Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

chương 1 giới thiệu chung - Dự án đường sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh – Hà Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.53 KB, 12 trang )

Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Chơng 1
Giới thiệu chung
1.1

Những vấn đề chung

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, nhu cầu đi lại mà đặc biệt
là tại các đô thị của tất cả các nớc trên thế giới đòi hỏi các đô thị phải có đợc một kết
cấu hạ tầng đầy đủ, bền vững, một hệ thống vận tải nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và
ít gây ô nhiễm môi trờng. ở các thành phố lớn trên thế giới, tắc nghẽn giao thông và ô
nhiễm không khí, tiếng ồn gây ra bởi các phơng tiện xe cơ giới đờng bộ đã và đang
trở nên ngày một nặng nề, ảnh hởng đến cuộc sống đô thị và các hoạt động trong
thành phố.
Kinh nghiệm của các nớc cho thấy đối với các đô thị có trên một triệu dân cần
có hệ thống giao thông công cộng có sức chở lớn, tốc độ nhanh trên những trục giao
thông có lu lợng lớn. Gần thế kỷ qua các nớc phát triển trên thế giới đều dùng
đờng sắt đô thị, kể cả Metro để giải quyết yêu cầu vận tải trong các đô thị lớn. Phát
triển các phơng tiện giao thông cho các thành phố lớn trên thế giới có số dân đông
trên một triệu ngời trong những thập kỷ qua đã khẳng định phơng thức vận tải đờng
sắt đô thị là một phơng thức vận tải số lớn, u việt. Vận tải hành khách công cộng
đờng sắt đô thị góp phần tích cực giảm ách tắc giao thông trên các hành lang; giảm
thời gian và chi phí đi lại cho hành khách sử dụng đờng sắt đô thị và giảm tắc nghẽn
cho các phơng tiện đờng bộ. Ngoài ra nó còn góp phần định hớng sự phát triển
tơng lai của đô thị. Đến năm 2000, trên thế giới có hơn 300 thành phố có số dân hơn 1
triệu ngời và đã có 120 thành phố tổ chức GTCC bằng ĐSĐT.
Mc tiờu phỏt trin c bn ca H Ni c xỏc nh bi H Ni l Th ụ ca Nc
Cng hũa Xó hi ch ngha Vit Nam, vỡ vy H Ni cn i u trong chng ng phỏt trin


ca Vit Nam hng ti tng lai v tr thnh biu tng ca mt Vit Nam phỏt trin v
mnh m. iu ny c nờu rừ trong mc tiờu phỏt trin c bn ca H Ni trong Phỏp
lnh s 1/2001/L-CTN: H Ni phi c xõy dng thnh mt th ụ hin i v thnh
vng, l biu tng cho c nc, cú chc nng l mt trung tõm chớnh tr, vn hoỏ, khoa
hc k thut, giỏo dc, kinh t v thng mi quc t ca c nc cng nh ca khu vc.
Từ khi công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng nền kinh tế nớc ta đã có những
bớc phát triển vợt bậc trên mọi lĩnh vực. Việc chuyển đổi sang cơ chế thị trờng cùng với
việc gia nhập Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO) đã thúc đẩy tiến trình đô thị hoá phát triển
mạnh mẽ. Hà Nội là thủ đô của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm chính
trị, kinh tế, văn hoá, ngoại giao, của cả nớc, là nơi tập trung các đầu mối giao thông quan
trọng bao gồm: hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đờng hàng không.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nớc, Thủ đô Hà Nội đã có sự
phát triển mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực, trong đó có hạ tầng GTVT, góp phần giải quyết

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 1 - 1


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

phần lớn các vấn đề bức xúc trong giao thông đô thị đem lại những hiệu quả kinh tế - xã hội
cao.

Tuy nhiên, do sự tác động của tốc độ tăng trởng kinh tế và đô thị hóa cao, tại
thành phố Hà Nội cũng nh các vùng phụ cận đã và đang có nhu cầu đi lại rất lớn của
ngời dân. Từ nhu cầu đó đã đòi hỏi sự phát triển tơng ứng của hệ thống giao thông
của thành phố, bao gồm cơ sở hạ tầng và phơng tiện.

