Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Xây dựng phần mềm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Công ty Cổ phần Gốm xây dựng và Thương mại Bắc Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 106 trang )

i

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em. Các số liệu trong đồ án là
trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị em thực tập. Nếu sai em xin hoàn
toàn chịu mọi trách nhiệm.
Tác giả đồ án
Nguyễn Thị Hoa

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


ii

Khoa hệ thống thông tin kinh tế
Đồ án tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Trong suốt thời
gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đƣờng đại học đến nay, em đã nhận đƣợc rất nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình của các quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô trong toàn Khoa Hệ
thống thông tin quản lý – Trƣờng Học Viện Tài Chính đã cùng với tri thức và tâm
huyết và sự cố gắng của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong
suốt thời gian học tập tại trƣờng. Đồng thời em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc


đến Thầy giáo Hà Văn Sang ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành đồ án tốt
nghiệp trong thời gian thực tập này. Nếu không có những lời hƣớng dẫn, dạy bảo của
thầy thì em nghĩ đề tài này của em rất khó có thể hoàn thiện đƣợc. Một lần nữa, em xin
chân thành cảm ơn thầy.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các nhân viên trong Công ty Cổ
phần Gốm xây dựng và Thƣơng mại Bắc Sơn đã tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập
và hƣớng dẫn em trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty.

Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hoa

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


iii

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NVLTT

Nguyên vật liệu trực tiếp

NVL


Nguyên vật liệu

NCTT

Nhân công trực tiếp

SXC

Sản xuất chung

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

ảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

TSCĐ

Tài sản cố định


CPSX

Chi phí sản xuất

SP

Sản phẩm

SPDD

Sản phẩm dở dang

NXT

Nhập, xuất, tồn

HTTT

Hệ thống thông tin

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


iv

Khoa hệ thống thông tin kinh tế


Đồ án tốt nghiệp

Danh mục hình ảnh
Hình 1.1. Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu trực tiếp .................................................................... 21
Hình 1.2: Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp................................................................ 26
Hình 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung................................................................... 29
Hình 1.4: Sơ đồ Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai
thường xuyên ............................................................................................................................ 32
Hình 1.5: Quy trình kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ..................................... 33
Hình 1.6: Quy trình ghi sổ kế toán và báo cáo chi phí sản xuất, giá thành ............................. 34
Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty. ........................................................... 38
Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty ................................................................................... 40
Hình 2.3: Sơ đồ ngữ cảnh ......................................................................................................... 50
Hình 2.4: Biểu đồ phân cấp chức năng .................................................................................... 51
Hình 2.5: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 .................................................................................... 53
Hình 2.6: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 ”Tập hợp chi phí”...................................................... 54
Hình 2.7: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 2 “Tính giá thành” ....................................................... 55
Hình 2.8: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 3 “Lập báo cáo” ........................................................... 56
Hình 2.9: Ma trận thực thể chức năng ..................................................................................... 57
Hình 2.10: Sơ đồ E/A ................................................................................................................ 66
Hình 2.11: Biểu đồ quan hệ của mô hình dữ liệu ..................................................................... 67

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


v

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

MỤC LỤC

Đồ án tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. I
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... II
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................III
I.Sự cần thiết của đề tài: ................................................................................................... 1
II. Mục tiêu đề tài: ............................................................................................................. 2
III. Phạm vi nghiên cứu đề tài .......................................................................................... 2
IV. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài ................................................................................ 2
V. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2
VI. Kết cấu của đồ án ........................................................................................................ 3
CHƢƠNG 1 .......................................................................................................................... 4
NHẬN THỨC CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC TẬP HỢP
CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ............................................... 4
I. Lý luận chung về xây dựng phần mềm kế toán........................................................... 4
1.1. Khái niệm, yêu cầu, đặc điểm của phần mềm kế toán. .............................................. 4
1.1.1. Khái niệm................................................................................................................. 4
1.1.2. Yêu cầu .................................................................................................................... 4
1.1.3. Đặc điểm .................................................................................................................. 4
1.2. Các công cụ để tin học hóa một HTTT kế toán trong doanh nghiệp ...................... 5
1.1.2. Ngôn ngữ lập trình. ................................................................................................. 6
1.2.3. Công cụ tạo báo cáo ................................................................................................ 6
1.2. Quy trình xây dựng phần mềm kế toán. .................................................................... 7
II. NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ............................................................... 16
2.1. Khái niệm, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. ........ 16
2.2. Đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành. .............................. 17


Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


vi

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

2.3. Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất .................................................................. 17
2.4. Phƣơng pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp
kê khai thƣờng xuyên...................................................................................................... 19
2.5.Quy trình nghiệp vụ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. ......................... 32
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH
GIÁ THÀNH SP VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HTTT KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
GỐM XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI BẮC SƠN....................................................... 36
I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Gốm xây dựng và Thƣơng mại Bắc Sơn............. 36
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty .................................................... 36
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty ........................................................................... 37
1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty. ........................................................... 38
II. Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Gốm xây dựng và Thƣơng mại
Bắc Sơn. ............................................................................................................................ 40
2.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán ........................................................................ 40
2.2. Tổ chức bộ máy kế toán ........................................................................................... 40
2.3. Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại công ty .......................................... 42
III. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Gốm xây dựng và Thƣơng mại Bắc Sơn. ........................................ 42
3.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ............................................................................. 42

3.2. Phƣơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX ................................................... 43
IV. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ, TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.............................................................................................. 47
4.1. Mô tả bài toán ........................................................................................................... 47
4.2. Xác định mục tiêu của hệ thống ............................................................................. 48
4.3. Dữ liệu vào và thông tin ra: ..................................................................................... 48
4.4. Mô hình chức năng của hệ thống: ......................................................................... 49
V: MÔ HÌNH DỮ LIỆU HỆ THỐNG ........................................................................... 57
5.1. Danh mục dữ liệu ..................................................................................................... 57

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


vii

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

5.2. Mối quan hệ giữa các thực thể và các thuộc tính riêng của nó. ........................... 64
5.3. Mối quan hệ phụ thuộc giữa các thuộc tính .......................................................... 65
5.4. Sơ đồ thực thể liên kết E/A ...................................................................................... 65
5.5. Biểu đồ quan hệ của mô hình dữ liệu ..................................................................... 67
CHƢƠNG 3 ........................................................................................................................ 68
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI
PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GỐM XÂY
DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI BẮC SƠN. .......................................................................... 68
I. MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG ............................................................... 68

1.1. Thiết kế CSDL: ......................................................................................................... 68
1.2.Chi tiết các bảng dữ liệu ........................................................................................... 70
II. GIAO DIỆN CHƢƠNG TRÌNH............................................................................... 84
2.1.Thực đơn hệ thống .................................................................................................... 84
2.2. Một số giao diện hệ thống ........................................................................................ 87
2.3.Một số giao diện danh mục ....................................................................................... 89
2.4.Giao diện xử lí nghiệp vụ. ......................................................................................... 91
2.5.Báo cáo và mẫu biểu ................................................................................................. 94
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 101

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


1

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp
MỞ ĐẦU

I. Sự cần thiết của đề tài:
Trong nền kinh tế thị trƣờng, mục tiêu hàng đầu của bất cứ Doanh nghiệp nào
nói chung và các Doanh nghiệp sản xuất nói riêng đều là tối đa hoá lợi nhuận, do đó
ngoài việc mở rộng sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải quan tâm rất nhiều
đến chi phí sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm là một cách
thức cần thiết và hiệu quả để tăng lợi nhuận cũng nhƣ sức cạnh tranh cho doanh
nghiệp. Giá thành chính là chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa trong quản lý hiệu quả và chất

lƣợng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là một quá
trình kết hợp và tiêu hao các yếu tố sản xuất để thu hút đƣợc sản phẩm. Tổng hợp toàn
bộ các hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ tạo nên chỉ tiêu chi phí sản xuất. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
phụ thuộc vào doanh nghiệp có đảm bảo tự bù đắp chi phí mình đã bỏ ra trong quá
trình sản xuất kinh doanh và bảo đảm có lãi hay không. Vì vậy, việc hạch toán đầy đủ
chính xác chi phí sản xuất vào giá thành của sản phẩm là việc làm cấp thiết, khách
quan và có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng.
Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là không những phải hạch toán đầy đủ chi phí sản
xuất, mà còn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chi phí
sản xuất phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch
toán kinh doanh. Đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết
định. Để giải quyết đƣợc vấn đề đó phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công việc này không những mang ý nghĩa về mặt
lý luận, mà còn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn cấp bách trong quá trình đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế của các doanh nghiệp sản xuất ở nƣớc ta nói chung và Công ty Cổ
phần Gốm xây dựng và Thƣơng mại Bắc Sơn nói riêng.

