Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ BÙN NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.22 KB, 28 trang )

PHẦN II: TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ BÙN NƯỚC
Mục đích của việc tính sơ đồ bùn nước :
Đảm bảo tỷ lệ Rắn / Lỏng tối ưu trong các khâu.
Xác định lượng nước vào các khâu.
Xác định lượng nước ra theo sản phẩm các khâu khử nước.
Xác định nồng độ các sản phẩm.
Xác định thể tích bùn của các sản phẩm và trong các khâu.
Xác định lượng nước chung cần thiết.
Lập bảng cân bằng bùn nước...
II.1. Khâu nghiền:
- Quặng đầu: γ11 = 100 % ; Q11 = 126 t/h.
- Chọn hàm lượng rắn trong cấp liệu máy nghiền 1: ρ11 = 80 %.
ρN1 = ρN2 = 65 %.

- Chọn hàm lượng rắn trong máy nghiền:

- Chọn hàm lượng rắn trong cát phân cấp xiclon: ρ14 = 82 %.
- Lượng nước có trong quặng đầu (W = 6 %) là:
W11 = R11 .Q11 =

W
6
Q11 =
.126 = 8,04 m3/h
100 − W
100 − 6

- Lượng nước cần có trong máy nghiền 1 là:
W N 1 = R N 1 .Q1 =

100 − ρ N 1


100 − 65
Q11 =
.126 = 67,85 m3/h
ρ N1
65

- Lượng nước cần bổ sung cho máy nghiền 1 là:
W Nbs1 = W N 1 − W1 = 67,85 − 8,04 = 59,81 m3/h

- Lượng nước cần có trong máy nghiền 2 là:
WN 2 = R N 2 .Q14 =

100 − ρ N 2
100 − 65
Q14 =
.504 = 271,38 m3/h
ρN2
65

1


- Lượng nước có trong cát máy phân cấp xiclon là
100 − ρ14
100 − 82
Q14 =
.504 = 110,63 m3/h
ρ14
82


W14 = R14 .Q14 =

- Lượng nước cần bổ sung cho máy nghiền 2 là:
W Nbs2 = W N 2 − W14 = 271,38 − 110,63 = 160,75 m3/h

II.2. Khâu phân cấp:
- Chọn hàm lượng pha rắn trong bùn tràn phân cấp xiclon là: ρ16 = 25 %.
- Lượng nước vào khâu phân cấp xiclon: W2=WN1+WN2=67,85+271,38=339,23 m3/h.
- Lượng nước có trong bùn tràn phân cấp xiclon là:
100 − ρ16
100 − 25
Q16 =
.126 = 378 m3/h
ρ16
25

W16 = R16 .Q16 =

- Lượng nước cần bổ sung cho máy phân cấp xiclon là :
W Xcbs = W14 + W16 − W2 = 110,63 + 378 − 339,23 = 149,4 m3/h

II.3. Khâu tuyển nổi.
II.3.1. Khâu tuyển tinh Cu II:
- Chọn hàm lượng pha rắn trong bùn tuyển tinh Cu II là: ρIII=18 %
- Chọn hàm lượng pha rắn trong quặng tinh tuyển tinh Cu I là: ρ22 = 42 %
- Chọn hàm lượng pha rắn trong tinh quặng tuyển tinh Cu II là: ρ24 = 45 %
- Lượng nước vào khâu tuyển tinh Cu II là:
W22 = R22 Q22 =

100 − ρ 22

100 − 42
Q22 =
.6,51 = 8,99 m3/h
ρ 22
42

- Lượng nước cần thiết cho khâu tuyển tinh Cu II là:

WIII = RIII Q22 =

100 − ρ III
100 − 18
Q23 =
6,51 = 29,66 m3/h
ρ III
18

- Lượng nước cần bổ sung cho khâu tuyển tinh Cu II là:
2


WIIIbs = WIII − W22 = 29,66 − 8,99 = 20,67 m3/h

- Lượng nước có trong sản phẩm bọt tuyển tinh Cu II là:
W24 = R24 Q24 =

100 − ρ 24
100 − 45
Q24 =
4,99 = 6,10 m3/h

ρ 24
45

- Lượng nước có trong sản phẩm ngăn máy khâu tuyển tinh Cu II là:

W23 = WIII − W24 = 29,66 − 6,1 = 23,56 m3/h
II.3.2. Khâu tuyển tinh Cu I:
- Chọn hàm lượng pha rắn trong bùn tuyển tinh Cu I là: ρII = 21%
- Chọn hàm lượng pha rắn trong tinh quặng tuyển chính Cu là: ρ19 = 42 %
- Lượng nước cần thiết trong bùn quặng tuyển tinh Cu I là:
WII = RII Q20 =

100 − ρ II
100 − 21
Q20 =
10,87 = 40,89 m3/h
ρ II
21

- Lượng nước có trong tinh quặng tuyển chính Cu là:
W19 = R19 Q19 =

100 − ρ19
100 − 42
Q19 =
9,35 = 12,91 m3/h
ρ19
42

- Lượng nước vào khâu tuyển tinh Cu I là:


W20 = W19 + W23 = 12,91 + 23,56 = 36,47 m3/h
- Lượng nước cần bổ sung cho khâu tuyển tinh Cu I là:

WIIbs = WII − W20 = 40,89 − 36,47 = 4,42 m3/h
- Lượng nước có trong sản phẩm ngăn máy tuyển tinh Cu I là:

W21 = WII − W22 = 40,89 − 8,99 = 31,9 m3/h
II.3.4. Khâu tuyển chính Cu:
- Chọn hàm lượng pha rắn trong tinh quặng tuyển vét Cu I là : ρ32 = 30%
- Lượng nước có trong quặng tinh tuyển vét Cu là :
3


W32 = R32 Q32 =

100 − ρ 32
100 − 30
Q32 =
.4,37 = 10,2
ρ 32
30

m3/h

- Lượng nước vào khâu tuyển chính Cu là :

W18 = W17 + W21 + W32 = 378 + 31,9 + 10,2 = 420,1 m3/h
- Lượng nước có trong sản phẩm ngăn máy tuyển chính Cu là :


W30 = W18 − W19 = 420,1 − 12,91 = 407,19 m3/h
II.3.5. Khâu tuyển vét Cu I,II :
- Chọn hàm lượng pha rắn trong tinh quặng tuyển vét Cu II là : ρ34 = 27%
W34 = R34 Q34 =

100 − ρ 34
100 − 27
m3/h
Q34 =
.8,71 = 23,55
ρ 34
27

- Lượng nước vào khâu tuyển vét
Cu I là:

W31 = W30 + W34 = 407,19 + 23,55 = 430,74 m3/h
- Lượng nước có trong sản phẩm ngăn máy tuyển vét Cu I là:

W33 = W31 − W32 = 430,74 − 10,2 = 420,54 m3/h
- Lượng nước có trong sản phẩm ngăn máy tuyển vét Cu II là:

W35 = W33 − W34 = 420,54 − 23,55 = 396,99 m3/h
II.3.6. Khâu tuyển chính Fe:
- Chọn hàm lượng pha rắn tinh quặng tuyển chính Fe là : ρ36 = 30%
- Chọn hàm lượng pha rắn trong bùn tuyển tinh Fe là :
-Lượng nước cần thiết cho khâu tuyển chính Fe là:
WIV = RIV .Q35 =

100 − ρ IV

100 − 20
Q35 =
121,01 = 484,04 m3/h
ρ IV
20

-Lượng nước cần bổ sung cho khâu tuyển chính Fe là:
WIVbs = WIV − W35 = 484,04 − 396,99 = 87,05 m3/h

4

ρIV = 20 %


- Lượng nước có trong sản phẩm tinh quặng của tuyển tinh Fe là:
W36 = R36 Q36 =

100 − ρ 36
100 − 30
Q36 =
.38,95 = 90,88 m3/h
ρ 36
30

-Lượng nước có trong ngăn máy tuyển tuyển chính Fe là:

W37 = WIV − W36 = 484,04 − 90,88 = 393,16 m3/h
II.3.7. Khâu tuyển tinh Fe
- Chọn hàm lượng pha rắn trong bùn tuyển tinh Fe là: ρV = 20%
- Chọn hàm lượng pha rắn trong tinh quặng tuyển tinh Fe là: ρ38 = 40 %

- Lượng nước cần thiết trong bùn quặng tuyển tinh Fe là:
WV = RV Q36 =

100 − ρV
100 − 20
Q36 =
.38,95 = 155,8 m3/h
ρV
20

- Lượng nước cần bổ sung cho khâu tuyển tinh Fe là:
WVbs = WV − W36 = 155,8 − 90,88 = 64,92 m3/h

- Lượng nước có trong tinh quặng tuyển tinh Fe là:
W38 = R38 Q38 =

100 − ρ 38
100 − 40
Q38 =
.29,66 = 44,49 m3/h
ρ 38
40

- Lượng nước có trong sản phẩm ngăn máy tuyển tinh Fe là:

W39 = WV − W38 = 155,8 − 44,49 = 111,31 m3/h
Lượng nước có trong sản phẩm đuôi thải

W40 = W37 + W39 = 393,16 + 111,31 = 504,47 m3/h
II.3.8. Khâu khử nước.

II.3.8.1.Khâu lắng cô đặc Fe:
- Chọn hàm lượng rắn của cát bể cô đặc Zn: ρ41 = 60%
- Lượng nước vào cô đặc là: W38 = 44,49 m3/h
- Lượng nước có trong cát bể cô đặc là:
5


W41 = R41Q41 =

100 − ρ 41
100 − 60
Q41 =
.29,66 = 19,73 m3/h
ρ 41
60

- Lượng nước tràn bể cô đặc là:

W42 = W38 − W41 = 44,49 − 19,73 = 24,76 m3/h
II.3.8.2. Khâu lọc ép Fe:
- Chọn hàm lượng pha rắn cặn lọc là: ρ43 = 80%
- Lượng nước vào khâu lọc là: W41 =19,73 m3/h
- Lượng nước có trong cặn lọc là:
W43 = R43 Q43 =

100 − ρ 43
100 − 80
Q43 =
.29,66 = 7,42 m3/h
ρ 43

80

- Lượng nước lọc là:

W44 = W41 − W43 = 19,73 − 7,42 = 12,31 m3/h
II.3.8.3. Khâu lắng cô đặc Cu:
- Chọn hàm lượng rắn cát bể cô đặc Cu: ρ27 = 60%
- Lượng nước vào bể cô đặclà: W24 = 6,1 m3/h
- Lượng nước có trong cát bể cô đặc là:
W27 = R27 Q27 =

100 − ρ 27
100 − 60
Q27 =
.4,99 = 3,33 m3/h
ρ 27
60

- Lượng nước tràn bể cô đặc là:

W26 = W24 − W27 = 6,1 − 3,33 = 2,77 m3/h
II.4.4. Khâu lọc ép Pb:
- Chọn hàm lượng rắn cặn lọc là: ρ28 = 80%
- Lượng nước vào khâu lọc: W27 = 3,33 m3/h
- Lượng nước có trong cặn lọc là:

6


W28 = R28 Q28 =


100 − ρ 28
100 − 80
Q28 =
.4,99 = 1,25 m3/h
ρ 28
80

- Lượng nước lọc là:

W29 = W27 − W28 = 3,33 − 1,25 = 2,08

Bảng cân bằng bùn nước qua các khâu

7

m3/h.