Thực trạng thành phố Hà Nội trong thời gian qua cho thấy, mạng lới cơ sở hạ
tầng cũng nh phơng thức quản lý khai thác còn nhiều bất cập, cha bắt kịp với sự gia
tăng của các phơng tiện giao thông. Điều bất hợp lý này cùng với những hạn chế của
hệ thống vận tải hành khách công cộng, đã và đang góp phần làm gia tăng số lợng
phơng tiện giao thông cá nhân, đặc biệt là xe máy trong khi cơ sở hạ tầng giao thông
không đáp ứng kịp đã là nguyên nhân gây ra ùn tắc, mất an toàn phổ biến, trầm trọng
trong giao thông đô thị và kéo theo là ô nhiễm môi trờng. Để giải quyết các vấn đề
này, cần phát triển hệ thống giao thông vận tải hành khách công cộng theo một lộ trình
thích hợp với các giai đoạn phát triển của Hà Nội và phù hợp với khả năng đầu t,
trong đó hệ thống giao thông công cộng vận chuyển với khối lợng lớn đóng vai trò
quan trọng.
Bằng quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 1998, Thủ tớng
Chính phủ đã phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020.
Định hớng phát triển giao thông đô thị thành phố Hà Nội đợc nêu rõ trong quyết
định 108/1998/TTg: u tiên cho việc xây dựng hệ thống đờng sắt đô thị để tạo
những trục chính của mạng lới đờng sắt vận tải hành khách công cộng của Thủ đô,
bao gồm các tuyến đi trên cao và đi ngầm. Trớc mắt xây dựng tuyến Văn Điển - Hàng
Cỏ - Gia Lâm - Yên Viên; tiếp đó là các tuyến Hà Đông Ngã T Sở Hàng Cỏ; Hàng
Cỏ - Cát Linh - Kim Mã - Thủ Lệ Nghĩa Đô - Phú Diễn - Minh Khai - Giáp Bát - Vành
Đai 3; Cầu Thăng Long - Nội Bài và Kim Mã - Láng Trung - Hoà Lạc.
Việc nghiên cứu đầu t xây dựng mạng lới vận tải hành khách công cộng có
năng lực vận chuyển và chất lợng phục vụ cao, trên nền tảng mạng lới cơ sở hạ tầng
hiện đại, phơng thức quản lý khai thác tiên tiến là một đòi hỏi rất cấp thiết để giải
quyết vấn đề kể trên, với các điều kiện ràng buộc về nhu cầu vận tải, nguồn vốn và khả
năng giải phóng mặt bằng, dự kiến xây dựng một tuyến đờng sắt đô thị Hà Nội - Hà
Đông. Đây sẽ là một tuyến đờng sắt đợc xây dựng trên cao, trớc mắt đáp ứng cầu
một phần nhu cầu đi lại của ngời dân, sau nữa là đóng vai trò nh một tuyến đờng thí
điểm để làm cơ sở phát triển cho các tuyến đờng sắt đô thị khác trong tơng lai. Ngày
17 tháng 2 năm 2004 Bộ Giao thông vận tải đã có có Quyết định số 331/QĐ-BGTVT
về việc cho phép chuẩn bị đầu t xây dựng tuyến đờng sắt đô thị Hà Nội: Tuyến Hà

Nội - Hà Đông. Việc nghiên cứu chuẩn bị đầu t tuyến đờng sắt này cũng phù hợp với
định hớng phát triển giao thông đô thị Hà Nội trong Quyết định 108/1998/TTg của
Thủ tớng Chính phủ.

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 1 - 2


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Trên cơ sở đó dự án khả thi Đờng sắt Hà Nội Hà Đông đã đợc lập vào
năm 2005 và trình lên Thủ tớng Chính Phủ. Tuy nhiên do nguồn vốn đầu t cho
Dự án gặp nhiều trắc trở đến nay nguồn vốn cơ bản đã thu xếp song. Cuối năm
2007 dự án đầu t xây dựng tuyến đờng sắt đô thị Hà Nội Hà Đông tiếp tục triển
khai đến nay theo Quyết định phê duyệt đổi tên thành Cát Linh Hà Đông. Tuyến
đờng sắt dự kiến đợc xây dựng trên địa bàn hai thành phố Hà Nội và Hà Đông. Điểm
đầu của dự án trong giai đoạn này đợc dự kiến đặt trên đờng quy hoạch nối phố Hào
Nam với nút giao Cát Linh Giảng Võ. Tại đây tuyến kết nối tạo thành mạng thống
nhất cho hành khách chuyển tải với các tuyến đờng sắt Nhổn ga Hà Nội (đang đợc
nghiên cứu), với tuyến xe buýt nhanh (BRT) và các tuyến xe buýt đô thị khác trong
khu vực. Sau đó tuyến chạy theo đờng Hào Nam, Hoàng Cầu, Ngõ Thái Thịnh 1 và
gặp đờng Láng sau đó rẽ trái hớng vào đờng Nguyễn Trãi. Tuyến bám theo bờ sông
Tô Lịch và rẽ phải đi vào giải phân cách của đờng Nguyễn Trãi hết phạm vi TP. Hà
Nội, đi dọc phố Trần Phú, Quang Trung và QL6 TP Hà Đông đến vị trí bến xe Hà
Đông mới sát đờng Vành đai IV (khoảng Km15+540 QL6), cách đờng vào Binh
Đoàn Trờng Sơn khoảng 423m về phía Tây Nam, thuộc xã Yên Nghĩa, thành phố Hà
Đông. Tuyến đờng này dự kiến có một depot tại vị trí ga đờng sắt vành đai Hà Đông.