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


2

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp


Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, cùng sự giúp đỡ tận tình của Thầy
cô trong khoa, trong thời gian thời gian thực tập, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Xây
dựng phần mềm kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty Công ty Cổ phần Gốm xây dựng và Thƣơng mại Bắc Sơn " làm đồ án thực
tập. Em rất mong sự đóng góp và góp ý chân thành của các thầy cô!
II. Mục tiêu đề tài:
Với mục tiêu xây dựng hệ thống thông tin kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính
giá thành sản phẩm trong công ty đạt hiệu quả cao hơn, đề tài đã nghiên cứu công tác
hạch toán kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong điều kiện ứng dụng của
công nghệ tin học. Do công việc tƣơng đối lớn cùng với nhận thức chƣa thấu đáo đƣợc
hết các vấn đề đặt ra, đồ án chỉ tập trung vào phân tích, thiết kế hệ thống thông tin kế
toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành SP và thực hiện một số chức năng của
chƣơng trình đối với một số sản phẩm chủ yếu của công ty.
III. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Trong phạm vi về đề tài và đặc biệt là thời gian có hạn, Hệ thống thông tin kế
toán chỉ nghiên cứu về tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và các báo
cáo giá thành trong công ty. Trên cơ sở các chứng từ sử dụng ngôn ngữ lập trình C#
để thiết kế phần mềm.
IV. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
 Hệ thống kế toán chi phí giá thành của Công ty.
 Hệ thống kho của công ty.
V. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
 Phƣơng pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý.
 Phƣơng pháp phỏng vấn và thu thập thông tin.
 Phƣơng pháp thống kê.

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01



3

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

VI. Kết cấu của đồ án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, đồ án có kết
cấu bao gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Lý luận chung để xây dựng phần mềm kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành
sản phẩm và phân tích thiết kế HTTT kế toán tại Công ty Cổ phần Gốm xây
dựng và Thƣơng mại Bắc Sơn.
Chƣơng 3: Thiết kế và xây dựng phần mềm kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gốm xây dựng và Thƣơng mại Bắc Sơn.
Để hoàn thành đồ án với thời gian sớm nhất cùng với chất lƣợng cao, em đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của
Công ty Cổ phần Gốm xây dựng và Thƣơng mại Bắc Sơn, sự dạy dỗ, chỉ bảo rất
tận tình của các thầy giáo cô giáo trong cả quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện
đồ án, đặc biệt là Thầy giáo – Th.s Hà Văn Sang đã hƣớng dẫn em rất chu đáo, tận tình
trong thời gian qua.

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01



4

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

CHƢƠNG 1
NHẬN THỨC CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

I. Lý luận chung về xây dựng phần mềm kế toán
1.1. Khái niệm, yêu cầu, đặc điểm của phần mềm kế toán.
1.1.1. Khái niệm
Phần mềm kế toán là phần mềm ứng dụng trong việc ghi chép, xử lí các giao dịch
kế toán trên máy tính. Quá trình đó bắt đầu từ khâu lập chứng từ gốc, phân loại chứng
từ, ghi chép sổ sách, xử lí thông tin trên các chứng từ, sổ sách theo qui trình của một
hình thức kế toán nhất định đến khâu in ra sổ kế toán và báo cáo tài chính, báo cáo kế
toán quản trị và các báo cáo thống kê phân tích tài chính khác.
1.1.2. Yêu cầu
 Phần mềm kế toán phải mô phỏng đƣợc quy trình thực hiện công tác kế toán
trong đơn vị.
 Phải cung cấp đƣợc đầy đủ các tính chất của công tác kế toán nhƣ: tính định kì,
tính tức thời để có thể linh hoạt đáp ứng nhu cầu quản lí nội bộ của các doanh
nghiệp.
 Giao diện của phần mềm kế toán phải phù hợp, đặc biệt là đối với các kế toán
viên mới vào nghề hoặc đối với các kế toán đã quen làm việc bằng excel.
 Thao tác sử dụng trên phần mềm kế toán phải thuận tiện, đảm bảo sự chính xác
về số liệu kế toán.
 Phần mềm kế toán phải đảm bảo tính bảo mật thông tin và an toàn dữ liệu.
 Hỗ trợ nhiều tiện ích nhƣ import dữ liệu từ file excel và ngƣợc lại, export từ

phần mềm ra file excel, word; phần mềm liên tục cập nhật các tính năng mới.
1.1.3. Đặc điểm