8


9


10


11



12


Bảng cần bằng nước cho toàn xưởng tuyển

1

Theo quặng đầu

8.04

1

Nước tràn bể cô đặc
Cu

2.77

2

Khâu nghiền I

59.81

2

Nước tràn bể cô đặc
Fe


24.76

3

Khâu nghiền II

160.75

3

Nước lọc Cu

2.08

4

Khâu phân cấp
Xyclon

149.4

4

Cặn lọc Cu

1.25

5

Tuyển tinh Cu I


4.42

5

Nước lọc Fe

12.31

6

Tuyển tinh Cu II

20.67

6

Cặn lọc Fe

7.42

7

tuyển tinh Fe

87.05

7

Đuôi thải


504.47

8

tuyển chính Fe

64.92

Cộng

555.06

13

Cộng

555.06


Vậy tổng lượng nước vào là: 555,06 m3/h. Trong đó có 8,04 m3/h vào theo quặng
đầu. Lượng nước chi phí cho xưởng là:
W =555,06– 8,04 = 547,02 m3/h.
Đây là lượng nước chi phí cho quá trình công nghệ. Ngoài ra cần một lượng nước
để rửa sàn làm việc, rửa máy khi dừng, và những yêu cầu sinh hoạt khác. Lượng
nước thêm này chọn bằng 10% lượng nước dùng cho sơ đồ công nhgệ:
Wt = W. 10% = 547,02 .10% = 54,7 m3/h.
Vậy tổng lượng nước dùng cho xưởng là:
∑W = W +Wt = 547,02 + 54,7 = 601,72 m3/h.
Lượng nước dùng cho mỗi tấn quặng là:

W’ = 601,72: 126 = 4,78 m3/1tấn quặng.
⇒ Thoả mãn điều kiện mức chi phí cho xưởng tuyển nổi là 3 - 6 m3/1tấn quặng

14


PHẦN III: TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ
III.1. Khâu nghiền - Phân cấp:
III.1.1. Giai đoạn nghiền I:
Trong giai đoạn này ta phải nghiền tới 60 % cấp hạt - 0,074 mm với độ hạt cấp liệu
dmax=13mm độ mịn nghiền như vậy giai đoạn I chọn máy nghiền bi tháo tải qua
lưới.Chọn máy nghiền mẫu là máy nghiền bi tháo tải qua lưới có đường kính D =
3250 mm, dùng để nghiền quặng mẫu Cu - Fe. Do số liệu thực tế của xưởng đang
hoạt động cho nên ta tiến hành tính năng suất riêng theo cấp hạt - 0,074 mm của máy
nghiền thiết kế nghiền loại quặng đối tượng theo công thức sau.
q2 = Ki . Kk . KD .KT .q1 T/m3h
KT = 1 : máy nghiền mẫu và máy nghiền thiết kế cùng loại
q1 = 1,8 : Năng suất riêng theo cấp hạt tính của máy nghiền mẫu để nghiền quặng
mẫu tra theo bảng 12
Chọn máy nghiền bi tháo tải qua lưới có thông số kỹ thuật như sau:
* Phương án 1 :
- Ký hiệu máy nghiền: MSR 27 -27
- Đường kính D = 2700 mm
- Chiều dài L = 2700 mm
- Thể tích làm việc V= 13,2 m3
Ki = 1 (Quặng mẫu và quặng đối tượng cùng loại quặng chì kẽm)
m4 =0,976 : (Quặng thiết kế) Tra theo bảng 11 - HDĐATN và tính nội suy
m1 = 0,895 : (Quặng mẫu) Tra theo bảng 11 – HDĐATN và tính nội suy
m4


0,976

Kk = m = 0,895 = 1,09
1
KI

=

D − 0,15
2,7 − 0,15
=
= 0,91
3,25 − 0,15
D 1 − 0,15

D = 2700 mm: Đường kính máy nghiền đang thiết kế
15


D1 = 3250 mm: Đường kính máy nghiền mẫu
KT = 1 máy nghiền mẫu và máy nghiền thiết kế cùng loại
q1 = 1,80 Năng suất riêng của máy nghiền mẫu tra theo bảng 12
Năng suất riêng theo cấp hạt - 0,074 mm của máy nghiền thiết kế:
q 2II = Ki . Kk .

