Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Chương 3 -Đặc điểm mạng lưới giao thông khu vực dự án và định hướng phát triển giao thông công cộng thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.8 KB, 33 trang )

Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Chơng 3
Đặc điểm mạng lới giao thông khu vực dự án và
định hớng phát triển giao thông công cộng thành
phố Hà Nội đến năm 2020

3.1

Đặc điểm mạng lới giao thông khu vực dự án

3.1.1 Hiện trạng mạng lới giao thông đờng bộ
3.1.1.1Thành phố Hà Nội
3.1.1.1.1 Mạng lới đờng giao thông đối ngoại
a) Mạng lới quốc lộ hớng tâm.
Thủ đô Hà Nội là nơi hội tụ của các tuyến Quốc lộ chiến lợc quan trọng nh
Quốc lộ 1A, 5, 18, 6, 32, 2 và 3. Đây là các tuyến đờng tạo ra mối liên hệ giữa Thủ
đô Hà Nội với các trung tâm dân c, kinh tế và quốc phòng của cả nớc.
Quốc lộ 5: là tuyến đờng nối Hà nội với TP cảng Hải Phòng. Đây là tuyến đờng
nối hai trung tâm kinh tế lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc trong tam giác
kinh tế Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh. Hiện tại tuyến đờng đã đợc nâng
cấp cải tạo thành 4 - 6 làn xe, rút ngắn đợc 1/3 thời gian xe chạy so với trớc
đây.
Quốc lộ 18 đã đợc nâng cấp cải tạo theo tiêu chuẩn đờng 2 làn xe, trong tơng
lai sẽ hình thành đờng cao tốc Nội Bài - Hạ Long với quy hoạch phát triển các
khu công nghiệp vùng Đông Bắc.
Quốc lộ 1A phía Bắc: đây là tuyến giao thông nối Hà Nội với cửa khẩu Đồng
Đăng - Lạng Sơn, một trong các cửa khẩu đờng bộ chính giao lu giữa Việt nam
và Trung Quốc. Hiện tại đã đợc nâng cấp đạt tiêu chuẩn đờng cấp 3. Riêng đoạn


từ Bắc Ninh về Hà Nội đảm bảo tiêu chuẩn đờng cao tốc 4 làn xe.
Quốc lộ 1A phía Nam: Hiện tại đã xây dựng và đa vào sử dụng đờng cao tốc
song hành Cầu Giẽ - Pháp Vân. Bộ GTVT đang hoàn chỉnh nghiên cứu đầu t dự
án đờng cao tốc từ Cầu Giẽ đến TP. Vinh.
Quốc lộ 6: Tuyến đờng này có nhiệm vụ nối Hà nội với các Tỉnh phía Tây và
phía Tây Nam. Hiện tại tuyến đờng này đã và đang đợc nâng cấp, mở rộng,
trong đó đoạn từ thị xã Hà Đông đến Ba La đã và đang đợc mở rộng thành 6 làn
xe.

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 1


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Quốc lộ 3 và Quốc lộ 2: Hiện tại Quốc lộ 2 đợc đấu nối với đờng Bắc Thăng
Long - Nội Bài, tạo mối liên hệ từ Thủ đô đi các Tỉnh phía Tây và Tây Bắc. Quốc
lộ 3 đoạn từ Thị trấn Sóc Sơn về trung tâm Hà Nội đã đợc mở rộng để đảm bảo
lu lợng giao thông.
Quốc lộ 32: Hiện tại đây là Quốc lộ cuối cùng đi vào Thủ đô ở phía Tây cha
đợc triển khai nâng cấp và cải tạo. Chất lợng mặt đờng xuống cấp nhiều. Đặc
biệt đoạn vào gần Hà nội (từ Nhổn Cầu Diễn) còn nhỏ hẹp và thờng xuyên xảy
ra ùn tắc vào giờ cao điểm.
Tuyến đờng cao tốc Láng - Hoà Lạc: Liên kết Thủ đô Hà Nội với chuỗi đô thị
đối trọng Miếu Môn - Xuân Mai - Hoà Lạc - Sơn Tây. Trong tơng lai đây là một
trục chính quan trọng nhất nối Thủ đô Hà Nội và chùm đô thị vê tinh Sơn TâyHoà Lạc-Miếu Môn, đợc thiết kế theo tiêu chuẩn đờng cao tốc kết hợp với
đờng đô thị.

b) Hệ thống đờng vành đai
Quy hoạch tổng thể của Thủ đô Hà Nội tới năm 2020 đã đợc Thủ tớng
Chính phủ phê duyệt năm 1998 đã định hớng cho mạng lới giao thông của Thủ đô
Hà Nội có 4 tuyến đờng Vành đai với tên gọi và vị trí nh sau:
Vành đai 1: Khái niệm về Vành đai 1 thực ra là một khái niệm không hoàn chỉnh,
song cho đến nay nó vẫn tồn tại trong các đánh giá mạng lới giao thông Thủ đô.
Tuyến đờng vành đai 1 từ đê Nguyễn Khoái - Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt Đào Duy Anh - Ô Chợ Dừa - Cầu Giấy - Bởi - Lạc Long Quân - đê Yên Phụ.
Đoạn tuyến vành đai 1 này sẽ đợc quy hoạch thành 2 trục chính đô thị: một trục
chính đô thị là trục Đông - Tây (Vĩnh Tuy - Kim Liên - Ô Chợ Dừa - Cầu Giấy), trục
chính thứ 2 là trục đê Hữu sông Hồng (cầu Thăng Long - Vĩnh Tuy).
Vành đai 2: Theo quy hoạch Vành dai 2 có tổng chiều dài 43.65Km và qua các
điểm khống chế chính nh sau:Đờng vành đai 2 bắt đầu từ dốc Minh Khai - Ngã
T Vọng - Ngã T Sở - Đờng Láng - Cầu Giấy - Bởi - Lạc Long Quân - đê Nhật
Tân và vợt sông Hồng từ vị trí xã Phú Thợng sang xã Vĩnh Ngọc, qua Đông
Hội, Đông Trù, Quốc lộ 5, tiếp tục vợt sông Hồng tại Vĩnh Tuy nối vào dốc
Minh Khai thành một vành đai khép kín. Hiện tại vành đai 2 mới hình thành một
nửa ở phía Nam sông Hồng. Hiện đang thi công xây dựng cầu Vĩnh Tuy trên
tuyến đờng vành đai II dự kiến đợc hoàn thành và đa vào sử dụng năm 2008.
Vành đai 3: Theo dự án Tiền khả thi đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt;
Vành đai 3 bắt đầu từ đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài - Mai Dịch - Thanh Xuân
- Pháp Vân - Sài Đồng - cầu Đuống mới - Ninh Hiệp - nút Đồng Xuân (giao với
tuyến đờng Nội Bài - Bắc Ninh ) - nối với đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài
thành tuyến đờng khép kín.
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 2


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông


Dự án đầu t

Cho tới nay, tuyến đờng Vành đai 3 đã cơ bản khép kín nửa phía Tây từ Nội Bài tới
Pháp Vân. Một số dự án đang đợc thực hiện .
+
Đoạn từ sân bay Nội Bài - cầu Thăng Long - Đờng 32 với chiều dài khoảng
17Km, bề rộng mặt cắt ngang B = 23 - 24m bao gồm 4 làn xe cơ giới, hai bên có dải
dành cho xe thô sơ. Hiện đã đợc lập dự án mở rộng đờng theo Quyết định phê
duyệt Tiền khả thi của Thủ tớng Chính phủ.
+
Đoạn Mai Dịch - Pháp Vân: Đoạn tuyến này đã đợc Bộ GTVT tiến hành xây
dựng từ tháng 12/2001. Hiện nay mới thông tuyến làn đô thị với toàn bộ bề rộng mặt
đờng từ Mai Dịch Trung Hoà. Hiện nay đã lập xong dự án nghiên cứu khả thi giai
đoạn II đoạn Mai Dịch-Bắc hồ Linh Đàm.
+
Đoạn Pháp Vân - Sài Đồng (bao gồm cầu Thanh Trì): Khởi công xây dựng từ
cuối năm 2002, cầu Thanh Trì đã đợc thông xe vào cuối năm 2006 tuy nhiên hiện
nay mớiđờng tạm dẫn vào cầu và vẫn còn đang tiếp tục thi công đờng hai đầu cầu.
3.1.1.1.2 Mạng lới đờng giao thông nội thị
Trong những năm qua, đặc biệt từ năm 1992 là năm bắt đầu thực hiện quy
hoạch tổng thể Thủ đô Hà Nội đợc Nhà nớc phê duyệt tại quyết định số 132 CT,
Thành phố đã tập trung vào việc nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới cho hệ thống
mạng lới đờng đô thị, nhằm cải thiện tình hình giao thông của Thành phố đáp ứng
đòi hỏi của sự phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng Thủ đô.
Hạ tầng đờng bộ ở trung tâm Hà Nội với tổng chiều dài khoảng 530 km, các
đờng phố hiện tại đều ngắn và hẹp, chất lợng mặt đờng từ trung bình đến xấu.
Mạng lới đờng bao gồm cả một vài đờng hớng tâm phục vụ cho cả giao thông
nội đô và giao thông quá cảnh. Các đờng vành đai hiện nay không thực hiện đợc
chức năng cần có vì bị ngắt quãng hoặc không đủ chiều rộng hay các vấn đề khác khó
khăn cho giao thông.

