Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Chương 4 hệ thống phanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 36 trang )

HỆ THỐNG PHANH
GVBM: HỒ PHI LONG


Nội dung:
• Vai trò và điều kiện làm việc của hệ thống phanh
• Yêu cầu của hệ thống phanh
• Phân loại hệ thống phanh
• Nguyên lý làm việc


Vai trò và điều kiện làm việc
của hệ thống phanh
• Hệ thống đảm bảo an toàn cho xe
• Giảm tốc độ của xe đến một giá trị cần thiết hoặc
dừng hẳn
• Giữ ô tô dừng hoặc đỗ trên đường dốc


Thông số đánh giá hiệu quả
phanh:
•Gia
  tốcphanhcựcđạijpmax=
• Thôngsốquantrọngnhất,
giatốcphanhcànglớnthìquátrìnhphanhcàngngặtnghèo
Moment phanh
• Thôngsốđặctrưngchotoànbộkếtcấu HT phanh
Lựcphanh Ppbịhạnchếbởilựcbám: Pp ≤ Pφ
• Lựcphanhlớnnhấtcóthểthiếtkếđược: Pp =Pφ



Yêu cầu của hệ thống phanh
•• Độ chậmtácdụnglênhệthốngnhỏ
 
Trong đó:  t1 t/g chậm tác dụng của người lái
t2 t/g chậm tác dụng của dẫn động
• Làmviệcbềnvững, tin cậy
• Phanhêmdịu, an toàn
• Đảmbảoyêucầukỹthuật
YÊU CẦU CHUNG:
• Gíathành, phụtùngthaythế, bảotrìbảodưỡng, tuổithọsửdụng….


Phân loại hệ thống phanh
HỆ THỐNG PHANH = CƠ CẤU PHANH + DẪN ĐỘNG PHANH


Phân loại hệ thống phanh
Cơ cấu phanh

Phanh guốc

Phanh đĩa

Nguyên lý chung là dùng lực ma sát để phanh


Phanh guốc (phanh tang trống)

Cấu tạo phanh guốc



Một số bộ phận của phanh guốc

Guốc phanh

Má phanh


Lò xo phanh

Trống phanh

Piston


Nguyên lý làm việc phanh guốc

Khi phanh người điều khiển tác động một lực vào hệ thống dẫn thủy lực hoặc hơi,
truyền lực này tới xi lanh nằm bên trong Moayơ, đẩy pist tông ra, tác động vào
guốc phanh, ép má phanh chặt vào trống phanh thực hiện quá trình phanh.


Phanh đĩa:


Một số bộ phận của phanh đĩa
Caliper
với 2
xylanh


Má phanh

Đĩa phanh


Nguyên lý phanh đĩa


So sánh phanh guốc, phanh đĩa
Phanh guốc

Phanh đĩa

Mặt cong

Mặt phằng

Áp suất không đều

Áp suất đều

Mòn không đều

Mòn đều

Hở lớn

Hở nhỏ

Có thể cường hóa


Không thể cường hóa

Khó hỏng

Dễ hỏng

Làm mát kém

Làm mát tốt

Trọng lượng lớn

Trọng lượng bé

Dùng: Xe tải vừa và lớn

Dùng: Xe du lịch vận tốc cao

Phanh guốc thường dùng cho xe tải vừa và lớn
Phanh đĩa dùng cho xe du lịch vận tốc cao


Phân loại hệ thống phanh
Dẫn động phanh
Trên ô tô hiện nay có các kiểu:
• Thuỷ lực
• Thuỷ lực + khí nén 
• Khí nén
⇒Phổ biến nhất là dẫn động thuỷ lực và khí nén

Mỗi loại dẫn động trên đều có 2 dạng kết cấu:
• Dẫn động một dòng
• Dẫn động hai dòng


Nguyên lý làm việc

Đạp phanh

Nhả phanh


Dẫn động phanh thuỷ lực
Dẫn động 1 dòng:
• Các thông số dẫn động ở xy lanh công tác giữa các 
cầu giống nhau.
• Nên khi có rò rỉ, các xy lanh công tác vô tác dụng.


Dẫn động phanh thuỷ lực
Dẫn động 1 dòng:


Dẫn động phanh thuỷ lực
Dẫn động 1 dòng:


Dẫn động phanh thuỷ lực
Dẫn động 2 dòng:
• Tạo ra 2 dòng độc lập dẫn động tới các xy lanh công 

tác
• Khi rò rỉ 1 dòng, dòng còn lại vẫn khả dụng


Dẫn động phanh thuỷ lực
Dẫn động 2 dòng:


DẪN ĐỘNG PHANH THUỶ
LỰC
• Bộ cường hoá chân không


Ưu nhược điểm phanh thuỷ
lực
• Hiệu suất cao, độ nhạy tốt
• Kết cấu đơn giản, được sử dụng rộng rãi
• Phanh đồng thời các bánh xe với lực phanh yêu cầu
Nhược điểm:
• Không thể cho tỷ số truyền lớn
• Khi gặp hư hỏng toàn bộ hệ thống bị vô hiệu hoá
• Hiệu suất không cao ở nhiệt độ môi trường thấp


Dẫn động phanh khí nén


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×