Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Slide bài giảng phương pháp luận và nghiên cứu khoa học (chuong 1 đại cương về nghiên cứu khoa học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 36 trang )

BÀI GIẢNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NCKH

CHƯƠNG I

ĐẠI CƯƠNG VỀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bộ môn:

Phát triển kỹ năng

Học kỳ:

I, năm học 2012-2013


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NỘI DUNG
 Khái niệm “khoa học”
 Phân loại khoa học
 Khái niệm “Nghiên cứu khoa học”
 Đặc điểm của NCKH
 Phân loại NCKH
 Yêu cầu của NCKH
 Bài tập 2 (về phương pháp/phương pháp luận nghiên cứu)
www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 2




C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC



Phương pháp?



Phương pháp luận?



Khoa học?



Nghiên cứu khoa học?



Phương pháp luận NCKH?

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 3



C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC



Phương pháp là hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ tri
thức về quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu nhất định;
Sự đa dạng của sự vật, hiện tượng dẫn đến sự đa dạng của phương
pháp: phương pháp riêng, phương pháp chung, phương pháp phổ biến,
phương pháp nhận thức, phương pháp thực tiễn.



Phương pháp luận là lý thuyết về phương pháp; là một hệ thống
những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát, những cách thức chung
để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn;
Phương pháp luận được phân chia thành các cấp độ khác nhau như
phương pháp luận bộ môn, phương pháp luận chung, phương pháp
luận chung nhất (phương pháp luận triết học)

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 4


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC




Phương pháp nghiên cứu khoa học có thể hiểu: là cơng cụ,
giải pháp, cách thức, thủ pháp, con đường, bí quyết, quy
trình cơng nghệ để chúng ta thực hiện cơng việc nghiên cứu
khoa học;



Phương pháp luận nghiên cứu khoa học có thể hiểu: là hệ
thống các nguyên lý, quan điểm (trước hết là những nguyên
lý, quan điểm liên quan đến thế giới quan) làm cơ sở, có tác
dụng chỉ đạo, xây dựng các phương pháp, xác định phạm vi,
khả năng áp dụng các phương pháp và định hướng cho việc
nghiên cứu tìm tịi cũng như việc lựa chọn, vận dụng phương
pháp nghiên cứu khoa học

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 5


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHOA HỌC


Khoa học là hệ thống tri thức về các quy luật của SVHT

(Tri thức (knowledge) là kiến thức mà con người hiểu và biết. Tri thức hay
kiến thức có nhiều ý nghĩa tùy theo văn cảnh, nhưng lúc nào cũng có liên
quan với những khái niệm như hiểu biết, ý nghĩa, thơng tin, giảng dạy, giáo
dục (q trình giáo dục), giao tiếp, diễn tả, học hỏi, suy luận, nhận thức và
kích thích trí óc).



Có 2 loại tri thức:
o Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy một cách rời rạc,
có thể là ngẫu nhiên từ kinh nghiệm, trong đời sống hàng ngày.
o Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tính lũy một cách có hệ thống
nhờ hoạt động NCKH, nó được khái quát hóa thành cơ sở lý thuyết về các
liên hệ bản chất.

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 6


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHOA HỌC
Các giai đoạn phát triển của tri thức khoa học


Phương hướng khoa học: là một tập hợp những nội dung NC thuộc
một hoặc một số lĩnh vực KH, được đính hướng theo một hoặc một số

mục tiêu về lý thuyết hoặc phương pháp luận;



Trường phái khoa học: là một phương hướng KH đặc biệt, được
phát triển đến một cách nhìn mới hoặc một góc nhìn mới đối với đối
tượng NC. Từ đó hình thành một hướng mới về lý thuyết hoặc PP
luận khoa học;



Bộ môn khoa học: là hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh về một đối tượng
nghiên cứu. Đặc điểm quan trọng nhất của BMKH là sự hình thành
một khung mẫu lý thuyết ổn định. VD: Toán học, Vật lý học, Logic học,
Kinh tế học, v.v…

