Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Báo cáo đồ án: Lập Quy Trình Tháo Cơ Cấu Thay Đổi Tốc Độ Bàn Máy Phay 6H82

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 48 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82

NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn

Sinh viên: Phạm Trung Hưng

1

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82
ý kiÕn cña héi ®ång

Sinh viên: Phạm Trung Hưng

2

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82

PhÇn i:


lêi nãi ®Çu
Có thể nói rằng với hầu hết nền kinh tế của các nước trên thế giới thì nền
công nghiệp đóng một vai trò cực kì quan trọng, đặc biệt là ngành công nghiệp
nặng để phục vụ cho quá trình xây dựng những công trình khác.
Ở nước ta trước ngày độc lập, giải phóng đất nước năm 1975 nước ta còn là
một nước lạc hậu, hầu như ngành công nghiệp nặng không phát triển. Vì chúng ta
còn phải tập trung đánh đuổi giặc ngoại xâm, tất cả công việc sản xuất đều phục
vụ cho tiền tuyến. Nhưng ngày nay thì khác chúng ta đã bắt tay vào xây dựng nền
kinh tế sau những hậu quả trầm trọng do chiến tranh để lại theo con đường
CNXH. Một trong những mục tiêu phát triển được ưu tiên nhất là ngành công
nghiệp nặng. Ngành này đã trở thành một ngành kinh tế cực kì quan trọng của
nước ta. Nó không những đóng góp một phần lớn tổng thu nhập mà quan trọng
hơn nó còn làm bàn đạp cho các ngành kinh tế khác phát triển. Khi nói đến ngành
công nghiệp nặng không thể không nhắc đến ngành gia công cơ khí, một trong các
ngành được nhà nước ưu tiên và đầu tư phát triển nhất.
Trong lúc cả thế giới đang chạy theo cơn bão về khoa học kĩ thuật. Nước ta
cũng hoà vào cơn bão đó, tiến hành công cuộc đổi mới đất nước với quá trình
công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong mọi lĩnh vực. Dựa theo xu hướng phát triển
đó, Đảng và nhà nước ta đã có chính sách ưu tiên cho sự phát triển của khoa học
kĩ thuật, một trong số đó có chính sách đầu tư cho ngành cơ khí.
Hiện nay, ngành cơ khí có vai trò hết quan trọng trong việc cải tiến máy
móc, nâng cấp máy móc, chế tạo máy móc để tiết kiệm bớt thời gian lãng phí khi
sản xuất, giảm bớt sức lao động bằng chân tay để tiến tới lao động chủ yếu bằng
máy móc và chất xám. Để đáp ứng được nhu cầu của xã hội, của cơ chế thị trường
các nhà máy xí nghiệp phải tăng thời gian sản xuất.
Do đó thời gian làm việc của máy móc tăng nhiều, máy móc có thể hoạt
động liên tục cả 3 ca mỗi ngày. Có khi hoạt động cả thứ 7, Chủ nhật và các ngày
lễ tết. Trong khi đó chế độ bảo dưỡng chăm sóc máy móc còn chưa tốt, việc bôi
trơn cho các cơ cấu, bộ phận của máy không đảm bảo. Như vậy sẽ làm cho các bộ
Sinh viên: Phạm Trung Hưng