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


5

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

 Phần mềm kế toán luôn luôn áp dụng các phƣơng pháp kế toán nhƣ: phƣơng
pháp tài khoản, phƣơng pháp chứng từ, phƣơng pháp cân đối, phƣơng pháp tính
giá…
 Hệ thống các chứng từ, các dữ liệu vào, các sổ và báo cáo đƣa ra bắt buộc phải
tuân theo một mẫu đã đƣợc nhà nƣớc quy chuẩn.
1.2. Các công cụ để tin học hóa một HTTT kế toán trong doanh nghiệp
1.2.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
1.2.1.1. Khái niệm CSDL
Một CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan đến nhau chứa thông tin về một
tổ chức nào đó, đƣợc lƣu trữ trên các thiết bị nhớ thứ cấp để đáp ứng nhu cầu khai thác
thông tin của nhiều ngƣời sử dụng với mục đích khác nhau.
Một cơ sở dữ liệu thỏa mãn hai tính chất đó là: tính độc lập dữ liệu, tính chia sẻ
dữ liệu.
1.2.1.2. Khái niệm hệ quản trị CSDL
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một hệ thống phần mềm cho phép tạo lập cơ sở dữ
liệu và điều khiển mọi truy nhập đối với cơ sở dữ liệu đó.

Một số hệ quản trị CSDL thƣờng dùng
Hiện nay những hệ quản trị CSDL đang đƣợc dùng nhiều là: Microsoft Acess,
SQL Server, Foxpro, Oracle…
Hệ quản trị CSDL SQL Server:
 Ƣu điểm: Cơ sở dữ liệu cao, tốc độ ổn định. Dễ sử dụng, dễ theo dõi. Cung cấp
một hệ thống các hàm tiện ích mạnh.
 Nhƣợc điểm
Chỉ thích hợp trên các hệ điều hành Windows.

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


6

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

Sử dụng : Với các CSDL loại vừa và nhỏ, còn với các CSDL lớn, có yêu cầu
nghiêm ngặt về tính liên tục thì chưa đáp ứng được mà cần có giải pháp tổng thể về cả
hệ điều hành, phần cứng và mạng.
1.1.2. Ngôn ngữ lập trình.
Khái niệm: Ngôn ngữ lập trình là một tập con của ngôn ngữ máy tính. Đây là một
dạng ngôn ngữ đƣợc chuẩn hóa đƣợc dùng đẻ miêu tả những quá trình, ngữ cảnh một
cách chi tiết.
Các ngôn ngữ lập trình thƣờng dùng:
 Ngôn ngữ lập trình hướng cấu trúc: cho phép diễn tả một thuật giải dễ dàng
cũng nhƣ áp dụng thuật toán “chia để trị” giúp tránh lỗi khi viết các chƣơng trình

lơn, phức tạp. Phƣơng pháp này rất phổ biến và vẫn áp dụng nhiều trong hiện tại.
VD: Pascal, C…
 Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng: là phƣơng thức cao hơn của lập trình, cho
phép “đóng gói” dữ liệu và các phƣơng thức hoạt động trên chúng, đồng thời
“cách ly” các đối tƣợng với nhau. Mơi hơn so với lập trình cấu trúc và đƣợc áp
dụng nhiều trong thực tế. VD: C++, C#, Java, Ada…
1.2.3. Công cụ tạo báo cáo
Đặc điểm báo cáo trong HTTT quản lý
Trong HTTT quản lý, các báo cáo phải đƣợc thiết kế theo mẫu nhất định để cung
cấp thông tin tổng hợp theo các yêu cầu quản lý vì vậy báo cáo phỉa in đƣợc và xem
đƣợc trên màn hình máy tinh.
Các công cụ tạo báo cáo thƣờng dùng:
 Tích hơp sẵn trong phần mềm
 Crystal report là công cụ tạo báo cáo đƣợc sử dụng nhiều nhất hiện nay nó cho
phép: Nhận và định dạng dữ liệu từ CSDL, thiết kế báo cáo trực quan, chuyển dữ
liệu thô sang đồ thị, biểu đồ…

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


7

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

 Ngƣời dùng có thể ấn định thông số giới hạn dữ liệu đƣa vào báo cáo , làm nổi
bật những thông tin phù hợp với tiêu chuẩn đề ra mà không làm ảnh hƣởng đến dữ

liệu gốc nguồn.
1.2. Quy trình xây dựng phần mềm kế toán.
1.2.1. Quy trình phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
Quá trình phân tích HTTT gồm 4 giai đoạn:
 Khảo sát hiện trạng của hệ thống.
 Xác định mô hình nghiệp vụ.
 Phân tích hệ thống và đặc tả yêu cầu.
 Thiết kế hệ thống.
Khảo sát hiện trạng hệ thống.
Các bước khảo sát thu thập thông tin:
Quá trình khảo sát hệ thống cần trải qua các bƣớc sau:
 Tiến hành thu thập thông tin bằng các phƣơng pháp khác nhau.
 Củng cố, bổ sung và hoàn thiện kết quả khảo sát.
 Tổng hợp kết quả khảo sát.
 Hợp thức hóa kết quả khảo sát.
Các thành phần của một mô hình nghiệp vụ:
 Biểu đồ ngữ cảnh
 Biểu đồ phân rã chức năng.
 Danh sách các hồ sơ dữ liệu sử dụng.
 Ma trận thực thể chức năng.
 Mô tả chi tiết chức năng lá trong biểu đồ phân rã chức năng.