Tuyến đờng sắt Cát Linh - Hà Đông trong Dự án đầu t là một tuyến đờng
thuộc loại hình giao thông đô thị mới, tiên tiến đối với Thủ đô Hà Nội, áp dụng công
nghệ phù hợp với khả năng đầu t, đáp ứng các yêu cầu đi lại của nhân dân trong thời
gian sắp tới trên hành lang này. Với mục tiêu tận dụng tất cả các nguồn vốn đầu t cho
hệ thống giao thông đô thị khối lợng lớn của thủ đô Hà Nội, Tuyến đờng sắt đô thị
Cát Linh Hà Đông sẽ tăng cờng hệ thống giao thông công cộng của cả hai thành
phố, cải thiện môi trờng và điều kiện đi lại của nhân dân, giúp thay đổi cách nhìn của
ngời dân thành phố đối với hệ thống vận tải hành khách công cộng. Tuyến đờng sắt
đô thị Cát Linh Hà Đông sẽ cũng sẽ góp phần tích cực trong việc giải quyết tình
trạng ùn tắc giao thông tại Thành phố Hà Nội, và do đó làm giảm tổn thất kinh tế do ùn
tắc giao thông gây lên và tạo điều kiện cho việc đầu t phát triển. Tuyến đờng sắt đô
thị Cát Linh Hà Đông khi đi vào hiện thực cũng góp phần chỉnh trang bộ mặt của các
tuyến phố có tuyến đi qua của Thành phố Hà Nội và Hà Đông, tạo điều kiện phát triển
đô thị gắn kết với sự phát triến giao thông khu vực góp phần cải thiện đời sống của
nhân dân hai thành phố, kết nối giữa các khu dân c, dịch vụ thơng mại, văn hoá giáo
dục của thành phố, góp phần để Hà Nội xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn
hoá, khoa học kỹ thuật và đầu mối giao thông của cả nớc.
1.2

Các căn cứ lập dự án


Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998 của Thủ tớng Chính phủ
về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm
2020.



Quyết định số 06/2002/QĐ-TTg ngày 07/01/2002 của Thủ tớng Chính phủ
về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải

đờng sắt Việt nam đến năm 2020.

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 1 - 3


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t


Định hớng phát triển đô thị Việt Nam (vùng kinh tế phát triển đồng bằng
Bắc bộ: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh).



Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hà Nội đến năm 2020 do
Bộ GTVT thực hiện đang trình Thủ tớng Chính phủ.



Quy hoạch phát triển vận tải hành khách công cộng và xe điện TP. Hà Nội
đến năm 2010 và 2020 do UBND TP Hà Nội thực hiện năm 2003-2004.



Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010.




Điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Hà Đông do Viện Quy hoạch Đô thị
Nông thôn Bộ Xây dựng thực hiện năm 1999 -2001.



Luật đầu t số 59/2005/QH11



Luật bảo vệ môi trờng số 52/2005/QH11



Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11



Luật Đất đai số 13/2003/QH11



Luật Đờng sắt số 35/2005/QH11



Luật Xây dựng số 16/2003/QH11




Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 2 năm 2005 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu t xây dựng công trình.



Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị số 16/2005/NĐ-CP về quản lý
dự án đầu t xây dựng công trình.



Nghị định số 78/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về
đầu t theo hình thức hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao, hợp
đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh, hợp đồng xây dựng chuyển
giao.



Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006, về việc quy định chi
tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trờng.



Nghị định 140/2006//NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ về việc quy
định việc bảo vệ môi trờng trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ
chức thực hiện các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch chơng trình và dự án
phát triển.




Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 về ban hành quy chế
quản lý và hỗ trợ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.



Quyết định số số 331/QĐ-BGTVT ngày 17 tháng 2 năm 2004 của Bộ Giao
thông vận tải về việc cho phép chuẩn bị đầu t xây dựng tuyến đờng sắt đô
thị Hà Nội : Tuyến Hà Nội Hà Đông.

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 1 - 4


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

1.3



Đề cơng khảo sát thiết kế tuyến đờng sắt đô thị Hà Nội Hà Đông, giai
đoạn nghiên cứu khả thi số 1895/TTTH ngày 13 tháng 7 năm 2004 do Tổng
Công ty T vấn GTVT lập.



Văn bản phê duyệt đề cơng khảo sát thiết kế tuyến đờng sắt đô thị Hà Nội
Hà Đông, giai đoạn nghiên cứu khả thi số 2843/QĐ-GTVT-KHĐT, ngày

23/9/2004 của Bộ Giao thông vận tải.



Báo cáo nghiên cứu khả thi và bản vẽ thiết kế tuyến đờng sắt đô thị do
Tổng Công ty T vấn GTVT lập tháng 10 năm 2004.