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 7


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHOA HỌC
Khơng có khoa học nào mà khơng có lý thuyết


Lý thuyết là học thuyết; là hệ thống các ý tưởng giải thích sự vật; là

tập hợp các định lý và định luật được sắp xếp một cách có hệ thống,
được kiểm chứng bằng thực nghiệm [theo các Từ điển]



Lý thuyết khoa học là một hệ thống luận điểm khoa học về mối liên
hệ giữa các khái niệm khoa học. Lý thuyết cung cấp một quan niệm
hoàn chỉnh về bản chất sự vật, những liên hệ bên trong của sự vật và
mối liên hệ cơ bản giữa sự vật với thế giới hiện thực [Vũ Cao Đàm]



Lý thuyết khoa học bao gồm một hệ thống khái niệm và các mối
liên hệ giữa các khái niệm đó.

www.ptit.edu.vn

Bộ mơn Phát triển kỹ năng

Trang 8


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHÁI NIỆM (Mở rộng: 1/4)
Lý thuyết KH bao gồm một hệ thống khái niệm và các mối liên hệ giữa các khái niệm



Khái niệm là hình thức của tư duy, trong đó phản ánh các dấu hiệu

cơ bản khác biệt của một sự vật đồng nhất. Khái niệm gồm 2 bộ
phận hợp thành là nội hàm và ngoại diên.



Nội hàm là tất cả các thuộc tính (hoặc dấu hiệu cơ bản khác biệt) của
sự vật. Ngoại diên là tất cả các cá thể có chứa thuộc tính chỉ trong
nội hàm.



Một khái niệm được biểu đạt bởi định nghĩa. Định nghĩa một khái
niệm là tách ngoại diên của khái niệm đó ra khỏi khái niệm gần nó và
chỉ rõ nội hàm.

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 9


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHÁI NIỆM (Mở rộng: 2/4)
Lý thuyết KH bao gồm một hệ thống khái niệm và các mối liên hệ giữa các khái niệm



Mối liên hệ giữa các khái niệm:

o Liên hệ hữu hình: là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ hoặc

biểu diễn bằng biểu thức tốn học.
Ví dụ: liên hệ sơ đồ hóa: nối tiếp, song song, hình cây, mạng lưới,
hỗn hợp.
Ví dụ: liên hệ sử dụng tốn học: tuyến tính: s=vt; phi tuyến:
a2+b2=c2,…
o Liên hệ vơ hình: là những liên hệ khơng thể biểu hiện trên bất cứ

loại sơ đồ nào.
Ví dụ: liên hệ chức năng: hành chính, pháp lý, thương mại; Liên hệ
tình cảm: u, ghép, lạnh nhạt; Trạng thái tâm lý: bồ chồn, căng
thẳng.
www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 10


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHÁI NIỆM (Mở rộng: 3/4)
Lý thuyết KH bao gồm một hệ thống khái niệm và các mối liên hệ giữa các khái niệm



Quan hệ giữa các khái niệm:
o Quan hệ so sánh được: các khái niệm có chung một dấu hiệu.


VD: “người” và “động vật”; “sinh viên” và “vận động viên”
o Quan hệ không so sánh được: các khái niệm khơng có dấu hiệu

chung nào.VD: “nhật thực” và “bút máy”; “xinh đẹp” và “điện áp”
o Quan hệ hợp (đồng nhất; bao hàm; giao nhau): các khái niệm

có ngoại diên trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hoàn toàn.
VD: “sinh viên” và “người có tri thức”, “Nguyễn Du” và “Tác giả
truyện Kiều”
o Quan hệ không hợp (tách rời; đối lập; mâu thuẫn): các khái

niệm
www.ptit.edu.vn

khơng có phần Bộ mơn Phát triển kỹ năng nhau. VD: “tốt” và “xấu”,11
ngoại diên nào trùng
Trang


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHÁI NIỆM (Mở rộng: 4/4)
Lý thuyết KH bao gồm một hệ thống khái niệm và các mối liên hệ giữa các khái niệm