Trừ một số con đờng xây dựng gần đây có mặt cắt ngang đờng tơng đối
rộng còn hầu hết là rất hẹp (cả lòng đờng và vỉa hè). Đặc biệt là đờng phố cổ có
chiều rộng từ 6m-8m, phố cũ đạt từ 12m-18m. Khoảng cách đờng tới ngã ba, ngã t
(ô vuông) ở phố cổ đạt từ 50m-100m. Phố cũ từ 200m-400m dẫn tới tốc độ xe chạy
chỉ đạt 17,7-27,7 km/h.
Tại các khu phố này đều có lu lợng xe lớn, lại là giao thông hỗn hợp bao
gồm: xe thô sơ, xích lô, ô tô, và một lu lợng xe máy, xe đạp lớn.
Tất cả các vị trí giao cắt trong thành phố bao gồm đờng sắt với đờng bộ kể
cả các trục đờng bộ trục chính, giao cắt giữa các đờng bộ trục chính đều là các nút
giao cùng mức gây trở ngại giao thông, nhiều nút không có phơng tiện, thiết bị điều
khiển giao thông.
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 3


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Về cơ bản các tuyến hớng tâm chính (phần tuyến nằm sâu trong đô thị) đã
đợc mở rộng, cụ thể nh sau:
Đờng Giải Phóng đoạn từ Văn Điển - Kim Liên mặt cắt ngang đã mở rộng tới
38,5-42m với 4-6 làn xe cơ giới, mỗi bên có đờng cho xe thô sơ rộng 5-6m.
Đờng Nguyễn Trãi mặt cắt ngang rộng 50-60 m, với 6 làn xe cơ giới và 2 làn cho
xe thô sơ ở hai bên.
Đờng 32 đoạn Cầu Giấy - đờng Thăng Long (nay là đờng Xuân Thuỷ) có mặt
cắt ngang rộng 33 m với 6 làn xe chạy.
Đờng Nguyễn Văn Cừ với mặt cắt ngang đảm bảo cho 4 làn xe chạy liên tục và 2
bên có lòng đờng cho xe thô sơ rộng 5,5m.

Ngoài ra đoạn Cầu Chui - Trâu Quì thuộc QL5 mặc dù hiện tại đợc coi nh
đờng Quốc lộ nhng do tốc độ đô thị hoá khu vực Sài Đồng nhanh chóng, một loạt
các khu công nghiệp, đô thị mới đã và đang đợc triển khai xây dựng. Do đó tính chất
đờng đô thị đoạn này càng đợc khẳng định.
Cùng với sự mở rộng các đờng đô thị hớng tâm, đã mở rộng và xây dựng
một số tuyến đờng cấp Thành phố trong khu vực nội thành nhằm tăng khả năng lu
thông trên các trục giao thông chính, từng bớc hoàn chỉnh các tuyến đờng khung
cấp Thành phố, đó là:
Tuyến đờng Liễu Giai - Ngọc Khánh có mặt cắt ngang rộng 50m với 6 làn xe
chạy hiện đã đợc kéo dài theo đờng Nguyễn Chí Thanh rồi nối vào đầu đờng
Láng-Hoà Lạc ở ngã t Trung Kính.
Tuyến đờng Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt - Kim Liên có mặt cắt ngang rộng từ
50-54m gồm 4 làn xe cơ giới và 4 làn xe thô sơ.
Tuyến đờng Yên Phụ - đê Nhật Tân với mặt cắt ngang đảm bảo cho 4-6 làn xe
chạy.
Tuyến đờng Kim Mã - Cầu Giấy mặt cắt ngang rộng 33m với 6 làn xe ( riêng
đoạn khu ngoại giao đoàn rộng 30m với 4 làn xe).
Tuyến đờng Thái Hà - Huỳnh Thúc Kháng có mặt cắt ngang rộng 30m với 4 làn
xe.
Tuyến đờng Hoàng Quốc Việt có mặt cắt rộng 50m với 6 làn xe cơ giới và dự trữ
cho đờng sắt nội đô.
Tuyến đờng Lạc Long Quân-Bởi đang đợc thi công

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 4


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông


Dự án đầu t

Tuyến đờng Láng Hạ kéo dài.
3.1.1.1.3 Mạng lới đờng giao thông ngoại thành
Tình trạng mặt đờng của các đờng Quốc lộ nói chung là tốt, tất cả các đờng
đều đợc thảm bê tông asphalt. Các đờng tỉnh lộ đã đợc thảm trong điều kiện khá
tốt, còn các đờng rải cấp phối thì trong điều kiện xấu. Các đờng huyện nói chung
trong điều kiện xấu vì phần lớn đều không đợc thảm, trừ một vài đờng có thảm bê
tông nhựa.
Bảng 3.1: Mật độ đờng tại khu vực ngoại thành Hà Nội
Huyện

Tổng chiều
dài (Km)

Dân số

Diện tích
(Km2)

Mật độ

Sóc Sơn

227

224,334

313.3


0.86

Đông Anh

171

236,099

184.2

0.83

Gia Lâm

151.97

295,610

157.7

0.67

Từ Liêm

114.54

272,748

109.7


0.66

Thanh trì

105.30

201,657

95.7

0.76

Tổng vùng ngoại
thành Hà Nội

769.81

1,230,448

878.6

0.74

Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô Hà Nội tới 2020 do Bộ GTVT
thực hiện 2003
3.1.1.1.4 Đánh giá vai trò của mạng lới đờng bộ đối với yêu cầu giao thông của
Thành phố Hà Nội
1. Vùng bao phủ mạng lới đờng:
Mạng lới đờng bộ hiện của thủ đô Hà Nội đợc xây dựng theo các thời kỳ
phát triển khác nhau, đó là mạng lới giao thông trong khu vực phố cổ, khu phố cũ,

khu phố phát triển từ sau chiến tranh chống Pháp đến những năm đầu của thập kỷ 90
và khu phố mới đang phát triển ngày nay. Tuy nhiên mạng lới đờng của thành phố
còn thiếu những đờng nối và cha bao phủ đợc ton bộ các khu vực của thành phố,
nhất là khu vực ngoại thành, mặt đờng hẹp, chất lợng mặt đờng trong khu vực nội
thành tơng đối tốt, nhng chất lợng mặt đờng tại các huyện nội thành không tốt.
2. Mô hình của hệ thống đờng
Mạng lới đờng đô thị của Hà Nội theo dạng đờng hớng tâm và đờng
vành đai nhng thiếu các đờng nối. Các đờng hớng tâm chính vốn là các đờng
quốc lộ và làm chức năng đờng phố chính trong khu vực đô thị. Mạng lới đờng
quận Hoàn Kiếm và phía Bắc quận Hai Bà Trng có dạng ô bàn cờ với rất nhiều ngã
t. Đờng phụ ở các quận khác thì không có dạng cụ thể nào. Mạng lới đờng ngoại
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 5


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

thành phụ thuộc chủ yếu vào những đờng quốc lộ có điều kiện khá tốt làm thành
những hành lang chính.
3. Mật độ đờng
Các chỉ số mật độ đờng, căn cứ vào diện tích, dân số, chiều dài cho thấy kết
quả cao 2,17 ở đô thị đối với quận Hoàn Kiếm, đứng sau là quận Ba Đình. Mạng lới
ngoại thành cho thấy mật độ đờng không thích hợp cho tất cả các huyện Sóc Sơn,
Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì.
4. Chất lợng mặt đờng
Mạng đờng phố đô thị có chất lợng mặt đờng nói chung từ khá đến tốt, chỉ
có một vài đờng phố có chất lợng kém. Tỷ lệ đờng cha đợc thảm trong mạng

đờng ngoại thành chiếm tỷ lệ cao và có chất lợng tồi, đặc biệt là 3 huyện Sóc Sơn,
Đông Anh và Từ Liêm.
5. Phát triển trong tơng lai
Các đờng cho phép lu thông dễ dàng dành cho các khu vực dự kiến sẽ phát
triển là một nhân tố chính của quá trình phát triển. Sự yếu kém của mạng lới đờng
là nguyên nhân cản trở toàn bộ sự phát triển vùng, đặc biệt đối với khu vực phía Bắc
sông Hồng.
3.1.1.2 Thành phố - tỉnh Hà Tây
3.1.1.2.1 Giao thông đối ngoại
- Đờng sắt: Tuyến đờng sắt vành đai nhánh phía Tây từ ga Cầu Diễn ga Hà
Đông ga Ngọc Hồi, quy hoạch là đờng đôi khổ 1435 mm, hiện là đờng đơn, đi
giáp với ranh giới phía Tây Nam thành phố với chiều dài 5 km. Trong tơng lai tuyến
đờng này sẽ trở thành một trong những tuyến đờng sắt vành đai hỗ trợ cho vận
chuyển hàng hoá của đô thị cũng nh của khu vực.
Ga Hà Đông là ga hành khách hàng hoá hiện tại, năng lực thông qua là 50.00
tấn hàng hoá/năm chủ yếu là vật liệu xây dựng và khoảng 27000 lợt hành
khách/năm. Tổng diện tích ga khoảng 20000 m2 hiện đang lập dự án xây dựng một
kho chứa hàng nằm trong khuôn viên ga.
- Đờng bộ: Quốc lộ 6A đi qua trung tâm thành phố hiện nay đang đợc cải tạo
mở rộng mặt cắt theo thiết kế của Bộ giao thông vận tải, chiều dài qua thị xã 5.2 km.
Qui mô các mặt cắt từ 24 47 53 m gồm:
+ Mặt cắt 53 m từ Xí nghiệp ô tô Hoà Bình tới đầu cầu Trắng: phần đờng giành
cho xe cơ giới 2x7.5m, phần xe thô sơ 2.7m, cây xanh vỉa hè: 2x9 m: giải phân cách
2+2+2m.