Công văn số 636/TB-CĐSVN ngày 19 tháng 7 năm 2007 của Cục Đờng sắt VN.



Hợp đồng kinh tế số 04/TEDI-HĐ-010 ngày 27/5/2004 giữa Tổng Công ty
TVTK GTVT và Ban quản lý các dự án 18 về việc khảo sát, lập BC NCKT.



Văn bản phê duyệt nhiệm vụ, phơng án khảo sát thiết kế và dự toán kinh
phí bổ sung hoàn thiện Dự án đầu t xây dựng công trình đờng sắt đô thị
Hà Nội: Tuyến Hà Nội Hà Đông; Bớc: Lập dự án đầu t số 3964/QĐBGTVT ngày 18/12/2007 của Bộ Giao thông vận tải.



Phụ lục Hợp đồng số 01 ngày 06/12/2007 giữa Tổng Công ty TVTK GTVT
và Ban quản lý các dự án 18 về việc khảo sát bổ sung, hoàn thiện lập Dự án
đầu t xây dựng tuyến Đờng sắt Hà Nội Hà Đông.




Quyết định số 1817/QĐ-BGTVT ngày 23/6/2008 của Bộ Giao thông Vận tải
về việc phê duyệt danh mục tiêu chuẩn áp dụng cho dự án xây dựng tuyến
đờng sắt đô thị Hà Nội Hà Đông.



Quyết định số 3136/QĐ-BGTVT ngày 15/10/2008 của Bộ Giao thông Vận
tải về việc phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình Đờng sắt đô thị
Hà Nội: Tuyến Cát Linh Hà Đông.

Mục tiêu nghiên cứu của dự án


Xác định sự cần thiết xây dựng tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh Hà Đông,
xây dựng và đa vào sử dụng tuyến đờng nhằm thoả mãn nhu cầu về vận
tải công cộng trên trục hành lang giao thông Ga Hà Nội Thị xã Hà Đông,
giảm sự quá tải các phơng tiện giao thông trên đờng, giảm sự mất an toàn
giao thông, cải thiện điều kiện môi trờng sống và đi lại của ngời dân, góp
phần tạo ra những thói quen đi lại sử dụng phơng tiện giao thông công
cộng mới của ngời dân đô thị.



Xác định quy mô đầu t và các tiêu chuẩn chính.



Lựa chọn phơng tiện vận tải: đoàn tầu, công nghệ khai thác.




Xác định các vị trí dừng, đỗ xe, bến chuyển tiếp hành khách đa phơng
thức, bố trí giao thông tĩnh.



Sơ bộ tính toán khối lợng và kinh phí đầu t.



Đa ra các kế hoạch đầu t, hình thức và nguồn vốn đầu t.

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 1 - 5


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

1.4

Phạm vi nghiên cứu của dự án

Phạm vi nghiên cứu của " Dự án đầu t xây dựng Đờng sắt đô thị Hà Nội:
Tuyến Cát Linh Hà Đông" là lựa chọn tuyến và loại phơng tiện phù hợp với quy
hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, khả năng đầu t và
đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân. Phạm vi hành lang nghiên cứu từ trung tâm thành
phố Hà Nội đến trung tâm thị xã Hà Đông.

Điểm đầu tuyến nghiên cứu: - Ga Cát Linh
Điểm cuối tuyến nghiên cứu: - Thị xã Hà Đông Bến xe Hà Đông mới
Lựa chọn vị trí, quy mô xây dựng Depot tại khu vực thị xã Hà Đông gần ga
đờng sắt vành đai ga Hà Đông.
Lựa chọn công nghệ khai thác tuyến đờng sắt nhẹ.
Dự án đầu t này đợc kế thừa và sử dụng lại Dự án khả thi năm 2005 chỉ bổ sung
cập nhật những phần thay đổi nh Ga Cát Linh, Ga Vành đai III, nút giao Vành
đai III, ga Đại Học Quốc gia, bổ sung phần đờng bộ rẽ vào khu depot. Bổ sung
tổng mức đầu t, điều chỉnh lại tim tuyến cho phù hợp với điều kiện hiện nay.
1.5

Mức độ tin cậy của các nghiên cứu

- Đây là một dự án về chuyên ngành đờng sắt đô thị hoàn toàn mới với Việt
Nam, các chuyên gia của Việt Nam cha có kinh nghiệm.
- Chúng ta cha có quy trình quy phạm thiết kế, thi công và khai thác về đờng
sắt đô thị.
- Đặc biệt về phơng tiện vận tải và công nghệ khai thác tổ chức chạy tàu đô thị,
hiểu biết của chúng ta còn hạn chế. Về vấn đề này ngoài những lý thuyết đợc tổng
hợp, hoàn toàn sử dụng phơng tiện và công nghệ từ nghiên cứu khả thi do Công ty
Tập đoàn Cục 6 Tổng Công ty công trình đờng sắt Trung Quốc, Công ty trách nhiệm
hữu hạn Tổng viện Nghiên cứu - Thiết kế và Xây dựng TP. Bắc Kinh và Nhà máy đầu
máy toa xe Đại Liên thực hiện.
1.6 Tổ chức thực hiện

STT



Chủ đầu t:


Cục Đờng sắt Việt Nam



Đại diện chủ đầu t:

Ban quản lý dự án Đờng sắt.



