôn ủng hộ chính
sách đồng EURO mạnh cũng là nhân tố nâng đỡ đồng tiền này. Dự đoán về
trung hạn đồng EURO sẽ vững ở quanh mức 0,9 USD/EURO.
Nói tóm lại, tuy trải qua một thời gian mất giá so với đồng USD ngay từ sau
khi mới ra đời nhng chắc chắn trong tơng lai không xa đồng EURO sẽ vững
mạnh trở lại và đóng góp tích cực vào việc chia sẻ quyền lực tiền tệ với đồng
USD và đồng Yên Nhật JPY. Việc duy trì đồng EURO mạnh mẽ và ổn định sẽ
giúp EURO nhanh chóng trở thành phơng tiện thanh toán đầu t và dự trữ quốc tế.
Thế giới sẽ có thêm một đồng tiền quốc tế mới, rủi ro về biến động tỷ giá ngoại
hối toàn cầu sẽ đợc chia sẻ cho cả ba.
II.

Vai trò của đồng EURO trong hệ thống tiền tệ thế giới
hiện nay.


1.

Vị thế kinh tế của các nớc khu vực EURO.

Trớc khi đánh giá về sức mạnh của đồng tiền thì việc nhìn nhận cơ sở nền
tảng cơ bản nhất của đồng tiền ấy đó là vị thế kinh tế của nó, sự ổn định, tiềm
năng tăng trởng EU- 11. Trớc mắt, và trong tơng lai sẽ có EURO với nhiều hơn
nữa các quốc gia thành viên, là sức mạnh tổng hợp của nhiều nền kinh tế lớn.
Đây sẽ là một trung tâm sản xuất, tiêu thụ, trung tâm tài chính, mậu dịch, đầu t...
của thế giới . Mặc dù bốn nớc còn lại của liên minh Châu Âu cha tham gia vào
khu vực đồng EURO, EU- 11 vẫn đợc coi là một trong ba cực kinh tế của thế
giới, so với hai cực còn lại Mỹ và Nhật Bản, EU đợc coi là cực có đặc điểm cao.
Điều này đã đợc thế giới nhìn nhận ngay khi đồng EURO còn rất mới mẻ, lần
đầu tiên đợc đa vào lu hành đã ngay lập tức đợc thế giới đón nhận. Thậm chí nó
đã tăng giá trên hầu hết các thị trờng tiền tệ thế giới trong tuần đầu ra mắt.
Chúng ta có thể điểm qua một vài con số tơng quan với hai cực kinh tế khác
là Nhật Bản và Mỹ: Năm 1997, khối EU- 11 có hơn 271 triệu dân, chiếm 19,4%
GDP toàn cầu, tuy nhỏ hơn Mỹ với 289 triệu dân chiếm 19,6% GDP thế giới nhng lại lớn hơn so với Nhật, một nớc có 125 triệu dân và nắm giữ 7,7% GDP thế
giới. Về thị phần thơng mại, EU- 11 là khu vực nắm giữ thị phần lớn nhất thế
giới với 18,6%, trong khi Mỹ nắm giữ 16,6%, còn Nhật 8,2%. Tính đến cuối
năm 1995, có 25,8% dự trữ ngoại tệ bằng đồng ECU, 56,4% dự trữ ngoại tệ bằng
đồng USD và 7,1% dự trữ bằng đồng Yên Nhật. Về tỷ trọng sử dụng đồng ECU,
USD, Yên Nhật trong tổng các giao dịch trên thị trờng ngoại hối thế giới tháng
14


04/1995 tơng ứng là 35%, 41,5%, 12%. Tổng kim ngạch buôn bán quốc tế năm
1992 lần lợt là 31%, 48% và 5%. Sau đây là bảng chỉ tiêu kinh tế của ba cực
kinh tế thế giới trong năm 1997.

một số chỉ tiêu kinh tế Của ba cực kinh tế thế giới
T
T
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm

EU

Dân số
Tốc độ tăng trởng kinh tế
GDP
Tỷ trọng trong tổng GDP thế giới
Tỷ trọng trong K.ngạch TM quốc tế
Trong đó: XK
NK

Triệu ngời
%
Tỷ ECU
%
%

%
%

1997
1997
1997
1997
1997
1997
1997

189,4
2,5
5546
19,4
18,6
20
16

Hoa
kỳ
271
3,8
6848
19,6
16,6
16
19

Nhật

Bản
125
0,9
3712
7,7
8,2
10
7

(Nguồn: World Economic Outlook, Oct.1997, IMF)
2.