Bài tập :
o Xác định nội hàm và ngoại diên của các khái niệm: “sinh viên”,

“nàng tiên cá”

o Xác định quan hệ và mơ hình hóa quan hệ giữa các khái niệm

- “học sinh” và “sinh viên”
- “Nguyễn Trãi” và “Tác giả “Bình Ngơ đại cáo””
- “sinh viên”, “giảng viên”, “ giáo viên”
- “Thanh niên”, “sinh viên”, ‘vận động viên”

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 12


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHÂN LOẠI KHOA HỌC
Phân loại theo phương pháp hình thành khoa học:
Tiêu thức phân loại là phương pháp hình thành trên cơ sở lý thuyết của bộ môn
khoa học. Cách phân loại này ko quan tâm tới Khoa học nghiên cứu cái gì, mà chỉ
quan tâm tới việc khoa học được hình thành như thế nào



Khoa học tiền nghiệm: được hình thành dựa trên những tiên đề
hoặc hệ tiên đề. VD: hình học, lý thuyết tương đối,…



Khoa học hậu nghiệm: được hình thành dựa trên quan sát hoặc

thực nghiệm. VD: xã hội học, vật lý học thực nghiệm,..



Khoa học phân lập: dựa trên dự phân chia đối tượng nghiên cứu
của một bộ môn khoa học thành những đối tượng nghiên cứu hẹp
hơn. VD: khảo cổ được phân lập từ sử học, cơ học từ vật lý học,…



Khoa học tích hợp: dựa trên sự hợp nhất về cơ sở lý thuyết hoặc

phương pháp của 2 hoặc nhiều bộ môn khoa học. VD: kinh tế học
www.ptit.edu.vn
Trang 13
chính trị, hóa lý,… Bộ mơn Phát triển kỹ năng


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHÂN LOẠI KHOA HỌC
Phân loại theo đối tượng nghiên cứu của khoa học (1/2):
KHÁCH THỂ

CÁC KHOA HỌC

TỰ NHIÊN

KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Vật lý học


Vơ cơ
Hữu cơ

KHOA HỌC
KỸ THUẬT

Tư duy)

Hóa học
Sinh học

Tâm lý học

Con người
(xã hội &

TOÁN HỌC

KHOA HỌC
XÃ HỘI

TRIẾT HỌC
KHOA HỌC NHÂN VĂN

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 14



C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHÂN LOẠI KHOA HỌC
Phân loại theo đối tượng nghiên cứu của khoa học (2/2):


Khoa học tự nhiên và khoa học trừu tượng (KH chính xác)



Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ (KTĐT, KT di truyền,…)



Khoa học nông nghiệp (NN, lâm nghiệp, thủy sản,…)



Khoa học sức khỏe (dịch tễ học, bệnh học,…)



Khoa học XH&NV (sử học, ngôn ngữ học, xã hội học,…)



Triết học, bao gồm cả khoa học về tư duy, logic học


www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 15


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Nghiên cứu: quá trình học tập một vấn đề hoặc chủ đề theo các
phương pháp khoa học nhằm khám phá ra những sự kiện mới.



Nghiên cứu khoa học (NCKH)
NCKH là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học
về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ
thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của
con người.
Về mặt thao tác, có thể định nghĩa:
NCKH là quá trình hình thành và chứng minh luận điểm khoa học.

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 16



C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THÀNH TỰU KHOA HỌC ĐẶC BIỆT (VD)
o Phát minh (discovery): là những hiểu biết được tích lũy một cách rời rạc,

có thể là ngẫu nhiên từ kinh nghiệm, trong đời sống hàng ngày.
VD: Newton phát minh định luật vạn vật hấp dẫn; Medeleev phát minh bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học

o Phát hiện (discovery): là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật xã

hội đang tồn tại một cách khách quan.
VD: Robert Koch phát hiện vi trùng lao; Marie Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ
radi; Cristóvão Colombo phát hiện Châu Mỹ; Adam Smith phát hiện quy luật bàn tay
vơ hình của kinh tế thị trường

o Sáng chế (invention): là một giải pháp kỹ thuật mới về nguyên lý kỹ thuật,

tính sáng tạo và áp dụng được.
VD: Alexander Graham Bell sáng chế ra điện thoại; Thomas Alva Edison sáng chế
ra bóng đèn sợi đốt; Wilbur Wright và Orville Wright sáng chế ra máy bay
www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 17



