Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

BÀI GIẢNG Chương 1 - Đại Cương Về Máy Cắt Kim Loại ( Đồ Án Tốt Nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Tel: +84 8 7221223, Fax: +84 8 8960640

MÁY VÀ HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN SỐ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

MÁY VÀ HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN SỐ


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

MÁY VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY CẮT KIM LOẠI

Tp. Hồ Chí Minh, 7 - 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Tel: +84 8 7221223, Fax: +84 8 8960640
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy


NỘI DUNG
1.1. Khái niệm máy cắt kim loại
1.2. Các dạng bề mặt gia công
1.3. Các phương pháp tạo hình
1.4. Các chuyển động tạo hình
1.5. Sơ đồ kết cấu động học
1.6. Phân loại và ký hiệu

2014

Tr. 4


1.1. Khái niệm máy cắt kim loại
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

 Biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác - máy
biến đổi năng lượng.
 Gia công cơ khí – biến đổi hình dáng vật thể - máy công
cụ.

2014

Tr. 5


1.1. Khái niệm máy cắt kim loại
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

− Vật thể được biến đổi hình dạng – phôi hay chi tiết gia công;

− Phần thể tích được lấy đi của vật thể - phoi;
− Dụng cụ dùng để lấy phoi ra khỏi chi tiết gia công - dao cắt.

Phôi

Phoi

Dụng cụ cắt

2014

Tr. 6


1.2. Các dạng bề mặt gia công
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.2.1. Dạng trụ tròn xoay
1.2.2. Dạng mặt phẳng
1.2.3. Các dạng đặc biệt

2014

Tr. 7


1.2. Các dạng bề mặt gia công
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.2.1. Dạng trụ tròn xoay


Hình 1.1. a, b
Đường sinh “1”-đường thẳng
Đường chuẩn “2”- đường tròn

Hình 1.2.
Đường sinh “1”- đường gãy khúc
Đường chuẩn “2”- đường tròn

Hình 1.3.
Đường sinh “1”-đường cong
Đường chuẩn “2”- đường tròn

 Bề mặt gia công dạng trụ tròn xoay
− Đường sinh - đường thẳng, cong hay đường gãy khúc;
− Đường chuẩn - đường tròn.
2014

Tr. 8


1.2. Các dạng bề mặt gia công
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.2.2. Dạng mặt phẳng

Hình 1.4.
Đường sinh “1”- đường thẳng
Đường chuẩn “2”- đường thẳng


Hình 1.5.
Đường sinh “1”- đường gãy khúc
Đường chuẩn “2”- đường thẳng

Hình 1.6.
Đường sinh “1”- đường cong
Đường chuẩn “2”- đường thẳng

 Bề mặt gia công dạng mặt phẳng
− Đường sinh - đường thẳng, cong hay đường gãy khúc;
− Đường chuẩn - đường tròn.
2014

Tr. 9


1.2. Các dạng bề mặt gia công
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.2.3. Các dạng đặc biệt
Đường sinh “1”- đường thẳng
Đường chuẩn “2”- đường răng
thân khai

Hình 1.7.

2014

Tr. 10



1.3. Các phương pháp tạo hình
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.3.1. Phương pháp theo vết
1.3.2. Phương pháp định hình
1.3.3. Phương pháp bao hình

2014

Tr. 11


1.3. Các phương pháp tạo hình
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.3.1. Phương pháp theo vết
 Bề mặt gia công = tổng các đường chuyển động của lưỡi cắt.

Hình 1. 8.
2014

Tr. 12


1.3. Các phương pháp tạo hình
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.3.2. Phương pháp định hình
 Cạnh lưỡi cắt trùng với đường sinh của bề mặt gia công.


Hình 1.9. a,b Phương pháp định hình

2014

Tr. 13


1.3. Các phương pháp tạo hình
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.3.3. Phương pháp bao hình
 Bề mặt gia công = tổng các đường chuyển động lưỡi cắt – đường
bao, đường bị bao.
 Đường bị bao chính là đường sinh của chi tiết gia công.