Cơ quan t vấn:

Tổng công ty t vấn thiết kế GTVT (TEDI).



Dới đây là danh sách các chuyên gia tham gia nghiên cứu dự án
Họ và tên

Đơn vị công tác

I

Thành viên thực hiện chức danh của Tổng thể:

1

Nguyễn Văn Thuỷ


2

Lê Kim An

Phó Tổng Giám đốc
Phòng TK CTĐS >ĐT Tổng

Chức danh trong tổng thể
Giám đốc điều hành dự án
CN lập dự án Kiêm CNTK đờng

Công ty
3

Nguyễn Minh Châu

Phòng TK CTĐS >ĐT Tổng

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Th ký Dự án

Trang 1 - 6


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t
Công ty
4


Trần Quốc Bảo

Trung tâm Tin học Tổng CTy

CNTK Cầu Hầm

5

Vũ Xuân Dậu

Công ty CP TVTK Cầu Đờng

CTHM Ga và tổ chức chạy tầu

6

Nguyễn Duy Việt

Trung tâm nghiên cứu Viễn Thông

CTHM Thông tin

Tín hiệu - Điện Đại học Giao
thông Vận tải
12

Chu Công Cẩn

Trung tâm nghiên cứu Viễn Thông


CTHM Tín hiệu

Tín hiệu - Điện
Đại học GTVT Hà Nội
13

Bạch Vọng Hà

Trung tâm nghiên cứu Viễn Thông

CTHM Điện

Tín hiệu - Điện
Đại học GTVT Hà Nội
14

Vũ Duy Lộc

Trung tâm nghiên cứu

CTHM Depot

Cơ khí Đờng sắt
Đại học GTVT Hà Nội
15

Nguyễn Văn Chuyên

Trung tâm nghiên cứu


CTHM Phơng tiện Sức kéo

Cơ khí Đờng sắt
Đại học GTVT Hà Nội
16

Nguyễn Chí Thành

Công ty TVTK Kiến trúc Xây

CTHN Kiến trúc nhà xởng

dựng
17

Vũ Đức Minh

Phòng Quy hoạch & Sân bay Tổng

CTHM Dự báo giao thông

Công ty
18

Phạm Văn Xuân

19

Nguyễn Minh Thắng


18

Dơng Văn Thuyết

Trung tâm Môi trờng Tổng Cty
Phòng TVGS Tổng Cty
Phòng Quy hoạch & Sân bay Tổng

CTHM ĐTM
CTHM Kinh tế Tài Chính
CTHM Dự toán

Cty
19

Ngô Thế Hùng

Trung tâm Tin học TVCT GTVT

CTHM Số liệu cơ bản

Tổng Cty
20

Quách Thị Thu

Phòng Cầu Lớn Hầm Tổng Cty

CTHM Địa chất công trình


21

Cao Tuấn Dũng

Phòng Số liệu cơ bản Tổng Cty

Chủ nhiệm khảo sát

22

Nguyễn Xuân Bình

Phòng Cầu lớn Hầm Tổng Cty

CTHM khảo sát Địa hình

23

Võ Đức Phong

Phòng Cầu lớn Hầm Tổng Cty

CTHM khảo sát Thủy Văn

24

Hồ Thu Thủy

Trung tâm Môi trờng Tổng CTy


CNHM GPMB & tái định c (Hồ sơ
chiếm dụng đất)

II

Thành viên thực hiện KCS:

1

Nguyễn Minh Thắng

2

Ngô Ngọc Trân

3

Trần Thanh Liêm

4

Cao Ngọc Châu

Trung tâm Tin học

5

Võ Hoàng Anh


Văn phòng dự án

6

Bùi Hoàng Chung

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Phòng TVGS Tổng Công ty

KCS Tổng thể và phần Đờng sắt

Tổ chuyên gia

KCS phần Ga và tổ chức chạy tàu

Văn phòng dự án

Công ty TVTK KTXD

KCS phần Công trình
KCS phần Dự báo giao thông
KCS kinh tế, tài chính, dự toán
KCS kiến trúc, nhà xởng