Vị thế của đồng EURO trong hệ thống tiền tệ quốc tế

Tuy trong thời gian vừa qua, đồng EURO có sự giảm giá đáng kể so với
USD nhng có thể khẳng định rằng đồng EURO chắc chắn sẽ khẳng định vai trò
của mình trong hệ thống tiền tệ quốc tế, có khả năng đối trọng với bất kỳ một
đồng tiền nào. Kết luận nh vậy có thể trên cơ sở những căn cứ sau đây:
Thứ nhất, tiềm lực kinh tế, công nghiệp, thơng mại, sức mua của EMU
thực sự khổng lồ ngang Mỹ, vợt Nhật Bản.
Thứ hai, dự trữ ngoại tệ của ngân hàng trung ơng Châu Âu và các ngân
hàng trung ơng thành viên rất lớn, lên tới 540 tỷ USD - gấp bốn lần dự trữ ngoại
tệ của Nhật Bản.
Thứ ba, cơ chế hoạt động của Ngân hàng Trung ơng Châu Âu -ECB và hệ
thống ngân hàng trung ơng các nớc thành viên hoạt động hoàn toàn độc lập với
các nhà nớc thành viên và với ủy ban Châu Âu trong việc hoạch định và điều
hành chính sách tiền tệ thống nhất. Nhiệm vụ của nó là giữ vững sự ổn định của
tiền tệ.
Thứ t, điều kiện tham gia vào khối EURO hết sức chặt chẽ, khắt khe chứng
tỏ mức độ ổn định, chắc chắn về kinh tế của các nớc thành viên. Và do đó sẽ

đảm bảo sự ổn định của EURO.

15


Thứ năm, liên minh Châu Âu là liên minh có nền tảng vững chắc, tạo ra sự
ổn định cao trong nội bộ liên minh.
Nh vậy có thể nói rằng đồng EURO sẽ đảm nhận tất cả các vai trò của một
đồng tiền mạnh nh là: đồng tiền dự trữ ổn định, đồng tiền tính toán và sẽ là đồng
tiền thanh toán quốc tế đợc sử dụng rộng rãi. Đây sẽ là một nhân tố quan trọng
góp phần vào sự ổn định của hệ thống tiền tệ thế giới giảm bớt sự lệ thuộc vào
đồng USD và nền kinh tế Hoa Kỳ. Vị thế và lợi ích của Châu Âu nhờ đó cũng đ ợc tăng cờng đáng kể. Toàn Châu Âu sẽ quyết tâm duy trì đồng EURO mạnh và
ổn định quyết không nhợng trận địa cho USD và JPY.
ii.

ảnh hởng của EURO tới USD, JPY và vàng

Hiện nay, nền kinh tế thế giới đã chia thành ba cực mạnh thu hút mọi hoạt
động kinh tế trên toàn cầu. Bên cạnh vàng- một phơng tiện thanh toán đợc các nớc sử dụng trong các giao dịch buôn bán từ xa xa thì ở ba cực trên cũng xuất
hiện ba đồng tiền mạnh- USD, JPY và EURO- chi phí đến hoạt động kinh tế- tài
chính- tiền tệ trên phạm vi thế giới.
1.

ảnh hởng của EURO tới vàng.
Hiện nay vai trò của vàng đang giảm dần ý nghĩa. Ta có thể nhận thức đợc

vấn đề này khi các nớc Châu á rơi vào khủng hoảng và suy thoái, đồng nội tệ
mất giá. Nếu nh trớc đây phản ánh trớc sự mất giá của đồng tiền thờng kéo theo
giá vàng tăng vọt thì thực tế khủng hoảng tài chính này cho thấy rằng giá vàng
chẳng hề tăng lên mà thậm chí còn giảm. Điều này cho thấy tâm lý cho vàng là

nguồn dự trữ đề phòng đã dần dần giảm ý nghĩa trong nền kinh tế toàn cầu.
Bên cạnh đó, trong thời gian vừa qua nhiều Ngân hàng Trung ơng các nớc
đã đa vàng dự trữ trong kho ra bán lấy ngoại tệ để đầu t cho khoa học công nghệ
và phát triển sản xuất. Trong năm 1995 số lợng vàng do Nhà nớc bán ra là 182
tấn, năm 1996 là 239 tấn, năm 1997 là 393 tấn và năm 1998 là 437 tấn.
Theo con số dự tính thì trong số dự trữ của các nớc phát triển trên thế giới,
dự trữ vàng chỉ chiếm trên 40%. Nh vậy, ngay cả với các Chính phủ vàng cũng
đã giảm ý nghĩa của nó. Tại sao giá vàng lại giảm? Quan sát thực nghiệm cho
thấy rằng, dờng nh EURO ra đời là một phần nguyên nhân làm giá vàng có
khuynh hớng giảm xuống.
Thứ nhất, Trớc động thái do EURO ra đời và vai trò kinh tế to lớn của khu
vực EURO mà nhiều nớc đã có khuynh hớng chuyển nhợng dự trữ quốc gia từ
vàng sang EURO.
16


Thứ hai, vai trò của vàng với t cách phơng tiện thanh toán quốc tế đã bị suy
giảm một phần trớc sự ra đời của đồng EURO với t cách là đồng tiền quốc tế có
nhiều thuận lợi hơn vàng trong cùng chức năng này.
Nh vậy, với sự ra đời của mình, EURO đã tác động đáng kể tình hình dự trữ
vàng cũng nh thanh toán quốc tế bằng vàng trong các hoạt động kinh doanh của
các nớc trên thế giới hiện nay.
2.

