Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Các câu hỏi và đáp án môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.79 KB, 2 trang )

Các câu hỏi và đáp án môn lịch sử
Nêu các xu thế phát triển của thế giới hiện nay. Theo anh/chị, các
xu thế này tác động đến ViệtNamnhư thế nào?
Đáp án:
- Hầu hết các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. Ngày nay,
kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế...
- Các nước lớn đã điều chỉnh các quan hệ đối với nhau theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh
xung đột trực tiếp nhằm tạo nên ...
- Sau chiến tranh lạnh tuy hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội
chiến và xung đột...
- Từ thập kỉ 80 đến thế kỉ XX, thế giới đã diễn ra ngày càng mạnh mẽ xu thế tòan cầu hóa....
- Tạo môi trường hòa bình để phát triển mọi mặt như kinh tế, khoa học, văn hóa, giáo dục...Việt Nam có
cơ hội tăng cường hợp tác, áp dụng những thành tựu khoa học – công nghệ của thế giới vào sản xuất,
rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển.
- Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ bị tụt hậu; hội nhập dễ bị hòa tan đánh mất bản sắc dân
tộc. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước...Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ bên cạnh mang lại
những tích cực cũng có những tiêu cực không dễ khắc phục ...

Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của kinh tế
Nhật Bản từ năm1950 đến 1973? Từ những nguyên nhân phát
triển kinh tế của Nhật Bản, Việt Nam có thể vận dụng như thế nào
trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước hiện
nay?
Đáp án:
Nhân tố thúc đẩy nền kinh tế nhật bản
Nhân tố con người được coi là vốn quý nhất
Các công ty của nhật năng động có tầm nhìn xa
Vai trò lãnh đạo và có hiểu quả của nhà nước
NB biết áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao sản xuất



Chi phí quốc phòng của nhật bản là thấp
(không vượt quá 1GDP)như nguồn viện trợ của mỹ
NB biết tận dụng yếu tố bên ngoài để làm giàu như cuộc c/t triều tiên(19501953)c/t việt nam(1954-1975)
Sự phát triển về khoa học – kĩ thuật là bài học kinh nghiệm, giúp
việt nam nhận rõ vai trò quan trọng của cuộc cách mạng khoa học
– kĩ thuật trong việc xây dựng nền kinh tế của mình, trong đó, yếu
tố cơ bản là giáo dục vì con người là nhân tố quyết định cho sự
phát triển kinh tế, con người được coi là công nghệ cao nhất để
tiến đến nên kinh tế tri thức.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại
những mâu thuẫn nào? Tình hình trên đã đặt ra cho cách
mạng Việt Nam những nhiệm vụ gì?
Đáp án:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến
đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục. Mâu thuẫn
trong xã hội Việt Nam tiếp tục diễn ra sâu sắc, trong đó chủ yếu là
mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay
sai. Cuộc đấu tranh chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra gay
gắt, phong phú về nội dung và hình thức.
- Đế giải quyết các mâu thuẩn đó, cách mạng Việt Nam phải thực hiện hai nhiệm v ụ cơ
b ản :
+ Đánh đổ đế quốc, giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
+ Đánh đổ địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho nông dân.
+ Hai mâu thuẩn ấy vừa là nguồn gốc, vừa là động lực nảy sinh và thúc đẩy các phong
trào yêu nước chống thực dân, phong kiến ở nước ta.
Nguyên nhân có những mâu thuẫn đó : Do thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thu ộc
địa, xã hội ta phân hoá ngày càng sâu sắc. Những giai c ấp c ũ (như giai c ấp địa ch ủ
phong kiến và nông dân vẫn còn, giờ xuất hiện thêm những giai c ấp m ới, nh ững t ầng
lớp mới (tiểu tư sản, tư sản và công nhân (vì họ có hệ tư tưởng riêng, ti ến hành cu ộc

đấu tranh cứu nước theo con đường riêng của mình. Đó chính là những điều ki ện m ới
bên trong, rất thuận lợi cho cuộc vận động giải phóng dân t ộc ở nước ta t ừ sau chi ến
tranh thế giới thứ nhất, mà xu hướng tất yếu đưa tới thuận lợi là con đường cách m ạng
vô sản.



×