Trang 1 - 7


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông


Dự án đầu t
7

Nguyễn Xuân Hng

Văn phòng dự án

KCS địa hình

8

Nguyễn Đình Thứ

Văn phòng dự án

KCS địa chất

9

Đỗ Thị Hòa

Văn phòng dự án

KCS Phần Thông tin Tín hiệu

10

Phạm Thế Giang

Trung tâm Môi trờng Tổng CTy


KCS phần GPMB, Tái định c

1.7 Tóm tắt dự án
1.7.1 Tiêu chuẩn áp dụng
Quy phạm thiết kế Metro GB 50157-2003, Tiêu chuẩn quốc gia nớc Cộng hoà
Nhân dân Trung Hoa. Tần suất lũ thiết kế là 1%.
1.7.2 Quy mô xây dựng và hớng tuyến
Tuyến đờng sắt đô thị Hà Nội Hà Đông (Tuyến 2A) là một trong năm trục chính
đờng sắt đô thị đang quy hoạch cho phát triển GTVT thủ đô Hà Nội đang đợc trình
chính phủ vào đầu năm 2008. Tuyến số 2A là trục chính nối liền Trung tâm Hà Nội với
Thành phố Hà Đông, tuyến đi qua địa phận các quận Đống Đa, Thanh Xuân của TP.
Hà Nội và Thành phố Hà Đông tỉnh Hà Tây. Tuyến số 2A nối liền trung tâm đầu mối
giao thông từ Cát Linh của TP Hà Nội với các điểm dân c, các cơ quan, khu công
nghiệp; các trung tâm đại học nh: Nhạc Viện Hà Nội, Đại học Mỹ Thuật Công
nghiệp, Đại học quốc gia, Đại học ngoại ngữ, Đại học Kiến trúc; các trung tâm thơng
mại ..v.v... Tuyến này liên kết các đầu mối giao thông, ga trung tâm Hà Nội, bến xe
Kim Mã, bến xe Hà Đông, ga Hà Đông.v.v... Theo quy hoạch điều chỉnh tuyến số 2A
là tuyến kết nối với tuyến số 3 Nhổn Ga Hà Nội Hoàng Mai ga Cát Linh, cắt qua
tuyến số 2 Từ Liêm/Nam Thăng Long Thợng Đình tại khu vực Thợng Đình - Đại
Học Quốc Gia.
Tuyến số 2A có điểm đầu tại ga Cát Linh, điểm cuối tại bến xe Hà Đông mới, tổng
chiều dài là 13,05km (kể cả đờng đảo đầu trớc ga), toàn tuyến và các ga đợc bố trí
trên cao. Toàn tuyến bố trí 12 ga đặt trên cầu cao.
Tuyến bắt đầu từ ga Cát Linh nằm tại góc phía Tây Nam nút giao phố Giảng Võ Cát Linh, tại khu đất phía Tây đờng qui hoạch Hào Nam - Cát Linh của Công ty
Thơng mại Dịch vụ Tràng Thi Sở Thơng mại Hà Nội (số 47 Cát Linh). Tuyến đi
dọc phố Hào Nam phố Hoàng Cầu Ngõ Thái Thịnh 1 đến đờng Láng, thuộc dự án
xây dựng đờng Cát Linh La Thành Thái Hà - Thái Thịnh- Yên Láng - Đờng
Láng đang triển khai. Đến đờng Láng tuyến rẽ trái đi trên dải đất giữa sông Tô Lịch
và Đờng Láng và trớc khi tới Trung tâm thơng mại Ngã T Sở, vợt sông Tô Lịch

cách Cầu Mới khoảng 158m sau đó đi dọc phố Nguyễn Trãi hết phạm vi TP. Hà Nội, đi
dọc phố Trần Phú, Quang Trung và QL6 thị xã Hà Đông đến vị trí bến xe Hà Đông
mới sát đờng Vành đai IV (khoảng Km15+540 0QL6), cách đờng vào Binh Đoàn
Trờng Sơn khoảng 423m về phía Tây Nam, thuộc xã Yên Nghĩa thị xã Hà Đông.
Tổng chiều dài là 13,05 km xây dựng trên cầu cao trên dải phân cách giữa của
đờng phố quy hoạch hoặc hiện tại (trừ đoạn khu vực Ga Cát Linh và đoạn từ Đờng
Láng Ngã T Sở đi men bờ sông Tô Lịch). Trên toàn tuyến bố trí 12 ga trên cao,
Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 1 - 8


