Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

SUY HÔ HẤP SƠ SINH: NHẬN BIẾT VÀ ĐIỀU TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.19 KB, 54 trang )

Suy hô hấp sơ sinh:
Nhận biết và Điều trò
Steven A. Ringer, MD,PhD
Brigham and Women’s Hospital
Boston,Massachusetts


Suy hô hấp
• Bệnh màng trong-nguyên nhân chính
– Sinh bệnh học
– Surfactant và thở máy
Phải phân biệt với các nguyên nhân khác:
• Thở nhanh thoáng qua ở sơ sinh
• Viêm phổi/nhiễm trùng huyết


Đánh giá suy hô hấp







Bệnh sử và lâm sàng
X quang phổi
Hematocrit
Đường huyết
Huyết áp
Tình trạng khí máu



Yếu tố lâm sàng giúp
chẩn đoán
• Tuổi thai
• Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng trong bệnh sử
• Dấu hiệu suy hô hấp – rên, phập phồng cánh
mũi, co lõm ngực, thở nhanh.
• Các bất thường đi kèm
• Hình ảnh x quang


Thở nhanh thoáng qua ở sơ sinh
• Nhẹ và tự giới hạn
• Tăng nhòp thở, không co lõm ngực, tím tái nhẹ.
• FiO2 < 0.4
• Thường gặp ở trẻ đủ tháng, mẹ mổ bắt con và có
truyền dòch.
• X quang ngực có tăng sinh mạch máu rõ.


Thở nhanh thoáng qua ở sơ sinh
• Chậm hấp thu dich trong phổi thai nhi.
• Phải xem xét và loại trừ viêm phổi.
• Điều trò với kháng sinh nếu chẩn đoán không
chắc chắn:
– Cần oxy trên 6 giờ
– Cần tăng liều oxy
– Các triệu chứng xấu dần



Hội chứng hít phân xu (MAS)
• MAS gặp trong 10-15% trẻ sơ sinh
• Hiếm khi xảy ra trước 34 tuần tuổi thai
• Thường gặp loại MAS nhuộm dày hoặc từng
mảng.
• Loại nhuộm mỏng ở trẻ khỏe không cần Rx đặc
biệt.
• Không thể ngăn ngừa tất cả MAS


Hít phân xu
• X quang ngực- mờ tăng, thâm nhiễm không đều
– Có vùng tăng sáng, có vùng xẹp
– Thâm nhiễm mờ không đồng nhất
• Có thể khó phân biệt với tình trạng ứ dòch, viêm
phổi.


Suy hô hấùp sơ sinh
• Không phải trẻ nào có triệu chứng hô hấp đều bò
suy hô hấp.
• Xem xét các nguyên nhân ngoài phổi:
– Bệnh tim
– Giảm thể tích, đa hồng cầu, thiếu máu
– Toan chuyển hóa, hạ đường huyết, hạ thân
nhiệt
– Xuất huyết não, thuốc, bệnh cơ


Bệnh màng trong (HMD)

• Nguyên nhân tử vong chính của sơ sinh non
tháng
• Có nhiều tiến bộ trong điều trò của chuyên khoa
sơ sinh
• Điều trò hiệu quả làm tăng tỉ lệ sống ở tuổi thai
thấp 24 tuần.


HMD – Lâm sàng
• Rối loạn của trẻ sanh non
• Suy hô hấp
– Thở nhanh, rên, phập phồng cánh mũi, co lõm
ngực
• Khó phân biệt với viêm phổi.
• Nặng nhất 24-48 giờ, ổn đònh 72-96 giờ (không
điều trò surfactant)
• Hồi phục kéo dài do chấn thương áp suất hoặc do
oxy.


HMD – Bệnh học
• Tổn thương đặc hiệu ở phế nang bắt đầu từ
ngay những nhòp thở đầu tiên.
• Phổi đặc, xung huyết, với phá hủy biểu mô
đường hô hấp tận.
• Màng trong: tạo bởi sự kết hợp các tế bào tróc ra
và chất tiết, tráng lên màng đáy biểu mô.