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


8

Khoa hệ thống thông tin kinh tế


Đồ án tốt nghiệp

Các công cụ này giúp làm rõ hơn thực trạng của tổ chức, xác định phạm vi nghiên
cứu phát triển hệ thống. Từ đó đi đến quyết định xây dựng một dự án về phát triển hệ
thống thông tin, đƣa ra yêu cầu cho hệ thống cần xây dựng.
Phân tích làm rõ yêu cầu và đặc tả yêu cầu (Mô hình hóa quá trình xử lý)
Phần này làm rõ yêu cầu bằng cách sử dụng các mô hình và công cụ hình thức hóa
hơn, nhƣ các biểu đồ luồng dữ liệu để mô tả các tiến trình xử lý. Đến đây ta đƣợc mô
hình khái niệm của hệ thống. Với mô hình này, một lần nữa chúng ta có thể bổ sung
làm đầy đủ hơn các yêu cầu về HTTT cần xây dựng.
Mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ (modeling businees process) là sự biểu diễn đồ
thị các chức năng của quá trình để thu thập, thao tác, lƣu trữ và phân phối dữ liệu giữa
các bộ phận trong hệ thống nghiệp vụ cũng nhƣ giữa hệ thống và môi trƣờng của nó.
Thiết kế logic và thiết kế vật lý.
Trong bƣớc này cần tìm giải pháp công nghệ cho các yêu cầu đã đƣợc xác định ở
bƣớc phân tích. Các công cụ ở đây mang tính hình thức hóa cao cho phép đặc tả các
bản thiết kế để có thể ánh xạ thành cấu trúc chƣơng trình, các chƣơng trình, các cấu
trúc dữ liệu và các giao diện tƣơng tác. Các công cụ ở đây bao gồm: Mô hình dữ liệu
quan hệ E_R, mô hình luồng dữ liệu hệ thống, các phƣơng pháp đặc tả nội dung xử lý
của mỗi tiến trình, các hƣớng dẫn thiết kế cụ thể.
Thiết kế logic:
Mô hình thực thể mối quan hệ E_R (Entity- Relationship model). Mô hình E_R là
mô hình mô tả dữ liệu của thế giới thực, không quan tâm đến cách thức tổ chức và
khai thác dữ liệu mục tiêu chủ yếu là mô tả thế giới thực đúng nhƣ nó tồn tại. Mô hình
E_R gồm 3 thành phần: Thực thể dữ liệu, mối quan hệ giữa các thực thể, các thuộc
tính của thực thể và mối quan hệ.
Các bƣớc phát triển mô hình E_R từ các hồ sơ dữ liệu.

Học Viện Tài Chính


Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


9

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

Bƣớc 1: Liệt kê, chính xác chọn lọc mục tin.
 Liệt kê đầy đủ mục tin, không liệt kê dữ liệu.
 Chính xác hóa: Thêm từ cho mục tin đủ nghĩa, 2 mục tin chỉ cùng một đối
tƣợng thì cùng tên, 2 mục tin chỉ 2 đối tƣợng khác nhau thì tên khác nhau.
 Chọn lọc: Mỗi mục tin chỉ chọn 1 lần (Loại mục tin lặp lại) Loại đi mục tin
không đặc trƣng cho cả 2 lớp hồ sơ, loại mục tin có thể suy ra trực tiếp từ các mục
tin đã chọn.
Bƣớc 2: Xác định thực thể, thuộc tính:
 Tìm thuộc tính tên gọi: Tên thực thể.
 Xác định thuộc tính của nó: Là thuộc tính có mang tên thực thể, không mang
tên thực thể khác và không chứa động từ.
 Xác định định danh: Là thuộc tính có tính chất nhƣ định nghĩa, hoặc thêm vào
có tính chất nhƣ định nghĩa.
Bƣớc 3: Xác định mối quan hệ và thuộc tính của nó:
 Xác định mối quan hệ tƣơng tác: Tìm các động từ và trả lời các câu hỏi của các
động từ: Ai?, Cho ai?, Cái gì?, Cho cái gì?, Ở đâu?... Và tìm câu trả lời trong các
thực thể: Bằng cách nào?, Khi nào?, ao nhiêu?. Nhƣ thế nào?...
 Xác định mối quan hệ phụ thuộc (sở hữu): Xét từng cặp thực thể và dựa vào
ngữ nghĩa và các thuộc tính còn lại để tìm ra các mối quan hệ phụ thuộc.
Bƣớc 4: Vẽ biểu đồ mô hình.