3

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82

phận máy móc này bị mòn hỏng như các mặt trượt, và đặc biệt là các bộ phận
chuyển động với vận tốc cao. Nếu không có đủ các chế độ bôi trơn, an toàn, làm
nguội. … sẽ dẫn đến hư hỏng cực nhanh. Những tình trạng này xảy ra sẽ dẫn đến
thiệt hại cực kì quan trọng là có sai số trên sản phẩm, trên chi tiết mới ra công.
Các sản phẩm đó sẽ trở thành phế phẩm, dẫn đến thiệt hại ko biết bao nhiêu cho
các xí nghiệp, cơ quan sản xuất.
Vấn đề đặt ra là chúng ta phải sửa chữa phục hồi lại độ chính xác đó cho máy,
đưa máy trở lại làm việc bình thường đảm bảo tiến độ sản xuất mà không tốn
nhiều kinh phí. Vì vậy khi nói đến ngành cơ khí, chúng ta phải kể đến một ngành
quan trọng là ngành công nghệ sửa chữa cơ khí. Đó là ngành luôn luôn đi kèm và
bổ trợ cho nghành chế tạo máy. Để giảm bớt chi phí đầu tư ban đầu về máy móc,
ta có thể tận dụng và phục hồi những máy móc cũ kỹ để nâng cấp cải tạo đem vào
phục vụ cho sản xuất. Đó là công việc của những kỹ sư, kỹ thuật viên và những
người thợ sửa chữa. Những người được gọi là những bác sĩ của máy móc. Với xu
thế ngày nay của thị trường đòi hỏi đội ngũ cán bộ này ngày càng phải có trình độ
kĩ thuật, tay nghề cao, am hiểu nhiều về máy móc thiết bị và được đào tạo cơ bản
về thực hiện công việc sửa chữa - bảo trì thiết bị một cách tốt nhất, đảm bảo cả về
yêu cầu kĩ thuật, an toàn, với thời gian ngắn mà chi phí sửa chữa là nhỏ nhất.
Là một sinh viên ngành cơ điện của trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội,
được sự dạy bảo của các thầy cô trong trường, trong khoa cơ khí và đặc biệt là

các thầy cô giáo trong TT Sửa Chữa và Phục Hồi Thiết Bị Cơ Khí Hà Nội. Một
trường có bề dày hơn 100 năm lịch sử và truyền thống đào tạo nghành cơ khí. Em
rất tự hào về trường và luôn ý thức phải không ngừng học hỏi để sau này đem
những kiến thức sửa chữa máy công cụ mà em đã được các thầy cô giáo chỉ dạy
tận tình trong quá trình học trên ghế nhà trường.
Sau khi học xong môn học không thể thiếu đối với các bác sĩ cơ khí là môn
công nghệ sửa chữa thiết bị cơ khí do thầy giáo Trần Quốc Tuấn chỉ dạy. Môn học
cung cấp những kiến thức cơ bản, những cơ sở ban đầu để trở thành người bác sĩ
giỏi đối với những chiếc máy phục vụ lợi ích của con người. Thêm vào đó là thời
gian thực tập chuyên ngành và thực tập tốt nghiệp. Dưới sự chỉ đạo của các thầy
Sinh viên: Phạm Trung Hưng

4

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82

cô em không ngừng học hỏi vận dụng kiến thức vào việc sửa chữa máy công cụ có
như vậy sự chỉ dạy của thầy cô mới có ý nghĩa. Là những sinh viên bước đầu phải
học tập và nghiên cứu ngành học mới em cần phải học tập một cách chăm chỉ,
phải tìm tòi và học hỏi kinh nghiệm của các thầy cô giáo để có kinh nghiệm, có
hiểu biết sâu rộng về ngành nghề của chính mình. Qua quá trình làm đồ án tốt
nghiệp này chính là cơ sở để đánh giá phần nào về chất lượng kiến thức em đã học
được trong suốt ba năm học tập tại trường.
Đề Tài Tốt Nghiệp em được giao là: “ Lập Quy Trình Tháo Cơ Cấu Thay
Đổi Tốc Độ Bàn Máy Phay 6H82”. Đây là loại đề tài mới mà chúng em được giao.

