Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đánh giá sự ảnh hưởng của chiến lược nhà nước tới sự thúc đẩy cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam cơ sở để khuyến nghị chính sách, sử dụng mô hình phân tích PEST (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.68 KB, 10 trang )

TÓM TẮT LUẬN ÁN CỦA NCS. PHAN THẾ HÙNG

LỜI NÓI ĐẦU
Viễn thông Việt Nam trong những năm qua đã có những bước phát triển đáng kể, mang
lợi ích lớn cho người dân, doanh nghiệp và xã hội. Số lượng doanh nghiệp viễn thông
phát tiển sự năng động của các doanh nghiệp viễn thông tăng lên, giá cước viễn thông
giảm, chất lượng dịch vụ viễn thông ngày một được cải thiên. Tuy nhiên, với sự phát
triển - nhiều vấn đề phát sinh trong lĩnh vực này này như: tranh chấp dịch vụ; cấp giấy
viễn thông; Vấn đề con người; Vấn đề tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước; Vấn đề quản
lý cơ sở hạ tầng viễn thông, quản lý dịch vụ…
Những vấn đề này có liên quan trực tiếp đến chính sách của chính phủ và các quy định,
chính sách phát triển trong những năm gần đây, cũng như các vấn đề về kinh tế, xã hội,
công nghệ ...
Việc đánh giá tác động của các chính sách vĩ mô đến sự cạnh tranh của các doanh
nghiệp viễn thông bằng mô hình PEST là một việc hết sức cần thiết để tìm ra các
nguyên nhân cung như đưa ra các khuyến nghị cần thiết.
Tên luận án: “Đánh giá sự ảnh hưởng của chiến lược nhà nước tới sự thúc đẩy cạnh
tranh của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam: Cơ sở để khuyến nghị chính sách,
sử dụng mô hình phân tích PEST ”
Cấu trúc của luận án bao gồm 5 chương.
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU
1.1. TỔNG QUAN CỦA NGHIÊN CỨU
Trong thời gian gần đây, xung quanh vấn đề về môi trường cạnh tranh, năng lực
cạnh tranh của các ngành kinh tế ở Việt Nam đã được một số học giả trong nước và
quốc tế quan tâm nghiên cứu ở các góc độ khác nhau. Trong khuôn khổ các dự án hỗ trợ
kỹ thuật (TA) về đánh giá tình hình và rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phù
hợp với cam kết quốc tế khi gia nhập WTO, một số nghiên cứu riêng rẽ đã được thực
hiện như Báo cáo về cạnh tranh viễn thông (VNCI), tính phù hợp của văn bản pháp luật
chuyên ngành (Mutrap)…
Tuy nhiên, cho đến nay ở Việt Nam chưa có đề tài nào thuộc chuyên ngành kinh tế
đi sâu nghiên cứu về vai trò của nhà nước đối với việc hoàn thiện môi trường cạnh tranh


cho các doanh nghiệp viễn thông một cách đầy đủ và có tính hệ thống.
Trên cơ sở phân tích một cách có hệ thống kết hợp với phân tích các số liệu thống
kê, luận văn làm rõ những vấn đề chung về môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực viễn
thông, phân tích tình hình và một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường cạnh
tranh về dịch vụ viễn thông ở Việt Nam trong thời gian tới.
1.2. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Để thực hiện nghiên cứu này, các tác giả cần giải quyết các vấn đề sau:
- Đánh giá động của các yếu tố vĩ mô đến khả năng cạnh tranh của các công ty viễn
thông .

1


- Đưa ra các khuyên nghị cần thiết để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp viễn thông.
1.3. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
Luận văn hệ thống hoá những lý luận cơ bản về cạnh tranh và phân tích tình hình thực
tiễn để xác định ảnh hưởng, tác động của các chính sách cũng như các yếu tố vĩ mô ảnh
hưởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp viễn thông từ đó xác định các thách thức
hiện tại và tiềm ẩn trong quá trình phát triển viễn thông theo cơ chế thị trường. Trên
cơ sở các kết quả phân tích tổng hợp, Luận án cũng đề xuất các các nhóm giải pháp.
Nghiên cứu này sẽ làm rõ hơn về các hoạt động viễn thông, các yếu tố kinh tế vĩ mô
cũng như tác động của các yếu tố đến sự cạnh tranh trong kinh doanh viễn thông. Từ đó
hỗ trợ cho sự điều chỉnh hợp lý, đúng thời điểm ... để đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà
nước, doanh nghiệp và xã hội trong việc phát triển công nghệ và dịch vụ viễn thông
thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
1.4. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU
Các văn bản pháp quy của Bộ thông tin Truyền thông về lĩnh vực phát triển ngành viễn
thông tại Việt nam trong thời gian qua.
Các doanh nghiệp viễn thông ở Việt Nam: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam

VNPT ; Công ty Cổ phần viễn thông FPT; Tổng Công ty Viễn thông Quân đội; Công ty
Thông tin Điện tử Hàng hải Việt Nam; Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực; Công ty
Cổ phần Dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn; Công ty Viễn thông Hà Nội…
Những hạn chế của nghiên cứu
Như chúng ta biết rằng môi trường cạnh tranh là vấn đề rất phức tạp. Vẫn còn nhiều
điểm không phù hợp với nhau cả ở Việt Nam và trên thế giới. Hơn nữa, nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn mới hình thành và phát triển với những
thay đổi liên tục. Vì vậy, trong khuôn khổ của nghiên cứu bị giới hạn bởi thời gian và
nguồn lực, nghiên cứu chỉ tập trung vào các vấn đề liên quan đến mức độ ảnh hưởng
của các chính sách đến sự cạnh tranh cảu một số công ty viễn thông lớn.
CHƯƠNG II: CÁC CÔNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU LIÊN QUAN
2.1. CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN
Phần này trình bày 9 công trình có liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
2.2. KHUNG LÝ THUYẾT
Sử dụng mô hình PEST để nghiên cứu tác động của các yếu tố vĩ mô đến cạnh tranh
viễn thông : luật pháp(P); Kinh tế (K); Văn hóa và Xã hội(S); công nghệ (T)
2.3. KHUNG KHÁI NIỆM
Từ lý thuyết và định nghĩa trong phần 2.1 và 2.2, trong khuôn khổ của luận án này:
- Xem xét bản chất của cạnh tranh
- Các yếu tố tạo ra sự cạnh tranh.
- Đặc điểm của môi trường cạnh tranh trong kinh doanh viễn thông.
- Xét về khía cạnh pháp lý và tác động của phát triển kinh tế tác động đến cạnh tranh.
- Xem xét mức độ cạnh tranh.
CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. PHƯƠNG PHÁP
Thiết kế nghiên cứu
Dữ liệu thứ cấp có nguồn gốc từ các báo cáo của các cơ quan quản lý về viễn thông,
các doanh nghiệp viễn thông và của các hiệp hội.

2



Dữ liệu thứ cấp được khảo sát từ một số các công ty viễn thông. Nội dung câu hỏi
được thiết kế xoay quanh vấn đề ảnh hưởng của các chính sách đến phát triển cạnh
tranh viễn thông .
3.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN THỨ CẤP
Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp:
1- Kiểm tra các bài báo, tạp chí
2- Xem xét mục lục, chọn nội dung
3- Chọn phần chứa đựng thông tin liên quan
4- Tổng hợp thông tin
3.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN SƠ CẤP
Thông tin sơ cấp được thu thập từ cuộc điều tra ở doanh nghiệp.
Kế hoạch điều tra gồm:
1) Mục đích điều tra
2) Chủ thể điều tra
3) Số lượng người cần điều tra
4) Các chọn mẫu
5) Bảng hỏi
6) Thời gian tiến hành
7) Người tiến hành
8) Tổng hợp và xử lý kết quả
3.4. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG THANG ĐO
Sử dụng thang đo theo điểm từ 1-10
3.5. PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔ TẢ
Luận án sử dụng phân tích ANOVA 1 chiều (One – Way ANOVA)kết hợp với phân
tích sâu Post Hoc Tests để phân tích sự khác biệt trong sự đánh giá về ảnh hưởng đến
khả năng cạnh tranh của các yếu tố P, E, S, T giữa các công ty. CÁc công ty có sự khác
biệt trong đánh giá các nhân tô P, E, S, T ánh hưởng đến khả năng cạnh tranh khi mức ý
nghĩa alpha của kiểm định sự khác biệt trong phân tích ANOVA nhỏ hơn 0.05. Để phân

tích sự khác biệt giữa các công ty trong đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến khả
năng cạnh trang, luận án đã sử dụng phần mềm SPSS 16.0. Trong SPSS, các công ty
được cho là có sự khác biệt về đánh giá các nhân tố PEST ảnh hưởng đến khả năng cạnh
tranh khi Sig<0.05
- Đánh giá tác động của yếu tố bên ngoài (các thành phần của P, E, S, T) đến 08 yếu tố
trong doanh nghiệp Viễn Thông: Chiến lược doanh nghiệp, kế hoạch của công ty, tài
chính, tiếp thị, nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, thiết bị và Technolog; Các khả
năng hợp tác trong nước và quốc tế;
- Đánh giá: ảnh hưởng của yếu tố vĩ mô đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
viễn thông
- Tổng hợp các thành phần P, E, S, T để đánh giá so sanh các yếu tố này với nhau.