ảnh hởng của EURO đến đồng USD


Vai trò của đồng USD trong nền kinh tế quốc tế

Đồng đô la Mỹ hiện có vai trò rất lớn hầu nh chủ đạo trong thanh toán và

giao dịch quốc tế, trong dự trữ của nhiều ngân hàng, tổ chức tài chính và nằm
trong khoản dự trữ quốc gia của đại đa số các nớc. Ngay cả trong đo lờng kết quả
hoạt động kinh tế của công ty, của tập đoàn, của một quốc gia ngời ta cũng sử
dụng đô la Mỹ. Thậm chí USD là một biểu tợng của sự giàu có nằm trong cách
nói của ngời dân. Trong các tổ chức tài chính quốc tế hầu hết USD đợc dùng làm
đơn vị thanh toán là chính. USD với thế lực của nó nh hiện nay, tiềm lực kinh tế
của Mỹ, sự thống trị của nó trong hệ thống tiền tệ thế giới đang là mối quan tâm
lớn nhất của chúng ta.
Để có thể đánh giá đợc đúng mức độ ảnh hởng của EURO tới kinh tế, thanh
toán quốc tế trớc hết chúng ta hãy xem xét những nét chính về vai trò của USD
trong hệ thống tiền tệ thanh toán quốc tế. Liệu USD có bị ảnh hởng không trớc sức ép của đồng EURO, chúng ta hãy nghiên cứu vai trò của nó.
Thứ nhất, USD gần nh đã trở thành tập quán trong giao dịch trao đổi và
thanh toán quốc tế. Có thể nói rằng khó có thể có một đồng tiền nào mà một sớm
một chiều có thể loại bỏ đợc đồng USD. Vị trí số một của đồng USD mới đang
bị đe doạ do ảnh hởng của EURO cha phải đã bị đe doạ.
Thứ hai, USD nằm trong phần lớn dự trữ của rất nhiều quốc gia. USD ổn
định nh vàng USD thuận tiện hơn vàng. Đặc biệt trong những năm gần
đây, kinh tế Mỹ phát triển khá nhanh. Xu hớng chung dờng nh đôla Mỹ có chiều
hớng lên giá so với các đồng tiền khác.
Thứ ba, USD dờng nh đã trở thành tiêu chuẩn đo lờng chung của tất cả các
mặt hàng ngoại quốc cũng nh trị giá của bất kỳ đơn vị tiền tệ nào khác. Thậm
chí nhiều quốc gia mà gần chúng ta, nhất là một số nớc ASEAN do tâm lý sùng
bái đã buộc chặt đồng bản tệ của mình vào USD để diễn ra hiện tợng đôla hoá
nền kinh tế. Điển hình là đồng bath của Thái Lan. Khi có hiện tợng ốm yếu của
17


nền kinh tế thì USD lại nổi hẳn lên, nó chiếm lấy và thay thế ngày một nhiều hơn
chức năng đồng bath. Cung USD thì giảm trong khi cầu lại rất lớn. Bath bị USD
tấn công dữ dội và hậu quả thật tai hại mà nạn nhân lại là những nớc quá sùng

bái USD, là một trong những nguyên nhân làm méo mó sự phát triển kinh tế của
nhứng nớc đó.
Quy mô kinh tế Mỹ và sự phát triển năng động của nó trong những thập kỷ
gần đây làm cho ngời ta phải băn khoăn về mức độ ảnh hởng tới vị thế USD với
đồng tiền khá mới mẻ đó là đồng EURO. Thông thờng trên thị trờng tiền tệ thế
giới ngời ta a dùng đồng tiền của một nớc nào mà nóc đó có nền kinh tế mạnh.
Nền kinh tế mạnh có đủ tiềm lực giữ vững ổn định của đồng tiền cũng nh mức
cung và lợng cầu cuả nớc đó ra thị trờng là rất lớn. Sức cạnh tranh của nền kinh
tế Mỹ hiện đang xếp loại hàng đầu đã lôi USD trở thành vị trí cũng tơng ứng nh
thế.