K DII .KT

.q1 = 1 . 1,09. 0,91 . 1. 1,8 = 1,79T/m3h

Năng suất theo khối lượng quặng đầu của máy thiết kế

QII =

q.V
1,79.13,2
= 46,15 T/h
=
β cc − β d 0,6 − 0,088

Q1 = 127,32 t/m3 : Năng suât theo phần rắn trong bùn tràn của toàn khâu.
nII = Q1 : QII = 126 : 46,15 = 2,73. Vậy ta chọn 3 máy
K II =

Q1
126
=
= 0,91
n II .QII 3.46,15

Kiểm tra tải trọng riêng:
46,15

Tải trọng riêng bằng: 13,2 = 3,5 < 12 t/m3.h
=> Điều kiện tải trọng riêng thỏa mãn

* Phương án 2 :
- Ký hiệu máy nghiền: MSR 32-31
- Đường kính D = 3200 mm
- Chiều dài L = 3100 mm
- Thể tích làm việc V= 23 m3
Ki = 1 (Quặng mẫu và quặng đối tượng cùng loại quặng Cu-Fe)

m4 =0,976: (Quặng thiết kế) Tra theo bảng 11 - HDĐATN và tính nội suy
m1 = 0,895 : (Quặng mẫu) Tra theo bảng 11 – HDĐATN và tính nội suy
16


m4

0,976

Kk = m = 0,895 = 1,09
1
K DII =

D − 0,15
3,2 − 0,15
=
= 0,99
3,25 − 0,15
D 1 − 0,15

D = 3200 mm: Đường kính máy nghiền đang thiết kế
D1 = 3250 mm: Đường kính máy nghiền mẫu
Năng suất riêng theo cấp hạt - 0,074 mm của máy nghiền thiết kế:
q2I = Ki . Kk .

K DI .KT

.q1 = 1 . 1,09. 0,99 . 1. 1,8 = 1,94 T/m3h

Năng suất theo khối lượng quặng đầu của máy thiết kế


q.V
1,94.23
= 87,15 T/h
=
β cc − β d 0,6 − 0,088

QI =

Q1 = 126 t/m3 : Năng suât theo phần rắn trong bùn tràn của toàn khâu.
nI = Q1 : QI = 126 : 87,15 = 1,45 Vậy ta chọn 2 máy.
KI =

Q1
126
=
= 0,72
n I .Q I 2.87,15

Kiểm tra tải trọng riêng:
Tải trọng riêng bằng:

87,15
= 3,79 < 12 t/m3.h
23

=> Điều kiện tải trọng riêng thỏa mãn
* Phương án 3 :
- Ký hiệu máy nghiền: MSR 36-40
- Đường kính D = 3600 mm

- Chiều dài L = 4000 mm
- Thể tích làm việc V= 35,5m3
Ki = 1 (Quặng mẫu và quặmg đối tượng cùng loại quặng Cu-Fe)
Kk = 1,09
17


K DIII =

D − 0,15
3,6 − 0,15
=
= 1,11
3,25 − 0,15
D 1 − 0,15

D = 3600 mm: Đường kính máy nghiền đang thiết kế
D1 = 3250 mm: Đường kính máy nghiền mẫu
KT = 1 máy nghiền mẫu và máy nghiền thiết kế cùng loại
q1 = 1,80 Năng suất riêng của máy nghiền mẫu tra theo bảng 12
Năng suất riêng theo cấp hạt - 0,074 mm của máy nghiền thiết kế:
q 2III = Ki . Kk . K dIII .KT .q1 = 1 . 1,09. 1,11 . 1. 1,8 = 2,18 T/m3h
Năng suất theo khối lượng quặng đầu của máy thiết kế
QIII =

q.V
2,18.35,5
=
= 151,15 T/h
β cc − β d 0,6 − 0,088


Q1 = 126 t/m3 : Năng suât theo phần rắn trong bùn tràn của toàn khâu.
nIII = Q1 : QIII = 126 : 151,15 = 0,87 . Vậy ta chọn 1 máy
K III =

Q1
127,32
=
= 0,83
n III .QIII 1.151,15

Kiểm tra tải trọng riêng:
151,15

Tải trọng riêng bằng: 35,5 = 4,26 < 12 t/m3.h
=> Điều kiện tải trọng riêng thỏa mãn
⇒ Vậy trong 3 phương án chọn phương án 3. Giai đoạn nghiền 1 chọn 1 máy

nghiền bi tháo tải qua lưới MSR 36-40.
III.1.2. Giai đoạn nghiền II:
Nguyên liệu vào nghiền là sản phẩm 14 có Q 14 = 504 T/h. Trong giai đoạn này ta cần
nghiền từ độ mịn nghiền là 60 % cấp hạt – 0,074 mm đến 90 % cấp hạt – 0,074 mm.
Do đó trong tính toán này ta lấy độ mịn nghiền khởi điểm là 60 % cấp hạt – 0,074 mm.
Giai đoạn này do sản phẩm nghiền có độ min nghiền cao nên ta chọn máy nghiền bi
tháo tải qua tâm có thông số kỹ thuật như sau:
18


