Tải bản đầy đủ (.ppt) (99 trang)

Quỹ dự phòng tài chính kế toán tài chính 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 99 trang )

Bộ môn Kế toán DN – Khoa Kế toán

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

1


CHƯƠNG 3
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG
VÀ CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

3.1. Kế toán dự phòng tổn thất tài sản
3.1.1 Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh
3.1.2. Kế toán dự phòng tổn thất đầu tư vào các đơn vị khác
3.1.3. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi
3.1.4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
3.2. Kế toán dự phòng phải trả
3.3. Các bút toán điều chỉnh

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

2


* Kh¸i niÖm dù phßng
Dự phòng là việc đưa ra các ước tính và đánh giá trong những điều
kiện không chắc chắn khi có dấu hiệu và bằng chứng cho thấy khả
năng giá trị ghi sổ của tài sản giảm thấp hơn giá trị thuần có thể
thực hiện được hoặc khả năng làm phát sinh nghĩa vụ nợ phải trả.

•Phân loại


•Dự phòng tổn thất tài sản gồm: dự phòng giảm giá chứng khoán
kinh doanh; dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác; dự phòng
phải thu khó đòi; dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
•Dự phòng phải trả

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

3


* Mục đích:
Quán triệt nguyên tắc thận trọng trong xử lý kế toán thể hiện:
- Tính trớc vào chi phí của kỳ kế toán hiện hành một khoản thiệt
hại nhiều khả năng sẽ phát sinh trong tơng lai để khi thực tế xảy
ra không ảnh hởng đến tình hình tài chính (không phản ánh thấp
hơn CP)
- Không phản ánh giá trị ghi sổ của tài sản cao hơn giá trị thuần có
thể thực hiện đợc (không phản ánh cao hơn giá trị tài sản)
- Không phản ánh thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

4


Những nguyên tắc chung:
-Thời điểm: cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ
(đối với các công ty niêm yết trên thị tr ờng chứng khoán phải lập
BCTC giữa niên độ)


-Phơng pháp trích lập hay hoàn nhập dự phòng: Số chênh lệch
lớn hơn hoặc nhỏ hơn giữa số dự phòng phải trích lập cho kỳ sau và
số dự phòng đã trích lập cha sử dụng hết;
- Phơng pháp ghi nhận: Trích lập (hoặc trích lập bổ sung) ghi
tăng vào chi phí, còn hoàn nhập ghi giảm chi phí.

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

5


3.1.1. K TON D PHềNG GIM GI
CHNG KHON KINH DOANH
Nội dung: Dự phòng phần giá trị bị tổn thất có thể xảy ra
do giảm giá các loại chứng khoán doanh nghiệp đang nắm
giữ vì mục đích kinh doanh.
* nguyên tắc:
- Đối tuợng trớch lp d phũng:
+ Chứng khoán đuợc đầu tu theo đúng quy định của pháp
luật, tự do mua bán trên thị truờng b giảm giá ti thi
im lp BCTC
- Xác định số dự phòng phải trích lập:
+ Dự phòng giảm giá CK = Số luợng từng loại CK bị giảm giá
x (Giá ghi sổ của CK Giá thị truờng của CK)
+ - Mức trích lập bổ sung hoặc hoàn nhập: tăng, giảm Chi
Phi Ti Chinh.
BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

6



- Ti khon k toỏn: TK 229:

Kế toán dự phòng giảm giá đầu t tài chính
635

TK 2291
(1)
Trích lập dự phòng giảm giá đầu t tài chính

(2)
Cuối năm tài chính sau, trích bổ sung
( nếu cần thiết )

(3)
Cuối năm tài chính sau, hoàn nhập dự phòng
ghi giảm chi phí ( nếu đủ điều kiện )
BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

7


3.1.2 Kế toán dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị
khác
Nội dung: là khoản dự phòng tổn thất do doanh nghiệp
nhậ vốn góp đầu tư (công ty con, liên doanh, liên kết) bị
lỗ dẫn đến nhà đầu tư có khả năng mất vốn hoặc
khoản dự phòng do suy giảm giá trị của các khoản đầu
tư vào công ty con, liên doanh,liên kết.
Đối tượ ng trích lập: Là khoản vốn DN đang đầu tư vào

các tổ chức kinh tế khác theo qui định của pháp luật và
các khoản đầu tư dài hạn khác mà công ty phải trích lập
dự phòng nếu tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đang
đầu tư bị lỗ.

