Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

BÀI GIẢNG Chương 2 Máy Tiện ( Đồ Án Tốt Nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Tel: +84 8 7221223, Fax: +84 8 8960640

MÁY VÀ HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN SỐ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

MÁY VÀ HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN SỐ


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

MÁY VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ

CHƯƠNG 2: MÁY TIỆN

Tp. Hồ Chí Minh, 4 - 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Tel: +84 8 7221223, Fax: +84 8 8960640
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy


NỘI DUNG
2.1. Nguyên lý chuyển động và sơ đồ kết cấu động học
2.2. Công dụng và phân loại
2.3. Máy tiện 1K62
2.4. Máy tiện T616
2.5. Một số loại máy tiện khác

2014

Tr. 4


2.1. Các chuyển động và sơ đồ kết cấu động học
máy tiện
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.1.1. Các chuyển động tạo hình
2.1.2. Sơ đồ kết cấu động học máy tiện

2014

Tr. 5


2.1. Các chuyển động và sơ đồ kết cấu động học
máy tiện
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.1.1. Các chuyển động tạo hình
 Chuyển động cắt chính – phôi

quay –:
(vg/ph)
v : Vận tốc cắt (m/ph)
d : Đường kính phôi (mm)

Hình 2.1.
Đường sinh “1”- đường tròn
Đường chuẩn “2”- đường thẳng

 Chuyển động chay dao – Chạy
dao dọc Sd (mm) – Chạy dao
ngang Sn (mm).

2014

Tr. 6


2.1. Các chuyển động và sơ đồ kết cấu động học
máy tiện
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.1.2. Sơ đồ kết cấu động học máy tiện
 Xích tốc độ:
Đc → 1 → iv → 3 → tc
Phương trình cơ bản:
(vg/ph)

 Xích chạy dao:
1VTC → 5 → → 7 →

Phương trinh cơ bản:

Hình 2. 2. Sơ đồ kết cấu động học máy tiện
2014

(mm/vg)

Tr. 7


2.2. Công dụng và phân loại
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.2.1. Công dụng
2.2.2. Phân loại
2.2.3. Các bộ phận cơ bản

2014

Tr. 8


2.2. Công dụng và phân loại
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.2.1. Công dụng
Gia công các dạng chi tiết mặt trụ tròn xoay.

Hình 2. 3. Các dạng bề mặt gia công trên máy tiện
2014


Tr. 9


2.2. Công dụng và phân loại
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.2.2. Phân loại
 Về mặt công dụng:
− Máy tiện vạn năng
− Máy tiện chuyên môn hóa
− Máy tiện chép hình
 Về mặt kết cấu:
− Máy tiện chuyên dùng
− Máy tiện đứng
− Máy tiện cụt
− Máy tiện nhiều dao
− Máy tiện Revolve
− Máy tiện tự động và bán tự động

2014

Tr. 10


2.2. Công dụng và phân loại
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.2.2. Phân loại


2014

Tr. 11


2.2. Công dụng và phân loại
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.2.2. Phân loại

2014

Tr. 12


2.2. Công dụng và phân loại
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.2.2. Phân loại

2014

Tr. 13


2.2. Công dụng và phân loại
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.2.2. Phân loại


2014

Tr. 14


2.2. Công dụng và phân loại
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.2.2. Phân loại

2014

Tr. 15


2.2. Công dụng và phân loại
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.2.3. Các bộ phận cơ bản

Hình 2. 4. Máy tiện ren vít 16K20
2014

Tr. 16


2.3 Máy tiện 1K62
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.3.1 Tính năng kỹ thuật và sơ đồ kêt cấu động học

2.3.1.1 Tính năng kỹ thuật










Khoảng cách 2 mũi tâm, có 3 cỡ:
710, 1000, 1400 mm
Số cấp vòng quay thuận của trục chính:
Z = 23
Số cấp tốc độ quay nghịch của trục chính:
Z = 11
Số vòng quay của trục chính :
n = 12,5 ÷ 2000 (vg/ph)
Loại ren cắt được:
Ren Quốc tế, Anh, Modul, Pitch
Lượng chạy dao dọc:
0,07 ÷ 4,16 (mm/vg)
Lượng chạy dao ngang:
0,035 ÷ 2,08 (mm/vg)
Công suất động cơ điện:
N = 10 kW
Số vòng quay động cơ điện:
nđc = 1450
(vg/ph)


2014

Tr. 17


2.3. Máy tiện 1K62
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.3.1.2. Sơ đồ kêt cấu động học
 Xích tốc độ:
ĐC → 1 → iv → 3 → TC
− Phương trình cơ bản:’
(vg/ph)
 Xích chạy dao:
1VTC → 5 → → 7 →
− Phương trinh cơ bản:
(mm/vg)

Hình 2. 5. Máy tiện ren vít 1K62
2014

Tr. 18


2.3 Máy tiện 1K62
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.3.2 Sơ đồ động máy tiện 1K62


2014

Tr. 19


2.3. Máy tiện 1K62
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.3.3. Phương trình xích tốc độ

 Xích tốc độ:
ĐC → 1 → iv → 4 → TC
Phương trình cơ bản :
(vg/ph)
 Đường truyền xích tốc độ

Hình 2. 6. Sơ đồ kết cấu động
học máy 1K62

2014

Tr. 20


2.3. Máy tiện 1K62
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2014

Tr. 21



2.3. Máy tiện 1K62
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.3.4. Phương trình xích chạy dao
2.3.4.1. Sơ đồ xích chạy dao và
cơ cấu truyền dẫn

 Xích cắt ren:
→ 5 → is → 7 → 8 →

 Xích tiện trơn:
→ 5 → is → 7 → 9 → mz

 Xích tiện ngang:
→ 5 → is → 7 → 9 → 10 →
Hình 2. 8. Sơ đồ xích chạy dao
2014

Tr. 22


2.3. Máy tiện 1K62
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.3.4.2. Phương trình xích cắt ren
 Xích chạy dao tiện ren quốc tế

 Đặc điểm:

− Dùng cơ cấu Norton chủ động;
− Dùng bộ bánh răng thay thế :

Hình 2. 9 Ren quốc tế

 Phương trình xích tiện ren quốc tế:

2014

Tr. 23


2.3. Máy tiện 1K62
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2014

Tr. 24


2.3. Máy tiện 1K62
Khoa Cơ Khí Máy - Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy

2.3.4.2. Phương trình xích cắt ren
 Xích chạy dao tiện ren Modul

tp=π*m (mm)

 Đặc điểm:
− Dùng cơ cấu Norton chủ

động;
− Dùng bộ br thay thế:

Hình 2. 9. Ren modul

 Phương trình xích tiện ren Modul:

2014

Tr. 25


×