Tơng quan giữa đồng EURO và USD

Để góp phần làm sáng tỏ hơn những khía cạnh ảnh hởng của EURO tới nền
kinh tế cũng nh hoạt động thanh toán quốc tế thì việc nghiên cứu tơng quan
EURO USD là cần thiết. Đồng USD đợc dùng rất phổ biến trong thanh toán
quốc tế từ sau thế chiến thứ hai. Do vậy nghĩa là EURO ảnh hởng tới USD tức là
nó đã ảnh hởng đến thanh toán quốc tế. Chúng ta sẽ xem xét một số sự kiện để
thấy đợc sự tơng quan tác động giữa chúng.
-Liệu EURO có giữ vị trí then chốt trên thị trờng tiền tệ quốc tế không khi
mà Hoa Kỳ là quốc gia nợ nần nhiều nhất và có mức thâm hụt cán cân thơng mại
lớn nhất thế giới?
-Liệu USD có giảm giá khi một phần USD đợc chuyển đổi sang EURO.
Thực tế là khi EURO bắt đầu công bố thì ngay sau đó, nó đã tăng giá so với
USD. Điều này có thể gây ra sự tăng cung về USD trong nền kinh tế thế giới.
-Liệu sức mạnh của Châu Âu mặc dù đã đợc rõ ràng nhng tình đoàn kết
trong liên minh có đủ chặt để duy trì sự ổn định của đồng EURO lâu dài hay
không?
Hiện tại đồng USD đang chi phối mạnh mẽ quan hệ tiền tệ thế giới vì nó đợc sử dụng tới 50% trong các hoạt động thơng mại và 80% trên thị trờng hối đoái

quốc tế, nhng xuất khẩu của Mỹ chỉ chiếm gần 18% xuất khẩu thế giới. Hơn
nữa, thâm hụt tài khoảng vãng lai của Mỹ mỗi ngày một tầm trọng (năm 1991:
4,4 tỷ USD đến 1998: 230 tỷ USD). Rõ ràng đang có sự mất cân đối giữa vị trí
thơng mại của Mỹ và vị trí đồng đôla Mỹ trên thế giới. Sự mất cân đối đó không
18


làm ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế. EURO ra đời có thể sẽ thay đổi tình hình
này, cạnh tranh quyết liệt với USD trong việc phân chia lại quyền lực tiền tệ thế
giới. Một trong những tham vọng chính trị mà Châu Âu không hề giấu giếm từ
khi xây dựng dự án thống nhất tiền tệ đó là thông qua việc vận hành EMU duy
trì EURO mạnh ổn định để củng cố và tăng cờng vị thế của Châu Âu trên trờng
quốc tế.
Châu Âu sẽ dùng EURO để cạnh tranh quốc tế với USD phân chia lại quyền
lực tiền tệ có lợi cho Châu Âu. Ông Koichi Kobô giám đốc điều hành buôn bán
ngoại tệ Tokyo Nhật nhận định Đồng EURO trong tơng lai sẽ có thể đảm nhận
chức năng đồng USD. Còn Phó thủ tớng Trung Quốc Lý Lam Thanh tuyên bố
Chúng tôi thích có nhiều đồng tiền hơn là sự độc tôn của USD.
Thực tế vẫn còn quá sớm để kết luận liệu EURO có thay thế đợc vị thế của
USD hay không. Nhng EURO là đồng tiền có độ tin cậy cao, có cơ sở của chính
sách kinh tế lành mạnh đợc đảm bảo bằng sự tồn tại lâu bền của công ớc ổn định
và tăng trởng. Dù gì thì chắc chắn EURO góp phần giảm lệ thuộc quá đáng của
hệ thống tiền tệ thế giới vào đôla Mỹ.


ảnh hởng của EURO đến đồng USD

Vì đại diện cho khu vực có tiềm lực kinh tế mạnh nhất thế giới, EURO ra
đời sẽ tuyên chiến với USD, sẽ làm lung lay vị trí độc tôn của USD trong hệ
thống tiền tệ quốc tế đã đợc xác lập từ sau chiến tranh thế giới thứ II.

Khi đồng EURO mất giá, giá cả nhập khẩu vào châu Âu tăng lên và sức ép
lạm phát gia tăng. Sự lên giá của đồng USD so với EURO sẽ gây khó khăn cho
các nhà xuất khẩu Mỹ. Nếu đột nhiên đồng EURO lên giá so với đồng USD thì
nó sẽ hỗ trợ cho việc giải quyết vấn đề thâm hụt thơng mại đang gia tăng của
Mỹ. Một số nhà kinh tế và chính trị gia không nghi ngại cho rằng các Ngân hàng
trung ơng nên xem ổn định tỷ giá hối đoái là công việc u tiên hàng đầu, nên kết
hợp can thiệp trên thị trờng giao ngay và kỳ hạn nhằm đảm bảo tỷ giá hối đoái
phản ánh các nền tảng kinh tế. Và các NHTW nên sử dụng chính sách tiền tệ để
giảm thiểu khả năng giao động của tỷ giá hối đoái. Các nhà chiến lợc tiền tệ cho
rằng các đồng tiền ngày nay không giao động mạnh hơn so với thập kỷ trớc,
thậm chí điều đó vẫn đúng đối với đồng EURO. Họ đã tạo ra một đồng EURO
giả định để xem đồng tiền sẽ nh thế nào nếu nó tồn tại trớc 1999. Điều gì sẽ xảy
ra nếu đột nhiên đồng EURO mất giá? Thực tế là kể từ tháng 1/1999, tốc độ tăng
trởng và lãi suất ở Mỹ cao hơn so với khu vực EURO. Bởi vậy, nó khó có thể gây
kinh ngạc khi vốn đầu t đã hớng vào Mỹ, kéo theo sự lên giá của đồng đôla.