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

8


3.1.2 Kế toán dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị
khác
Điều kiện:

- Việc trích lập dự phòng đầu tư dài hạn đượ c thực hiện
đối với các khoản đầu tư đượ c trình bày theo phươ ng
pháp giá gốc, không áp dụng cho các khoản đầu tư trình
bày theo phươ ng pháp vốn chủ sở hữu theo quy định của
pháp luật.

- Doanh nghiệp chỉ thực hiện trích lập dự phòng khi tổng
số vốn đầu tư thực tế của chủ sở hữu cao hơn tổng giá
trị vốn chủ sở hữu thực có của tổ chức kinh tế đượ c đầu
tư .

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

9



3.1.2 Kế toán dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị
khác
Phương pháp trích lập dự phòng:
Mức trích cho mỗi khoản đầu tư tài chính bằng số vốn đã đầu tư và tính theo công
thức sau:
Mức trích dự phòng cho mỗi khoản đầu tư tài chính = (Tổng vốn đ ầu tư thực tế của các
bên tại tổ chức kinh tế -Vốn chủ sở hữu thực có của tổ chức kinh tế ) x Số vốn đầu tư

của mỗi bên trên Tổng vốn đầu tư thực tế của các bên tại t ổ chức kinh t ế
Trong đó:
- Tổng vốn đầu tư thực tế của các bên tại tổ chức kinh tế được xác định trên B ảng cân
đối kế toán năm của tổ chức kinh tế nhận vốn góp tại thời điểm trích lập dự phòng (mã
số 411 và 412 Bảng cân đối kế toán - ban hành kèm theo Quyết đ ịnh số 15/2006/QĐBTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).
- Vốn chủ sở hữu thực có của tổ chức kinh tế được xác định trên Bảng cân đối kế toán
năm của tổ chức kinh tế tại thời điểm trích lập dự phòng (mã số 410 B ảng cân đ ối k ế
toán - ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 c ủa B ộ tr ưởng
Bộ Tài chính).

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

10


3.1.2 Kế toán dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị
khác
Ví dụ: Công ty A là công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực xây dựng có mức vốn điều lệ là
50 tỷ đồng, với cơ cấu 3 cổ đông góp vốn là: Công ty B nắm giữ 50% vốn điều lệ tương ứng 25
tỷ đồng; Công ty C nắm giữ 30% vốn điều lệ tương ứng 15 tỷ đồng, Công ty D nắm giữ 20%
vốn điều lệ tương ứng 10 tỷ đồng. Các công ty đã đầu tư đủ vốn theo tỷ lệ nắm giữ vốn điều
lệ, vì vậy tổng vốn đầu tư của 3 Công ty B, C, D tại Công ty A là 50 tỷ đồng.

Năm 2012, do suy thoái kinh tế nên kết quả hoạt động SXKD của công ty A b ị lỗ 6 tỷ đ ồng,
dẫn đến vốn chủ sở hữu (mã số 410 của Bảng cân đối kế toán) của Công ty A còn lại 44 tỷ
đồng.
Như vậy, năm 2012 khi Công ty B, Công ty C, Công ty D thực hiện trích lập d ự phòng kho ản
đầu tư tài chính tại Công ty A phải căn cứ vào báo cáo tài chính năm 2012 c ủa Công ty A,
mức trích lập dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài chính tại Công ty cổ phần A của các Công ty
như sau:
Mức trích lập dự phòng đầu tư tài chính của Công ty B:
(50 tỷ đồng - 44 tỷ đồng) x 25/50 = 3 tỷ đồng.
Mức trích lập dự phòng đầu tư tài chính của Công ty C:
(50 tỷ đồng - 44 tỷ đồng) x 15/50 = 1,8 tỷ đồng
Mức trích lập dự phòng đầu tư tài chính của Công ty D:
(50 tỷ đồng - 44 tỷ đồng) x 10/50 = 1,2 tỷ đồng