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

trong đó có ga Cát Linh là ga đầu và là ga trung chuyển với tuyến đờng sắt đô thị số 3
Nhổn Ga Hà Nội Hoàng Mai, ga Đại học Quốc gia Láng là ga trung chuyển với
tuyến đờng sắt đô thị số 2 Từ Liêm/Nam Thăng Long Thợng Đình. Khoảng cách
trung bình giữa các ga trên toàn tuyến là 1157.6 m, khoảng cách lớn nhất nằm giữa hai
ga vành đai 3 với ga Thanh Xuân 3 khoảng 1451 m; khoảng cách nhỏ nhất nằm giữa
hai ga La Thành với Thái Hà quận Đống Đa khoảng 928m.
Xây dựng một Depot liền kề ga Hà Đông và đờng sắt Vành đai, diện tích sử dụng
là 19.6ha. Xây dựng một Trung tâm điều hành tuyến đờng sắt Hà Nội Hà Đông tại
Depot.
Xây dựng một tuyến đờng bộ rẽ đi khu Depot: điểm đầu: Km 0+000 (nối từ
QL21), điểm cuối Km 1+275,74 (cổng chính khu Depot) với tổng chiều dài
LBộ=1,254Km, BBộ=7,5m đờng cấp IV để phục vụ cán bộ công nhân viên và xe máy
chuyên trở phục vụ cho xởng sửa chữa Depot và Trung tâm điều hành.
1.7.3 Dự báo lu lợng khách và các đặc trng chủ yếu

1. Thời kỳ dự báo lu lợng khách
Dự báo nhu cầu vận tải của tuyến đờng sắt Hà Nội Hà Đông đợc Viện chiến
lợc Giao thông vận tải thực hiện trong Bớc Báo cáo nghiên cứu khả thi đã trình
lên Thủ tớng Chính phủ trớc đây. Dự án đầu t này sử dụng lại kết quả dự báo
của Báo cáo nghiên cứu khả thi và đợc đẩy lùi theo các năm tính toán.
Kế hoạch thực hiện giai đoạn 1 của dự án xây dựng đờng sắt thị Hà Nội: Tuyến
Cát Linh Hà Đông là năm 2008 sẽ khánh thành và đa vào vận hành. Thời kỳ của dự
báo lu lợng khách là:
-

Thời kỳ đầu là năm 2010,

-

Thời kỳ tiếp theo là năm 2017,

-

Thời kỳ tơng lai là năm 2032.

2. Kết quả dự báo lu lợng hành khách
-

Thời kỳ đầu: năm 2010 là 6700 ngời/giờ

-

Thời kỳ tiếp theo: năm 2017 là 13400 ngời/giờ

-


Thời kỳ tơng lai: năm 2032 là 23200 ngời/giờ

1.7.4 Tiêu chuẩn kỹ thuật chính
1. Tuyến đờng
(1) Bán kính đờng cong bằng tối thiểu: tuyến chính R = 300m; ga R =
800m; tuyến phụ R = 200m; ga R = 150m.
(2) Độ dốc tối đa: tuyến chính i = 30%0 (trong trờng hợp khó khăn là
35%0); tuyến phụ i = 40%0; đoạn ghi i = 5%0; đờng trong ga i = 1.5%0
(3) Bán kính đờng cong đứng: khu gian 5000m; phía đầu ga 3000m
Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 1 - 9


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

2. Đờng ray
(1) Khổ đờng: 1435mm
(2) Ray thép: áp dụng ray thép loại 60kg/m trên tuyến chính và tuyến phụ; áp
dụng ray thép loại 50kg/m trên đờng trong ga
(3) Phụ kiện: đàn hồi
(4) Ghi: tuyến chính và tuyến phụ sử dụng ghi số 9 trên, đờng trong ga sử
dụng ghi số 7.
3. Toa xe
(1) Toa xe loại B1, thân tàu dùng thép chịu khí hậu.
(2) Kích thớc thân toa: 19.0m x 2.8m x3.8m (dài x rộng x cao).
(3) Trọng lợng toa xe: Toa động cơ 35.5T; toa kéo có buồng lái 32T

(4) Trong toa lắp đặt máy điều hòa, sử dụng kỹ thuật chuyển động xoay
chiều VVVF và lập tàu bằng bốn toa với 2 toa động cơ và 2 toa kéo.
(5) Số lợng ngời đợc phép chở: toa không có buồng lái: định viên là 245
ngời, tối đa là 341 ngời; toa có buồng lái: định viên là 230 ngời, tối
đa là 322 ngời.
(6) Tốc độ tăng và giảm: gia tốc khởi động bình quân không dới 0.83m/s2
(0~40km);
Giảm tốc hãm bình quân không dới 0.94m/s2
Giảm tốc hãm khẩn cấp không dới 1.2m/s2
(7) Tốc độ vận hành tối đa của tàu là: 80Km/h,
Tốc độ vận hành bình quân 35Km/h.
(8) Phơng thức nhận điện: bằng ray tiếp xúc hoặc tiếp điện trên cao sẽ đợc
nghiên cứu trong bớc sau.
4. Ga
(1) Chiều dài cho ke ga: 80m. Độ rộng đợc tính theo lu lợng khách
lên/xuống ke ga.
(2) Chiều cao thông thuỷ của tầng ke ga và tầng phòng chờ của ga không nhỏ
hơn 3.0m
(3) Trong tơng lai khi xảy ra hỏa hoạn trong giờ cao điểm, ga đợc xem xét
cho việc hoàn tất phân tán hành khách trong vòng 6 phút.
5. Kết cấu
(1) Cấp chống động đất trong thiết kế kết cấu là cấp 8;

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 1 - 10


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông


Dự án đầu t

(2) Loại hình kết cấu của cầu trên cao cố gắng sử dụng cấu kiện tiêu chuẩn
hoá;
(3) Chiều cao tĩnh không phía dới của cầu:
-

Vợt qua đờng trục trong thành phố 5.0m.