Vì thế nên gặp nhiều bỡ ngỡ về quá trình thu thập tài liệu cũng như kết cấu máy.
Tuy nhiên chúng em có thuận lợi là có các máy đó tại xưởng trường và được sự
giúp đỡ tận tình của thầy cô, được thực hành nhiều, được biết nhiều về nguyên lý
hoạt động của các máy đó. Nhất là dưới sự chỉ đạo tận tình của thầy giáo hướng
dẫn LÊ NGỌC TƯƠI, thầy giáo TRẦN QUỐC TUẤN, và sự giúp đỡ của các thầy
cô trong ban. Do còn nhiều khó khăn trong quá trình làm đồ án, nghiên cứu đề tài
nên đồ án của em kh ông thể tránh khỏi thiếu sót trong đồ án của em. Vì vậy em
mong được sự giúp đỡ chỉ dạy thêm của các thầy các cô và các ý kiến đóng góp
của các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn, hiểu biết hơn nữa để có thể
phục vụ cho công việc của em sau này. Và có thể trở thành một người thợ giỏi có
tay nghề cao, phục vụ cho ngành cơ khí để đưa ngành cơ khí của nước ta ngày
càng lớn mạnh hơn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, những người đã dạy dỗ em
suốt thời gian qua, cũng như thời gian làm đồ án tốt nghiệp. Em xin chân thành
cảm ơn thầy TRẦN QUỐC TUẤN – Giám đốc TT SCTTCNHN, các thầy cô
trong TT, Đặc biệt là thầy giáo LÊ NGỌC TƯƠI người đã tận tình trực tiếp hướng
dẫn em làm đồ án tốt nghiệp để em có thể hoàn thành đề tài tốt nghiệp được giao
của em.
Chúng em là những sinh viên trong ban nguội, yêu thích nghề sửa chữa,
chúng em mong muốn sẽ mãi được sự giúp đỡ của các thầy cô cả khi chúng em đã
ra trường để chúng em được tiến bộ. Để xứng đáng là sinh viên của TT SỬA

Sinh viên: Phạm Trung Hưng

5

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp


Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82

CHỮA VÀ BẢO TRÌ THIẾT BỊ CƠ KHÍ , của Trường ĐẠI HỌC CÔNG
NGHIỆP HÀ NỘI và không phụ lòng mong mỏi của các thầy cô.

Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phạm Trung Hưng

Sinh viên: Phạm Trung Hưng

6

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82

PHẦN II:
NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
CỦA CƠ CẤU THAY ĐỔI TỐC ĐỘ BÀN MÁY PHAY 6H82
A- TỔNG QUAN VỀ MÁY PHAY :
Trước khi đi vào tìm hiểu cụ thể Cơ Cấu Thay Đổi Tốc Độ Bàn máy phay
6H82 ta có cái nhìn tổng quan về máy phay nói chung là:
1. Công dụng :
2. Phân loại máy phay:
Có nhiều cách phân loại máy phay:

+) Theo phương trục chính:
- Máy phay đứng
- Máy phay ngang
- Máy phay giường
+) Theo công dụng
- Máy phay lăn răng.
- Máy phay vạn năng.
- Máy phay chép hình
B- ĐẶC TÍNH KĨ THUẬT CỦA MÁY PHAY 6H82.
1. Công dụng
- Máy phay 6H82 là loại máy phay côngxôn vạn năng, thuộc loại máy
ngang được sử dụng phổ biến nhất ở nước ta hiện nay. Bàn máy và côngxôn
với sống trượt có thể chuyển động được theo ba hướng: ngang, dọc và thẳng
đứng.
- Máy phay côngxôn nói chung và máy 6H82 nói riêng có thể gia công
được nhiều bề mặt khác nhau bằng các dao phay góc, dao phay ngón, dao
phay định hình, dao phay đĩa thích hợp với cả hình thức sản suất đơn chiếc
và hình thức sản xuất hàng loạt.
- Trên máy này có thể gia công các chi tiết đa dạng với kích thước phù
hợp (phụ thuộc vào kích thước bàn máy) bằng các vật liệu như thép, gang,
Sinh viên: Phạm Trung Hưng