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

11


Trình tự kế toán
Khi lập BCTC nếu số phải lập kỳ này lớn hơn số ddaxx lập kỳ trước trích lập bổ
sung:
Nợ Tk 635
Có Tk 2292
Ngược lại nếu phải hoàn nhập
Nợ Tk 2292
Có Tk 635
Khi tổn thất thực sự xảy ra
Nợ Tk 111,112
Nợ Tk 229 (2) số đã trích lập dự phòng

Nợ Tk 635 Số chưa trích lập
Có Tk 221,222,228 Giá gốc

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

12


3.1. 1. K TON D PHềNG N PHI THU KHể ềI
Khái niệm: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản
nợ phải thu quá hạn thanh toán hoặc cha quá hạn thanh toán
nhung không thể đòi duoc do khách hàng không có khả năng
thanh toán.

iu kin l cỏc khon n phi thu khú ũi m bo cỏc iu kin sau:
- Khon n phi cú chng t gc, cú i chiu xỏc nhn ca khỏch n v s tin cũn n,
bao gm: hp ng kinh t, kh c vay n, bn thanh lý hp ng, cam kt n, i chiu
cụng n v cỏc chng t khỏc.
Cỏc khon khụng cn c xỏc nh l n phi thu theo quy nh ny phi x lý nh mt
khon tn tht.
- Cú cn c xỏc nh l khon n phi thu khú ũi:
+ N phi thu ó quỏ hn thanh toỏn ghi trờn hp ng kinh t, cỏc kh c vay n hoc
cỏc cam kt n khỏc.
+ N phi thu cha n thi hn thanh toỏn nhng t chc kinh t (cỏc cụng ty, doanh
nghip t nhõn, hp tỏc xó, t chc tớn dng..) ó lõm vo tỡnh trng phỏ sn hoc ang
lm th tc gii th; ngi n mt tớch, b trn, ang b cỏc c quan phỏp lut truy t,
giam gi, xột x, ang thi hnh ỏn hoc ó cht.
BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

13



- Đối tượng trích lập dự phòng gồm:
+ Nợ phải thu quá hạn thanh toán
+ Khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ
tục giải thể.
- Xác định số dự phòng phải trích lập cho kỳ sau:
+ 30%: quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm.
+ 50%: quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
+ 70%: quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm
+ 100%: quá hạn từ 3 năm trở lên
Sau đó so sánh với mức đã trích lập dự phòng cho kỳ trước

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

14


Trỡnh t
k toỏn
d phũng
n phi
thu khú
ũi

2- Số chênh lệch đợc hoàn nhập ghi giảm chi phí
TK2293

TK642(6)


1- Cuối kỳ kế toán năm, xác định số dự phòng
phải thu khó đòi cần phải trích lập b sung

TK131,138

TK711

TK111,112

4- Các khoản nợ phải thu khó đòi đã
đợc xử lý xoá nợ nhng sau đó thu
hồi đợc.
BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

15


Nếu phải bán nợ: nếu khoản phải thu quá hạn
chưa lập dự phòng
Nợ Tk 111,112
Nợ Tk 642
Có Tk 131,138
Nếu bán nợ mà khoản nợ đã lập dự phòng
Nợ Tk 111,112 – giá bán thỏa thuận
Nợ Tk 229(3)
Nợ Tk 642
Có Tk 131,138..

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A


16


3.3. K TON D PHềNG GIM GI HNG TN KHO
* Ni dung: D phũng phn giỏ tr b tn tht do vt t,
thnh phm, hng hoỏ tn kho b gim giỏ
* Mt s quy nh:
- Đối tợng trích lập dự phòng: NLVL, CCDC, thành phẩm,
hàng hoá, sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang khi
giảm giá
LưuưýưđốiưvớiưNLVL
- Xác định số dự phòng phảI lập:
Dự phòng giảm giá HTK = Số lợng từng loại HTK bị giảm
giá x (Giá gốc HTK Giá trị thuần có thể thực hiện đợc)
- Mức trích lập bổ sung hoặc hoàn nhập: tăng, giảm
GVHB
- Tài khoản kế toán: TK 2294
BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

17


Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
632

2294
(1)
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(2)

Cuối năm tài chính sau, trích bổ sung
( nếu cần thiết )

(3)
Cuối năm tài chính sau, hoàn nhập dự phòng
ghi giảm chi phí ( nếu đủ điều kiện )
BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