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 6



Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

+ Mặt cắt 47 m từ đầu cầu Trắng tới ngã ba Ba La: phần xe giành cho cơ giới:
2x10.5 m; phần xe thô sơ: 2.5.5 m cây xanh vỉa hè: 2x6.5 m, giải phân cách
0.5+1.5+0.5 m.
+ Mặt cắt 24 m từ Ba La trở ra: phần giành cho xe cơ giới 2x7.5 m, phần xe thô
sơ: 2x3 m; giải phân cách 3 m.
- Quốc lộ 70 (430) đi ngang qua thành phố hiện đang có vai trò đờng chính của
đô thị (đờng Nguyễn Chánh Chu Văn An), cơ cấu mặt cắt ngang đờng Nguyễn
Chánh từ 31 36 m bao gồm: Lòng đờng cho xe cơ giới và xe thô sơ: 15-2+10.5 m,
vỉa hè cho ngời đi bộ 2x(6-8) m; giải cách ly 3 m. Cơ cấu mặt cắt ngang đờng Chu
Văn An là 36 m bao gồm: Lòng đờng cho xe cơ giới và xe thô sơ: 2x10.5 m, vỉa hè
cho ngời đi bộ 2x6 m; giải cách ly 3 m.
- Bến xe ôtô đối ngoại (bến xe Hà Đông): Nằm ở cửa ngõ thị xã theo hớng từ
Hà Nội vào, diện tích bến xe 4500 m2, lợng xe xuất bến 310xe/ngày (kể cả xe buýt),
vận chuyển 7000 8000 hành khách/ngày đêm.
3.1.1.2.2 Giao thông đối nội
-

Thành phố Hà Đông đã hình thành mạng lới đờng và đợc thống kê trong
bảng sau:
Bảng 3.2: Biểu tổng hợp mạng lới đờng đô thị Hà Đông

TT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Tên đờng

Chiều dài
(km)

Ngô Thị Nhậm
Phan Chu Chinh
Đoàn Trần Nghiệp
La Khê
Chu Văn An
Bà Triệu
Thanh Bình

Nguyễn Thái Học
Tô Hiệu
Hoàng Hoa Thám
Tiểu Công Nghệ
Nguyễn Chính
Bế Văn Đàn
Bùi Bằng Đoàn
Nguyễn Trãi
Trần Hng Đạo
Lê Lợi
Nguyễn Viết Xuân
Ngô Quyền
Phan Đình Phùng
Minh Khai

0.5
0.2
0.22
1.65
1.4
0.5
1.25
0.35
1.45
0.31
0.3
1.3
0.6
0.3
0.38

0.22
0.6
0.8
1.4
0.27
0.21

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Mặt cắt ngang
Ghi chú
Lòng
đờng (m)
7.5
5.5
5.5
7(10)
2x7.5
5.5
7-12
7.5
7(10)
7.5
10.5
2x7.5
5.5
5.5
7.5
5.5
7.5

5.5+7.5
3
5.5
7.5

Vỉa hè
(m)
0-0
3-3
3-3
2x6
2-.3
3.-4
0-3
2-2
1-1
2x6
3+6
3+6
2-4
2-3+8
3-4+8
3-3
3-5
3-10
3-3

Cộng
(m)
7,5

11,5
11,5
7 (10)
27
10,5
7-12
14,5
10 (13)
11,5
12,5
27
14,5
14,5
13,5
25,5
19,5
19
11
18,5
13,5

Đờng CP đá
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa+CP đất
Nhựa
Nhựa+CP

Nhựa
Đờng nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Không vỉa hè
Nhựa
Nhựa
Trang 3- 7


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

33
34
35
36

Phan Bội Châu
Lê Hồng Phòng
Đờng Văn Phú
Đờng 19-5
Nguyễn Khuyến
Vạn Phúc I
Hoàng Văn Thụ
Trng trắc
Trng Nhị
Cù Chính Lan
Lý Thờng Kiệt
Trơng Công Định
Đờng đi Vân Đình
Đờng vào ga
Quốc lộ 6A
Tổng

0.22
1.35
0.87
0.77
0.43
1.28
0.3
0.1

0.3
0.06
0.06
0.06
0.25
5.2

5.5
5.5
5.5
10.5
7
7.5
5.5
5.5
5.5
5.5
5.5
7(12)
7(10)

4-6
3-3
4-4
0-0
0
4-4
2-2
4-6
4-6

2-3
2-3
3-4.5
2-2
-

15,5
13,5
5,5
10,5
15
11,5
15,5
15,5
10,5
10,5
13
11 (16)
7(10)

Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa+CP
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa
Nhựa

Nhựa
Nhựa
Nhựa
CP đá dăm
Theo Thiết kế
Bộ GTVT

25.460

Nhận xét, đánh giá hiện trạng:
-

Đô thị Hà Đông đã hình thành khá sớm nhng hệ thống giao thông cha đáp
ứng đợc nhu cầu thực tế cũng nh cho phát triển trong tơng lai, xây dựng
không đồng bộ, chắp vá, chất lợng đang dần xuống cấp.

-

Hiện tại QL6A và tuyến đờng 70 đang đóng vai trò quan trọng trong giao
thông nội thị vì thế bị quá tải

-

Các tuyến đờng chủ yếu nằm trong khu vực cũ của đô thị nên tuyến ngắn và
hẹp xây dựng không hoàn thiện.

-

Mật độ lới đờng: (tính cho toàn mạng lới): 4,32km/km2


-

Mật độ lới đờng chính: 1,34 km/km2

-

Tỷ lệ diện tích đất dành cho giao thông: 4,42%.

-

Nhận xét: Các chỉ tiêu kỹ thuật trên cho thấy hệ thống giao thông còn rất thiếu
không đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại cũng nh tơng lai.

3.1.1.2.3 Bến xe Hà Đông
Thành phố Hà Đông, thủ phủ của tỉnh Hà Tây, nằm sát ngay cửa ngõ phía Tây
và phía Nam thủ đô Hà Nội. Đây là một trong những cửa ngõ chính để liên hệ giữa
Hà Nội với các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Tây Bắc và các tỉnh phía Nam và
ngợc lại. Hiện tại chỉ có bến xe Hà Đông là bến trung tâm của thị xã Hà Đông, vừa
giải quyết cho các xe nội tỉnh Hà Tây, vừa giải quyết các xe liên tỉnh, đặc biệt các xe
liên tỉnh cận kề với Hà Đông, mà trong đó là thành phố Hà Nội trung tâm.
Bến xe Hà Đông nằm trên địa bàn thôn Văn Quán, phờng Văn Mỗ, thành phố
Hà Đông, trực thuộc sự quản lý của Công ty quản lý bến xe Hà Tây. Bến có diện tích
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 8


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t


nhỏ với tổng diện tích mặt bến là 7164m2, trong đó chỉ có 4884m2 là diện tích đỗ xe
(thực tế diện tích đỗ xe là 3418m2, còn lại là nhà điều hành bán vé).
Theo số liệu thống kê tháng 6 năm 2004 thì tại bến xe này có tổng số 110
luồng tuyến, trong đó có 30 tuyến nội tỉnh và 80 tuyến liên tỉnh. Tổng số lợt xe xuất
bến trong ngày: năm 2000: 459 lợt, năm 2003: 948 lợt. Trong đó xe buýt năm 2000
198 lợt thì năm 2003 lên tới 588 lợt; xe đờng dài (nội ngoại tỉnh) năm 2000 là 267
lợt, năm 2003 là 360 lợt. Các bảng sau cho thấy số liệu lợt xe xuất bến và số hành
khách tháng trong năm 2003 và 6 tháng đầu năm 2004.
Bảng 3.3:

Chỉ tiêu
Nội tỉnh

Số liệu lợt xe xuất bến và hành khách tháng
Bến xe Hà Đông năm 2004
tháng
1
2
3
4
5
6

2,937
2,823
3,041
2,872
3,092
3,048

17,813
2,969

Hành khách
tháng
66,238
56,274
54,946
59,744
61,964
63,372
362,538
60,423

1
2
3
4
5
6

31,092
30,195
35,772
36,807
39,100
38,162
211,128
35,188


675,404
610,056
781,272
678,895
770,918
779,890
4,296,435
716,073

Cộng
Bình quân
tháng
Tổng các tuyến

Cộng
Bình quân
tháng

Bảng 3.4:

Chỉ tiêu
Nội tỉnh

lợt xe

Ghi chú

Số liệu lợt xe xuất bến và hành khách tháng
Bến xe Hà Đông năm 2003
tháng

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

lợt xe
2,649
2,246
2,738
2,815
3,077
2,948
3,080
3,004
2,902

Hành khách
tháng
55,809
46,749
60,326
54,946
65,034

62,281
67,715
65,483
66,502

Ghi chú

Trang 3- 9


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

10
11
12
Cộng
Bình quân
tháng
Tổng

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12

Cộng
Bình quân
tháng

3.1.2

2,989
2,907
3,024
34,379
2,865

67,426
69,271
66,936
748,478
62,373

26,343
22,240
27,636
24,196
28,909
27,802
30,295

30,284
30,395
31,467
31,403
32,748
343,718
28,643

432,124
437,987
582,782
553,080
573,559
551,434
689,213
636,730
624,939
691,939
590,543
676,469
7,040,799
586,733

Hiện trạng mạng lới giao thông đờng sắt

Đầu mối đờng sắt Hà Nội bao gồm các trục đờng sắt hớng tâm, đờng sắt
vành đai cùng với mạng lới các ga khách, ga hàng.v.v..
3.1.2.1 Các trục đờng sắt hớng tâm
Hiện tại có 5 tuyến đờng sắt nối vào đầu mối Hà Nội, trong đó có 4 tuyến
nằm ở phía Bắc sông Hồng nối vào đầu mối theo dạng hình rẻ quạt.