7

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82


kim loại màu, chất dẻo và nhiều vật liệu khác Với độ bóng bề mặt tới cấp
chính xác gia công đạt được cắp 7-6.
2. Đặc tính kĩ thuật:
- Máy phay 6H82 là loại máy phay côngxôn có bàn gá rộng 250mm
đã được tiêu chuẩn hóa .
- Trục chính của máy 6H82 hoạt động ở 18 cấp tốc độ bắt đầu từ
động cơ n= 1440v/ph công suất 7Kw thông qua hộp tốc độ lên trục chính
- Chuyển động chạy của bàn máy được cung cấp truyền động bằng
một động cơ riêng n=1440v/ph công suất 1,7Kw. Truyền động qua hộp
bước tiến lên tới bộ phận trục vít-me – đai ốc thực hiện chuyển động lên
xuống của bàn đỡ, qua bộ phận bàn trung gian thực hiện chuyển động
ngang, qua bộ đảo chiều làm cho bàn máy tiến dọc.

Sinh viên: Phạm Trung Hưng

8

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82

2. Kết cấu máy phay:

1

2


3

4
5

Sinh viên: Phạm Trung Hưng

6

9

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82

*) Bộ phận chính của máy phay:
1- Thân máy: Mang hộp tốc độ, hộp bước tiến, bàn gá, bàn đỡ, trục chính.
2- Hộp tốc độ: Tốc độ được truyền từ động cơ N= 7 Kw, n= 1440 v/phút để
điều chỉnh tốc độ quay của trục chính.
3- Hộp bước tiến: Điều chỉnh lượng di chuyển của bàn máy và bàn đỡ.
4- Bàn gá phôi: Được sử dụng để gá phôi khi gia công. Bàn đỡ có hệ thống
rãnh chữ T để lắp đồ gá cho chi tiết.
5- Bàn đỡ: Có tác dụng nâng bàn gá phôi và đưa bàn gá chuyển động lên
xuống.
6- Bàn ngang: Có tác dụng đưa bàn gá phôi chuyển động theo phương
ngang.


Sinh viên: Phạm Trung Hưng

10

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82

SƠ ĐỒ ĐỘNG MÁY TIỆN T616.

Sinh viên: Phạm Trung Hưng

11

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82

3. Nguyên lý hoạt động của máy phay 6H82:
*) Máy phay 6H82 có hai động cơ truyền chuyển động: Một động cơ lắp ở phần
lưng máy có công suất N= 7Kw truyền chuyển động đến hộp tốc độ làm quay trục
chính, một động cơ lắp chỗ bàn đỡ công suất N= 1,7 Kw truyền chuyển động để
điều chỉnh lượng dịch chuyển lên xuống hoặc ra vào của bàn gá. Do động cơ là

loại động cơ một cấp nên phải thông qua cơ cấu hộp tốc độ và hộp bước tiến để
điều chỉnh tốc độ quay và lượng dịch chuyển. Các trị số của tốc độ và bước tiến
được điều chỉnh bằng cơ cấu tay vặn hoặc tay gạt.

*) Các chuyển động chính:
- Chuyển động chính: là chuyển động quay tròn của trục chính, đầu trục chính có
gá dao, đơn vị: vòng / phút (n = v/p ).
- Chuyển động bàn gá dao: dịch chuyển lên xuống (song song với phương trục
chính ) hoặc chuyển động sang ngang ( theo phương hướng kính- vuông góc với
phương trục chính).
+ Chuyển động lên xuống: mm/phút. (mm/ph)
+ Chuyển động sang ngang: mm/phút .(mm/ph)
+ Chuyển động nhanh của bàn gá phôi theo phương dọc và ngang.

