Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

quy trình tái chế giấy báo cũ, hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 62 trang )

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Đề tài

TÁI CHẾ GIẤY
Nhóm 2
GVHD: Ts. Lê Hùng Anh


DANH SÁCH NHÓM
Nguyễn Thị Vân Anh
Trịnh Thị Mỹ Duyên
Trần Thiên Hiếu
Nguyễn Thị Ngọc Nga
Tô Hồng Nhung
Ngô Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Trần Quốc Tuấn


NỘI DUNG
I. ĐỊNH NGHĨA
PHÁT TRIỂN CỦA GIẤY

H
ÀN
TH
NH

SỬ
H


II. LỊC

GIẤY Ở VIỆT NAM VÀ TH

CH
I

H
ÀN
NG
G
ẠN
III. HIỆN TR

HỆ TÁI CHẾ GIẤY
IV. QUY TRÌNH CÔNG NG
V. Ý NGHĨA
VI. TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜ

NG

GIỚI


I. Định nghĩa

Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm,
thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có
chất kết dính.


Giấy ???


I. Định nghĩa
Phân loại giấy theo ứng dụng đời sống

Đại diện cho giá
trị

Tiền giấy, hóa đơn, chi phiếu, ngân phiếu, cổ phiếu, vé máy bay,…


I. Định nghĩa
Phân loại giấy theo ứng dụng đời sống

Đại diện cho giá
trị

Lưu trữ thông tin

Sách, sổ tay, tạp chí, báo, truyện,..


I. Định nghĩa
Phân loại giấy theo ứng dụng đời sống

Đại diện cho giá
trị

Lưu trữ thông tin


Bao bì, nhãn hàng

Thùng cacton sóng, túi giấy, bao bì giấy, phong bì, tem, nhãn decal,…


I. Định nghĩa
Phân loại giấy theo ứng dụng đời sống

Đại diện cho giá
trị

Lưu trữ thông tin

Bao bì, nhãn hàng

Giấy vệ sinh, khăn giấy,,…

Làm sạch


I. Định nghĩa
Phân loại giấy theo ứng dụng đời sống

Đại diện cho giá
trị

Lưu trữ thông tin

Bao bì, nhãn hàng


Làm sạch

Màng loa, giấy bồi (sản xuất hộp, khay), ống lõi, được sử dụng như một vật liệu cốt lõi
trong vật liệu composite, vật liệu xây dựng (vật liệu nhẹ)

Giấy kĩ thuật


I. Định nghĩa
Phân loại giấy theo ứng dụng đời sống

Đại diện cho giá
trị

Giấy nhám

Lưu trữ thông tin

Bao bì, nhãn hàng

Giấy quỳ

Làm sạch

Giấy kĩ thuật

Giấy khác



I. Định nghĩa

GIẤY

TÁI CHẾ
Giấy sản xuất từ giấy thải:
Báo, tạp chí đã đọc xong

Khác với “giấy nguyên thủy”
Bao bì giấy

là giấy sản xuất từ gỗ hoặc
các xơ sợi xenlulo khác

Bìa cứng

Giấy có thể tái chế tới 6 lần trước khi chôn lấp hoặc đốt bỏ


I. Định nghĩa

GIẤY

TÁI CHẾ

Sử dụng giấy thải làm nguyên liệu sản xuất ra các vật chất, các sản phẩm mới có ích . Mục
đích:
Giảm tiêu thụ những vật liệu thô mới (gỗ)
Giảm sử dụng năng lượng
Giảm ô nhiễm môi trường


Tái chế giấy là quá trình chuyển giấy thải thành các sản phẩm giấy mới


II. Lịch sử hình thành và phát triển giấy
Trước khi có giấy

Hang động
Da

Thẻ tre

Bia bằng
đất sét


II. Lịch sử hình thành và phát triển giấy

Năm 105, Ts’ai Lun là người phát minh ra giấy đầu tiên.

Quy trình làm giấy:
Ts'ai Lun lấy bên trong vỏ thân cây dâu tằm và xơ cây tre đem trộn với
nước rồi giã nát với dụng cụ bằng gỗ, xong ông đổ hỗn hợp lên tấm vải
căng phẳng và trải mỏng rồi để ráo nước. Khi đã khô, Ts'ai Lun khám
phá ra rằng có thể viết lên dễ dàng mà lại nhẹ nhàng.