Hình 1. 10.
2014

Tr. 14


1.4. Các chuyển động tạo hình
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.4.1. Định nghĩa
 Chuyển động tạo hình = chuyển động tương đối giữa dao và
phôi – bề mặt gia công.
1.4.2. Phân loại chuyển động tạo hình
 Phân loại theo mối quan hệ các chuyển động:

− Chuyển động tạo hình đơn giản;
− Chuyển động tạo hình phức tạp;
− Chuyển động tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp.

2014

Tr. 15


1.4. Các chuyển động tạo hình
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.4.2.1. Chuyển động tạo hình đơn giản
 Cơ cấu chấp hành không phụ thuộc lẫn nhau.

Hình 1.11. Chuyển động tạo hình khi tiện trơn

− Chuyển động cắt chính – quay tròn phôi.
− Chuyển động phụ - chạy dao.
 Hoàn toàn không phụ thuộc lẫn nhau.
2014

Tr. 16


1.4. Các chuyển động tạo hình
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.4.2.2. Chuyển động tạo hình phức tạp
 Cơ cấu chấp hành phụ thuộc lẫn nhau.


Hình 1. 12.

2014

Tr. 17


1.4. Các chuyển động tạo hình
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.4.2.3. Chuyển động tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp
 Cơ cấu chấp hành phụ thuộc và không phụ thuộc lẫn nhau.

Hình 1. 13.

2014

Tr. 18


1.5. Sơ đồ kết cấu động học
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.5.1. Phân loại sơ đồ kết cấu động học
a. xích phân độ
b. Xích vi sai

2014


Tr. 19


1.5. Sơ đồ kết cấu động học
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

 Sơ đồ kết cấu động học = sơ đồ quy ước - mối liên hệ
về sự chuyển động và sự tổ hợp các chuyển động.
iv: Tỉ số truyền của hộp tốc độ;
is: Tỉ số truyền của hộp chạy dao;
tx: Bước ren của trục vít me;
s: Lượng chạy dao,mm/vòng
n: Tốc độ trục chính, vòng/phút.

Hình 1. 15. Sơ đồ kết cấu động học máy tiện

2014

Tr. 20


1.5 Sơ đồ kết cấu động học
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.5.1. Sơ đồ kết cấu động học đơn giản
 Xích tốc độ:
Đc1 → 1 → → 3 → tc
− Phương trình cơ bản:
(vg/ph)
 Xích chạy dao:

Đc2 →4 → → → s
− Phương trình xích chạy dao:

Hình 1. 14. Sơ đồ kết cấu động
học máy phay

(mm/vg)

2014

Tr. 21


1.5. Sơ đồ kết cấu động học
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.5.2. Sơ đồ kết cấu động học phức tạp

 Xích tốc độ:
Đc → 1 → iv → 3 → tc
Phương trình cơ bản:
(vòng/phút)
 Xích chạy dao:
1VTC → → s
Phương trinh cơ bản chuyển
động chạy dao :

Hình 1. 16. Sơ đồ kết cấu động
học máy tiện ren


(mm/vòng)

2014

Tr. 22


1.5. Sơ đồ kết cấu động học
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

1.5.1.3. Sơ đồ kết cấu động hỗn hợp
 Xích chạy dao:
Đc1 → 1 → iv → 3 → tc
Phương trình cơ bản:
(vg/ph)

Hình 1. 17. Sơ đồ kết cấu động học
máy phay ren vít

2014

 Xích chạy dao:
1VTC →5 → s
Phương trinh cơ bản chuyển
động chạy dao :
(mm/vg)

Tr. 23



1.5. Sơ đồ kết cấu động học
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

a. Xích phân độ

Hình 1. 18. Phân loại xích phân độ;
a-Phân độ bằng máy; b-Phân độ bằng tay

2014

Tr. 24


1.5. Sơ đồ kết cấu động học
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

a. Xích phân độ

Hình 1. 19. Dao tịnh tiến phân độ

2014

Tr. 25


×