19


3.

ảnh hởng của đồng EURO đến JPY

Với sự xuất hiện của đồng EURO, Nhật Bản đã phải nhanh chóng khẳng
định lại vị thế đồng Yên bằng một chính sách đồng Yên mạnh và ổn định. Trớc
khi đồng EURO ra đời 1 tháng, Nhật Bản còn từ chối đảm đơng chức năng tiền
tệ quốc tế của đồng Yên với lý do một đồng Yên quá mạnh có hại cho xuất khẩu
và nh vậy sẽ ảnh hởng tiêu cực đến đến nền kinh tế Nhật Bản vốn chủ yếu dựa
vào xuất khẩu. Tuy nhiên, sự ra đời của đồng EURO đã làm cho các nhà chức
trách tiền tệ của Nhật phải đặt ra một kế hoạch để cùng chia sẻ quyền lực tiền tệ

thế giới giữa EURO- USD JPY. Nh vậy, chính sự ra đời của đồng EURO đã
tác động đến đồng Yên, tác động đến chức năng tiền tệ quốc tế của đồng Yên.
Mặt khác, sự ra đời của đồng EURO làm cho sức mạnh tơng đối của đồng
Yên so với đồng EURO thay đổi, khiến hàng hoá của Nhật trên thị trờng châu
Âu trở nên đắt đỏ, gây phơng hại đến tình hình xuất khẩu và làm suy yếu triển
vọng phục hồi nền kinh tế của mình vốn chủ yếu dựa vào xuất khẩu.
Tóm lại, đồng EURO ra đời đã tác động đến hệ thống tiền tệ thế giới. sẽ
cạnh tranh quyết liệt với đồng USD trong việc phân chia lại quyền lực tiền tệ
trên thế giới, sẽ kích hoạt đồng JPY Nhật trở nên tích cực hơn, cùng góp sức vào
việc xác lập tam giác cân bằng ổn định của hệ thống tiền tệ quốc tế, tạo nên một
thế giới tiền tệ ba cực thông qua vai trò tiền tệ quốc tế mà đồng EURO đảm
nhiệm. Nếu trục tiền tệ USD EURO - Yên Nhật đợc hình thành hợp lý, nó sẽ
làm cho rổ tiền tệ thế giới vững lên, tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển nền kinh tế tài chính thế giới.
iiI. ảnh hởng của đồng EURO tới nền kinh tế- tài chính quốc
tế

1.

ảnh hởng cuả EURO đến ngoại thơng

Xem xét mức độ ảnh hởng của EURO tới ngoại thơng giữa các nớc thì phải
tính đến trớc tiên là những tác động của EURO tới nội bộ giữa các nớc Châu Âu.
Điều này cũng sẽ gián tiếp ảnh hỏng đến ngoại thơng của Châu Âu với các nớc
ngoài liên minh Châu Âu.
Các doanh nghiệp Châu Âu sẽ sử dụng EURO nh một phơng tiện tính toán
trong các giao dịch thơng mại nằm trong nội bộ của liên minh. Giao dịch thơng
mại trong lòng EMU (khu vực EURO) chiếm tới 60% tổng kim nghạch ngoại thơng của các nớc thành viên. Các nhà nhập khẩu Châu Âu sẽ sử dụng EURO
trong tất cả các giao dịch thơng mại vì việc sử dụng EURO sẽ tránh đợc những
20