CHƯƠNG IV:PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
A. GIỚI THIỆU CHUNG:
- Sự Phát triển của viễn thông Việt Nam.
- Quá trình hình thành cơ quan quản lý viễn thông của chính phủ .
- Định hướng phát triển viễn thông

3


-

Một số văn bản liên quan đến cạnh tranh viễn thông mới nhất 5 năm.

B.
PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CẠNH TRANH
TRONG THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM (SỬ DUNG MÔ HÌNH PEST).
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ PHÁP LUẬT (P) TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CẠNH TRANH
TRONG THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG

- Các thể chế, pháp luật của nhà nước cho cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn
thông Việt Nam.
- Sự hợp tác giữa các cơ quan có liên quan trong việc phối hợp quản lý cạnh
tranh, phát hiện kịp thời và xử lý vi phạm biểu hiện của pháp luật cạnh tranh và
cạnh tranh không lành
- Thực hiện kết nối và chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông
Phân tích kết quả điều tra tại một số doanh nghiệp về mức độ hưởng của yếu tố (P) đến
sự cạnh tranh viễn thông.
Xác định các yếu tố của P:
- Luật Viễn thông (x1)
- Công nghệ thông tin chính sách phát triển ở Việt Nam 2010-2020 (x2)
- Chính sách quản lý cạnh tranh không công bằng (chống độc quyền, chống bán phá
giá....) (x3)
- Chính sách, và sự năng động của chính phủ đối với thủ tục đăng ký kinh doanh và cấp
giấy phép cho các hoạt động viễn thông (x4)
Kết qua khảo sát
a9p
a9p

x1

x2

x3

x4

x1

x2

**

.481**

.609

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

564
1

570
.445**
.000
564
1

565
.600**
.000
559
.390**

.000
565
1

570
.457**
.000
564
.241**
.000
570
.454**
.000
565
1

570
.609**
.000
564
.367**
.000
570
.704**
.000
565
.481**
.000
570


564
.445**
.000
564
.600**
.000
559
.457**
.000
564

570
.390**
.000
565
.241**
.000
570

.704

x4
**

Pearson Correlation 1
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation

Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N

.367

x3
**

565
.454**
.000
565

570

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
PHÂN TÍCH YẾU TỐ KINH TẾ (E) TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CẠNH TRANH TRONG
THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG
- Tình hình kinh tế Việt nam năm 2012, chỉ tiêu kinh tế xã hội năm 2013

4


-


Chính sách đầu tư, Ưu đãi thuế và đầu tư của chính phủ vào hạ tầng và dịch vụ
viễn thông có tác dụng thúc đẩy cạnh tranh trong các doanh nghiệp viễn thông.
Đầu tư của chính phủ vào hạ tầng và dịch vụ viễn thông có tác dụng thúc đẩy
cạnh tranh trong các doanh nghiệp viễn thông.
Sự hội nhập kinh tế và sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế làm phát triển
cạnh tranh viễn thông .

Phân tích kết quả điều tra tại một số doanh nghiệp về mức độ hưởng của yếu tố (E) đến
sự cạnh tranh viễn thông.
Xác định các yếu tố của E:
- Chính sách thuế cho viễn thông (X5)
- Các văn bản quản lý cước, tính minh bạch, chi phí giao dịch (X6)
- Chính sách Quản lý đầu tư ứng dụng ITC (X7)
- Chính sách đất đai với phát triển hạ tầng viễn thông (X8)
Kết quả phân tích
a9E
a9E

x5

x6

x7

x8

x5

x6

**

.744**

.548

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

570
1

570
.509**
.000
570
1

570
.248**
.000
570
.336**

.000
570
1

570
.432**
.000
570
.599**
.000
570
.259**
.000
570
1

570
.548**
.000
570
.769**
.000
570
.256**
.000
570
.744**
.000
570


570
.509**
.000
570
.248**
.000
570
.432**
.000
570

570
.336**
.000
570
.599**
.000
570

.256

x8
**

Pearson Correlation 1
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation

Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N

.769

x7
**

570
.259**
.000
570

570

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
PHÂN TÍCH YẾU TỐ XÃ HỘI (S) TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CẠNH TRANH TRONG
THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG
- Nguồn nhân lực ITC với sự phát triển của các doanh nghiệp Viễn thông.
- Thực hiện chương trình viễn thông công ích và sự phát triển viễn thông
Phân tích kết quả điều tra tại một số doanh nghiệp về mức độ hưởng của yếu tố (S) đến
sự cạnh tranh viễn thông.
Xác định các yếu tố của S:
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực và phân bố nhân lực (X9)

