Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Thực trạng công tác quản lý, sản xuất, kinh doanh, kế toán tại Công ty TNHH Fuji Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.6 KB, 71 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 1 1

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn

NHẬN XÉT
VỀ CHUN MƠN VÀ Q TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên : Dương Thị Huyền
MSSV:0435070016
Lớp
: KT2-K4
Ngành : Kế tốn
Nơi thực tập:Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Fuji Việt Nam
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Bích Hà
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………....
………………,Ngày….tháng…..năm
Giáo viên hướng dẫn


( Ký tên, ghi rõ họ tên )

Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 2 2

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

MỤC LỤC

Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 3 3

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Nội dung
Trách nhiệm hữu hạn
Tài khoản
Quyết định
Bộ Tài Chính
Giá trị gia tăng
Kế tốn
Bán hàng
Kinh doanh
Phó giám đốc
Chứng từ ghi sổ
Số hiệu
Ngày tháng
Báo cáo tài chính
Tài khoản đối ứng

Nghị định
Chính Phủ
Thơng tư
Cổ phần

Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Viết tắt

Ghi chú

TNHH
TK

BTC
GTGT
KT
BH
KD
PGĐ
CTGS
SH
NT
BCTC
TKĐƯ

CP
TT
CP


Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 4 4

Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 5 5

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.Sơ đồ tổ chức quản lý………………………………………………
Sơ đồ 2.Sơ đồ tổ chức sản xuất sản phẩm…………………………………..
Sơ đồ 3.Sơ đồ tổ chức phòng kế tốn……………………………………….
Sơ đồ 4.Sơ đồ ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ………………
Sơ đồ 5 :Trình tự luân chuyển chứng từ tại công ty TNHH Fuji Việt Nam...

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế tại Công ty ………………………………
Bảng 2: Danh sách nhân viên trong Công ty ……………………………..
Bảng 3: Bảng hệ thống tài khoản kế tốn Cơng ty sử dụng……………….


Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 6 6

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn

LỜI MỞ ĐẦU
“Học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với sản xuất” đó là phương châm
giáo dục và đào tạo của Đảng ta, của nhà trường Xã hội chủ nghĩa chúng ta.
Từ những yêu cầu cơ bản đó, sau một thời gian dài học tập, lãnh đạo
nhà trường đã cho sinh viên được tiếp xúc thâm nhập thực tế nhằm củng cố
vận dụng những lý luận đã học được vào sản xuất, vừa nâng cao năng lực tay
nghề chuyên môn, vừa làm chủ được công việc sau này khi tốt nghiệp ra
trường về công tác tại cơ quan có thể hồ nhập và đảm đương các nhiệm vụ
được phân công.
Là một sinh viên chuyên ngành kế tốn, trong khoảng thời gian thực
tập tại cơng ty, được sự giúp đỡ tận tình của cơ giáo Vũ Thị Bích Hà và của
Q cơng ty, em đã quan tâm tìm hiểu về hoạt động và cơng tác kế tốn tại
cơng ty.
Với đề tài này em đã tìm hiểu nghiên cứu và rút ra những kinh
nghiệm hiểu biết cho bản thân đồng thời mạnh dạn bày tỏ một vài ý kiến hy
vọng có thể giúp ích cho hoạt động kế tốn của cơng ty trong thời gian tới.
Nội dung của báo cáo này ngoài Lời mở đầu và Kết luận, chuyên đề gồm
3 chương chính :
Phần 1: Tổng quan về công ty TNHH Fuji Việt Nam
Phần2:Thực trạng công tác quản lý, sản xuất, kinh doanh, kế tốn tại

Cơng ty TNHH Fuji Việt Nam
Phần 3: Nhận xét đánh giá về cơng tác quản lý của Cơng ty
Cơng ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu và được mở tài khoản
tại ngân hàng. Công ty được Nhà nước cơng nhận sự tồn tại Lâu dài và tính
sinh lợi hợp pháp của việc kinh doanh. Mọi hoạt động của Công ty tuân thủ
theo các quy định của Pháp luật. Cơng ty có quyền kinh doanh và chủ động
trong mọi hoạt động kinh doanh, được quyền lợi hợp pháp khác. Các quyền
lợi hợp pháp của công ty được pháp luật bảo vệ.
Qua thời gian thực tập tại công ty, em đã có điều kiện thâm nhập thực
tế cơng tác kế tốn của cơng ty được vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tế. Điều đó đã giúp em có thêm được phần nào kiến thức và kinh nghiệm
thực tiễn cho cơng việc sau này. Bên cạnh đó, được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận
tình của các cơ chú lãnh đạo, các cơ chú phịng tài chính kế tốn của công ty
và sự hướng dẫn của cô giáo hướng dẫn thực tập. Nhưng do kiến thức cịn có
phần hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên em không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong được sự tham gia đánh giá, nhận xét của cô
chú cùng cô giáo hướng dẫn để bài thực tập của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Dương Thị Huyền
Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 7 7

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn


PHẦN THỨ NHẤT
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH FUJI VIỆT NAM
1.Tổ chức quản lý:
1.1Lịch sử hình thành Công ty TNHH Fuji Việt Nam:
* Tên , địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghiệp :
- Tên công ty : Công ty TNHH Fuji Việt Nam
- Địa chỉ : Cụm công nghiệp Kỳ Sơn – Tứ Kỳ - Hải Dương
- Điện thoại : 03203.624 388
Fax : 03203.624.388
- Email : vietroofhd@ gmail.com Website : http : // vietroofttc.com
- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
- Mã số doanh nghiệp: 0101502574 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải
Dương cấp. Đăng ký lần đầu ngày 16 tháng 02 năm 2008. GCNĐKKD số
0102012930 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư thành
phố Hải Dương cấp ngày 21 tháng 6 năm 2006.
- Quy mô hoạt động : Công ty TNHH Fuji Việt Nam là doanh nghiệp với diện
tích mặt bằng 24.000 m2 . Công ty là đơn vị đầu tiên trong nước thành cơng
trong việc sản xuất tấm lợp gợn sóng theo tiêu chuẩn Nhật Bản (JSI A 54302004 ) với thương hiệu ngói Việt. Sản phẩm được sản xuất trên dây truyền
hiện đại . có tính tự động cao , đặc biệt là các khâu xử lý , cấp vật liệu và tạo
hình sản phẩm . Sản phẩm hiện đã có mặt trên thị trường Việt Nam và được
xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc , Ai Cập và các nước Châu Phi

Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty được thành lập vào năm 2008 theo Luật doanh nghiệp Viêt Nam .
Công ty ra đời là thành quả vô cùng to lớn của các thành viên . Công ty TNHH
Fuji Việt Nam là loại hình cơng ty TNHH nhiều thành viên do 5 thành viên góp
vốn , hạch tốn kinh tế độc lập , tự chủ về tài chính , có tư cách pháp nhân , có
tài khoản độc lập và có con dấu riêng.
Chỉ qua hai năm hoạt động đầu tiên, tổng số vốn của công ty đã tăng lên.
Công ty đã mở rộng quy mô hoạt động, vượt qua những khó khăn ban đầu và

cạnh tranh gay gắt bằng chiến lược kinh doanh của Công ty đã được người tiêu
dung chấp nhận.
Ngay từ khi mới thành lập , cơng ty đã từng bước khắc phục những khó
khăn thiếu thốn ban đầu đưa việc kinh doanh vào ổn định , đồng thời khơng
ngừng vươn lên và tự hồn thiện về mọi mặt , sản phẩm của công ty luôn đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng về số lượng và chất lượng sản phẩm với một
mức giá cả hợp lý

1.2 Nhiệm vụ của cơng ty:
Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty là : Sản xuất ngói mầu
Cụ thể : Vốn cố định : 130 triệu đồng ; Vốn lưu động : 1470 triệu đồng
Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 8 8

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn

Thuận lợi:
- Cơng ty thuộc địa bàn xã Ngọc Sơn, nằm giữa hai đường Quốc lộ 5A và 5B,
cách trung tâm thành phố Hải Dương 4 km, cách Hà Nội 60 km, cách cảng
Hải Phòng 40 km, nằm cạnh Cảng Cống Câu của thành phố hải Dương. Mặt
tiền của công ty dài 417 m giáp đường 391, mặt sau giáp sơng Thái Bình. Với
diện tích 7,4 ha giữa trung tâm tam giác kinh tế đồng bằng sông Hồng (Hà
Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh) nằm trong cụm công nghiệp Tứ Kỳ và ngay
cạnh các khu công nghiệp lớn của tỉnh Hải Dương như: Khu công nghiệp Đại
An, … hết sức thuận lợi trong việc giao thông vận tải đường thủy, đường bộ,

mua bán nguyên, nhiên vật liệu.
- Ngồi ra tỉnh Hải Dương cịn có dân số khá đông đảo và chủ yếu là
dân số trẻ nên đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực cho công ty.
- Nước ta hiện đang là thành viên của tổ chức WTO, nền cơng nghiệp
ngày càng phát triển.
- Bên cạnh đó, đời sống của người dân đang từng bước đổi mới theo
hướng cơng nghiệp hóa, thu nhập tăng cao, nhu cầu của người dân về các
mặt hàng công nghiệp và tiêu dùng ngày càng tăng,nhu cầu về làm đẹp và
sửa sang nhà cửa cũng tăng mà chức năng nhiệm vụ chính của cơng ty là sản
xuất ngói màu,tấm lợp. Ngành nghề kinh doanh của công ty rất phù hợp với
điều kiện kinh tế hiện nay và càng phù hợp hơn trong tương lai khi mà đời
sống người dân ngày càng nâng cao.
Khó khăn:
Khi mới thành lập cơng ty gập rất nhiều khó khăn cụ thể là :
Nước ta đang trong quá trình hội nhập, đất nước đang phát triển theo hướng
hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa nên tính cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh
ngày càng cao, nếu doanh nghiệp nào hoạt động không tốt, không kịp thời
đáp ứng nhu cầu của thị trường thì doanh nghiệp đó sẽ nhanh chóng bị loại
bỏ. Như vậy, đây là khó khăn chung của tất cả các doanh nghiệp và cũng là
khó khăn riêng của chính bản thân cơng ty TNHH Fuji Việt Nam.
- Lực lượng lao động hiện nay của công ty đã đáp ứng đầy đủ về số
lượng nhưng về chất lượng thì vẫn chưa đảm bảo. Do trình độ tay nghề lao
động của cơng ty chưa cao, kinh nghiệm cịn hạn chế (lực lượng lao động chủ
yếu là lao động phổ thơng). Đây là khó khăn rất lớn của cơng ty hiện nay.
- Do lực lượng lao động của công ty chủ yếu là lao động phổ thông nên
việc trung thành với một công việc mà họ lựa chọn ban đầu thường mang
tính chất tạm thời (họ thường có suy nghĩ là tìm được một cơng việc phù hợp
hơn trong tương lai). Do đó cơng ty phải tốn kém nhiều thời gian và công sức
để tuyển chọn và đào tạo những cơng nhân mới.
Bên cạnh đó , nhân sự của cơng ty chưa được hồn chỉnh , trình độ am

hiểu kinh doanh cịn ít nên cịn khó khăn trong việc tiếp cận với các chiến
lược kinh doanh và thị trường cạnh tranh đầy khắc nghiệt . Nhưng với sự
vươn lên của mình , cơng ty đã từng bước khắc phục khó khăn ban đầu . Công
Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 9 9

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn

ty vừa thực hiện cơng tác huấn luyện kiến thức Maketing , tìm kiếm việc làm ,
vừa đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp .

1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế của đơn vị
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế tại Cơng ty
Đơn vị tính:VNĐ
STT Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010

Năm 2011

1

200.000.000

280.000.000


2610.000.000

3120.000.000

283.090.291.58
7
8.413.691.091

403.847.155.980

Tổng vốn cố 160.000.000
định
Tổng vốn lưu 1490.000.000
động tại thời
điểm 31/12
Doanh thu
150.897.543.12
4
Lợi nhuận
5.821.342.590

2
3
4
5
6
7

Thu nhập bình 2.100.000

2.550.000
quân
của
người lao động
Nộp ngân sách
21.000.000.000 23.000.000.000
Lợi nhuận sau
46.000.000
52.000.000
thuế

12.131.153.886
2.900.000
25.600.000.000
58.000.000

Nhận xét:
Qua bảng phân tích một số chỉ tiêu ta có thể nhận thấy tất cả các chỉ tiêu đều
tăng lên khơng có chỉ tiêu nào giảm. Có thể nhận thấy hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp ngày càng phát triển.Thể hiện cụ thể ở một số chỉ tiêu sau:
-Số lao động của công ty năm 2011 đã tăng lên 40 người so với năm 2010 và
tổng quỹ lương cũng tăng lên 168.592.000 đồng tương ứng với 11,76 %. Ta
nhận thấy tốc độ tăng của tiền lương cao hơn mức độ tăng của lao động điều
này khiến cho thu nhập bình quân của lao động cũng tăng lên. Nguyên nhân
của sự tăng này là do: Trong năm công ty mở rộng thị trường, ký kết được
nhiều hợp đồng nên công ty phải thuê thêm nhân cơng mới. Khơng những thế
trong năm Cơng ty cịn khuyến khích tinh thần làm việc cho nhân viên cơng ty
bằng các chế độ khen thưởng phù hợp .
-Doanh thu của công ty năm 2010 là 283.090.291.587 đồng, doanh thu năm
2011 là 403.847.155.980 đồng, tăng so với năm 2010 một số tuyệt đối là

120.438.379.766 đồng, tương ứng với số tương đối là 42,66%. Lý do của việc
tăng này là:
Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội10 10

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn

+ Ngun nhân chủ quan: Do cơng ty tích cực mở rộng thị trường, tìm
kiếm đối tác, mức sản lượng tăng cao nên doanh thu của công ty cũng tăng
cao nhiều so với năm trước.
+ Nguyên nhân khách quan: Trong thời gian qua do tình hình giá cả thị
trường biến động, lạm phát gia tăng do đó giá cả leo thang cao. Lý do này đã
khiến doanh thu của công ty cao hơn nhiều so với năm trước.
Trong năm vừa qua công ty mở rộng thị trường bán hàng khiến cho lợi
nhuận công ty cũng tăng lên. Năm 2010 lợi nhuận là 8.413.691.091 đồng,
năm 2011 là 12.131.153.886 đồng tăng lên 3.717.462.795 đồng tương ứng
tăng một lượng tương đối là 44,18 %. Điều này cho thấy doanh nghiệp trong
năm 2011 đã cố gắng trong việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Với lợi nhuận
tăng thì cơng nhân viên trong doanh nghiệp sẽ được thưởng từ lợi nhuận đó.
Có sự tăng này là do:
+ Nguyên nhân khách quan: Nhu cầu của người dân tăng cao làm cho
sản phẩm của các doanh nghiệp làm ra tiêu thụ được và tiêu thu với số lượng
lớn vì vậy làm tăng sản lượng, tăng doanh thu của cơng ty nhiều hơn so với
năm ngối.
+ Nguyên nhân chủ quan: Doanh thu trong năm của công ty tăng lên do

chính sách thu hút khách hàng, mở rộng thị trường.
* Lực lượng lao động của công ty:
- Về cơ cấu lao động: Cơng ty có tổng số 152 lao động.
Trong đó:
+ Lao động nữ: 48 người, chiếm 31,6% tổng lao động.
+ Lao động nam: 104 người, chiếm 68,4% tổng lao động.
Và được phân bố như sau:
Bảng 2: Danh sách nhân viên trong Cơng ty
STT

Tên phịng ban

Số lượng nhân
viên

1

Ban giám đốc

3

2

Phòng cơ điện

10

3

Phòng sản xuất - kinh doanh


8

4

Phòng Kế Tốn – tài vụ

5

5

Phịng Kỹ Thuật

12

6

Phịng tổ chức hành chính

4

7

Cơng nhân trực tiếp sản xuất

8

Lao cơng, bảo vệ

Dương Thị Huyền

Lớp : KT2 – K4

105
5
Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội11 11

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn

Trong đó, có 138 người lao động nằm trong biên chế của cơng ty, cịn
14 người lao động thử việc, số lao động này có thể thay đổi.
* Nhận xét: Do đặc điểm là công ty sản xuất sản phẩm ngói màu phục
vụ cho việc sản xuất nên cơng ty khơng địi hỏi tất cả mọi người đều phải có
trình độ đại học mà chỉ bắt buộc đối với các trưởng phòng đại diện và những
người làm trong phịng kế tốn. Vì vậy, lực lượng lao động của công ty chủ
yếu là lao động trực tiếp, chiếm 69,1 % tổng số lao động, còn lại là lao động
gián tiếp. Từ tỷ lệ đó cho thấy cơ cấu lao động của cơng ty là hợp lý. Tính chất
cơng việc địi hỏi phải có sức khỏe tốt nên số lao động nam của công ty rất lớn
và phân bố chủ yếu ở bộ phận trực tiếp sản xuất. Xét về trình độ thì cơng ty có
lực lượng tương đối đồng đều, nhìn chung có trình độ học vấn cao nên thuận
lợi để cơng ty có thể nâng cao khả năng cơ giới hóa trong sản xuất, giảm bợt
số lao động hợp đồng thời vụ, góp phần nâng cao thu nhập bình qn của
cơng ty