rủi ro về tỷ giá do không chuyển đổi giữa các đồng tiền quốc gia. Chẳng hạn nh
một nhà xuất khẩu Pháp xuất khẩu hàng hoá sang Đức. Dù lựa chọn đồng tiền
thanh toán nào thì một trong hai bên ít nhất phải thực hiện một đồng tiền chuyển
đổi. Điều này một mặt làm cho sự tính toán, thanh toán phức tạp hơn. Mặt khác
nó cũng sẽ làm tăng chi phí do việc chuyển đổi gây ra họăc có thể gặp phải
những rủi ro tỷ giá nếu không có biện pháp bảo đảm hối đoái thích hợp.
Việc cho ra đời EURO và s phát triển ổn định của các nớc thuộc khu vực
làm cho thị trờng trở nên hấp dẫn hơn với hàng hoá các nớc khiến các nớc tìm
cách tăng xuất khẩu vào vùng EURO. Nh vậy, buôn bán nội bộ 11 nớc sẽ tăng
nhanh hơn. EURO sẽ đẩy nhanh đợc quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế
lớn siêu quốc gia chi phối xuất nhập khẩu trên thị trờng Châu Âu. Điều này có
thể dễ dàng lý giải cùng một đồng tiền, nhất thể hoá kinh tế kéo theo sự dễ dàng
mở các chi nhánh sang các nớc Châu Âu thuộc liên minh của các công ty Châu
Âu đồng thời cũng là nhân tố làm cho các công ty Châu Âu dễ hợp nhất với nhau
để tăng còng sức cạnh tranh trên trờng quốc tế.
Ngoài ra, đồng EURO sẽ làm mạnh thêm tiềm lực ngoại thơng của các nớc
trong khối, làm cho khối thị trờng chung Châu Âu củng cố tăng cờng trở thành
một trung tâm kinh tế thơng mại mạnh nhất thế giới
Bên cạnh việc tác động đến ngoại thơng của nội bộ các nớc trong khu vực
EU, đồng EURO còn tác động đến ngoại thơng các nớc khác.
-Tại khu vực Trung và Đông Âu: Vì thực tế những nớc này đa phần là những
ứng cử viên gia nhập EU và có truyền thống quan hệ thơng mại với EURO nên
do đó đồng EURO có thể đợc sử dụng trong ngoại thơng phổ biến tại khu vực
này
-Tại Châu Phi: vì rất nhiều quốc gia thuộc khu vực này vốn là thuộc địa của
Pháp trớc kia, các đồng tiền của họ có xu hớng gắn liền với đồng Franc. Hơn
nữa, buôn bán của Châu Phi với Châu Âu chiếm tỷ trọng lớn trong thơng mại của
Châu Phi nên để tiếp tục trao đổi ngoại thơng, khu vực này nhất thiết phải sử

dụng đồng EURO và sẽ chịu tác động bởi đồng EURO đến hoạt động kinh tế- tài
chính của mình.
-Các nớc ven Địa Trung Hải: Có hai lý do để khẳng định EURO có thể gây
ảnh hởng mạnh tới ngoại Thuơng của khu vực này. Thứ nhất, do truyền thống
quan hệ thơng mại chặt chẽ với EU. Thứ hai là triển vọng xây dựng khu vực mậu
dịch tự do EU - Địa Trung Hải vào năm 2010.

21


Nói chung thì EURO ra đời sẽ làm cho quan hệ ngoại thơng EMU trở thành
thuận lợi hơn. Nhng mức độ thuận tiện của mỗi nớc lại khác. Chẳng hạn nh
Trung Quốc lại cho rằng do hàng hoá của mình xuất khẩu vào Châu Âu có ít
những thuận lợi hơn so với các nớc Đông Âu. Các nhà xuất khẩu của Trung
Quốc lo ngại sẽ bị các doanh nghiệp đó đánh bật ra khỏi thị trờng Châu Âu. Trên
thực tế trong thời kỳ từ khi EURO ra đời, xuất khẩu của Trung Quốc sang EMU
đã giảm hẳn. Trong khi đó ngợc lại với Trung Quốc, Nga nhận định sẽ đặc biệt
có lợi cho ngoại thơng của Nga, chẳng hạn nhập khẩu của Nga từ EMU sẽ rẻ hơn
từ khoảng 30 40% so với trớc đây.
-Khu vực các nớc ASEAN: EU và ASEAN đã có quan hệ từ lâu, ngay sau
khi ASEAN đợc thành lập năm 1967. Đến năm 1980, ký kết hiệp định hợp tác
EU ASEAN, đặc biệt đánh dấu quan hệ ngoại thơng EU - ASEAN phát triển
mạnh từ hai cuộc Hội nghị thợng đỉnh hợp tác á- âu ASEM I tại BangKok và
ASEM II tại London mà quan hệ EU- ASEAN là nòng cốt. Trong xu thế tăng cờng hợp tác nh thoả thuận hai khối tại hai hội nghị thợng đỉnh trên, hợp tác thơng mại sẽ có nhiều cơ hội để khai thác, đặc biệt trớc bối cảnh của sự ra đời
đồng tiền chung Châu Âu. Đồng tiền chung EURO ra đời sẽ tạo nhiều cơ hội và
thách thức cho sự phát triển hợp tác EU - ASEAN.
Các chuyên gia kinh tế đề cập nhiều tới tác động của EURO tới việc thúc
đẩy tăng trởng xuất khẩu của các nớc Đông Nam á.
Thứ nhất, vì lý do kỹ thuật của vấn đề: thủ tục thanh toán sẽ đơn giản hơn,
xuất khẩu của Đông Nam á sang Châu Âu nếu tính toán theo toán theo đồng