* Phương án 1:
Ký hiệu máy nghiền: MSR 32 – 45

Đường kính
Chiều dài
Thể tích làm việc
Tính tổng thể tích V0 để nghiền quặng từ 8 % cấp hạt -0,074 mm đến 90% cấp hạt
-0,074 mm.
Tính năng suất riêng của máy nghiền
q = Ki . Kk . KD .KT .q1 T/m3h
Ki = 1 Quặng mẫu và quặmg đối tượng cùng loại là quặng chì kẽm

D = 3200 mm: Đường kính máy nghiền đang thiết kế
D1 = 3250 mm: Đường kính máy nghiền mẫu
KT = 0,90 vì máy mẫu là máy nghiền bi tháo tải qua lưới còn máy thiết kế là máy
nghiền bi tháo giữa.
Kv = 1,3: hệ số nghiền vòng kín.
q1 = 1,80 Năng suất riêng của máy nghiền mẫu tra theo bảng 12
Năng suất riêng của máy nghiền
q = Ki . Kk . KD .KT .q1 .Kv = 1 . 0,99. 0,98 . 0,9 .1,8.1,3 = 2,04 T/m3h
Tổng thể tích Vo =

Q14 .( β cc − β d ) 504(0,9 − 0,088)
=
= 200,61 m3
q
2,04

Tổng thể tích V1 của máy nghiền trên để ngiền quặng từ 8 % cấp hạt - 0,074 mm
đến 60 % cấp hạt - 0,074 mm.
19



Tính năng suất riêng của máy nghiền:
q = Ki . Kk . KD .KT .q1 T/m3h
Ki = 1 Quặng mẫu và quặmg đối tượng cùng loại là quặng Cu-Fe
Kk= 1,09

D = 3200 mm: Đường kính máy nghiền đang thiết kế
D1 = 3250 mm: Đường kính máy nghiền mẫu
KT = 0,90 vì máy mẫu là máy nghiền bi tháo tải qua lưới còn máy thiết kế là máy
nghiền bi tháo giữa.
Kv = 1,3: hệ số nghiền vòng kín.
q1 = 1,80 Năng suất riêng của máy nghiền mẫu tra theo bảng 12
Năng suất riêng của máy nghiền
q = Ki . Kk . KD .KT .q1 .Kv = 1.1,09.0,98.0,9.1,8.1,3 = 2,25 T/m3h
Tổng thể tích V1 =

Q5 .( β cc − β d ) 504(0,6 − 0,088)
=
= 114,69 m3
q
2,25

Tổng thể tích V2 của loại máy nghiền MSX 32 – 45 để nghiền quặng từ 60 % đến 90 %
cấp hạt – 0,074 mm là :
V2 = V0 – V1 = 200,61 – 114,69 = 85,92 m3
nIII = V2 : VIII = 85,92 : 32 = 2,685. Vậy ta chọn 3 máy
KI =

V2
85,92
=

= 0,895
n II .VI
32.3

⇒ Vậy giai đoạn nghiền 3 chọn máy nghiền bi tháo giữa MSX 32 – 45.