1. Đờng sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh:
Tuyến đờng sắt nối từ Thủ đô Hà Nội với thành phố Hồ Chí Minh chạy suốt
từ Bắc vào Nam, đi qua 20 tỉnh, thành phố. Toàn tuyến dài 1730 km với khổ đờng
1000 mm.
Trong những năm đổi mới, tuyến đờng sắt này đợc nhà nớc quan tâm đầu
t cơ sở hạ tầng: cầu, đờng, kiến trúc tầng trên, đầu máy, toa xe, thông tin, tín
hiệu.v.v.
2. Đờng sắt Hà Nội - Lào Cai:
Tuyến đờng sắt nối từ Hà Nội đến Hồ Kiều (Lào Cai) , đi qua các Tỉnh Vĩnh
Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai và các khu Công nghiệp Việt Trì - Lâm Thao - Bãi
Bằng- khu mỏ Apatit Lào Cai. Toàn tuyến dài gần 300 km, khổ đờng 1000mm.
3. Đờng sắt Hà Nội- Thái Nguyên:
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 10


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Tuyến đờng sắt từ Hà Nội đến Thái Nguyên, nối với khu công nghiệp Gò
Đầm, khu gang thép Thái Nguyên, khu mỏ than Núi Hồng làng Cẩm. Đoạn đờng sắt
từ Hà Nội đến Quán Triều dài 75Km trong đó đoạn từ Gia Lâm đến Lu Xá là đờng
lồng 3 ray (hai khổ đờng 1000mm và 1435mm). Từ Lu Xá đến Núi Hồng khổ
đờng là 1000mm.
4. Đờng sắt Hà Nội- Lạng Sơn:
Tuyến đờng sắt từ Hà Nội đến cửa khẩu Hữu Nghị (biên giới Việt- Trung) đi
qua các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn dài 160 Km là tuyến đờng lồng hai khổ
đờng 1000mm và 1435mm. Tuyến đờng này ngoài nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá,

hành khách nội địa còn là một tuyến liên vận quốc tế.
5. Đờng sắt Hà Nội- Hải Phòng:
Tuyến nối Thủ đô Hà Nội với Thành phố Hải Phòng. Toàn tuyến dài 102 Km,
khổ đờng 1000mm.
3.1.2.2 Tuyến đờng sắt vành đai Hà Nội:
Đờng sắt vành đai Hà Nội đợc xây dựng theo QĐ số 389/ TTg ngày 29/ 7/
1988 của Thủ tớng Chính Phủ bao gồm hai nhánh: Đờng sắt phía Tây và đờng sắt
phía Đông. Nhánh phía Đông thiết kế khổ đờng 1435mm nhng cha xây dựng
xong. Nhánh phía Tây đợc nối từ lý trình Km 0+000 (tơng ứng tại Km 28+800 của
đờng sắt Hà Nội - Lào Cai) qua cầu Thăng Long, Kim Nỗ, Phú Diễn, vòng ngoài thị
xã Hà Đông nối với đờng sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh) tại Ngọc Hồi. Nền
đờng của nhánh phía Tây dự trữ cho đờng đôi, rộng 10.5m. Giai đoạn 1 mới khai
thác một đờng khổ 1000mm, nhánh đờng sắt phía Đông đã đợc xây dựng đoạn nối
từ lý trình 0+000 qua ga Bắc Hồng, Cổ Loa và Yên Viên.
3.1.2.3 Tình trạng nhà ga và thiết bị khai thác:
Hệ thống thông tin, tín hiệu lạc hậu, hầu hết sử dụng tín hiệu bán tự động.
Chiều dài đờng ga lớn nhất là 530m, chiều dài trung bình từ 350m đến 400m. Ray:
hầu hết sử dụng ray P43 (của Liên Xô).
3.1.2.4 Mạng lới ga đờng sắt:
Đờng sắt vành đai Hà Nội trở thành một vòng tròn khép kín với 11 ga trong
đó có 2 ga lập tàu khách, 2 ga lập tàu hàng.
a) Ga lập tàu khách và hàng:
1. Ga Hà Nội: Lập tàu khách đờng khổ 1000mm đi các tuyến.
2. Ga Yên Viên: Lập tàu khách đờng khổ 1435mm đi Hạ Long, đi Đồng Mỏ
(Lạng sơn).

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 11



Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

3. Ga Yên Viên: Lập tàu hàng 1435mm và 1000mm cho các tuyến phía Bắc
sông Hồng bao gồm: Yên Viên - Hải Phòng, Yên Viên - Lu Xá, Yên Viên
- Yên Bái và Yên Viên - Lạng Sơn
4. Ga Giáp Bát: Lập toàn bộ tàu hàng 1000mm đi tuyến phía Nam và khu đoạn
Hải Phòng, tàu Giáp Bát - Yên Viên.
b) Các ga xếp dỡ và chuyển tải:
Các ga xếp dỡ và chuyển tải: Ga Văn Điển, Ga Giáp Bát, Ga Hà Nội, Gia Lâm,
Ga Yên Viên, Ga Cổ Loa, Ga Đông Anh.
Ngoài ra còn một số ga phân bố trên nhánh vành đai phía Tây bao gồm:
-

Ga lập tàu Bắc Hồng nhằm cải biên luồng toa (xây dựng dở dang).

-

Ga chuyển tải Ngọc Hồi với đờng 1000mm và 1435mm để cải biên luồng toa
địa phơng của đờng khổ hẹp (xây dựng dở dang).

-

Ga trung gian Kim Mỗ, Phú Diễn, Hà Đông . . .

3.1.2.5 Đánh giá vai trò mạng lới đờng sắt đối với mạng lới giao thông của
Thủ đô Hà Nội.
Mạng lới đờng sắt Việt Nam có 6 tuyến trừ tuyến Kép - Cái Lân còn lại 5

tuyến đều tập trung vào Hà Nội hình thành đầu mối đờng sắt Hà Nội. Ba tuyến Hà
Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - TP Hồ Chí Minh có lợng vận tải lớn.
Nhìn chung lợng vận tải hàng hoá, hành khách bằng đờng sắt vẫn chiếm một tỷ lệ
thấp do cơ sở hạ tầng của đờng sắt vẫn còn lạc hậu, yếu kém. Tốc độ chạy tàu chậm.
Hầu hết các đờng sắt của ta hiện nay mới chỉ là đờng sắt đơn và là đờng sắt
nặng khai thác đờng dài. Các tuyến đờng sắt đô thị trên thực tế cha hình thành.
Trục đờng sắt Bắc Nam xuyên qua Thủ đô Hà Nội nằm trên mặt bằng, giao cắt đồng
mức với nhiều đờng phố nên từ năm 1995 ngành đờng sắt đã hạn chế tàu vào ga Hà
Nội từ 6 h đến 22 h. Trừ tàu khách của tuyến xuyên tâm (Bắc - Nam), trong khoảng
thời gian trên, mọi tàu khách địa phơng đều dừng ở Gia Lâm, Giáp Bát, do vậy
không thuận lợi cho việc đi lại, làm lợng khách giảm và một trong những nguyên
nhân gây ách tắc giao thông nội đô.
3.1.3 Hiện trạng mạng lới giao thông đờng thủy
3.1.3.1

Các sông chính trên địa bàn thành phố

a) Sông Hồng
Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội từ Thợng Cát đến khu vực Vạn Phúc dài
47 km, sông có bề rộng trung bình 500-700 m, độ sâu mùa kiệt 3,5-5 m, mùa lũ 7-9
m; diễn biễn rất phức tạp.
b) Sông Đuống

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 12


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông


Dự án đầu t

Sông Đuống là nối của sông Hồng với sông Thái Bình. Sông Đuống dài 68 km,
phần chảy qua địa bàn Hà Nội có chiều dày 37 km từ ngã ba Cửa Dâu đến xã Trung
Mầu. Sông có nhiều đoạn cong và bãi cạn. Độ sâu vào mùa kiệt 1,5-1,8 m chiều rộng
luồng mùa kiệt 40-50m.
c) Sông Cầu
Đoạn sông Cầu nằm trên địa bàn Hà Nội từ ngã ba sông Cà Lồ đến ngã ba
sông Công dài 15 km. Sông rộng trung bình 150 m. Độ sâu mùa kiệt từ 1,2-1,5 m.
Các xà lan và tàu hàng nhỏ hơn 100 Tấn có thể đi lại đợc.
d) Sông Công
Đoạn nằm trên địa bàn Hà Nội dài 12 km nhng chỉ khai thác vận tải thuỷ
đợc 2 km từ đoạn cầu Đa Phúc đến ngã ba sông Cầu. Chiều rộng trung bình 90 -100
m, độ sâu 1,2-1,8 m về mùa kiệt, có thể cho các loại xà lan hoặc tầu tự hành đến 100
T hoạt động.
e) Sông Nhuệ
Là phân lu của sông Hồng, đoạn nằm trên địa bàn Hà Nội từ cống Liên Mạc
đến cầu Hà Đông dài 15 km. Sông nhỏ không vận tải, chủ yếu phục vụ nông nghiệp
huyện Từ Liêm.
3.1.3.2

Hệ thống Cảng - Bến tầu

a) Hệ thống Cảng
Cảng Hà Nội (sông Hồng )
Quy mô và các tham số cơ bản về cảng Hà Nội nh sau:
+

Chiều dài cầu bến/số lợng bến: 08 bến mới và 2 bến cũ có từ trớc.


+

Cỡ tàu: 4x400 T hoặc các tàu tự hành 300 DWT (một số bến có khả năng
tiếp nhận tàu pha sông biển 2000 DWT)

+

Công suất thiết kế :1.200.000 T/n

+

Lợng hàng qua cảng hiện nay đạt khoảng 55% công suất thiết kế.

+

Một số thông tin hiện trạng &khai thác của cảng cho ở trong bảng 3.5:
Bảng 3.5: Hiện trạng & khai thác của cảng Hà Nội

Số TT
1
2
3
4

Loại tầu đến cảng
Tầu tự hành 28CV
Tầu tự hành 60CV
Tầu tự hành 90CV
Tầu tự hành 90CV


Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Cỡ tàu DWT
50
65
100
150

L
22,5
26,5
30
33,9

Kích thớc
(m)
B
4,8
5
6
7,2

T
1,1
1,2
1,4
1,35

Trang 3- 13



Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

5
6
7

Tầu tự hành 135CV
Tầu tự hành 160CV
Tầu tự hành 188CV

190
280
320

34,5
40,3
40,7

5,8
7.2,6
7,8

1,8
1,9
2,25

Ghi chú: L,B,T: Chiều dài, chiều rộng, Mớn nớc đầy tải của tàu (m).

