Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

SLIDE QUAN LY DUOC CAC PHUONG PHAP QUAN LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
BỘ MÔN: QUẢN LÝ – KINH TẾ DƯỢC

BÁO CÁO THỰC HÀNH – ĐỀ 1
LỚP C2K48 – TỔ 4 – NHÓM 1 – ĐỀ 1
1. Đỗ Ngọc Hân
2. Đô Thị Mỹ Hạnh
3. Phan Thị Thúy Kiều
4. Trịnh Minh Giang
5. Nguyễn Thanh Tú
6. Nguyễn Thị Hoàng Yến
7. Bùi Thị Minh Thiện
GVHD: VŨ THÙY DƯƠNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
BỘ MÔN: QUẢN LÝ – KINH TẾ DƯỢC

CHỦ ĐỀ 1

VẬN DỤNG BA PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÝ TẠI TRUNG TÂM Y
TẾ DỰ PHÒNG HUYỆN
THỐNG NHẤT - TỈNH ĐỒNG
NAI


NÔỊ DUNG
1. Tổng quan về trung tâm y tế
2. Vận dụng 3 phương pháp quản lý tại trung tâm
2.1 Phương pháp hành chính


2.2 Phương pháp kinh tế
2.3 Phương pháp giáo dục
3. Giải pháp


1. Tổng quan về Trung tâm Y tế
Tên đơn vị: Trung tâm Y tế
huyện Thống Nhất
Địa chỉ: Khu hành chính
huyện Thống Nhất, Tỉnh
Đồng Nai
Năm thành lập: 2007
Lĩnh vực : Y tế


1. Tổng quan về Trung tâm Y tế

−Trung tâm Y tế huyện Thống Nhất là đơn vị trực thuộc Sở Y

tế Đồng Nai, chịu sự quản lý toàn diện của Giám đốc Sở Y tế
−Quản lý kinh tế y tế: Có kế hoạch sử dụng hiệu qủa cao
NSNN cấp và các nguồn kinh phí. Tạo thêm nguồn kinh phí
từ các dịch vụ y tế như: viện phí, phí dự phòng. Thực hiện
nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân
sách của Trung tâm; từng bước thực hiện hạch toán chi phí dự
phòng thật hiệu quả.


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH TRUNG TÂM Y
TẾ DỰ PHÒNG HUYỆN THỐNG NHẤT – TỈNH

ĐỒNG NAI
Giám đốc
Phó Giám đốc

Khối Chuyên Môn

Khoa
KSDB
HIV/
AIDS

Khoa
YTCC

Khoa
AT
VSTP

Khoa
XN

Khối Hành Chính

Khoa
CSSKSS

Phòng
HCQT
&TCCB


Phòng
TTGDSK


2. Các phương pháp quản lý
2.1 Phương pháp quản lý hành chính
- Ban hành các văn bản quy định về quy mô cơ cấu tổ
chức, cơ cấu hoạt động;
- Quản lý chỉ đạo trạm y tế các xã/ Thị trấn trong huyện
thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật chăm sóc bảo vệ
và nâng cao sức khỏe nhân dân.
- Quản lý và tổ chức triển khai thực hiện các dự án thuộc
chương trình mục tiêu y tế quốc gia và các dự án khác
được Sở Y tế phân công;
- Mục tiêu đề ra năm 2016 tham vấn tốt các bệnh xã hội
khống chế các dịch bệnh trên địa bàn để đảm bảo sức
khỏe cho người dân.


Ưu điểm
−Hoạt động dựa trên một chủ thể quản lý đưa ra những mục tiêu,
chỉ thị mệnh lệnh hành chính có tính chất bắt buộc cấp dưới phải
thực hiện theo những phương hướng nhất định
−Đưa ra những điều lệ, tiêu chuẩn,… nhằm thiết lập tổ chức và
xác định những mối quan hệ trong nội bộ tổ chức
Nhược điểm
Lạm quyền
Thủ tục hành chính rườm rà
Bộ máy cồng kềnh
Xử lý thông tin chậm

Hạn chế tính sáng tạo của cấp dưới


2. Các phương pháp quản lý

2.2 phương pháp quản lý kinh tế
- Thực hiện quản lý cán bộ, chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ luật đối
với công chức và quản lý tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định của
pháp luật


Ưu điểm

−Đưa ra những mục tiêu nhiệm vụ phù hợp cho từng thời kỳ, từng bộ phận

của tổ chức
−Khuyến khích các cá nhân, tập thể phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao
−Điều chỉnh hoạt động của đối tượng bởi chế độ thưởng, phạt trách nhiệm
kinh tế chặt chẽ
−Xác lập trật tự kỷ cương, trách nhiệm cho mọi khâu, mọi cấp quản lý

Khuyết điểm
Mục tiêu có thể không phù hợp
Chưa đáp ứng đời sống tối thiểu của cán bộ công nhân viên


phương pháp quản lý giáo dục
Chuyên môn:
Tập huấn bồi dưỡng kiến thức chuyên môn

Các kỹ năng: giao tiếp, thuyết trình,…
Tư tưởng – tâm lý: tư tưởng vững vàng loại bỏ các thói quen
tâm lý xấu gây hại cho tổ chức
Thực hiện tốt các nội quy, quy chế của đơn vị


Ưu điểm
Tính thuyết phục làm cho người lao động phân biệt được phải –
trái, đúng – sai… để hành động phù hợp
Kích thích tinh thần tạo niềm tin và sức mạnh tạo tinh thần của
con người
Khuyết điểm
Chưa nắm vững công tác chuyên môn
Vẫn còn dao động về tư tưởng trong công tác


Giải pháp
Các phương pháp quản lý
Đảm bảo tính khách quan và khả thi
Cần được sử dụng kết hợp với nhau một cách linh hoạt vừa nhẹ
nhàng vừa sâu sắc đến từng người lao động.
Nên được triển khai rộng rãi trong tập thể người lao động
Tránh mệnh lệnh hình thức xem nhẹ nhân cách người chấp hành
Phải đổi mới phương thức quản lý tập trung thống nhất của nhà nước
Thực hiện quy trình một cách đồng bộ và phụ thuộc vào tình hình
thực tế tại đơn vị





×