*) Truyền động học máy phay 6H82:
3.1) Truyền động trong Hộp Tốc Độ 6H82:
- Chuyển động chính bắt đầu từ trục chính của động cơ điện n = 1440v/p, truyền
ra trục I.
- Chuyển động được truyền từ Trục I tới Trục II qua sự ăn khớp của bánh răng
Z26 với bánh răng Z54.
- Chuyển động được truyền tiếp từ trục II tới trục III qua bánh răng di trượt ba
Z19 Z 22 Z16
,
,
tầng. Các cặp bánh răng ăn khớp (
).
Z 36 Z 33 Z 39
- Trên trục III có 3 bánh răng cố định (Z39, Z28, Z18) quay ăn khớp với 3 bánh
răng di trượt (Z26, Z37, Z18) trên trục IV.
- Trục IV có cặp bánh răng di trượt (Z82, Z19) quay ăn khớp với 2 bánh răng cố


định (Z38, Z71) trên trục V. Trục V truyền chuyển động ra trục chính.
- Ở hộp tốc độ có 18 cấp tốc độ: 1x3x3x2 = 18 (cấp tốc độ)
Sinh viên: Phạm Trung Hưng

12

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82

Phương trình xích động:

1440 vßng/ phót.

Z 26
.
Z 54

Z 39
Z 26
Z 28
Z 37

Z19
Z 36
Z 22

Z 33
Z16
Z 39

Z18
Z 47

Z19
Z 71
= n (vßng/ phót).
Z 82
Z 38

3.3 ChuyÓn ®éng cña hép bíc tiÕn:
- Chuyển động của hộp bước tiến được nhận truyển động từ động cơ riêng của bàn
máy n=1440v/ph công suất 1,7Kw từ trục I của động cơ qua bánh răng Z26 ăn
khớp với bánh răng Z43 trên trục II của hộp bước tiến
- Chuyển động từ trục II được truyền tới trục III qua cặp bánh răng ăn khớp
hoặc tới thẳng trục V qua cặp bánh răng ăn khớp

Z 20
Z 68

Z 43
( chỉ truyền khi bộ ly hợp
Z 45

ma sát trong hộp bước tiến hoạt động – trường hợp chạy nhanh bàn máy ).
- Trong hộp bước tiến có: 3 trục dẫn chuyển động truyền chuyển động ra đến bàn
đỡ bàn trung gian và qua bộ đảo chiều. Phương trình xích động trong hộp bước

tiến:

1440 vßng/ phót.

Z 20
.
Z 68

Z 21
Z 37
Z18
Z 40
Z 24
Z 34

Z 27
Z 28
Z 36
Z18
Z18
Z 36

Z 57
Z 43
Z 40
Z 40

= n (vßng/ phót).

Truyền động qua hộp bước tiến đến hệ thống bánh răng côn để làm dịch chuyển

bàn máy.
- Qua đường truyền

Z 28 Z18 Z 22 Z 22

,
,
cung cấp chuyển động lên xuống
Z 35 Z 33 Z 33 Z 44

cho bàn máy
- Qua đường truyền

Z 28 Z18 Z 33 Z18 Z18

,
,
,
và thông qua cơ cấu trục vít me
Z 35 Z 33 Z 37 Z16 Z18

và cơ cấu đảo chiều cung cấp chuyển động tiến ngang cho bàn máy.
Sinh viên: Phạm Trung Hưng