-

Vợt qua các đờng phụ khác trong thành phố 4.75m.

-

Vợt qua đờng quốc lộ, Tỉnh lộ 4.5m.

-

Khi vợt trên đờng sắt, tĩnh không phía dới phải phù hợp với
yêu cầu về thiết kế cho đờng sắt.

(4) Trong đô thị cầu cao đảm bảo tĩnh không dới đáy dầm khoảng 8m;
6. Cấp điện
(1) Tuyến này áp dụng phơng thức cấp điện phân tán
(2) Hệ thống mạng kéo dẫn áp dụng phơng thức nhận điện bằng ray tiếp
xúc (or tiếp điện trên cao), điện áp ngạch định là DC750V (hoặc 1500V).
(3) Đặt hệ thống giám sát khống chế điện lực (SCADA) để tiến hành khống
chế, giám sát và đo lờng đối với các thiết bị chính của cả hệ thống cấp
điện cho đờng ray.

7. Thông gió và máy điều hoà
Phòng chờ của ga và khu vực công cộng trên ke ga sử dụng hình thức thông gió tự
nhiên. Phòng đặt thiết bị và phòng dùng cho quản lý tại ga áp dụng hệ thống thông gió
bằng điều hoà, hệ thống này có thể đáp ứng đợc yêu cầu của thiết bị và nhân viên
công tác đòi hỏi gió mới đối với nhiệt độ, độ ẩm và nhân viên, và hệ thống này áp dụng
hệ thống điều hoà VRV bằng hình thức một kéo nhiều.
8. Hệ thống thông tin
Bao gồm các hệ thống con nh truyền dẫn, vô tuyến, điện thoại công vụ, điện thoại
chuyên dụng, vô tuyến đóng đờng, phát thanh, đồng hồ thời gian thực, nguồn điện
tiếp đất và Depot, hình thành mạng lới thông tin nghiệp vụ tổng hợp các loại tin tức
nh truyền dẫn ngôn ngữ, chữ viết. Dữ liệu và sơ đồ v.v
9. Tín hiệu
Bao gồm hệ thống giám sát khống chế tự động đoàn tàu ATS, hệ thống tự động phòng hộ
đoàn tàu ATP, hệ thống chạy tàu tự động ATO. hệ thống này thích hợp với yêu cầu về thời

gian giãn cách 6 phút trong thời kỳ đầu là 2 phút trong thời kỳ tiếp theo của giao thông
đờng sắt đô thị Hà Nội tuyến đờng sắt Hà Nội Hà Đông.
10. Đặt hệ thống bán vé và kiểm soát vé tự động, hệ thống cảnh báo hoả hoạn, hệ
thống cấp thoát nớc và hệ thống cứu hoả
11. Chu kỳ sửa chữa toa xe
- Sửa chữa trong nhà xởng : 1200000km
Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 1 - 11


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t


- Sửa chữa trên giá

: 600000km

- Sửa chữa định kỳ

: 150000km

- Sửa chữa theo tháng

: 12000km

1.7.5 Kế hoạch thực hiện
Tổng thời gian thi công của công trình là 5 năm, dự kiến thời gian thi công từ tháng 11
năm 2008 ~ cuối năm 2013. Tổng tiến độ thi công nh sau:
-

Tháng 11 năm 2008
trình.

Hoàn thành Dự án đầu t xây dựng công

-

Tháng 8 năm 2008

Bắt đầu thiết kế kỹ thuật.

-


Tháng 12 năm 2008

Bắt đầu khởi công Depot

-

Tháng 6 năm 2009

Hoàn thành công tác thiết kế.

-

Tháng 09/2009 đến tháng 2/2011

Hoàn thành thi công xây dựng công trình.

-

Tháng 03/2011 đến tháng 11/2011

Đặt ghi các ga, lắp ghép.

-

Tháng 12/2011 đến tháng 07/2012

Lắp đặt thiết bị và chạy thử đơn hệ thống.

-


Tháng 08/2012 đến tháng 11/2012

Chạy thử toàn bộ trên tuyến.

-

Cuối năm 2012 đến tháng 6/2013

Thông xe trên toàn tuyến và vận hành
thử.

-

Tháng 11 năm 2013

Toàn tuyến chính thức thông xe và vận
hành chính thức.

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 1 - 12



×