- Chính sách viễn thông công ích (X10)

5


-

Thanh tra – kiểm tra, xử phạt viễn thông (X11)
Thu nhập trung bình, Điều kiện sống, Lối sống ảnh hưởng đến phát triển viễn thông
(X12)
Kết quả phân tích
a9s

a9s

x9

x10

x11

x12

x9

x10

x11

x12


Pearson Correlation 1

.454**

.259**

.345**

.258**

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

570
1

570
.187**
.000
570
1


570
.110**
.008
570
.628**
.000
570
1

570
.389**
.000
570
.325**
.000
570
.234**
.000
570
1

N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)

N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N

570
.454**
.000
570
.259**
.000
570
.345**
.000
570
.258**
.000
570

570
.187**
.000
570
.110**
.008
570
.389**
.000
570


570
.628**
.000
570
.325**
.000
570

570
.234**
.000
570

570

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
PHÂN TÍCH YẾU TỐ KỸ THUẬT (T) TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CẠNH TRANH
TRONG THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG
- Chính sách khuyến khích đầu tư nghiên cứu để phát triển các ứng dụng viễn
thông
- Tác động của đầu tư của nhà nước vào nghiên cứu phát triển cạnh tranh viễn
thông
- Tác động của yếu tố hội tụ công nghệ đối với lĩnh vực viễn thông.
Phân tích kết quả điều tra tại một số doanh nghiệp về mức độ hưởng của yếu tố (T) đến
sự cạnh tranh viễn thông.
Xác định các yếu tố của T:
- Đầu tư của nhà nước vào nghiên cứu phát triển viễn thông (X13)
- Chính sách khuyến khích phát triển Nghiên cứu ứng dụng viễn thông (X14)
- Ảnh hưởng của công nghệ thông tin, internet đến hoạt động kinh doanh (X15)
- Hội nhập công nghệ mới 3G, 4G... (X16)

Kết quả phân tích
a9t
a9t

x13

Pearson Correlation 1

.524

Sig. (2-tailed)

.000

x14
**

.359
.000

x15
**

.453
.000

x16
**

.472**

.000

6


N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N

x13

x14

x15

x16

570
.524**
.000

570
.359**
.000
570
.453**
.000
570
.472**
.000
570

570
1
570
.028
.503
570
.553**
.000
570
.281**
.000
570

570
.028
.503
570
1
570

.105*
.012
570
.455**
.000
570

570
.553**
.000
570
.105*
.012
570
1
570
.233**
.000
570

570
.281**
.000
570
.455**
.000
570
.233**
.000
570

1
570

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Với việc chuyển mạnh viễn thông từ cơ chế độc quyền sang cơ chế thị trường,
Nhà nước đã có những chính sách mở cửa ngành viễn thông rất cương quyết, điều này
đã làm thay đổi bộ mặt ngành viễn thông, mang lại không khí cạnh tranh quyết liệt, giúp
giảm giá cước, nâng cao chất lượng dịch vụ, mang lại lợi ích cho người dân và doanh
nghiệp . Tốc độ tăng trưởng thuê bao điện thoại trong hơn 10 năm qua luôn ở mức cao
(bình quân36%/năm), đưa Việt Nam là một trong những nước có tốc độ phát triển viễn
thông cao nhất thế giới.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đòi hỏi hệ thống luật pháp cần có những thay
đổi quan trọng để quản lý và thúc đẩy thị trường viễn thông phát triển trong điều kiện
mới, đặc biệt là trong giai đoạn tới khi mức độ cạnh tranh còn cao hơn nữa với sự tham
gia của cả các nhà đầu tư nước ngoài theo cam kết của Việt Nam trong WTO.
Dựa trên việc đánh giá các yếu tố P,E,S,T đối với extent of implementation to
government policies in developing competitivenees of telecommunication companies in
vietnam, để xác định các yếu tố tác động mạnh, yếu, các nguyên nhân và từ đó đưa ra
một số khuyến nghị, giải pháp góp phần phát triển ngành viễn thông Việt Nam.
Hành động

Khuyến
nghị
Chính

sách

-


Bổ sung các hướng dẫn, quy định chi tiết cho luật viễn thông;

7


viễn thông

-

Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoàn
thiện hồ sơ cấp phép viễn thông;

-

Quy hoạch số lượng, quản lý chất lượng doanh nghiệp cung cấp
hạ tầng viễn thông, dịch vụ viễn thông,… Tạo môi trường kinh
doanh viễn thông công bằng cho tất cả các doanh nghiệp.