13

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

- Qua đường truyền

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82
Z 28 Z18 Z 33 Z 37

,
,
, và thông qua cơ cấu trục vít me
Z 35 Z 33 Z 37 Z 33

cùng cơ cấu đảo chiều cung cấp chuyển động ra vào cho bàn máy.
Ngoài ra bàn máy có thể chuyển động nhanh được là nhờ đường truyền
trực tiếp từ động cơ qua cơ cấu li hợp ma sát khi đóng tay gạt chạy bàn máy
nhanh.
Như vậy bàn máy chuyển động được bằng 16 cấp khác nhau, cụ thể là:
23,5-30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-190-235-300-475-600-750-950-1180
(mm/ph). Xét việc điều chỉnh này theo chu kỳ tự làm việc tự động. Ở các máy
phay côngxôn loại M, P và H việc điều khiển chuyển động tiến dọc của bàn máy
có thể thực hiện theo các chu kỳ tự động hoặc nửa tự động. Trong sản xuất đơn
chiếc điều khiển lượng chạy dao dọc và hành trình chạy nhanh được thực hiện
bằng tay. Trong sản xuất hàng loạt, máy này được điều chỉnh theo các chu kỳ nửa
tự động (có bước nhảy) và tự động (giống con lắc). Để thực hiện điều này ở rãnh
chữ T của bàn máy có hai cữ hành trình có thể điều chỉnh khoảng cách. Khi bàn
máy tự động tiến cho đến khi cữ bên trái hoặc cữ bên phải chạm vào vấu cố định
trên vỏ máy thì ngàm gạt được đẩy ra lúc đó cơ cấu bánh răng vi sai trong bộ đảo
chiều được ngắt không ăn khớp với nhau nữa làm cho bàn máy dừng chuyển động.
Trong quá trình điều khiển bàn máy theo chu kỳ tự động cần chú ý thực
hiện các nguyên tắc an toàn máy sau:
- Ngắt mạch điện vào máy bằng công tắc tắt mở
- Đặt tay gạt điều khiển tự động của bàn máy vào vị trí điều khiển tự động.

- Điều chỉnh cữ khống chế hành trình tiến dọc của bàn máy để phù hợp với
khoảng làm việc của máy trong quá trình gia công.
- Khi sang số cần nhấp máy bằng công tắc đóng mở,mục đích để cho các
bánh răng nhẹ nhàng ăn khớp với nhau tránh xảy ra va đập mạnh làm gẫy, mẻ
răng.
- Khi điều chỉnh máy theo chu kì làm việc tự động, việc chuyển từ hành
trình chạy dao sang hành trình chạy nhanh hoặc ngược lại có thể thực hiện ở mọi
vị trí bất kỳ của hành trình, theo một phương bất kì và chỉ hạn chế ở vị trí định vị
cữ khống chế.

Sinh viên: Phạm Trung Hưng

14

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82

C. NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA CƠ CẤU THAY ĐỔI TỐC ĐỘ BÀN
MÁY PHAY 6H82.

1. Nhiệm vụ:
- Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay có nhiệm vụ điều chỉnh tốc độ dịch chuyển
của bàn máy trong quá trình gia công, đây là cơ cấu rất quan trọng của máy.
- Cơ cấu có khối lượng nhỏ từ 7 kg – 10 kg.
- Khi cần lấy tốc độ cho bàn máy thì ta lấy trị số trên cơ cấu điều chỉnh.


Sinh viên: Phạm Trung Hưng

15

Lớp Cơ Điện 2_K5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82

1. Bản vẽ lắp Cơ cấu thay đổi tốc độ bàn máy phay 6H82:

H

N3

16 15 V3 V2

9

7

6

5

B1 B2

C8

§3
III

4
10
3
11
II

1

C

2
I

V7

F

E

R3

V1

V4

8


14

13

12

H

1. Tay vặn

10.Then nhỏ

19.Bạc càng E, F

2. Đĩa bắt nắp

11.Trục dẫn hướng

I, II, III: Trục

3. Phanh

12.Then lớn

B1, B2: Bi

4. Đĩa tốc độ

13.Bạc


C : Chốt

5. Lò xo

14.Bạc côn

Đ : Đai ốc

6. Bạc dẫn hướng

15.Đinh tán

N : Ngàm gạt

7. Vít áp lực

16.Đĩa chia

R : Bánh răng

8. Nắp chắn

17.Bạc càng A, B

V : Vít

9. Vỏ hộp

18.Bạc càng C, D


Sinh viên: Phạm Trung Hưng

16

Lớp Cơ Điện 2_K5


*) Mô tả bản vẽ lắp:
1.