Phương án 2:
Ký hiệu máy nghiền: MSX 36 – 55
20


Đường kính: D = 3600 mm.
Chiều dài: L = 5500 mm
Thể tích làm việc VII = 50 m3
Tính tổng thể tích V0 để nghiền quặng từ 8 % cấp hạt -0,074 mm đến 90 % cấp hạt
-0,074 mm.
Tính năng suất riêng của máy nghiền
q = Ki . Kk . KD .KT .q1 T/m3h
Ki = 1 Quặng mẫu và quặmg đối tượng cùng loại là quặng Cu-Fe
m4 = 0,865 Tra theo bảng 11- HDĐATN và tính nội suy
m1 = 0,895 Tra theo bảng 11- HDĐATN và tính nội suy
m4

0,865

Kk = m = 0,895 = 0,97
1

KD =


D − 0,15
=
D1 − 0,15

3,6 − 0,15
=
3,25 − 0,15 1,05

D = 3600 mm: Đường kính máy nghiền đang thiết kế
D1 = 3250 mm: Đường kính máy nghiền mẫu
KT = 0,90 vì máy mẫu là máy nghiền bi tháo tải qua lưới còn máy thiết kế là máy
nghiền bi tháo giữa.
Kv = 1,3 : hệ số nghiền vòng kín.
q1 = 1,80 Năng suất riêng của máy nghiền mẫu tra theo bảng 12
Năng suất riêng của máy nghiền
q = Ki . Kk . KD .KT .q1 .Kv = 1 . 0,97. 1,05 . 0,9 .1,8.1,3 = 2,14 T/m3h
Tổng thể tích Vo =

Q14 .( β cc − β d ) 504(0,9 − 0,088)
=
= 191,23 m3
q
2,14

Tổng thể tích V1 của máy nghiền trên để ngiền quặng từ 8% cấp hạt - 0,074 mm
đến 60 % cấp hạt - 0,074 mm.
21


Tính năng suất riêng của máy nghiền

q = Ki . Kk . KD .KT .q1 T/m3h
Ki = 1 Quặng mẫu và quặmg đối tượng cùng loại là quặng chì kẽm.
Kk= 1,09
KD =

D − 0,15
=
D1 − 0,15

3,6 − 0,15
=
3,25 − 0,15 1,055

D = 3600 mm: Đường kính máy nghiền đang thiết kế
D1 = 3250 mm: Đường kính máy nghiền mẫu
KT = 0,90 vì máy mẫu là máy nghiền bi tháo tải qua lưới còn máy thiết kế là máy
nghiền bi tháo giữa.
Kv = 1,3 : hệ số nghiền vòng kín.
q1 = 1,80 Năng suất riêng của máy nghiền mẫu tra theo bảng 12
Năng suất riêng của máy nghiền
q = Ki . Kk . KD .KT .q1 .Kv = 1.1,09.1,055.0,9.1,8.1,3= 2,42 T/m3h
Tổng thể tích V1 =

Q14 .( β cc − β d ) 504(0,6 − 0,088)
=
= 106,63 m3
q
2,42

Tổng thể tích V2 của loại máy nghiền MSX 36-55 để nghiền quặng từ 60 % đến 90 %

cấp hạt – 0,074 mm là :
V2 = V0 – V1 = 191,23 – 106,63 = 84,6 m3
nII = V2 : VII = 84,6 : 50 = 1.69 Vậy ta chọn 2 máy
K II =

V2
84,6
=
= 0,846
n II .VII 2.50

* Phương án 3:
Ký hiệu máy nghiền: MSX 45 – 60
Đường kính: D = 4500 mm.
Chiều dài: L = 6000 mm
22


Thể tích làm việc VI = 85 m3
Tính tổng thể tích V0 để nghiền quặng từ 8 % cấp hạt -0,074 mm đến 90 % cấp hạt
-0,074 mm.
Tính năng suất riêng của máy nghiền thiết kế :
q = Ki . Kk . KD .KT .q1 T/m3h
Ki = 1 Quặng mẫu và quặmg đối tượng cùng loại là quặng chì kẽm
m4 = 0,865 Tra theo bảng 11- HDĐATN và tính nội suy
m1 = 0,895 Tra theo bảng 11- HDĐATN và tính nội suy
Kk = 0,97
KD =