Cảng Khuyến Lơng (sông Hồng)
+ Chiều dài cầu bến/số lợng bến: 104 m/2 bến.
+ Hệ thống đờng, bãi kho cảng, mạng công trình kỹ thuật và phơng tiện, thiết
bị đồng bộ đáp ứng đợc yêu cầu khai thác hiện tại.
+ Cỡ tầu: tàu pha sông biển 1000 DWT nhng hiện nay do luồng Cửa Lạch
Giang nông cạn nên cỡ tàu vào cảng cũng hạn chế.
+ Công suất của cảng có thể đạt khoảng 600.000 T/n
+ Lợng hàng tổng hợp qua cảng hiện nay đạt khoảng 50% công suất (cha tính
vật liệu xây dựng đợc khai thác và vận chuyển qua cảng)
+ Loại hàng qua cảng trong thời gian gần đây chủ yếu là đóng bao và hàng rời và
có cả một ít hàng Container.
+ Hiện tại đờng vào cảng bị xuống cấp nên phần nào cũng ảnh hởng đến khai
thác cảng.
Bảng 3.6: Một số thông tin về hiện trạng và khai thác của cảng Khuyến Lơng.
Số TT

Loại tầu đến cảng

Cỡ tàu DWT

1

Tầu tự hành 28CV

50

L
22,5

Kích thớc (m)

B
4,8

2

Tầu tự hành 60CV

65

26,5

5

1,2

3

Tầu tự hành 90CV

100

30

6

1,4

4

Tầu tự hành 90CV


150

33,9

7,2

1,35

5

Tầu tự hành 135CV

190

34,5

5,8

1,8

6

Tầu tự hành 160CV

280

40,3

7.2,6


1,9

7

Tầu tự hành 188CV

320

40,7

7,8

2,25

T
1,1

B) Hệ thống Bến
Bến của xởng SCPT thuỷ ( Cty vận tải thuỷ Hà Nội - Sông Hồng)
Bến của xởng SCPT thuỷ- Cty vận tải ĐSI.
Bến của Nhà máy đóng tầu sông Hà Nội (Sông Hồng).
Cảng cầu Đức Giang (sông Đuống).
Cảng của Nhà máy gỗ dán Cầu Đuống.
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 14


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông


Dự án đầu t

Cảng khách Hà Nội (sông Hồng).
Cảng hành khách Hà Nội nằm ở bờ phải sông Hồng, thợng lu cảng Hà Nội
lợng hành khách thông qua đáng kể (trên dới 400.000 lợt HK/năm). Cảng khách
Hà Nội thờng khai thác các tuyến vận tải hành khách nh Hà Nội - Thái Bình, Hà
Nội - Nam Định, Hà Nội - Nhâm Lang, Hà Nội - Việt Trì.
Bảng 3.7 Lợng hành khách qua cảng khách Hà Nội
Đơn vị: 1000 lợt HK/năm
Tuyến

1986

1987

1988

1989

1990

1991

Hà Nội -Thái Bình

124,8

157,5


132,9

72,5

45,2

78,3

Hà Nội - Nam Định

127,7

153,3

84,8

47,5

35,2

38

Hà Nội - Nhâm Lang

74,8

92,6

83,0


56,3

367

51,1

Hà Nội - Việt Trì

82,5

90,3

82,6

80,7

26,5

-

Cộng

409,8

475,7

382,9

257,0


143,6

167,4

Các bến cảng khác:
-

Các bến trên sông Hồng: Thợng Cát), Chèm, Dốc Cẩm, bến cảng Quân đội, Bát
Tràng;

-

Các bến trên sông Đuống: Mai Lâm, Cống Thôn, khu vực Phà Lời - Đăng Xá

-

Bến Đa Phúc (sông Công);

-

Bến khách thuỷ trên sông Hồng;

Nhiều năm qua tổ chức các tuyến tàu khách theo các tuyến sông từ Hà Nội đi các
tỉnh Việt Trì, Hng Yên, Nam Định, Thái Bình và ngợc lại. Tại Hà Nội đã tổ chức
bến du lịch dọc sông Hồng. Đoạn sông Hồng khu vực Hà Nội rất giầu tiềm năng phát
triển thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc.
3.1.4

Hiện trạng mạng lới giao thông hàng không


Nằm trong cụm cảng hàng không phía Bắc, trên địa bàn Hà Nội hiện có 3 sân bay:
Sân bay quốc tế Nội Bài nằm ở phía Bắc Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Thành
phố khoảng 40Km, là cửa ngõ giao lu quốc tế cũng nh trong nớc. Hiện tại
sân bay chỉ có một đờng hạ cất cánh đang hoạt động có kích thớc 3200 x
45m, một đờng băng phụ có kích thớc 1000 x 23m. Đang đợc xây dựng
thêm đờng băng thứ 2 để nâng cao công suất của đờng băng. Sân bay Nội
Bài có khả năng tiếp nhận các loại máy bay lớn nh Boeing 747-400, IL-86...
hạ cất cánh. Năm 2001 Sân bay Nội Bài đã đa nhà ga T1 vào sử dụng với
công suất phục vụ đạt 2.5- 3 triệu hành khách/năm.

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 15


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Sân bay Gia lâm nằm trong Quận Long Biên, sát đê Tả ngạn sông Hồng, sát
bên trong đờng Vành đai II. Hiện tại sân bay có một đờng băng dài khoảng
2000m và đáp ứng các loại máy bay nhỏ nh ATR - 72, AN 26 và chỉ làm
nhiệm vụ nh một sân bay nội địa và đáp ứng yêu cầu vận tải cho Quốc phòng.
Sân bay Bạch Mai nằm ở phía Nam Thủ đô Hà Nội thuộc Quận Thanh Xuân,
nằm sát bên ngoài đờng Vành đai II. Đây là sân bay đợc xây dựng từ thời
Pháp, hiện tại đã bị thu hẹp rất nhiều và hầu nh không hoạt động cho các loại
máy bay cố định, chủ yếu sử dụng cho các loại máy bay trực thăng và do Bộ
Quốc phòng quản lý.
3.1.5 Hiện trạng vận tải và mạng lới giao thông công cộng
3.1.5.1 Hiện trạng vận tải và mạng lới giao thông công cộng

Đánh giá hiện trạng vận tải của Thủ đô Hà Nội:
Cuối tháng 5 đầu tháng 6 năm 2003 Dự án quy hoạch chi tiết giao thông công
cộng và xe điện Hà Nội đã triển khai đếm xe tại 35 vị trí trên các trục đờng chính
của Thủ đô. Thời gian đếm xe đợc chia thành 2 loại 24h và 14h trong đó 11 trạm
đếm 24h và 25 trạm đếm 14h.
Thị phần đảm nhận về vận tải hành khách trên các mặt cắt của các tuyến
đờng theo các phơng thức vận tải nh sau:
Bảng 3.8. Thị phần phơng tiện vận tải trên một số mặt cắt tháng 3 năm 2003
Vị trí

Xe con

Taxi

Cửa ngõ
Thành phố
Các đờng nội
thành
Khu mới
Vành đai 2
Đô thị cũ
Trục chính
Khu đô thị cổ
Bình quân
chung

4%

1%


3%
3%
4%
7%
5%
4,56%

1%
0%
1%
1%
1%
0,85%

Xe khách
12-24 >24 chỗ
chỗ
2%
7%

Xe buýt
12-24 >24 chỗ
chỗ
1%
16%

Xe máy

Xe đạp


59%

10%

2%
1%
1%
2%
2%
1,68%

5%
0%
1%
1%
2%
1,26%

68%
57%
77%
70%
69%
65,31%

15%
11%
9%
6%
9%

8,98%

7%
6%
2%
5%
7%
5,56%

0%
21%
5%
8%
5%
11,76%

Ghi chú: Đờng vành đai 2 Trờng Chinh đang trong giai đoạn sửa chữa cầu
Vọng nên mật độ vận tải của các phơng tiện cá nhân bị giảm rất nhiều. Vì vậy tỷ lệ
đảm nhận của xe buýt của tuyến đờng này sẽ đợc xác định lại trong các bớc
nghiên cứu sau.
Bảng 3.9. Tỷ lệ phơng tiện giao thông ở Hà Nội
Đi bộ
Xe đạp

1995
9,0%
47,0%

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)


1999
1,5%
31,6%

2003
1,5%
22%

Trang 3- 16


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t
Xe máy
Ô tô
Xích lô
Xe buýt
Các loại khác
Tổng cộng

37,0%
1,0%
1,5%
2,5%
2,0%
100%

60,3%
2,8%

1,1%
1,5%
1,2%
100%

65%
1,8%
9,5%
0,2%
100%

Nguồn: Cuset 2000, compilation Tran 2001&TUPWS 2003
Điều tra hộ gia đình
Kết quả điều tra hộ gia đình sơ bộ qua 5000 phiếu ở các quận nội thành Hà
Nội cho thấy số chuyến đi bình quân 1 ngời trong 1 ngày là 2,03 lợt, trong đó các
chuyến đi thờng xuyên trung bình là 1,7 lần/ngày, các chuyến đi bất thờng là 0,33
lần/ngày. Tổng số các chuyến đi trong 7 quận/ngày đêm là 2,8 triệu lợt. Cự ly các
chuyến đi trung bình khoảng 5 km, đây là cự ly tơng đối ngắn phù hợp với các loại
phơng tiện giao thông 2 bánh. Đi bộ chiếm khoảng 20% tổng số các chuyến đi.
Bảng 3.10. Kết quả điều tra các chuyến đi năm 2003
Quận đi
Ba Đình
Tây Hồ
Hoàn Kiếm
Hai

Trng
Đống Đa
Thanh
Xuân

Cầu Giấy
Tổng

Ba Đình

Tây Hồ

Hoàn
Hai Bà Đống Đa
Kiếm
Trng
48964
37151
60816
16787
9781
9967
186074
68416
54188
68925 421739
77513