1.4 Mơ hình tổ chức quản lý của đơn vị:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý
GIÁM ĐỐC
Phịng cơ điện

PHĨ
GIÁM ĐỐC
Phịng sản xuất kinh doanh
Phịng kế tốn - tài vụ
Phịng tổ chức hành chính
Phịng kỹ thuật
Phân xưởng sản xuất
Phân xưởng phân loại
Phân xưởng thành phẩm
Phân xưởng cơ điện
Bộ phận trực tiếp sản xuất

Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội12 12

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn

Chú thích:
Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng

Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4


Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội13 13

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn

Giám Đốc : Là người đứng đầu cơng ty quản lý điều hành công ty và chịu
trách nhiệm với các cơ quan quản lý , nhà nước , với các cổ đơng , khách hàng
về tồn bộ các hoạt động của cơng ty , có quyền quyết định các phương án sản
xuất kinh doanh , phương án đầu tư phát triển năng lực sản xuất là chủ tài
khoản và có con dấu riêng
- Phó giám đốc :phụ trách giúp việc cho giám đốc cùng quán xuyến các mặt
trong công ty như sản xuất – kinh doanh , tổ chức , tài chính .
Phịng kỹ thuật : Tạo khn mẫu , giám sát kỹ thuật bộ phận trực tiếp sản
xuất….
- Phịng kinh doanh : Có trách nhiệm tiếp đón khách hàng , lập dự toán đơn
đặt hàng và báo giá , ký hợp đồng với khách hàng . Lập nhu cầu dự trữ vật tư
và nhập vật tư theo nhu cầu dự trữ để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn .
- Phịng kế tốn – tài vụ : Chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc , hạch toán
theo đúng chế độ kế toán , giúp giám đốc thực hiện chức năng cung cấp thông
tin và là công cụ đắc lực cho quản lý , bảo vệ tài sản của doanh nghiệp
- Phòng tổ chức – hành chính : Giúp ban giám đốc ban hành các nội quy , quy
định trong công ty , theo dõi số lượng cán bộ công nhân viên và điều chuyển
cán bộ công nhân viên từ bộ phận này sang bộ phận khác sắp xếp lại tổ chức
trong nội bộ công ty , tuyển dụng lao động , thường xuyên nắm các chủ
trương , đường lối , chế độ , chính sách của Đảng và nhà nước áp dụng trong
công ty….
- Phân xưởng sản xuất , phân xưởng phân loại , phân xưởng cơ điện 3 phân
xưởng này là cốt lõi của Cơng ty có mối quan hệ chặt chẽ , nhịp nhàng để hồn

thành kế hoạch đặt ra của cơng ty . Với bộ máy tổ chức quản lý hợp lý và gọn
nhẹ , với sự phân công nhiệm vụ rõ ràng chặt chẽ là một trong những thế mạnh
dẫn tới thành công của công ty .
Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý :
Tổ chức quản lý của Công ty có sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận,có
trách nhiệm và sự ràng buộc lẫn nhau tạo nên một tổ chức quản lý vững chắc và
dễ dàng kiểm sốt hoạt động của cơng ty do các bộ phận quản lý ảnh hưởng với
nhau và thống nhất

Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội14 14

Khoa Kế Tốn – Kiểm Toán

2.Tổ chức sản xuất:
2.1Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất cơng ty

Quy trình sản xuất kinh doanh
Sơ đồ 2:Sơ đồ tổ chức sản xuất sản phẩm
Khách hàng
Phòng kế hoạch vật tư
Phòng kỹ thuật sản xuất
Phân xưởng sản xuất
Phịng kinh doanh
Khách hàng

Kho thành phẩm
Tổ hồn thiện
Phân xưởng phân loại

2.2 /Nhiệm vụ của từng bộ phận sản xuất
-

Khách hàng : Đưa yêu cầu về sản phẩm

Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội15 15

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn

- Phịng kế hoạch : Dựa vào định mức kế hoạch tính tốn cho khách hàng biết
báo giá một đơn vị sản phẩm, khi khách hàng chấp nhận phòng kế hoạch lập
bản hợp đồng kinh tếvới khách hàng, hẹn ngày đến duyệt mẫu, nếu khách
hàng duyệt mẫu xong phòng kế hoạch lập kế hoạch và chuyển sang phòng kỹ
thuật sản xuất
- Phòng kỹ thuật sản xuất :
Căn cứ bản hợp đồng phòng kỹ thuật tổ chức thiết kế sao cho phù hợp với yêu
cầu của khách hàng
Thiết kế xong chuyển sang phân xưởng sản xuất
- Phân xưởng sản xuất : Căn cứ vào thiết kế của phòng kỹ thuật mà tạo khn sản
phẩm từ đó tiến hành sản xuất sản phẩm

- Tổ hoàn thiện : Gồm tổ phục vụ , phân loại , vận chuyển thành phẩm hoàn
thành nhập kho

3.Tổ chức kế toán
3.1

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty

Sơ đồ 3:Sơ đồ tổ chức phịng kế tốn :
KẾ TỐN TRƯỞNG

Kế tốn tập hợp chi phí và tính giáthành

Kế tốn vật tư
Thủ quỹ kiêm giao dịch ngân hàng

Kế tốn tiền lương và cơng nợ
Kế tốn vốn bằng tiền

Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội16 16

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn

Chú thích:


-

-

-

-

Mối quan hệ quản lý trực tiếp
Mối quan hệ trao đổi hỗ trợ nghiệp vụ
Chức năng,quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận kế tốn
Phịng kế tốn của cơng ty có 5 người trong đó có 1 phó giám đốc , 1 kế
tốn trưởng và 3 kế tốn viên
Chức năng của phịng kế tốn : Giúp cho ban giám đốc chỉ đạo thực hiện tồn
bộ chính sách về quản lý tài chính.
Nhiệm vụ : Thực hiện ghi chép phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
vào các tài khoản có liên quan . Lập báo cáo cung cấp số liệu , tài liệu của
công ty theo yêu cầu của giám đốc công ty và cơ quan quản lý Nhà nước . Lập
kế hoạch , kế tốn tài chính , tham mưu cho giám đốc về các quyết định cho
quản lý cơng ty .
Kế tốn trưởng : Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và các cơ quan pháp luật
về tồn bộ cơng việc kế tốn của mình tại cơng ty . Có nhiệm vụ theo dõi và
chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức phân cơng kiểm tra các cơng việc của nhân
viên kế tốn .
Kế toán kho : Cập nhật chi tiết lượng hàng hóa , dụng cụ xuất ra cho các văn
phịng , cơng ty và lượng hàng hóa mua vào của cơng ty . Dựa vào các chứng từ
xuất nhập vật tư , cuối tháng tính ra số tiền phát sinh và lập báo cáo .
Kế toán tổng hợp : Thực hiện cơng tác cuối kỳ , có thể giữ sổ cái tổng hợp cho
tất cả các phần hành ghi sổ cái tổng hợp , báo cáo nội bộ cho bên ngoài đơn vị

theo định kỳ báo cáo hoặc yêu cầu đột xuất .
Kế tốn cơng nợ : Phản ánh các khoản Nợ phải thu , Nợ phải trả , Các khoản
phải nộp , phải cấp cũng như tình hình thanh tốn và cịn phải thanh tốn với
đối tượng ( Người mua , người bán , người cho vay , cấp trên , ngân sách …).
Ngồi ra , do mơ hình thanh toán tức là sẽ ghi chép kịp thời các nghiệp vụ
thanh tốn phát sinh, tính tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tiến
hành phân bổcác khoản chi phí lương, chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
theo đúng chế độ kế toán hiện hành.
Thủ quỹ : Phản ánh thu , Chi tồn quỹ tiền mặt hàng ngày đối chiếu tồn quỹ thực
tế với sổ sách để phát hiện những sai sót và xử lý kịp thời đảm bảo tồn quỹ
thực tế tiền mặt cũng bằng số dư trên sổ sách.
Mối quan hệ giữa phịng kế tốn với các bộ phận quản lý trong đơn vị
Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội17 17

Khoa Kế Tốn – Kiểm Toán

Mỗi đơn vị thực hiện một chức năng nhiệm vụ riêng nhưng đều cố mối quan hệ
chặt chẽ với nhau và có sự gắn kết với bộ phận kế tốn của Cơng ty .

3.2 Tổ chức vận dụng hình thức kế tốn,sổ kế tốn
Tại cơng ty áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ , phản ánh nhiều nghiệp
vụ kinh tế phát sinh với sự hỗ trợ của hệ thống công thức Microsoft Excel
Chế độ kế toán áp dụng: Theo QĐ 15/ 2006/QĐ-BTC ban hành
ngày 20/03/2006

Niên độ kế toán : từ ngày 01 / 01 / N đến ngày 31 / 12/ N
Đơn vị tiền tệ sử dụng : VNĐ
Sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổng
hợp hàng tồn kho
Kế toán chi tiết NVL tồn kho theo phương pháp ghi thẻ song song
Sử dụng phương pháp bình quân gia quyền trong việc xác định giá
NVL xuất kho
Sử dụng phương pháp thực tế đích danh trong việc xác định giá
vốn hàng bán
Kế tốn khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
Tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
Cơng ty có các sổ kế tốn sau :
+ Các hình thức chứng từ kế toán
+ Các bảng kê
+ Các bảng phân bổ
+ Sổ cái
+ Sổ quỹ và các sổ chi tiết
Hàng tháng , căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp
chứng từ cùng loại đã được kiểm tra , được dùng làm căn cứ ghi sổ , kế
toán các phần hành lập chứng từ ghi sổ . Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để
ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái.
Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ được dùng để ghi
vào sổ , thẻ kế tốn chi tiết có liên quan
Cuối tháng , kế tốn khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh trong quý trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ,
tính ra tổng số phát sinh Nợ , Tổng số phát sinh Có và số Dư của các tài
khoản trên sổ cái , kế toán tổng hợp lập bảng cân đối phát sinh
Sau khi đối chiếu , khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái vào bảng tổng
hợp chi tiết được lập từ các sổ , thẻ kế toán chi tiết , các sổ tổng hợp được
dùng làm căn cứ lập BCTC

Quan hệ đối chiếu , kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và
tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát
sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và số dư Có của các tài khoản phải bằng nhau ,
và số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết .
Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội18 18

Khoa Kế Tốn – Kiểm Toán

3.3/Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn
Hiện nay Cơng ty vận dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng BTC.
Hệ thống tài khoản sử dụng
Bảng 3: Bảng hệ thống tài khoản kế toán sử dụng
Mẫu số B1- DN
Tài khoản Tên tài khoản
111
Tiền mặt
1111
Tiền Việt Nam
112
Tiền gửi ngân hàng
1121
Tiền gửi ngân hàng VNĐ

131
Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ
133
Phải thu của khách hàng
1331
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
138
Phải thu khác
1388
Phải thu khác
142
Chi phí trả trước ngắn hạn
1421
Chi phí trả trước
144
Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
152
Nguyên liệu, vật liệu
1521
Nguyên liệu, vật liệu chính
1522
Nguyên liệu, vật liệu phụ
1523
Nhiên liệu
1524
Phụ tùng thay thế
1525
Vật liệu và thiết bị
1529
Bán thành phẩm

153
Cơng cụ, dụng cụ
1531
Cơng cụ, dụng cụ
1534
Giá để ngói trưng bày và ba let
154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1541
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ngói mộc
1542
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ngói màu TP
311
Vay ngắn hạn
331
Phải trả cho người bán
333
Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước

3.4/Tổ chức vận dụng chứng từ kế tốn
Trình tự hạch tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ
Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội19 19

Khoa Kế Tốn – Kiểm Toán


Sơ đồ 4:Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế tốn chi tiết
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính

Sổ quỹ

Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội20 20

Khoa Kế Tốn – Kiểm Toán

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày
: Ghi định kỳ hoặc cuối tháng
: Đối chiếu
Để tập hợp các số liệu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như việc

hình thành các thơng tin cần thiết cho nhà quản lý, kế tốn cơng ty ty đã sử dụng
hệ thống chứng từ, tài khoản, các sổ chi tiết, tổng hợp theo QĐ số 15/2006/QĐ BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng bộ tài chính.

