Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

skkn NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.24 KB, 7 trang )

Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRUNG TÂM GDTX TỈNH
Mã số: ..........................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI
SẢN TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH ĐỒNG NAI

Người thực hiện: Lê Thị Bích Nga
Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục

Năm học: 2011 - 2012


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung về cá nhân:
1. Họ và tên: LÊ THỊ BÍCH NGA. Giới tính: Nữ.
2. Sinh ngày: 24.11.1960.
3. Địa chỉ:
4. Điện thoại:
5. Chức vụ: Phó Giám đốc.
6. Đơn vị công tác: Trung tâm GDTX tỉnh Đồng Nai.
II. Trình độ đào tạo:
- Học vị: ĐH , năm tốt nghiệp 19 tại trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh
III. Kinh nghiệm khoa học:
- Số năm có kinh nghiệm liên quan Sáng kiến kinh nghiệm: 10 năm.
- Tên những sáng kiến kinh nghiệm 05 năm gần đây:


“ Công tác quản lý: - Hành chánh, cơ sở vật chất
- Hoạt động Công đoàn
Tại Trung tâm GDTX tỉnh Đồng Nai”


PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
- Mục đích của tài chính trong giáo dục là phục vụ cho các nhu cầu của
quá trình đào tạo nhằm hình thành nhân cách và sức lao động cho thế hệ trẻ
- Tài chính trong giáo dục là chính sách sử dụng tiền, quản lý tiền theo
các mục đích của nền giáo dục mà nhà nước đã đề ra
- Các cơ quan giáo dục dù hoạt động trong hệ thống nào đều do nhà nước
thống nhất quản lý nên đều phải tuân thủ các qui định về quản lý tài chính do
nhà nước ban hành
- Đồng tiền vận động trong ngành giáo dục đào tạo hình thành sản phẩm
có chức năng kép trong đời sống xã hội. Vừa góp phần củng cố hình thái ý
thức xã hội vừa thúc đẩy sự hình thành phát triễn sức lao động
- Giáo dục vừa là phúc lợi xã hội, vừa la khu vực kinh tế dịch vụ nên hoạt
động tài chính trong giáo dục phải được coi là hoạt động đầu tư cho phát
triễn.
+ Mọi tài sản nhà nước đều được nhà nước giao cho cơ quan, tổ
chức, đơn vị quản lý, sử dụng
+ Quản lý nhà nước về tài sản nhà nước được thực hiện thống nhất
có phân công phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan nhà
nước và trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
+ Tài sản nhà nước phải được đầu tư trang bị và sử dụng đúng mục
đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, bảo đảm công bằng, hiệu quả, tiết kiệm
+ Tài sản nhà nước phải được hoạch toán đầy đủ về hiện vật và giá
trị theo qui định của pháp luật
+ Tài sản nhà nước được bảo dưỡng, sữa chữa, bảo vệ theo chế độ

qui định
+ Việc quản lý sử dụng tài sản nhà nước được thực hiện công khai,
minh bạch; mọi hành vi vi phạm phải được sử lý kịp thời, nghiêm minh theo
qui định của pháp luật.


PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
- Luật ngân sách Nhà Nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm
2002 được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông
qua, luật này có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004. Luật này thay thế
Luật ngân sách Nhà Nước năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật ngân sách Nhà nước năm 1998
- Nghị định của chính phủ số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003
qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà Nước.
- Thông tư của bộ tài chính số 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm
2003 hướng dẫn thực hiện nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm
2003 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà Nước
- Qui chế tổ chức và hoạt động của Trung Tâm Giáo Dục Thường
Xuyên, ban hành theo quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01
năm 2007.
- Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ban hành ngày 17 tháng 10 năm 2005,
qui định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí
quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước
- Nghị định số 43/2006 NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2006 do chính
phủ ban hành qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm
vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công
lập.
II. Nội dung:
1. Phần tài chính:

+ Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Tỉnh được xách định là đơn vị
sự nghiệp và thực hiện cơ chế quản lý tài chính theo nghị định 43/2006/NĐCP ngày 25/4/2006
+ Tất cả các nguồn kinh phí đều được hoạch toán vào sổ sách kế toán.
Trung tâm có các nguồn tài chính:
- Ngân sách nhà nước cấp: Kinh phí bảo đảm hoạt động thường
xuyên; kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức;
kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; kinh phí thực hiện


nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao; vốn đầu tư xây dựng cơ
bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định
- Nguồn thu sự nghiệp: Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí cho
đơn vị sử dụng theo qui định của Nhà nước; thu từ hoạt động dịch vụ phù
hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả năng của đơn vị (từ hợp đồng liên kết
đào tạo)
+ Về chi:
- Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng nhiệm vụ được cấp
có thẩm quyền giao; chi hoạt động thường xuyên phục vụ cho công tác thu
phí và lệ phí; chi các hoạt động dịch vụ
- Chi hoạt động không thường xuyên: chi thực hiện chương trình
đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức; chi thực hiện chương trình mục tiêu
quốc gia; chi thực hiện nhiệm vụ đột xuất; chi thực hiện tinh giản biên chế;
chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sữa chữa lớn; chi các
khoản khác theo qui định
2. Phần tài sản:
+ Trụ sở làm việc và tài sản gắn liền với đất:
III. Kết quả:
1. Công tác thu - chi
a. Công tác thu:
+ Kinh phí do nhà nước cấp

- Chi hoạt động thường xuyên (lương và các khoản theo lương)
- Chi hoạt động không thường xuyên: Chi đào tạo (nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ); chi các chương trình mục tiêu quốc gia
+ Nguồn thu sự nghiệp
- Học phí các lớp THPT (GDTX)
- Từ hợp đồng liên kết đào tạo
b. Công tác chi:
- Từ nguồn ngân sách cấp
- Chi sự nghiệp: Học phí THPT (GDTX); chi liên kết đào tạo và
nguồn thu khác
c. Đánh giá:


- Hàng tháng Cán bộ, Công nhân viên, Giáo viên có thu nhập
tăng thêm bình quân 500.000đ
- Trung tâm trích lập được quỹ cơ quan
- Chi trả tiền lương và các chế độ liên quan đầy đủ kịp thời.
- Cân đối được thu-chi. Vì vậy không xin nhà nước cấp bù phần
học phí của THPT (GDTX) không đủ chi.
2. Phần tài sản:
+ Về quản lý tài sản: Phân loại tài sản và trang thiết bị: được phân loại
ngay khi kiểm kê tài sản và mua sắm mới, căn cứ vào chủng loại, chức năng
để có kế hoạch tổ chức sử dụng
+ Hệ thống sổ sách theo dõi: Trên cơ sở sổ sách chung, mỗi phòng
ban đều có sổ sách riêng để theo dõi tài sản mà mình quản lý sử dụng
+ Việc bàn giao, ký mượn: Đầy đủ số lượng, chất lượng, chủng loại,
giá trị, thời gian, đối tượng
+ Thường xuyên sửa chữa, bổ sung
+ Sử dụng hiệu quả CSVC: Trong điều kiện Trung Tâm thiếu phòng
học lúc cao điểm. Vì vậy, phải vận dụng thay đổi ca học, học 3 buổi, suốt

tuần (hiện tại có 18 lớp Đại học, 6 lớp THPT (GDTX)), 2 lớp Chuyên đề với
3 hội trường và 6 phòng học (xem sơ đồ phòng học và hội nghị)

P.
W
G C
V

C

Phòng
Hội
đồng

Nhà
xe

P.
H.ch
ánh

Thư
viện

P.
G
V

W
C


P
h
ó

G
Đ

P.
G
V

W
C

P.
GV


P
h
ó

P.
K

W
C

P.G

V


+ Việc kiểm kê tài sản được nhập vào chương trình Excel nên dễ dàng
cập nhật, phân loại (kèm mẫu kiểm kê tài sản)
IV ĐỀ XUẤT & KẾT LUẬN
Thúc đẩy đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014: Đề
án được soạn thảo từ tháng 9 năm 2007 dựa trên cơ sở Luật giáo dục năm
2005; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006 của Chính phủ qui
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật giáo dục và một số
văn bản khách như: 05/2005/NQ-CP ngày 18/04/2005; 43/2006/NĐ-CP
ngày 25/04/2006
NGƯỜI THỰC HIỆN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)



×