Thanh Cầu Giấy
Xuân
15663
25312
4689
6931
16264

12013
35008
14836

250710
20874
48750
36833

20373
88566
16924
9841

61129
15822

9682
4687

54631
16245

76969
34762

322329
55638

55601

181474

25174
459342

6933
157005

12309
403934

14619
663435

26202
606652

10543
319242

25821
10737

Tổng
458988
157594
402630
664745
606161
319364


118188 213967
213838 2823448

Đối với các huyện ngoại thành kết quả điều tra cho thấy bình quân số chuyến
đi của một ngời dân trong 1 ngày ở các huyện ngoại thành trung bình là 1,98 bằng
97% số chuyến đi của 1 ngời dân trong nội thành, số chuyến đi bộ chiếm khoảng
24%, các chuyến đi bằng xe đạp chiếm tỷ lệ khá lớn khoảng 45%, số các chuyến đi
bằng phơng tiện xe máy chiếm 44% còn lại là các loại phơng tiện khác.
Phơng tiện tham gia giao thông
Xe hai bánh
Kết quả điều tra từ thực tế phơng tiện tham gia giao thông trong khu vực thành phố
Hà Nội chủ yếu là phơng tiện xe hai bánh là xe đạp và xe máy. Xe máy hiện đang là
loại phơng tiện đợc ngời dân a dùng nhất hiện nay ở nớc ta nói chung và ở Thủ
đô Hà Nội nói riêng. Theo các số liệu thống kê số lợng xe máy ở Hà Nội tính đến
năm 2001 là 853.085 chiếc, đến giữa năm 2002 lên tới 1.063.027 chiếc.
Tiếp đến các chuyến đi bằng xe đạp, số lợng xe đạp ở Hà Nội có khoảng trên
1 triệu chiếc.
Xe con, Taxi và xe buýt
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 17


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Taxi là phơng tiện vận tải hành khách công cộng đã đợc sử dụng vài năm
nay. Tuy nhiên giá cớc đi Taxi còn khá cao so với thu nhập của ngời dân, tình trạng

xe dù, chất lợng phục vụ của đội ngũ lái xe taxi còn nhiều điều phải bàn, làm ảnh
hởng không nhỏ đến khả năng thu hút của loại hình vận tải này. Tính bình quân toàn
thành phố số xe taxi/1000 dân năm 2003 là 0,71.
Xe buýt từ năm 2001 đến nay phơng tiện vận tải hành khách công cộng này
có bớc chuyển mình đáng khích lệ. Số lợng ngời đi phơng tiện bằng xe buýt tăng
lên nhanh chóng năm 2001 khối lợng vận chuyển đạt 15,6 triệu lợt hành khách,
năm 2002 đạt 48,9 triệu lợt hành khách, năm 2003 đạt 174 triệu lợt, năm 2004 vận
chuyển trên 285,3 triệu hành khách, năm 2005 vận chuyển là 300 triệu, năm 2006 đạt
305 triệu lợt hành khách và phấn đấu năm 2007 đạt trên 310 triệu lợt. Tổng số xe
buýt hoạt động năm 2002 là 412 xe, năm 2003 là 618 xe, năm 2004 là 687 chiếc.
Tăng số tuyến xe buýt, bố trí lại hành trình xe, nâng cao tần xuất phục vụ, bố trí các
điểm dừng hợp lý thuận lợi cũng là những biện pháp thu hút hành khách đến với loại
phơng tiện giao thông công cộng bằng xe buýt. Theo số liệu niên giám thống kê
2006, năm 2006 trên địa bàn thành phố số lợng xe ô tô khách của các đơn vị vận tải
chuyên nghiệp là 3080 chiếc.
Năm 2004 trên địa bàn Hà Nội có 149.000 xe ô tô các loại và 1.550.000 xe
máy các loại; bình quân 1 km đờng có 435 xe ô tô và 4520 xe máy các loại. Đến
tháng 6 năm 2007 đã có 193.000 xe ô tô và 1.930.000 xe máy bình quân trên 1 km
đờng có 540 xe ô tô và 5900 xe máy.
Tính đến năm 2005, Hà Nội có 164 nghìn xe ô tô và 1.566 nghìn xe máy. Trong giai
đoạn 2000-2005, số lợng xe ô tô đã tăng thêm 13 nghìn, và số lợng xe máy đã tăng 156
nghìn, tỷ lệ tăng trung bình hàng năm là 11,1 đối với xe ô tô và 14,8% đối với xe máy. Tỷ lệ
tăng xe máy trong giai đoạn 2004-2005 rất thấp, chỉ ở mức 1,5%, đây là kết quả của chính
sách hạn chế đăng ký mô tô xe máy của TP Hà Nội. Về mức độ sở hữu xe có khoảng 84% hộ
gia đình sở hữu xe gắn máy, trong đó có 40% số hộ sở hữu nhiều hơn 2 chiếc.
Mặc dù tỷ lệ sở hữu xe ô tô hiện nay ở Hà Nội vẫn còn thấp, ở mức 1,6% dân số,
nhng con số này đang tăng lên nhanh chóng. Đây là nguy cơ gây ách tắc đờng phố ở mộ
số khu vực. Mạng lới xe dịch vụ xe buýt buýt đã đợc mở rộng nhiều nhng tỷ trọng của xe
buýt trong tổng số nhu cầu vận tải nội đô còn rất khiêm tốn. Tốc độ tăng trởng kinh tế
nhanh ởmức 11% năm sẽ là điện kiện tăng tỷ lệ sở hữu xe cá nhân nh xe máy và ô tô.


Các đánh giá chung về hệ thống xe buýt liên tỉnh
Với sự phát triển giao thông đô thị, vận tải hành khách công cộng trong những
năm vừa qua có nhiều tiến bộ. Các bến xe liên tỉnh đã đợc xây mới, cải tạo, nâng cấp
khang trang hiện đại, có bến xe đợc xây dựng ra ngoài khu đông dân c, nh bến xe
Giáp Bát, Gia Lâm, Mỹ Đình làm giảm ô nhiễm môi trờng, đáp ứng đợc yêu cầu
đi lại của hành khách, không ảnh hởng đến giao thông đô thị, vừa tránh đợc ùn tắc
giao thông công cộng.

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 18


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Thực trạng công tác quản lý, tổ chức và tình hình đầu t phát triển hệ thống
GTVT của Thành phố Hà Nội.
Trong những năm qua, hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật đã có những
bớc tiến bộ đáng kể. Hệ thống đờng bộ đợc nâng cấp, cải tạo, xây dựng thêm các
tuyến mới đã cải tạo bộ mặt đô thị của Thành phố. Việc đầu t nâng cấp hệ thống xe
buýt, bổ sung thêm các tuyến xe buýt mới và nâng cấp hệ thống dịch vụ xe buýt đã
phần nào giải quyết đợc vấn đề đi lại của ngời dân, giảm ùn tắc giao thông đô thị.
Các tuyến đờng nội thị đặc biệt là một số trục chính đã đợc nâng cấp, rải
thảm đạt tỷ lệ 95% tổng số mạng đờng nội thị của Thành phố, mạng lới vận tải
hành khách đạt đợc 14% nhu cầu đi lại của nhân dân, tình trạng ngập úng cục bộ ở
khu vực nội thành đã đợc giảm đáng kể, tỷ lệ cây xanh đạt 4-6 m2/ngời, tỷ lệ chiếu
sáng bình quân đạt 95% vào cuối năm 2002. Khối lợng hành khách vận chuyển trên

địa bàn năm 2006 là 404,78 triệu so với năm 2000 là 33,45 triệu lợt hành khách
(không kể vận chuyển đờng sắt và đờng không). Khối lợng hàng hoá vận chuyển
đợc năm 2006 là 45.639 nghìn tấn so với năm 2000 là 12987 nghìn tấn. Kinh phí
đầu t cho vận tải, kho bãi năm 2002 là 29.900 tỷ đồng so với năm 1999 là 18.558 tỷ
đồng. Đầu t trực tiếp của nớc ngoài đối với ngành giao thông vận tải của Thành phố
Hà Nội là 1441 triệu USD với khoảng hơn 100 dự án về giao thông. Những con số
này cho thấy mạng lới giao thông vận tải của Thành phố Hà Nội trong những năm
vừa qua đã có sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan Trung ơng và địa phơng.
Tuy nhiên về tổng quan của lĩnh vực hạ tầng đô thị vẫn còn nhiều hạn chế,cha
theo kịp và đáp ứng nhu cầu phát triển với tốc độ đô thị hoá nhanh dẫn đến quá tải:
mạng lới giao thông còn nhiều chỗ cha đồng bộ, tỷ lệ đất giao thông còn thấp (mới
ở mức khoảng 8%-14%, trong đó tỷ lệ này ở các nớc phát triển là 20%-25%), giao
thông công cộng tuy có phát triển nhng cha đáp ứng đợc hết nhu cầu của ngời
dân,vẫn còn xảy ra ùn tắc giao thông vào những giờ cao điểm trong Thành phố, tình
trạng ngập úng và ô nhiễm môi trờng vẫn xẩy ra thờng xuyên trong thành phố.
Để có thể giải quyết triệt để đợc những điểm trên cần phải có đợc sự quan
tâm và đầu t một cách thích đáng đối với mạng lới giao thông đô thị của Thành phố
Hà Nội vào năm 2010 kỷ niệm 1000 năm Thăng Long.-.Hà Nội và xứng đáng là trái
tim của cả nớc, đầu não chính trị.-.hành chính Quốc gia trung tâm lớn về văn hoá và
giáo dục, khoa học, kinh tế và giao dịch quốc tế và là Thủ đô của đất nớc đang trên
đà phát triển.
3.2

Định hớng phát triển giao thông công cộng thành
phố Hà Nội đến năm 2020

3.2.1 Tóm tắt quy hoạch phát triển giao thông vận tải hà nội
Đến năm 2020

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)