HMD- Sinh lý bệnh

• Bất ổn phế nang do tăng áp lực bề mặt ở giao
diện khí- dòch.
• Sự ổn đònh thể tích phế nang lệ thuộc vào cân
bằng giữa: 1) áp lực bề mặt ở giao diện khídòch,và 2) tái lập tính đàn hồi mô


Löïc pheá nang vaø phöông trình
Laplace


HMD – Sinh lý bệnh
• Phế nang không đồng dạng trong phổi
• Có một giới hạn khác nhau của áp suất mở và
đóng tới hạn trong các phế nang
• Vài phế nang còn xẹp, vài cái được thông khí
nhưng vẫn còn xẹp trong thì thở ra, vài cái vẫn
nở ra trong cả thì hít vào và thở ra


Chức năng phổi trong HMD
• Giảm FRC từ 30 ml/kg, đến 4-5 ml/kg. Do mất
thể tích và phù mô kẽ.
• FRC làm thay đổi oxy hóa, với sự cải thiện được
tạo ra bởi áp suất căng, điều trò thay thế
surfactant hoặc hồi phục lâm sàng


Chức năng phổi trong HMD
• Sức đàn phổi giảm từ 1-2 ml/cmH2O-kg đến 0.2
-0.5

• Do giảm số lượng phế nang được thông khí, và
tăng áp suất đàn hồi của các phế nang được
thông khí
• Sức cản phổi tăng rõ
• Giảm thông khí ít được nhấn mạnh hơn sự thay
đổi oxy hoá


Biểu hiện lâm sàng
• Thở nhanh có thể là triệu chứng khởi đầu, đặc
biệt là ở tuổi thai lớn hơn
• Rên, phập phồng cánh mũi và co lõm ngực (dưới
sườn, dưới ức) là những dấu hiệu lâm sàng nổi
bật
• Luôn luôn khảo sát các nguyên nhân khác của
suy hô hấp


Chăm sóc ban đầu
• Giữ ấm – stress do lạnh sẽ thúc đẩy các nguyên
nhân khác của suy hô hấp
• Theo dõi đường huyết – đảm bảo trong mức bình
thường
• Cung cấp oxygen để giữ trẻ hồng hào


Kiểm soát thân nhiệt
• Thân nhiệt quá cao hoặc quá thấp đều làm tăng
nhu cầu chuyển hóa
• Nếu các bệnh lý làm hạn chế việc thu nhận oxy

thì không thể nhận biết được sự gia tăng nhu cầu
chuyển hóa.
• Servo có thể giúp giữ ấm cơ thể.


Kiểm soát nhiệt độ
Những việc đầu tiên cần làm:
• Lau khô trẻ
• Giữ ấm trẻ
• - Giường sưởi ấm
• - Lồng ấp
• Mặc áo để giảm sự mất nhiệt do bay hơi và lưu
chuyển
• NÊN ĐỘI MŨ !


Chăm sóc ban đầu
Đảm bảo đủ dòch:
• Truyền dòch 70-80 ml/kg/ngày với Glucose 10%
• Trẻ nhỏ hơn có thể cần nhiều dòch hơn
• Thêm điện giải vào ngày 2
• Vào ngày 3-4 xem xét dùng lợi tiểu


Đánh giá tuần hoàn
• Theo dõi nhòp tim
• Đánh giá huyết áp
• Kiểm tra tưới máu ngoại biên và tái đầy mao
mạch
• Tránh lấy máu quá nhiều



Chăm sóc ban đầu
Khảo sát các nguyên nhân khác:
• NHIỄM TRÙNG, NHIỄM TRÙNG
– Đánh giá
– Bắt đầu kháng sinh như là điều trò dự phòng
– Tiếp tục khi có chỉ đònh trên lâm sàng
• Những bất thường giải phẫu


Biến chứng cấp tính
• Hội chứng thoát khí
– Khảo sát khi có sự thay đổi đột ngột tình trạng lâm
sàng
– Thường gặp khi trẻ đang thở máy
– Tràn khí màng phổi là thường gặp nhất

Điều trò
– Không làm gì nếu ổn
– Oxygen 100%
– Chọc màng phổi: Kim hoặc đặt ống


×