EURO sẽ dễ dàng và thuận tiện hơn do các nớc này không phải quy đổi ra các
đồng tiền khác nhau ở các nớc khác nhau vì họ chỉ buôn bán với một khu vực
gồm nhiều nớc với đồng tiền chung duy nhất. Cơ hội tăng trởng xuất khẩu sang
Châu Âu cũng ổn định vì Châu Âu muốn duy trì tỷ lệ lạm phát thấp đảm bảo sự
ổn định của đồng tiền chung.
Thứ hai, là chi phí giao dịch, hoa hồng giảm đi. Trên thực tế, các doanh
nghiệp xuất khẩu sang EU giảm đáng kể đợc chi phí.
Ngoài ra, việc có đồng EURO có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nớc
ASEAN khi nền kinh tế các nớc này dựa quá nhiều vào đồng USD. Các nớc
ASEAN có điều kiện chuyển một phần dự trữ ngoại tệ của mình bằng đồng USD
sang đồng EURO. Việc thay đổi cơ cấu dự trữ ngoại tệ cho phép các nớc này
tránh đợc rủi ro khi đồng USD có biến động.

22


Một trong những khía cạnh tác động của EURO tới ASEAN là nó đã làm
nảy sinh ý tởng trong đầu các nhà lãnh đạo ASEAN về một đồng tiền khu vực
Đông Nam á. Nếu các nhà lãnh đạo các nớc ASEAN chỉ cần nghĩ về điều này
thôi sẽ thôi thúc họ phải xiết chặt hợp tác hơn nữa: Điều này vô cùng có lợi cho
tất cả các nớc thành viên trong khu vực. ý tởng về một đồng tiền chung cho khu
vực đã đợc đem ra bàn luận.
Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6 diễn ra tại Hà Nội tháng 12 năm
1998, Tổng thống Philippines J.E.Estrara đã đề cập đến vấn đề này trong chơng
trình nghị sự. ý tởng về đồng tiền khu vực nằm trong chơng trình hành đồng 06
năm của Hiệp hội với sự nhất trí tiếp tục nghiên cứu của tất cả các nớc thành
viên. Tổng thống J.E.Estrara nói có thể sẽ phải mất 40 năm để thông qua đồng
tiền chung khu vực nhng công việc chuẩn bị phải bắt đầu ngay từ bây giờ.
Khả năng cho ra đời đồng tiền chung chịu ảnh hởng trớc sự thành công của
đồng tiền EURO. Vào ngày đầu tiên xuất hiện trên thị trờng 1 EURO đạt gần

1.18 USD và 130 JPY. Thành công của EURO sẽ là thử thách với Châu á, đặc
biệt nếu đồng tiền mới này có khả năng làm yếu đi sự thống trị của đồng USD
trên thị trờng thơng mại Thế giới.
2.

ảnh hởng của EURO tới thanh toán quốc tế.

EURO ra đời là một sự kiện lớn trong đời sống kinh tế quốc tế vì nó sẽ đợc
sử dụng khá rộng rãi trong quan hệ kinh tế và trong thanh toán quốc tế giữa các
nớc trên thế giới. Theo dự báo thì việc sử dụng EURO trong quan hệ thanh toán
quốc tế bớc đầu sẽ chiếm khoảng 30% tổng kim nghạch thơng mại toàn cầu, tỷ
lệ này có khả năng tăng nhanh trong khi tỷ lệ đôla ngày càng giảm.
Từ ngày 01/01/1999 EURO đợc đa vào sử dụng, quan hệ thanh toán quốc tế
vì thế cũng có những thay đổi lớn để phù hợp với những yêu cầu và điều kiện của
đồng EURO.
Sử dụng EURO theo nguyên tắc không bắt buộc, không ngăn cấm
trong giai đoạn từ nay tới 31/12/2001. Không ngăn cấm nghĩa là sẽ không có
hạn chế nào về việc sử dụng EURO, không bắt buộc nghĩa là các bên tham gia
hợp đồng không đợc yêu cầu đối tác sử dụng đồng EURO nếu không có sự thoả
thuận. Đối với các hợp đồng đang tồn tại đơn vị tính toán vẫn là đồng tiền quốc
gia và đợc duy trì cho tới ngày 01/01/2002. Nhng về phía các Ngân hàng bắt
buộc phải chấp nhận thanh toán bằng đồng tiền đợc sử dụng trong các đề nghị
thanh toán. Điều này có nghĩa là nếu nh khách hàng yêu cầu thanh toán bằng


23


đồng EURO thì ngân hàng phải tiến hành theo chỉ thị mà không có sự lựa chọn
khác.

Tính liên tục của hợp đồng: Giá trị của hợp đồng cũng nh quyền và nghĩa
vụ của các bên tham gia hợp đồng không bị ảnh hởng bởi sự xuất hiện của đồng
tiền chung. Các bên tham gia hợp đồng không đợc coi việc chuyển sang đồng
tiền mới là lý do để ngừng các nghĩa vụ hợp đồng đã đợc ký kết. EMU cam kết
không gây nên xáo trộn nghiêm trọng đến các hoạt động kinh tế, chính trị làm
ảnh hởng đến hợp đồng.