Trang 3- 19


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Quy hoạch phát triển GTVT thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đợc nghiên cứu
dựa trên điều chỉnh quy hoạch chung đến năm 2020 đã đợc Thủ tớng Chính phủ
phê duyệt tại Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg. Xem bản đồ sau:

Hình 3.4: Sơ đồ định hớng phát triển không gian đến năm 2020
Mục tiêu của Quy hoạch mạng lới giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội phải
đáp ứng đợc yêu cầu đi lại và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc nói chung và
Thủ đô Hà Nội nói riêng từ nay đến năm 2020, tơng xứng với tầm vóc của Thủ đô
một nớc văn minh, có vị trí xứng đáng trong khu vực Đông Nam á và thế giới; phù
hợp với sự phát triển bền vững trong tơng lai tơi sáng lâu dài của đất nớc và Thủ
đô Hà Nội. Cơ cấu các phơng thức vận tải Hà Nội đến 2020 đợc nêu bảng sau:
Bảng 3.20 : Cơ cấu các phơng thức vận tải Thủ đô Hà Nội
Đơn vị: %
Phơng thức
Cá nhân

Xe đạp

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Năm
2010

25,1

2020
3,8
Trang 3- 20


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

VTHK
Cộng

Xe máy
Xe con/taxi
Xe khác
Cộng
Xe buýt
Công Xe buýt nhanh
ĐS đô thị
Cộng
Cộng

63,8
3,7
0,7
93,3
6,7
6,7


31,9-41,9
15,8
3,6
55,0-65,0
10,0-15,0
5,0-10,0
20,0
35,0-45,0
100,0

3.2.1.1 Quy hoạch mạng lới giao thông đờng bộ
3.2.1.1.1 Các quốc lộ hớng tâm:
Cải tạo, mở rộng các quốc lộ hớng tâm hiện tại lên thành đờng có 4 đến 6
làn xe cơ giới, gồm: quốc lộ 1A đoạn Hà Nội - Thờng Tín và Cầu Đuống - Bắc Ninh;
quốc lộ 6 đoạn Hà Nội - Hoà Bình; quốc lộ 32 đoạn Hà Nội - Sơn Tây; quốc lộ 2 đoạn
Nội Bài - Vĩnh Yên; quốc lộ 3 đoạn từ thị trấn Đông Anh;
Xây dựng các đờng cao tốc song hành với các quốc lộ có lu lợng lớn,
theo các hớng: cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn; cao tốc Pháp Vân - Giẽ - Thanh Hóa; cao
tốc Hà Nội - Hải Phòng; cao tốc Hà Nội - Việt Trì; cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên;
cao tốc Nội Bài - Hạ Long; cao tốc Láng - Hoà Lạc.
3.2.1.1.2 Các đờng vành đai:
+ Vành đai II: cải tạo mở rộng, xây dựng mới với tổng chiều dài ~43,65km
theo trục Vĩnh Tuy - Minh Khai - Ngã T Vọng - Ngã T Sở - Cầu Giấy - Bởi - Nhật
Tân - Vĩnh Ngọc - Đông Hội - cầu chui Gia Lâm - khu công nghiệp Hanel - Vĩnh Tuy
thành đờng đô thị 4 ữ 8 làn xe (phía hữu ngạn sông Hồng rộng 41,5m ữ 64m, phía tả
ngạn rộng từ 50m ữ 72,5m). Một số đoạn cá biệt trong nội thành sẽ xây dựng 4 làn xe
trong giai đoạn đầu. Thời gian hoàn thành khép kín vành đai II trớc năm 2010, riêng
đoạn Đại La - Trờng Chinh - Cầu Giấy sẽ đợc mở rộng sau năm 2010. Các cầu lớn
trên vành đai II vợt sông Hồng là cầu Nhật Tân và cầu Vĩnh Tuy, vợt sông Đuống

là cầu Đông Trù.
+ Vành đai III: vành đai III có chiều dài khoảng 65km. Trong đó, đoạn Nội Bài
- Mai Dịch - Thanh Xuân - Pháp Vân - Thanh Trì - Sài Đồng - Ninh Hiệp có hớng
tuyến theo dự án nghiên cứu tiền khả thi đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
Đoạn tuyến phía Bắc, từ Ninh Hiệp đến đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài, nay đợc
điều chỉnh đi qua các điểm khống chế Việt Hùng - Đông Anh - Tiên Dơng - Nam
Hồng (nằm phía Nam của đờng sắt vành đai Bắc, tránh khu di tích Cổ Loa).
Về chức năng và cấu tạo mặt cắt ngang: đoạn Nội Bài - Mai Dịch - Thanh Xuân
- Pháp Vân - cầu Thanh Trì cấu thành bởi đờng đô thị hai bên kết hợp với cao tốc đô
thị ở giữa. Đoạn cầu Thanh trì - Sài Đồng - Ninh Hiệp - Việt Hùng là đờng cao tốc.
Đoạn từ Việt Hùng đến nút giao với đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài là đờng phố
chính. Đoạn tuyến nối giữa đờng vành đai III với đờng cao tốc Nội Bài - Hạ Long
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 21


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

qua các điểm khống chế Ninh Hiệp - Đờng Yên - Đồng Xuân là đờng cao tốc với
chiều dài 8,5km. Mặt cắt ngang của đờng vành đai III và đoạn Ninh Hiệp - Đờng
Yên - Đồng Xuân đảm bảo 6 ữ 8 làn xe, chiều rộng mặt cắt ngang từ 33,1m ữ 72m.
Các cầu lớn gồm cầu Thanh Trì (vợt sông Hồng) và cầu Phù Đổng 2. Đờng vành
đai III sẽ cơ bản hoàn thành trớc năm 2010.
-

Vành đai giao thông liên vùng:


+ Vành đai giao thông đối ngoại: xây dựng mới đờng vành đai giao thông kết
nối các tuyến quốc lộ và cao tốc hớng tâm, nối các khu công nghiệp, khu đô thị liền
kề thủ đô Hà Nội với chiều dài khoảng 148km. Vành đai này sẽ đi qua các khu vực
Phúc Yên, Mê Linh (Vĩnh Phúc); Đan Phợng, Hoài Đức, Hà Đông, Thờng Tín (Hà
Tây); Văn Giang, Yên Mỹ, Văn Lâm, Nh Quỳnh (Hng Yên); Tiên Sơn, Tiên Du,
Yên Phong (Bắc Ninh); huyện Hiệp Hoà, (Bắc Giang); Sóc Sơn (Hà Nội). Vành đai
giao thông đối ngoại có quy mô 6 ữ 8 làn xe với chiều rộng chỉ giới đờng 100m ữ
120m. Trên đờng vành đai này sẽ xây dựng các cầu lớn vợt sông Hồng (cầu Hồng
Hà, cầu Mễ Sở) và vợt sông Đuống, sông Cầu. Thời gian xây dựng của đờng vành
đai giao thông đối ngoại là từ năm 2010 đến năm 2020;
+ Hoạch định và xây dựng từng phần của đờng vành đai liên kết các đô thị vệ

tinh xung quanh Hà Nội: thành phố Vĩnh Yên - thành phố Sơn Tây - đô thị Hoà Lạc thị trấn Xuân Mai - Miếu Môn - Đồng Văn - thị xã Hng Yên - thành phố Hải Dơng
- Chí Linh - thành phố Bắc Giang - thị xã Sông Công (Thái Nguyên), với chiều dài
khoảng 320km cùng các cầu lớn qua sông Hồng là cầu Vĩnh Thịnh, cầu Yên Lệnh và
các cầu qua sông Đuống.
3.2.1.1.3 Các trục chính đô thị:
Mở rộng, kết hợp xây dựng mới các trục chính đô thị của thủ đô (18 trục phía
Nam sông Hồng và 12 trục phía Bắc sông Hồng) nhằm tạo thành các luồng hành
khách chủ yếu trong đô thị Hà Nội.
+ 18 trục chính đô thị phía Nam sông Hồng, gồm:
1. Trần Khát Chân-Đại Cồ Việt-La Thành-Cầu Giấy (trục Đông - Tây)
2. Đê hữu sông Hồng
3. Nhổn - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hùng Vơng
4. Trần Duy Hng - Liễu Giai - Hồ Tây
5. Văn Điển - Giải Phóng - Lê Duẩn (trục Bắc - Nam)
6. Nguyễn Trãi - Tây Sơn - Tôn Đức Thắng - Văn Miếu
7. Nguyễn Tam Trinh - Kim Ngu - Lò Đúc
8. Hà Đông - Thanh Xuân - Láng Hạ - Giảng Võ
9. Hàng Bài - Bạch Mai - Trơng Định

10. Nam Thăng Long- Phú Diễn - Hoàng Quốc Việt - Hoàng Hoa Thám.
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 22


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

11. Lĩnh Nam-Kim Đồng-Định Công-Nguyễn Trãi-Yên Hoà-Xuân Đỉnh
12. Kiến Hng (giao đờng 70)-Kim Giang-Tôn Thất Tùng-Trung Tự
13. Phú Đô - Yên Hoà - Bảo tàng dân tộc học - Xuân La - Phú Thợng
14. Ga Hà Nội - Cát Linh
15. Khu công nghiệp Nam Thăng Long - Hồ Tây
16. Ga Hà Nội - Hào Nam - Núi Trúc - Đội Cấn - Hoàng Hoa Thám
17. Xuân La - Cổ Nhuế - Cầu Diễn - Xuân Phơng
18. Đờng Cát Linh - La Thành - Thái Hà - Đờng Láng
+ 12 trục chính đô thị phía Bắc Sông Hồng gồm:
1. Cầu Chui-Đông Trù-Vĩnh Ngọc-khu Bắc Thăng Long
2. Cầu Nhật Tân - Vĩnh Ngọc - Nội Bài
3. Cầu Tứ Liên - Đông Hội - Dục Tú - Vành đai 3
4. Yên Viên - Ngô Gia Tự - Nguyễn Văn Cừ
5. Cổ Bi - Việt Hng - Cổ Loa - Vân Nội (Vân Trì)
6. Việt Hùng - Vân Nội - Nam Hồng - khu đô thị Mê Linh
7. Vĩnh Ngọc - Vân Nội - Nguyên Khê
8. Gia Thợng - Đức Giang - Việt Hng - Sài Đồng - Cổ Bi
9. Nam Hồng - Vân Trì - Tiên Dơng - Nguyên Khê
10. Vĩnh Ngọc - Cổ Loa - Việt Hùng - Nguyên Khê
11. Xuân Canh - Cổ Loa