Tay vặn:

- Vặn chỉnh cấp tốc độ cần đạt.
- Khi vặn tay sẽ làm thay đổi góc xoay của đĩa chia làm các chốt răng ăn khớp với
vị trí lỗ tương ứng với cấp tốc độ chọn.

2.

Đĩa bắt nắp:

-Cố định tay vặn với trục I thông qua các vít và chốt.

3.

Phanh:

- Chặn không cho đĩa tốc độ tuột ra khỏi trục dẫn hướng.


4.


Đĩa tốc độ:

- Ghi trị số của tốc độ cần đặt cho bàn máy
- Mỗi trị số tương ứng với vị trí của hệ thống bánh răng chấp hành

5.

Lò xo:
- Có tác dụng ép bi B1 chặt xuống bề mặt của trục dẫn hướng tại các vị trí có lỗ
trên trục dẫn hướng.


6.

Bạc:

- Dùng để dẫn hướng cho bi B1 ép vào trục dẫn hướng.

7.

Vít áp lực:

- Có tác dụng điều chỉnh lực ép của lò xo lên bi B1.

8.

Nắp chắn:

- Làm nhiệm vụ che cơ cấu điện từ bắt vào vỏ hộp



9.

Vỏ hộp:

- Chứa toàn bộ cơ cấu thay đổi tốc độ gồm các trục, đĩa chia...

10.

Then nhỏ:

- Có tác dụng truyền chuyển động từ tay vặn tới trục dẫn hướng khi quay tay vặn
làm trục I quay, trục I thông qua chốt truyền động đến trục II, trục III làm quay đĩa
lỗ để lấy cấp tốc độ.

11.

Trục dẫn hướng:

- Giữ cho các chi tiết của toàn bộ cơ cấu có thể liên kết với nhau


- Đánh dấu vị trí các cấp tốc độ của cơ cấu bằng hệ thống các lỗ tròn cách đều trên
thân trục.

12.

Then lớn:


- Truyền chuyển động từ tay quay tới trục dẫn hướng, Then còn giúp cho trục II di
trượt dọc theo đường rãnh then của trục dẫn hướng.


13.

Bạc:
- Chặn không cho bi B2 không tuột vào trong lòng trục II

14.

Bạc côn:
- Chặn không cho bi B2 rơi ra, làm trục II không bị rút ra khỏi trục dẫn hướng
khi điều chỉnh cấp tốc độ.

15.

Đinh tán:

- Cố định cổ của đĩa chia gắn chặt với mặt đĩa.

16.

Đĩa chia:


- Là chi tiết quan trọng nhất của cơ cấu thay đổi tốc độ bàn của máy phay 6H82.
Trên chi tiết có các lỗ thủng được xếp theo quy luật nhất định để đảm bảo cho cơ
cấu chấp hành đạt được những chuyển động như ý muốn.


B1,B2.

Bi:

- Đánh dấu vị trí của các cấp tốc độ, tại các vị trí đó các lỗ của đĩa chia đến đúng
vị trí làm việc.
- Có tác dụng để hạn chế chuyển động của trục II theo phương dọc trục mà không
ảnh hưởng tới chuyển động quay của trục.


C.

Chốt:

- Có tác dụng liên kết giữa các trục đồng thời đảm bảo việc truyền chuyển động và
xác định góc xoay của đĩa chia.
- Còn dùng để cố định vị trí của ngàm gạt lắp trên các chốt răng.

Đ.

Đai ốc:

- Có tác dụng bắt chặt ngàm gạt với chốt răng bằng cách cố định chốt khuyết.

N.

Ngàm gạt.

- Có tác dụng kéo cơ cấu bánh răng chấp hành của bộ điều khiển đi tới các vị trí ăn
khớp ứng với trị số tốc độ chọn trên đĩa tốc độ.



R.

Bánh răng:

- Có tác dụng làm cho chốt răng chuyển động theo đúng quy luật đưa ngàm gạt
tới đúng vị trí thích hợp.

I, II, III:

Trục


×