 Vẽ các thực thể: Mỗi thực thể là một hình chữ nhật và tên gọi.
 Xét từng quan hệ xem nó có liên quan đến thực thể nào vẽ xen vào các thực thể
đó và nối nó lại với các thực thể.
 Bố trí lại biểu đồ cho hợp lí.
 Xác định bản số của các thực thể.
 Bổ sung các thuộc tính cho các thực thể và các mối quan hệ.

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


10

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

Mô hình quan hệ:
Để tạo ra các dữ liệu trên máy, lƣu trữ, khai thác dữ liệu trên máy ngƣời ta tạo
ra phần mềm công cụ gọi là Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu (database management systemDBMD). Hệ thống này phải đƣợc xây dựng trên mô hình dữ liệu, mô hình dữ liệu nhƣ
vậy ngƣời ta gọi là mô hình dữ liệu logic hay mô hình quan hệ.
Các chuẩn cơ bản:
Chuẩn của một quan hệ là các đặc trƣng, cấu trúc cho phép chúng ta nhận biết
đƣợc các cấu trúc đó.
 Chuẩn 1- 1NF: là quan hệ không chứa thuộc tính lặp.
 Chuẩn 2-2 NF: một quan hệ là 2 NF nếu đã là 1NF và không chứa thuộc tính
phụ thuộc vào một phần khóa.
 Chuẩn 3-3NF: Một quan hệ là 3NF nếu đã là 2NF và không chứa thuộc tính phụ
thuộc bắc cầu vào khóa.

Thiết kế mô hình quan hệ.
Đầu vào: Mô hình E_R

Mô Hình
E_R

Biểu diễn thực
thể  quan hệ

Biểu diễn mối quan
hệ  quan hệ

Chuẩn 3NF

Vẽ biểu đồ mô
hình quan hệ

Kết quả chuẩn
3NF Mô hình

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


11

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp


Vẽ biểu đồ:
Mối quan hệ biểu diễn bằng HCN có chia làm 2 phần: Phần trên ghi tên quan
hệ, phần dƣới ghi tên các thuộc tính khóa (khóa chính #, khóa ngoại dùng dấu gạch
chân).
Nối các cặp quan hệ với nhau nếu quan hệ chứa thuộc tính là khóa chính của
quan hệ kia.
Xác định bản số:

TÊN QUAN HỆ

# khóa chính

TÊN QUAN HỆ

# Khóa chính

Thiết kế vật lý.
Xác định luồng hệ thống:
 Đầu vào: iểu đồ luồng dữ liệu.
 Cách làm: Phân định rõ các công việc do ngƣời và do máy thực hiện.
Thiết kế các Giao diện nhập liệu.
 Đầu vào: Mô hình E_R
 Cách làm: Mỗi thực thể hay 1 mối quan hệ khác nhau thành một Giao diện.
Thiết kế các Giao diện xử lý.
 Xét các biểu đồ hệ thống: Mỗi tiến trình tƣơng tác với tác nhân ngoài xác định
một giao diện xử lý.

Học Viện Tài Chính


Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


12

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

 Tích hợp các Giao diện.
 Phân tích các Giao diện nhận đƣợc, tiến hành bỏ đi những Giao diện trùng lặp
hoặc không cần thiết và kết hợp các Giao diện có thể thành hệ thống giao diện
cuối cùng.
Thiết kế kiến trúc.
Ký pháp:
Chỉ số

Tên màn hình

Dựa vào các biểu đồ dữ liệu từ mức 0 đến trƣớc mức cơ sở. Kiến trúc của hệ
thống có dạng hình cây, với mỗi nút các biểu đồ mức dƣới nó cho ta mức biểu đồ tiếp
theo..
1.2.2. Quy trình tạo phần mềm kế toán.
Quy trình xây dựng một phần mềm kế toán là một tập hợp các hành động phải
đƣợc thực hiện trong quá trình xây dựng một hệ thống phần mềm.
Bƣớc 1: Phân tích thiết kế
 Trong quá trình xây dựng một phần mềm hƣớng đối tƣợng, phân tích thiết kế hệ
thống thông tin đóng một vai trò quan trọng nhất. Có PTTK mới giúp xây dựng
phần mềm đƣợc tối ƣu.
 Phân tích một áp dụng tin học là một nghiên cứu gồm:

-

Nghiên cứu vấn đề mà giới hạn của nó đã đƣợc xác định;

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


13

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

-

Lựa chọn các lời giải;

-

Và phát triển các lời giải dựa trên cơ sở của công cụ xử lý trên máy tính

điện tử.
 Tƣ tƣởng chủ đạo của các phƣơng pháp phân tích và thiết kế hệ thống là sự trừu
tƣợng hóa.
Để nhận biết đƣợc những hệ thống quá phức tạp, phải loại bỏ những đặc điểm phụ
để nhận biết cho đƣợc các đặc điểm chính. Hệ thống đƣợc nhận thức dƣới hai mức:
 Mức vật lí
 Mức logic

Áp dụng phƣơng thức biến đổi bằng cách trả lời:
 Ở mức vật lí - Mô tả thực trạng hệ thống cũ: What: Cái gì? Làm gì? How: Làm
nhƣ thế nào?(Làm thế nào? Phƣơng tiện nào? Cách làm nào? Lúc nào? Ai làm?
Làm gì?)
 Ở mức logic: Gạt bỏ những chi tiết để thấy bản chất và chỉ cần trả lời WHAT.

(1): ƣớc trừu tƣợng hoá.
(2): Đƣa ra những yêu cầu mới nảy sinh của hệ thống.
(3): Giai đoạn thiết kế.
 Phân tích từ trên xuống
- Đi từ tổng quát đến chi tiết

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


14

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

- Phân cấp: phân cấp các chức năng phức tạp thành các chức năng nhỏ hơn và
cứ thế tiếp tục.


Sử dụng mô hình công cụ biểu diễn có tăng cường hình vẽ:

 Các giai đoạn phân tích và thiết kế hệ thống:

-

Thiết kế là một quá trình bắt đầu bằng ý niệm hoá và kết thúc bằng việc

thực hiện thảo chƣơng trình cài đặt và đƣa vào sử dụng.
-

Việc phân chia các giai đọan cho quá trình phân tích chỉ mang tính tƣơng

đối, không tách rời từng giai đoạn, phân tích và thiết kế xen kẽ nhau, vừa làm
vừa trao đổi với NSD để hoàn thiện cho thiết kế.
Bƣớc 2 : Trình tự tạo phần mềm
 Lập kế hoạch: Xác định khoảng thời gian trung và dài hạn một sự phân chia,
một kế hoạch can thiệp để dẫn đến các nghiên cứu từng khu vực, lãnh vực, phân
hệ của hệ tổ chức có liên quan.
 Nghiên cứu và phân tích hiện trạng
- Giai đoạn này áp dụng theo từng lĩnh vực và theo dự kiến đã xác định ở
kế hoạch.
- Ở giai đoạn này thực chất là đi phân tích hoạt động hệ thông tin vật lí.
Để tiến hành giai đoạn này, cần sử dụng các kĩ thuật của những ngƣời tổ chức
(nghiên cứu hồ sơ, quy trình, v.v…). Làm quen với công việc tại cơ quan liên
quan về hệ thống cũ, từ đó, nhận diện đƣợc những điểm yếu của hệ thống cũ
để có các đề xuất mới, hoàn thiện hơn cho thiết kế.
- Nghiên cứu hiện trạng có thể đƣa đến việc phân chia mới các lĩnh vực
hoặc các chức năng.

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01



15

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

 Nghiên cứu và phân tích khả thi
Nghiên cứu khả thi: Là giai đoạn có vai trò quyết định vì nó sẽ dẫn đến các lựa
chọn quyết định hệ chƣơng trình tƣơng lai cùng các bảo đảm tài chính.
 Thiết kế tổng thể mô hình chức năng hệ thông tin:
Giai đoạn này xác định một cách chi tiết kiến trúc của hệ thông tin. Chia các hệ
thống lớn thành các hệ thống con. Đây còn gọi là bƣớc phân tích chức năng. Tất cả các
thông tin, các quy tắc tính toán, quy tắc quản lý, các khai thác, những thiết bị, phƣơng
tiện sẽ đƣợc xác định trong giai đoạn này.
 Phân công công việc giữa con người và máy tính:
Không phải bất kì công việc nào cũng hoàn toàn đƣợc thực hiện bởi bằng máy
tính. Hệ thống thông tin là sự phối hợp giữa các công đoạn thực hiện thủ công và máy
tính (ví dụ: thu thập thông tin nhà cung cấp).
 Thiết kế các kiểm soát:Thiết kế các bảo mật cho chƣơng trình nhằm chống âm
mƣu lấy cắp, phá hoại, gây mất mát hoặc làm hỏng dữ liệu.
 Thiết kế giao diện Người và Máy: Menu chƣơng trình, tổ chức màn hình
(Form), báo cáo, v.v…
 Thiết kế CSDL (Database Files):
Giai đoạn này nhằm xác định các files cho chƣơng trình, nội dung mỗi file nhƣ
thế nào? cấu trúc của chúng ra sao?
 Thiết kế chương trình (khác với việc viết chương trình):
-

Gồm những chƣơng trình gì? Mỗi chƣơng trình gồm những module nào?