12. Xuân Canh - Gia Thợng - Bồ Đề - Thạch Bàn - Trâu Quỳ
-

Các nút giao thông:

Cải tạo và xây dựng mới 46 nút giao lập thể trên các đờng vành đai và trục
chính đô thị, cha kể một số nút giao lập thể phát sinh khi xây dựng các đờng cao
tốc song hành. Trong đó trên vành đai 2 và vành đai 3 có 24 nút (bao gồm cả trục
đờng cao tốc Ninh Hiệp - Đờng Yên - Đồng Xuân - Nội Bài), vành đai giao thông
đối ngoại có 18 nút, còn lại là các nút giao lập thể nằm trên các trục chính đô thị.
Cải tạo và mở rộng khoảng 150 nút giao trong nội đô (nh Cửa Nam - Nguyễn
Khuyến, Tây Sơn - Chùa Bộc, Ô Đống Mác, Ô Chợ Dừa, Giảng Võ - La Thành, ...).
-

Các cầu đờng bộ vợt sông Hồng và sông Đuống:

+ Các cầu vợt sông Hồng: trong khu vực Hà Nội có 9 cầu vợt sông Hồng,
trong đó có 2 cầu đã xây dựng là Thăng Long, Chơng Dơng; 1 cầu đợc cải tạo
nâng cấp thành cầu đô thị là cầu Long Biên; 02 cầu đang triển khai xây dựng là cầu
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 23


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

Thanh Trì và cầu Vĩnh Tuy. Còn lại 7 cầu khác cần đợc xây dựng mới trong tơng
lai là các cầu: Nhật Tân (vành đai 2), Hồng Hà, Mễ Sở (vành đai giao thông đối

ngoại), Tứ Liên (cầu đô thị phục vụ du lịch - sẽ đợc thành phố Hà Nội xác định vị trí
chính xác và quy mô trong bớc nghiên cứu sau).
Các cầu vợt sông Hồng đợc xây dựng mới có chiều dài khoảng 18km với quy
mô mặt cắt ngang từ 6 đến 8 làn xe (không áp dụng cho cầu Tứ Liên).
Sau năm 2020 sẽ xây dựng thêm một đờng hầm vợt sông Hồng ở khu vực
Chơng Dơng và một cầu trên vành đai liên kết các đô thị vệ tinh là cầu Vĩnh Thịnh.
+ Các cầu vợt sông Đuống: trên các trục giao thông trong khu vực Hà Nội, có
10 cầu bắc qua sông Đuống. Trong đó có: 3 cầu hiện đang sử dụng (cầu Đuống dùng
cho đờng sắt ô tô đi chung, cầu Phù Đổng trên đờng vành đai 3, cầu Hồ nằm trên
quốc lộ 38); 1 cầu đang xây dựng là cầu Đông Trù thuộc dự án đờng 5 kéo dài.
Tơng lai cần xây dựng 04 cầu đờng bộ là: cầu Thạch Cầu, cầu Đuống (mới),
cầu Phù Đổng II, cầu Đuống trên vành đai giao thông đối ngoại (gần cầu Hồ hiện tại).
Các cầu đờng bộ vợt sông Đuống đợc xây dựng mới có chiều dài ~3,9km.
Trong đó, chiều dài các cầu có quy mô 6 ữ 8 làn xe là 3,0km, chiều dài các cầu có
quy mô 4 làn xe là 0,9km.
-

Mạng lới đờng phố khu vực

Mạng lới đờng bộ của thành phố bao gồm các đờng phố chính, đờng khu
vực, đờng liên khu vực, đờng phân khu vực và các đờng nhánh. Quy hoạch mạng
lới đờng này đợc thực hiện theo quy hoạch chi tiết các quận, huyện và các khu đô
thị đến năm 2020 (phần sử dụng đất và giao thông) đã đợc ủy ban Nhân dân thành
phố Hà Nội phê duyệt.
Chiều dài mạng lới đờng bộ khu vực trong các quận nội thành là 464 km. Đối
với khu vực ngoại thành, theo quy hoạch giao thông các quận, huyện đã đợc phê
duyệt, sẽ xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo các tuyến đờng bộ nhằm đa chiều dài
đờng ngoại thành hiện tại từ 769km lên 1676km vào năm 2020.
-


Bố trí bến, bãi đỗ xe:

+ Bố trí 4 trung tâm vận tải liên hợp - liên tỉnh tại các khu vực vành đai ở Trâu
Quỳ, Đông Anh, Ngọc Hồi, Phú Diễn.
+ Xây dựng 7 bến xe tải liên tỉnh tại Yên Viên, Nam Hồng, Nguyên Lâm, Hà
Đông, Xuân Phơng, Thợng Cát và Khuyến Lơng;
+ Xây dựng 5 bến xe khách liên tỉnh: ngoài bến Mỹ Đình mới đợc xây dựng,
cần xây dựng mới 5 bến xe khách liên tỉnh gồm các bến Gia Thụy, Đông Anh, Tây
Đông Anh, Thanh Trì, Hà Đông mới;
+ Xây dựng, cải tạo các bến xe khách nội đô: tại Long Biên, Giáp Bát, Mỹ
Đình, Kim Mã, đền Lừ v.v...;
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 3- 24


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông

Dự án đầu t

+ Xây dựng các bãi để xe của các phơng tiện ngoại tỉnh: bên cạnh 6 bến xe
khách liên tỉnh để phục vụ các xe cộ ngoại tỉnh chuyển tiếp vào nội thành bằng hệ
thống vận tải hành khách công cộng;
+ Xây dựng các bãi đỗ xe: tại các khu dân c và đô thị. đặc biệt tại các khu đô
thị cũ, nghiên cứu xây dựng các trạm đỗ xe nhiều tầng để tiết kiệm đất.
Đồng thời, xây dựng các điểm đỗ xe quy mô lớn gần khu vực trung tâm của các
quận nội thành và trạm dừng xe buýt trên các trục đờng mới xây dựng, cải tạo.
Hiện nay thành phố Hà Nội đã có Quyết định số 165/2003/QĐ-UB ngày
2/12/2003 phê duyệt quy hoạch mạng lới các điểm đỗ xe và bãi đỗ xe công cộng
trong địa bàn thành phố đến năm 2020. Vì vậy, các nội dung cơ bản về giao thông

tĩnh sẽ đợc thực hiện theo quyết định này.
3.2.1.2 Quy hoạch mạng lới giao thông đờng sắt
a.

Đờng sắt quốc gia:

+ Đờng sắt hớng tâm: bao gồm các tuyến Yên Viên - Lạng Sơn; Yên Viên Bãi Cháy; Cổ Bi - Hải Phòng; Ngọc Hồi - thành phố Hồ Chí Minh; Bắc Hồng - Lào
Cai; Đông Anh - Thái Nguyên. Các tuyến đờng sắt này sau năm 2010 sẽ mở thành
đờng sắt đôi, trớc mắt là đối với các đoạn nối liền Hà Nội với các đô thị vệ tinh có
bán kính 50km ữ 70km quanh trung tâm Hà Nội để sử dụng cho giao thông liên tỉnh
và giao thông quốc gia.
Ngoài ra, theo Quyết định số 06/2002/QĐ-TTg ngày 07/01/2002 của Thủ tớng
Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đờng sắt đến
năm 2020, trên địa bàn Hà Nội sẽ có thêm tuyến đờng sắt cao tốc Bắc Nam (Hà Nội
- thành phố Hồ Chí Minh) đợc thực hiện theo dự án riêng.
+ Đờng sắt vành đai: xây dựng mới đoạn phía Đông: Đông Anh - Yên
Thờng - Phù Đổng - Cự Khối - Yên Sở - Ngọc Hồi; xây dựng lại đờng sắt Đông
Anh - Cổ Loa - Yên Viên (tránh khu di tích Cổ Loa); hoàn chỉnh đờng sắt vành đai
theo tiêu chuẩn đờng đôi khổ lồng 1435/1000mm;
+ Đờng sắt xuyên tâm Hà Nội: đờng sắt xuyên tâm Yên Viên - Long Biên ga Hà Nội - Văn Điển - Ngọc Hồi có chiều dài 24,6km sẽ đợc xây dựng vào trớc
năm 2015. Đây là tuyến đờng sắt đôi, đi trên cao, chạy tầu hỗn hợp cho đờng sắt
quốc gia và đờng sắt đô thị. Khi mật độ đôi tàu đô thị tăng cao (dự kiến sau năm
2020) sẽ xây dựng tuyến mới dành riêng cho đờng sắt đô thị;
+ Các nhà ga chính: trên đờng sắt vành đai sẽ hình thành các ga khách đầu
mối tại Phú Diễn (ga phía Tây), Yên Viên (ga phía Bắc), Nh Quỳnh (ga phía Đông),
Ngọc Hồi (ga phía Nam). Ga hàng hoá đợc bố trí tại các khu vực Bắc Hồng, Yên
Viên, Cổ Bi (sau này là Nh Quỳnh), Ngọc Hồi, gần với các trục đờng quốc lộ
hớng tâm, đờng vành đai và các trung tâm vận chuyển liên hợp.

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)


Trang 3- 25


×