PHẦN THỨ HAI
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH FUJI VIỆT NAM
A/Văn bản quy phạm pháp luật vận dụng để quản lý và vận
dụng để hạch toán kế toán ở Công ty TNHH Fuji Việt Nam
1.1 Hoạt động thu, chi và thanh toán.
Văn bản quy phạm pháp luật:
Để quản lý thu, chi, thanh tốn trong Cơng ty được thuận lợi và thống nhất theo
quy định của pháp luật, Công ty đã sử dụng các văn bản sau:
- QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC. Với nội dung
chính quy định về:
+ Hệ thống TK sử dụng trong hạch toán thu, chi, thanh tốn tại Cơng ty: Cơng
ty sử dụng TK như TK 111, TK 112, TK 113, TK 141…và cách hạch tốn các
TK đó.
+ Hệ thống báo cáo tài chính sử dụng: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo
cáo tài chính.
+ Chế độ chứng từ sử dụng: Sử dụng các loại chứng từ theo mẫu quy định như
Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng…
+ Chế độ sổ sách kế toán: Sử dụng các loại sổ phù hợp với hình thức kế tốn tại
Cơng ty đó là: Sổ Cái, Sổ quỹ tiền mặt, Sổ tiền gửi ngân hàng, …
- NĐ của Chính Phủ số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 với nội dung chủ yếu
là:
Theo Điều 17: Quy định đơn vị tiền tệ rút gọn và làm tròn số khi lập báo cáo
Theo Điều 28, 29: Công ty phải bảo quản tài liệu kế tốn đầy đủ, an tồn, tài liệu
kế tốn của đơn vị kế toán nào phải được lưu trữ tại kho của đơn vị kế toán.
Các quy định nội bộ trong Cơng ty:

Cơng ty có ban hành quy định nội bộ:
Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội21 21

Khoa Kế Tốn – Kiểm Toán

- Quy định số 12/2007/QĐ-GĐ ngày 19/2/2007 của Giám đốc Cơng ty với nội
dung chính là: Ban hành thêm một số tài khoản cấp 3 cho các tài khoản tiền gửi
ngân hàng, các khoản phải thu nhằm chi tiết cho từng ngân hàng, từng khách
hàng. Như TK 1121- Tiền gửi ngân hàng VNĐ có TK chi tiết TK 1121(1) - Tiền
gửi VNĐ Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Thực trạng vận dụng các văn bản tại công ty:
Trong quá trình hoạt động của mình, Cơng ty đã áp dụng tốt và linh hoạt các văn
bản do các cơ quan có thẩm quyền cũng như của nội bộ cơng ty ban hành giúp
cho kế tốn hồn thành tốt cơng việc của mình.
Ví dụ: Cơng ty rút tiền gửi ngân hàng(tiền Việt Nam) về nhập quỹ để trả lương
cho nhân viên.Kế toán sử dụng các tài khoản 111(1111), 112(1121) để phản ánh
nghiệp vụ này.Các chứng từ liên quan là phiếu thu,đồng thời nhận được giấy báo
nợ từ phía ngân hàng.Các sổ kế toán sử dụng là Sổ chi tiết TK 1111 và 1121
cùng sổ cái hai TK 111 và 112.

1.2 Hoạt động đầu tư, sử dụng,thanh lý, nhượng bán tài sản cố
định:
Văn bản quy phạm pháp luật:
- QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC. Với nội dung

chính quy định:
+ Hệ thống TK sử dụng trong hạch toán đầu tư TSCĐ tại Công ty: Công ty sử
dụng TK như TK 211, TK 214,…
+ Hệ thống BCTC sử dụng: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài
chính.
+ Chế độ chứng từ sử dụng: Sử dụng các loại chứng từ theo mẫu quy định như
Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ…
+ Chế độ sổ sách kế tốn: Sử dụng các loại sổ phù hợp với hình thức kế tốn tại
Cơng ty đó là: Sổ Cái, Sổ tài sản cố định, Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ
tại nơi sử dụng…
- QĐ số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12 /2003 của Bộ trưởng BTC. Với một số
nội dung chính quy định:
+ Mọi tài sản cố định của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh
đều phải trích khấu hao. Doanh nghiệp khơng được tính và trích khấu hao đối
với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động
kinh doanh
+ Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng theo cơng thức:
Mức trích khấu hao = Ngun giá TSCĐ : Thời gian sử dụng
+ Khung thời gian sử dụng các tài sản cố định: Thời gian tối thiểu là 5 năm, tối
đa là 12 năm…
- Từ ngày 1/1/2010 Công ty sử dụng TT 203/2009/TT-BTC của Bộ trưởng BTC
ngày 20/10/2009 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố
định thay thế QĐ số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2000. Với nội dung trong
Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành



Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội22 22

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn

lĩnh vực Cơng ty phải thực hiện tương tựQĐ số 206/2003/QĐ-BTC ngày
12/12/200, tuy nhiên khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ thay đổi từ 5 năm
đến 15 năm.
Các quy định nội bộ trong Công ty :
Trong lĩnh vực này, công ty áp dụng theo chế độ quản lý, sử dụng và khấu hao
TSCĐ theo các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước, chỉ thay đổi
thời gian trích khấu hao cho tất cả TSCĐ là 5 năm
Thực trạng vận dụng các văn bản tại Cơng ty:
Trong q trình hoạt động của mình, Cơng ty đã áp dụng tốt và linh hoạt các văn
bản do các cơ quan có thẩm quyền, thực hiện đúng phương pháp khấu hao và
thời gian khấu hao đối với từng loại TSCĐ. Tuy nhiên, do số lượng TSCĐ nhiều
về số lượng cũng như chủng loại, lại được phân tán nhiều ở các phịng ban nên
trong q trình hạch tốn và sử dụng cũng gặp phải nhiều khó khăn nhưng
phịng kế tốn và các phịng ban đã cố gắng khắc phục nhằm đem ra phương
thức quản lý TSCĐ tốt nhất.
Ví dụ: Tháng 3, công ty tiến hành kiểm tra TSCĐ của công ty.Văn bản sử dụng
cho hoạt động này là Biên bản kiểm kê TSCĐ.