-

Yêu cầu cơ quan quản lý ngành đệ trình báo cáo thông tin về thị
trường trên cơ sở thường xuyên, ví dụ: hàng quý, hàng năm với
báo cáo phân tích chi tiết hơn;

-

Soạn thảo và công bố báo cáo viễn thông hàng quý trong đó làm
rõ các xu hướng và các hoạt động của ngành để đạt được các
mục tiêu của Chính phủ.


-

Ban hành các hướng dẫn bổ sung về kết nối, trong đó:

Sự

minh

bạch

trong

o Quy định rõ sự đối xử công bằng (không phân biệt);

hoạt

động

o Hoàn thiện các hướng dẫn liên quan tới hành vi: sử dụng
sai thông tin;

quản lý, điều
tiết

hoạt

động

viễn


thông.



sở

tầng

hạ

o Quy định chi phí kết nối hợp lý và hành vi trì hoãn cung
cấp dịch vụ; và đề ra các quy định hành chính để ngăn
ngừa và chấn chỉnh hành vi đó.
-

Tôn trọng quyền tự định giá cước của các doanh nghiệp viễn
thông và Internet; điều chỉnh giá cước các dịch vụ hiện nay;

-

Điều chỉnh mức lệ phí, phí cấp phép, sử dụng tài nguyên viễn
thông và Internet;

-

Tiếp tục phát triển các tiêu chí cấp phép, Áp dụng khái niệm giấy
phép phổ thông nhằm tăng cạnh tranh;

-


Phát hiện và xử lý những biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh
trong kinh doanh dịch vụ viễn thông chưa hiệu quả;

-

Triển khai dịch vụ viễn thông công ích hiệu quả cho nông thôn,
vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;

-

Phân bổ tài nguyên viễn thông, đặc biệt là đối với các băng tần số
mang tính thương mại cao sẽ được thực hiện chủ yếu thông qua các
hình thức thi tuyển, đấu giá;

-

Thúc đẩy việc sử dụng chung cơ sở hạ tầng giữa các ngành như
viễn thông, điện lực, giao thông cũng như việc tăng cường sử
dụng chung công trình viễn thông giữa các doanh nghiệp viễn
thông.

-

Tăng cường huy động vốn đầu tư nước ngoài để phát triển cơ sở
hạ tầng kỹ thuật viễn thông;

-

Bộ Thông tin truyền thông đề xuất phương án cụ thể, nếu danh

nghiệp viễn thông hoạt động không hiệu quả, Bộ Thông tin
truyền thông phải rút giấy phép của doanh nghiệp đó; hay cơ cấu
lại doanh nghiệp nhà nước theo hình thức sáp nhập (như: EVN
Telecom chuyển về Viettel), chỉ giữ lại những doanh nghiệp thực
sự có năng lực hoạt động;

dùng

chung

của

ngành.

Vấn đề nhân
lực



tổ

chức bộ máy
doanh

8


nghiệp.

-


Các cơ quan quản lý có phương án cổ phần hoá doanh nghiệp, ví
dụ, ngoài Viettel nên để 100% nhà nước (do liên quan đến an
ninh quốc phòng), các doanh nghiệp khác như VNPT, nhà nước
chỉ nên chiếm 51%.;

-

Tái cơ cấu lại các tập đoàn và tổng công ty nhà nước như tập
đoàn VNPT

-

Có chính sách cải thiện chất lượng nguồn nhân lực viễn thông
trong các doanh nghiệp; Hỗ trợ các các chương trình và đào tạo
giảng dạy ICT tiên tiến.

Phát

triển

-

Khuyến khích sự tiếp cận tự do với công nghệ ICT;

khoa

học

-


Khuyến kích và hỗ trợ cho phát triển công nghệ ICT trong nước;

-

Chính phủ tài trợ cho các nghiên cứu lý thuyết về ICT;

-

Chính phủ tài trợ cho đào tạo kỹ thuật, nghiên cứu & triển khai
(R&D) ICT.

công nghệ

9


Các công trình đã công bố
1. Phan Thế Hùng. Tác động của nhà nước đến sự cạnh tranh của doanh nghiệp viễn
thông 8/ 2013.

10



×