C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THÀNH TỰU KHOA HỌC ĐẶC BIỆT (VD)

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 18


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THÀNH TỰU KHOA HỌC ĐẶC BIỆT (VD)

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 19


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THÀNH TỰU KHOA HỌC ĐẶC BIỆT (VD)

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng


Trang 20


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phát hiện

Phát minh

Sáng chế

Bản chất

Nhận ra vật thể
hoặc qui luật xã hội
vốn tồn tại

Nhận ra qui luật
tự nhiên vốn tồn
tại

Tạo ra phương tiện mới
về nguyên lý kỹ thuật
chưa từng tồn tại

Khả năng áp
dụng để giải
thích thế giới






Khơng

Khả năng áp
dụng vào sản
xuất đời sống

Không trực tiếp,
qua giải pháp vận
dụng

Không trực tiếp
phải qua sáng chế

Có (trực tiếp hoặc thử
nghiệm)

Giá trị
thương mại

Khơng

Khơng

Mua bán patent và
licence

Bảo hộ pháp



Bảo hộ tác phẩm viết về các phát hiện và
phát minh

Bảo hộ quyền sở hữu
công nghiệp

Tồn tại cùng
lịch sử

Tồn tại cùng lịch sử

Tiêu vang theo tiến bộ
công nghệ

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 21


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Câu hỏi trao đổi: Tìm hiểu, chia sẻ, thuyết trình về các chủ
đề sau:


o Học tập (Study)?

o Sự khác biệt giữa học tập ở bậc trung học và bậc đại học?

o Nghiên cứu (Rereach)?

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 22


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đặc điểm chung nhất của NCKH là sự tìm tịi, phát hiện những sự vật, hiện tượng
mà khoa học chưa hề biết đến. Đặc điểm này dẫn đến hàng loạt các đặc điểm khác
nhau của NCKH mà người nghiên cứu cần quan tâm :



Tính mới



Tính tin cậy




Tính thơng tin



Tính khách quan



Tính rủi ro



Tính kế thừa



Tính cá nhân

www.ptit.edu.vn

Bộ mơn Phát triển kỹ năng

Trang 23


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khách quan có nghĩa: Nói, phản ánh SVHT tồn tại ngồi ý thức con người; hoặc

nói thái độ, phản ánh nhận xét SVHT căn cứ vào sự thực bên ngồi.



Tính khách quan:
Tính khách quan vừa là một đặc điểm của NCKH, vừa là
tiêu chuẩn về phẩm chất của người NC. Để đảm bảo tính
khách quan, người NC cần phải luôn đặt các loại câu hỏi
ngược lại những kết luận đã được xác nhận. Ví dụ:
 Kết quả có thể khác khơng?
 Nếu kết quả là đúng, thì đúng trong những điều kiện

nào?
 Cịn phương pháp nào cho kết quả tốt hơn?
www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 24


C1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phân loại theo chức năng nghiên cứu:


Nghiên cứu mô tả
Là nghiên cứu nhằm đưa ra một hệ thống tri thức về nhận dạng một
SV-HT, đánh giá một SV-HT.




Nghiên cứu giải thích
Là nghiên cứu nhằm giải thích nguồn gốc; động thái; cấu trúc; tương tác;
hậu quả; quy luật chung chi phối quá trình vận động của SV-HT.



Nghiên cứu giải pháp
Là nghiên cứu nhằm sáng tạo ra các giải pháp (CN; TC; QL)



Nghiên cứu dự báo
Là nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái của SV-HT trong tương lai.

www.ptit.edu.vn

Bộ môn Phát triển kỹ năng

Trang 25


×