Nhiệm vụ của mỗi module ra sao?
-

Đƣa ra các mẫu thử cho chƣơng trình: mẫu thử này do ngƣời thiết kế đƣa

ra chứ không phải do lập trình viên.

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


16

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

II. NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
2.1. Khái niệm, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao
động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra trong
quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ
nhất định.
Giá thành sản phẩm là sự biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa đƣợc tính cho một khối lƣợng sản phẩm lao vụ, dịch vụ
hoàn thành nhất định.

2.1.2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Kế toán doanh nghiệp cần phải xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của mình trong
việc tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nhƣ sau:
 Trƣớc hết cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí và tính giá
thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ với các bộ
phận có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đề cho kế toán chi phí và
tính giá thành.
 Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản
xuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hoạch toán, yêu cầu quản lý
cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tƣợng kế toán chi phí sản
xuất, lựa chọn phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phƣơng án phù hợp với
điều kiện của doanh nghiệp.
 Căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, khả
năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tƣợng tính giá thành
cho phù hợp.

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


17

Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

 Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ
ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt bộ
phận kế toán các yếu tố chi phí.

 Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán
phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng đƣợc yêu cầu
thu nhận – xử lý – hệ thống hóa thông tin và chi phí giá thành của doanh nghiệp.
 Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản phẩm,
cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm, giúp các nhà quản
trị doanh nghiệp ra đƣợc các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình
sản xuất – tiêu thụ sản phẩm.
2.2. Đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành.
Đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản
xuất theo các phạm vi và giới hạn đó.
Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất
trong các doanh nghiệp có thể là:
 Từng loại sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.
 Từng phân xƣởng, giai đoạn công nghệ sản xuất.
 Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp.
Các chi phí phát sinh, sau khi đã đƣợc tập hợp xác định theo các đối tƣợng kế
toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo đối
tƣợng đã xác định. Đối tƣợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà
doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
2.3. Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để tập
hợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theo các đối tƣợng
tập hợp chi phí đã xác định.

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


18


Khoa hệ thống thông tin kinh tế

Đồ án tốt nghiệp

Nội dung cơ bản của phƣơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ
vào các đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định để mở các sổ kế toán nhằm ghi
chép, phản ánh các chi phí phát sinh theo đúng đối tƣợng hoặc tính toán, phân bổ phần
chi phí phát sinh cho các đối tƣợng đó. Thông thƣờng, tại các doanh nghiệp hiện nay
có hai phƣơng pháp tập hợp chi phí nhƣ sau:
 Phƣơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trực
tiếp đến các đối tƣợng tập hợp chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phát
sinh liên quan đến đối tƣợng nào có thể xác định đƣợc trực tiếp cho đối tƣợng đó, chi
phí phát sinh liên quan đến từng đối tƣợng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định sẽ đƣợc
tập hợp và quy nạp trực tiếp cho đối tƣợng đó.
 Phƣơng pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là các chi
phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán
không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tƣợng đó.
Theo phƣơng pháp này, trƣớc tiên căn cứ vào các chi phí phát sinh kế toán tiến
hành tập trung các chi phí có liên quan đến nhiều đối tƣợng theo địa điểm phát sinh
hoặc nội dung chi phí. Để xác định chi phí cho từng đối tƣợng cụ thể phải lựa chọn các
tiêu chuẩn hợp lý và tiến hành phân bổ các chi phí đó cho từng đối tƣợng liên quan.
Việc phân bổ chi phí cho từng đối tƣợng thƣờng đƣợc tiến hành theo hai bƣớc:


ƣớc 1: Xác định hệ số phân bổ theo công thức:

( 2.1 ) Công thức phân bổ chi phí.


H 

C
T

Trong

H: Hệ số phân bổ chi phí

đó:

C: Là tổng chi phí cần phân bổ cho
các đối tƣợng

Học Viện Tài Chính

Nguyễn Thị Hoa. CQ47/41.01


×