Ts'ai Lun


II. Lịch sử hình thành và phát triển giấy


Thu thập
nguyên liệu

Đun nóng

khô

Ép nước

Phơi khô

Cán mỏng


II. Lịch sử hình thành và phát triển giấy

Năm 750 kỹ thuật sản xuất giấy được lan truyền đến các nước hồi
giáo ở Trung Á qua các tù binh người Trung Quốc trong một cuộc
tranh chấp biên giới

Giấy được mang đến châu Âu từ thế kỉ XII


II. Lịch sử hình thành và phát triển giấy

1840

Nhà hóa học Mỹ Benjamin Tighman đưa ra quy trình sản xuất bột giấy
1880 nhà

Carl
F.Dahl pháp
phát minh
phương
nấu
Người
Đứchóa
đã học
phátĐức
triển
phương
nghiềnra gỗ
thành pháp
bột giấy
Gỗ
trở thành
nguyên
sảngỗxuất
giấybột
bằng
phương
pháp hóa
học, sử liệu
dụng chính
Na2SO3 để
để nấu
vụn thành
bột giấy
bằng
Na2SOcơ

NaOH
bằng
thiết
bị nghiền
học
3 và
giấy

1866

1880


III. Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và Thế Giới

VIỆT NAM

Tiêu thụ giấy =
32 kg/người.năm

0.43

1,7 triệu tấn

57%

1st Qtr
2nd Qtr
Sản xuất
Nhập khẩu


Số liệu thống kê từ Hiệp hội Giấy và Bột giấy –VPPA về sản xuất và nhập khẩu
giấy ở Việt Nam năm 2013


III. Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

Việt Nam

Ở Việt Nam, tỉ lệ giấy đã sử dụng thu hồi được so với tổng lượng giấy tiêu dùng chỉ ở mức khoảng 25%, rất thấp so
với các nước trong khu vực.

Các cơ sở sản xuất quy mô lớn có tâm lý chuộng mua giấy thu hồi nhập khẩu vì nhắm tới hiệu quả cao hơn về thời
gian và chi phí vì có hóa đơn giá trị gia tăng khi nhập hàng.

Trong khi đó, cách hợp thức hóa trong chi phí sản xuất đối với việc mua giấy loại thu gom trong nước phức tạp, rối
rắm khiến công tác thu hồi giấy trong nước không có tiến triển.


III. Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

VIỆT NAM: Thị trường nhập khẩu

Indonesia

17,74%

57,88 triệu USD

Trung Quốc


14,67%

47,88 triệu USD

Thái Lan

14,35%

46,81 triệu USD

Đài Loan

13,13%

42,83 triệu USD

Hàn Quốc

10,93%

35,66 triệu USD

Singapore

8,94%

29,17 triệu USD

Nhật Bản


6,35%

20,73 triệu USD

(Nguồn: Hiệp hội Giấy và Bột giấy –VPPA, tháng 3/2014)


III. Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

VIỆT NAM

2010

2011

2012

Tổng lượng giấy tái chế tiêu thụ (ngàn tấn)

1004

1193,2

1450,4

Thu hồi trong nước (ngàn tấn)

734,2


883,6

987,1

Nhập khẩu (ngàn tấn)

269,7

309,6

463,2

Tình hình tái chế giấy ở Việt Nam giai đoạn 2010-2012


III. Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

MỸ


III. Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới


III. Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

Châu Âu

1991

1995


2000

2005

2010

2012

2013

Năm 2013, tỉ lệ tái chế giấy ở châu Âu tăng lên 71,7%, tổng lượng giấy thu thập và tái chế trong ngành tái chế giấy châu âu vẫn ổn định chỉ hơn 57
triệu tấn giấy mặc dù đã giảm tiêu thụ giấy ở châu âu. Tái chế đã tăng 45% (18triệu tấn) so với năm 1998.


III. Hiện trạng ngành tái chế giấy ở Việt Nam và thế giới

Châu Âu
Châu Âu là nhà lãnh đạo toàn cầu trong tái chế giấy:

 90% của các tờ báo được in trên giấy tái chế.
 90% hộp sóng được làm bằng sợi tái chế.
 72% giấy tiêu thụ được gửi cho tái chế.
 54% các sợi được sử dụng trong bài báo mới và hội đồng quản trị có nguồn gốc từ giấy thu hồi.


×