D − 0,15

=
D1 − 0,15

4,5 − 0,15
=
3,25 − 0,15 1,18

D = 4500 mm: Đường kính máy nghiền đang thiết kế
D1 = 3250 mm: Đường kính máy nghiền mẫu
KT = 0,9 vì máy mẫu là máy nghiền bi tháo tải qua lưới còn máy thiết kế là máy nghiền
bi tháo giữa.
Kv = 1,3: hệ số nghiền vòng kín.
q1 = 1,8 Năng suất riêng của máy nghiền mẫu tra theo bảng 12
Năng suất riêng của máy nghiền
q = Ki . Kk . KD .KT .q1 .Kv = 1 . 0,97. 1,18 . 0,9 .1,8.1,3 = 2,41 T/m3h
Tổng thể tích: Vo =

Q14 .( β cc − β d ) 504(0,9 − 0,088)
=
= 169,81 m3
q
2,41

Tổng thể tích V1 của máy nghiền trên để ngiền quặng từ 8 % cấp hạt - 0,074 mm
đến 60 % cấp hạt - 0,074 mm.
Tính năng suất riêng của máy nghiền
q = Ki . Kk . KD .KT .q1 T/m3h
Ki = 1 Quặng mẫu và quặmg đối tượng cùng loại là quặng Cu-Fe.
23



Kk= 1,09
KD =

D − 0,15
=
D1 − 0,15

4,5 − 0,15
=
3,25 − 0,15 1,18

D = 4500 mm: Đường kính máy nghiền đang thiết kế
D1 = 3250 mm: Đường kính máy nghiền mẫu
KT = 0,90 vì máy mẫu là máy nghiền bi tháo tải qua lưới còn máy thiết kế là máy
nghiền bi tháo giữa.
Kv = 1,3: hệ số nghiền vòng kín
q1 = 1,80 Năng suất riêng của máy nghiền mẫu tra theo bảng 12
Năng suất riêng của máy nghiền
q = Ki . Kk . KD .KT .q1 .Kv = 1.1,09.1,18.0,9.1,8.1,3 = 2,71 T/m3h
Tổng thể tích V1 =

Q14 .( β cc − β d ) 504(0,6 − 0,088)
=
= 95,22 m3
q
2,71

Tổng thể tích V2 của loại máy nghiền MSX 45 – 55 để nghiền quặng từ 60 % đến 90 %
cấp hạt – 0,074 mm là :

V2 = V0 – V1 = 169,81– 95,22 = 74,59 m3
nI = V2 : VI = 74,59 : 85 = .0,878 Vậy ta chọn 1 máy
KI =

V2
74,59
=
= 0,878
n II .VI
1.85

⇒ Vậy trong 3 phương án ta chọn phương án

III.1.3. Phân cấp xiclon:
Năng suất bùn tràn của xiclon

=126t/h, khối lượng riêng của quặng

, hàm lượng cấp hạt -0,074 mm trong bùn tràn xiclon là
Thu hoach bộ phận bùn tràn:

24

= 90%

= 3,175 g/


=


=

= 0,2 = 20%

Xác định hàm lượng pha rắn trong bùn tràn theo công thức thực nghiệm:
0, 25

 r
−74  2,7 
1

0
,
7
.
β



 β cát .γ bt
bt
δ





β btr =
0 , 25


 2,7  
r
β cát
− 1 − 0,7.β bt−74 
 (1 − γ bt )
 δ  


( công thức 125/ 219 .TKXTK)
Trong đó:
;

– hàm lượng phần rắn trong bùn tràn và trong cát của xiclon, %
- hàm lượng cấp -0,074mm trong bùn tràn, phần đơn vị

- thu hoạch bộ phận của bùn tràn, phần đơn vị
Bùn tràn lấy ra tương ứng với 90% cấp -0,074 mm ⇒ hàm lượng phần rắn trong
cát là:

= 71,2% (theo TKXTK/219 và tính nội suy)

=

= 0,30

Kích thước danh định của bùn tràn chứa 84% cấp -0,074 mm ( bảng 12/98 TKXTK)là
ddđ = 0, 1216 mm.
Với kích thước của bùn tràn như vậy những hạt nhỏ hơn 0,15. d dđ = 0,15. 0,1216 =
0,018 mm phân bố trong sản phẩm phân cấp tương tự như nước.
Bảng 5 : kết quả tính sơ đồ bùn khoáng cho xiclon

25


×