1.3 Hoạt động mua, bán, sử dụng, dự trữ vật tư hàng hóa:
Văn bản quy phạm pháp luật:
Công ty sử dụng các văn bản sau:
- QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC. Với nội dung
chính:
+Hệ thống TK sử dụng trong hạch toán Hoạt động mua, bán, sử dụng, dự trữ vật
tư hàng hóa:TK 153, TK 156, TK 157....
+Hệ thống BCTC sử dụng: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản

xuất kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính.
+Chế độ chứng từ sử dụng: Sử dụng các loại chứng từ theo mẫu quy định như:
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho…
+Chế độ sổ sách kế toán: Sử dụng các loại sổ phù hợp:Sổ chi tiết vật liệu dụng
cụ sản phẩm, bảng tổng hợp chi tiết vật liệu dụng cụ sản phẩm, Sổ cái…
Các quy định nội bộ trong Công ty
- Quy định số 17/2007/KH-KT ngày 17/5/2007 của Giám đốc Công ty với nội
dung: Ban hành thêm một số chứng từ kế toán để thuận tiện cho việc sử dụng tốt
vật tư hàng hóa: Thêm một số cột ở bảng kê mua vật tư, nguyên vật liệu…
Thực trạng vận dụng các văn bản
Trong quá trình hoạt động của mình, Cơng ty đã áp dụng tốt và linh hoạt các văn
bản do các cơ quan có thẩm quyền cũng như của nội bộ công ty ban hành giúp
cho kế tốn hồn thành tốt cơng việc của mình. Đồng thời giúp tận dụng được
hợp lý nguồn vật tư dự trữ trong kho cũng như phân bổ hợp lý luồng tiền vốn sử
dụng để mua đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và kinh doanh của Cơng ty.
Ví dụ: Trong hoạt động mua hàng, nhân viên đã sử dụng Phiếu nhập kho,đây là
chứng từ cơ bản.Ngồi ra cịn sử dụng Bảng kê hàng mua về.
Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội23 23

Khoa Kế Tốn – Kiểm Toán

1.4 Hoạt động quản lý lao động, tiền lương và các khoản trích
theo lương:
Văn bản quy phạm pháp luật:

Công ty đã sử dụng các văn bản sau:
- QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC.Nội dung
chính:
+Hệ thống TK sử dụng trong hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Cơng ty: TK như TK 334, TK 338…
+Hệ thống BCTC sử dụng: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính.
+Chế độ chứng từ sử dụng:Sử dụng các loại chứng từ theoquy định: Bảng chấm
công, bảng thanh tốn tiền lương, bảng kê trích nộp các khoản theo lương…
+Chế độ sổ sách kế toán: Sử dụng các loại sổ phù hợp với hình thức kế tốn tại
Cơng ty đó là: Sổ Nhật ký chung, Sổ cái, Sổ chi tiết các tài khoản …
- NĐ số 204/2004/NĐ/CP được thực hiện từ ngày 01 tháng 10 năm 2004 theo
hướng dẫn tại Thông tư 03/2005/TT-BNV ngày 5 tháng 01 năm 2005 của Bộ
Nội vụ và thông tư 83/2005/TT-BNV ngày 10/8/2005 về chế độ nâng bậc lương
và các chế độ phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức. Theo đó,
cách tính số người thuộc chỉ tiêu được nâng bậc lương trước thời hạn do lập
thành tích xuất sắc theo tỷ lệ trong một năm không quá 5% tổng số cán bộ, công
chức,thuộc biên chế trả lương của cơ quan, và sẽ hưởng lương theo cấp bậc…
- NĐ số 184/2007/NĐ-CP ngày 17/12/2007 và NĐ số 166/2007/NĐ-CP ngày
16/11/2007 của Chính Phủ về hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH,
trợ cấp hàng tháng.
- NĐ số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 (có hiệu lực thi hành từ ngày
1/10/2009) của Thủ tướng Chính phủ quy định mức trích lập BHYT từ 1/1/2010.
Theo đó mức trích lập BHYT bằng 4,5% mức tiền lương, tiền cơng hằng tháng
của người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng góp 3% và người lao
động đóng góp 1,5%.
- Điều 102 Luật BHXH thì tỷ lệ trích lập BHTN của DN là 2%, trong đó người
lao động chịu 1% và DN chịu 1% tính vào chi phí.
- NĐ số 62/2009/NĐ-CP tỷ lệ trích lập là 2% trên tổng thu nhập của người lao
động và toàn bộ khoản này được tính vào chi phí của doanh nghiệp.

Các quy định nội bộ trong Cơng ty
Cơng ty khơng trích lập KPCĐ và BHTN, vì vậy tỉ lệ trích các khoản trích theo
lương của cơng ty chỉ là 28,5%.
Một số quy định riêng về thời gian trả lương, đó là hình thức tạm ứng lương
trước sau đó cuối tháng thanh tốn nốt số lương còn lại sau khi trừ đi các khoản
khấu trừ lương.
Thực trạng vận dụng các văn bản :
Trong q trình hoạt động của mình, cơng ty đã áp dụng tốt và linh hoạt các văn
bản do các cơ quan có thẩm quyền ban hành, đồng thời có những điều chỉnh cho
phù hợp với tình hình cơng ty.
Dương Thị Huyền
Báo Cáo Cơ Sở Ngành
Lớp : KT2 – K4


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội24 24

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn

Ví dụ: Dựa vào bảng chấm cơng trong tháng, kế tốn tiến hành tính lương cho
nhân viên.Các chứng từ sử dụng là Phiếu chi, Bảng thanh toán lương, Bảng tổng
hợp thanh toán lương. Sổ chi tiết các TK 3383 và 3384,Sổ cái TK 334 và 338.