18


VÝ dô
Xö lý kho¶n dù phßng ®èi víi vËt tu hµng hãa bÞ hñy bá hÕt do hÕt h¹n sö dung,
mÊt phÈm chÊt, h háng
Nî Tk 2294
Nî TK 632
Cã Tk 152,153,155, 156

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

19


3.5. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHAỈ TRẢ
* Điều kiện ghi nhận:
- Phát sinh nghĩa vụ nợ hiện tại do kết quả từ sự kiện quá khứ
- Có thể giảm sút về lợi ích kinh tế => thanh toán nghĩa vụ nợ
- Giá trị được ước tính đáng tin cậy
* Nội dung:
- Dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp

- Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm
- Dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn…

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

20


* Một số quy định:
- Dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp:
+ Đối tượng: chi phí trực tiếp phát sinh thoả mãn đồng thời 2
điều kiện theo VAS 18 “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ
tiềm tàng”
Lưu ý: không gồm chi phí liên quan đến đào tạo lại hoặc
thuyên chuyển nhân viên hiện có; tiếp thị; đầu tư vào hệ
thống mới và các mạng lưới phân phối
+ Mức trích lập bổ sung hoặc hoàn nhập: tăng, giảm CP
QLDN

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

21


- Dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn:
+ Đối tượng: Nghĩa vụ nợ hiện tại theo từng hợp đồng có rủi
ro lớn mà chi phí bắt buộc phải trả lớn hơn lợi ích dự tính
+ Mức trích lập bổ sung hoặc hoàn nhập: tăng, giảm CP
QLDN
- Dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hoá,

công trình xây lắp:
+ Khái niệm: dự phòng chi phí cho những sản phẩm, hàng
hóa, công trình xây lắp đã bán, đã bàn giao cho người mua
nhưng doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa,
hoàn thiện theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng.
+ Xác định số dự phòng phải trích lập: Dự kiến mức tổn
thất trích bảo hành SP, HH, công trình đã tiêu thụ
Lưu ý: tối đa 5% tổng doanh thu SP, HH hoặc tổng giá trị
công trình
BMKTDN-HVTC-TBC&T.A
22


+ Phương pháp ghi nhận:
.) Sản phẩm hàng hoá: trích lập (trích lập bổ sung) hoặc
hoàn nhập: tăng, giảm CP BH
.) Công trình xây lắp: trích lập (trích lập bổ sung) ghi
tăng CP SXC, hoàn nhập ghi tăng thu nhập khác
.) Hết thời hạn bảo hành: số dư được hoàn nhập
- Tài khoản sử dụng: TK 352 - Dự phòng phải trả

BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

23


711

352


Công trình
xây lắp

642

4. Hoàn nhập 1. TrÝch lËp (trÝch lËp bæ sung)
dự phòng
các loại dự phòng phải trả

641

111,112…
2. Các chi phí bằng tiền
liên quan đến dự phòng
ban đầu phát sinh

154,336

627

3. Các chi phí liên quan đến
dự phòng bảo hành SP, HH,
công trình xây lắp khi hoàn
thành bàn giao
BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

24


•3.6. Các bút toán điều chỉnh


(1) Các bút toán điều chỉnh trong năm hiện tại khi chưa lập BCTC:
• Kiểm kê, kiểm định tài sản phát hiện thừa, thiếu;
• Các nghiệp vụ sử dụng giá tạm tính hàng tồn kho;
• Các nghiệp vụ sai sót được phát hiện (kể cả gian lận).
(2) Các bút toán điều chỉnh do các sự kiện phát sinh sau ngày kết
thúc kỳ kế toán năm đến trước ngày phát hành BCTC (theo CM 23):

• Các sự kiện cần điều chỉnh: Là những sự kiện cung cấp bằng chứng về

các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính cần phải điều chỉnh trước khi lập
BCTC.

• Các sự kiện không cần điều chỉnh: Là những sự kiện cung cấp bằng

chứng về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính nhưng không phải điều
chỉnh trước khi lập BCTC.

(3) Các bút toán điều chỉnh do các thay đổi chính sách kế toán, ước
tính kế toán và các sai sót (theo CM 29)
• Thay đổi chính sách kt;
• Thay đổi ước tính kt;
• Các điều chỉnh do sai sót được phát hiện.
BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

25


×