Về hệ thống thanh toán: Việc thanh toán và chi trả đồng EURO đợc thực
hiện thông qua một hệ thống thanh toán tơng đối hoàn chỉnh. Mỗi quốc gia
thành viên có ít nhất một hệ thống thanh toán đồng EURO để thực hiện các giao
dịch nội địa. Điểm đặc biệt lu ý là Châu Âu đã thành lập nên trung tâm thanh
toán toàn lãnh thổ TARGET nó đợc nối mạng trực tiếp với 15 trung tâm thanh
toán quốc gia, cho phép các khoản giao dịch giữa các quốc gia thành viên có thể
thực hiện đuợc trong ngày. Thông qua hệ thống này, việc giao dịch giảm đợc
một lợng chi phí đáng kể. Mức phí này đợc quy định cụ thể ở ba mức: 1,75
EURO; 1 EURO và 0,8 EURO cho một lần giao dịch tuỳ theo số lần giao dịch.
Hệ thống này cũng cho phép các nớc thành viên ngoài khu vực tham gia.


Từ ngày 01/01/2001 trở đi, các đồng tiền quốc gia của 11 nớc thành viên
của liên minh tiền tệ Châu Âu EMU sẽ không còn nữa, mọi việc thanh toán phải
thực hiện bằng đồng EURO.


3.

ảnh hởng của EURO tới dự trữ quốc tế.

ảnh hởng đầu tiên và trớc hết là sự ra đời của EURO sẽ thay thế cho đồng

tiền dự trữ của các quốc gia thành viên. Khi cha ra đời, thì các đồng tiền quốc
gia thuộc liên minh cũng chiếm một phần dự trữ quốc tế đáng kể trên thế giới.
Khi các quốc gia này chuyển đổi sang đồng EURO sẽ đẩy số tiền dự trữ bằng
đồng EURO tăng lên.
Bên cạnh đó, với những quốc gia hiện đang dự trữ bằng các đồng tiền nh:
FRF, DEM ... vốn đã là những ngoại tệ mạnh của các nớc thuộc liên minh sẽ
chuyển phần dự trữ này sang đồng EURO. Điều này sẽ là đơng nhiên xảy ra, cho
đến tháng 1 năm 2002 thì nội tệ của các nớc thuộc liên minh EMU sẽ rút khỏi lu
thông , nhờng chỗ cho EURO.
Hơn nữa, trớc sức mạnh to lớn của liên minh Châu Âu chắc chắn sẽ có
nhiều quốc gia chuyển một phần dự trữ từ vàng và đôla Mỹ sang EURO. Việc

24


nhận định EURO có độ tin cậy là hoàn toàn có cơ sở. Hạ tầng kinh tế đảm bảo,
EURO lại đợc quản lý bởi Ngân hàng Trung ơng Châu Âu (ECB) độc lập chỉ có
mục tiêu duy nhất ổn định giá cả.
Ngoài ra, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc khu vực Châu á
mới đây mà thực chất là sự mất giá nghiêm trọng của đồng nội tệ so với đồng
USD đã phá hoại nền kinh tế của các nớc khu vực này. Kết cục là nhiều nớc đã
đặt dấu chấm hỏi về tình trạng dựa dẫm quá nhiều một ngoại tệ là đồng đôla.
Theo công bố gần đây của các nớc nh Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Hàn
Quốc, Đài Loan... quyết định chuyển một phần dự trữ ngoại tệ từ USD sang đồng
EURO. Chẳng hạn nh ngân hàng Trung ơng Thái Lan đã chuyển 10% dự trữ
ngoại tệ sang đồng EURO.
Theo bộ tài chính Nhật Bản, tính tới cuối tháng 9/2000, dự trữ ngoại tệ của
Nhật Bản đạt mức kỷ lục là 348,95 tỷ USD, tăng 4,09 tỷ so với tháng trớc. Mức
tăng này một phần là do sự can thiệp chung của các ngân hàng Trung ơng châu
Âu, Mỹ, Nhật Bản và Canada vào việc mua đồng EURO. Dự trữ này gồm các

chứng khoán và tiền gửi bằng các đồng ngoại tệ, các quỹ dự trữ của Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF), các quyền rút vốn đặc biệt (SDR) và vàng của IMF đã vợt mức
kỷ lục là 344,89 tỷ USD trong tháng 7.
Nói tóm lại, sự ra đời của đồng EURO đã có ảnh hởng đáng kể đến toàn bộ
nền kinh tế- tài chính- tiền tệ thế giới. EURO đã chấm dứt kỷ nguyên tiền tệ đơn
cực với sự thống soái của đồng USD, tạo ra một hệ thống tiền tệ đa cực gồm các
thành tố chủ yếu là EURO, USD và JPY.

25


×