1.5 Kế toán và quản lý bán hàng, cung cấp dịch vụ:
Văn bản pháp luật:
Để quản lý bán hàng,cung cấp dịch vụ trong đơn vị Công ty sử dụng các văn bản
sau:
- QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Với
nội dung chính:
+Hệ thống TK sử dụng trong hạch tốn Kế toán và quản lý bán hàng, cung cấp

dịch vụ tại Công ty: TK 632, TK 511, TK 512, TK 911…
+Hệ thống BCTC: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính.
+Chế độ chứng từ sử dụng:Các loại chứng từ theo mẫu quy định như: Thẻ quầy
hàng, Bảng thanh toán tiền đại lý ký gửi…
+Chế độ sổ sách KT : Sử dụng các loại sổ phù hợp với hình thức kế tốn tại
Cơng ty đó là: Sổ chi tiết bán hàng, phiếu xuất kho, hóa đơn giá trị gia tăng…
- NĐ 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998. Các mặt hàng được phép xuất nhập
khẩu, theo đó cơng ty được xuất khẩu hàng hóa của mình sang nước ngoài.
- Luật hợp đồng thương mại của CP quy định mẫu hợp đồng ký kết khi có nhu
cầu mua, bán hàng hóa và thực hiện theo đúng mẫu quy định.
Quy định nội bộ trong Công ty
Quy định 102/2000/NĐ-GĐ ngày 20/8/2000 của Giám đốc với nội dung chính
quy định uy tín trong giao kết mua bán hàng hóa, quy định về chế độ cho các
cán bộ đi bán sản phẩm xa.
Thực trạng vận dụng các văn bản :
Công ty đã vận dụng tốt các quy định cũng như hướng dẫn của các văn bản luật
khá tốt.Các quy định nội bộ cũng được áp dụng hiệu quả. Từ đó đã nâng cao
doanh số bán hàng, cung cấp dịch vụ cũng như kết quả kinh doanh của Cơng ty.
Ví dụ: Khi bán 1 hàng hóa nào đó, nhân viên bán hàng sử dụng phiếu xuất kho
để phản ánh việc xuất hàng hóa đó, viết hố đơn GTGT cho khách hàng,khi thu
được tiền thì dùng phiếu thu, nếu khách hàng nợ thi theo dõi công nợ phải thu
trên sổ công nợ.

1.6 Kế toán thuế và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước
Văn bản pháp luật
Để quản lý việc nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước Công ty
sử dụng các văn bản sau:
- Áp dụng QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC. Theo
đó, quy định về các TK sử dụng trong hạch toán thuế đó là: TK 333 (Chi tiết TK

3331, TK 3334, TK 3335), TK 821, TK 243, TK 347…
- Đối với thuế GTGT áp dụng:
Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội25 25

Khoa Kế Tốn – Kiểm Toán

+ Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 3/6/2008. Theo đó, Cơng ty tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với mức thuế 10% và được khấu trừ thuế
GTGT đầu vào.
+ Thông tư Số 32/2007/TT-BTC của BTC ngày 9/4/ 2007 Hướng dẫn thi hành
NĐ số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003, NĐ số 148/2004/NĐ-CP ngày
23/7/2004 và NĐ số 156/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của CP quy định chi tiết
thi hành Luật thuếGTGT và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtGTGT.
Quy định giá tính thuế GTGT nhưng trong phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
thì áp dụng giá bán hàng hóa là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa,
dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng
chưa có thuế GTGT.
- Đối với thuế TNCN áp dụng:
+ Luật thuế TNCN số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007.
+ TT 130/2008/BT-BTC của BTC ngày 26/12/2008 quy định các khoản tiền
thưởng cho người lao động khơng mang tính chất tiền lương, các khoản thưởng
không được ghi cụ thể điều kiện thưởng trong hợp đồng lao động hoặc thỏa ước
lao động tập thể thì khơng khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.
+ TT 20/2010/TT-BTC ngày 5/2/2010 của BTC. Theo đó, cơng ty áp dụng Tờ

khai khấu trừ thuế TNCN theo mẫu số 02/KK-TNCN, Tờ khai quyết toán thuế
TNCN theo mẫu số 05/KK-TNCN.
- Đối với thuế TNDN áp dụng:
+ Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 12/6/2008 của Quốc Hội. Theo đó,
Cơng ty phải nộp thuế TNDN với mức thuế suất là 25% và các khoản được xem
là chi phí hợp lý sẽ được khấu trừ khi tính thu nhập chịu thuế.
+ Quyết định số 12/2010/QĐ-TT ngày 12/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
việc gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo đó, gia hạn nộp TTNDN
trong thời gian 3 tháng, kể từ ngày hết hạn nộp thuế theo quy định của Luật
Quản lý thuế đối với: Số TTNDN phải nộp năm 2010 của doanh nghiệp.

B/Hệ thống các chứng từ,sổ chi tiết,sổ tổng hợp sử dụng để kế
toán ở Cơng Ty TNHH Fuji Việt Nam
1.Phương pháp kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.1. Chứng từ kế toán sử dụng.
Ở các doanh nghiệp, tổ chức hạch toán về lao động thường do bộ phận tổ
chức lao động, nhân sự của doanh nghiệp thực hiện. Các chứng từ ban đầu về
lao động là cơ sở để tính trả lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao
động, là tài liệu quan trọng để đánh giá hiệu quả các biện pháp quản lý lao động
Dương Thị Huyền
Lớp : KT2 – K4

Báo Cáo Cơ Sở Ngành


×