Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

MÁY TÀU THỦY chuong 2 noi hoi tau thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.15 KB, 30 trang )

TÀI LIỆU THAM KHẢO

MÁY TÀU THUỶ
CHƯƠNG 2: NỒI HƠI

32


Chơng II

Nồi hơI tu thuỷ
2-1. Định nghĩa v phân loại nồi hơi tu thuỷ.
I. Định nghĩa nồi hơi - Hệ thống nồi hơi.
1. Định nghĩa nồi hơi.
Nồi hơi tu thuỷ l thiết bị sử dụng năng lợng của chất đốt (hoá năng của dầu đốt,
than, củi) biến nớc thnh hơi nớc có áp suất v nhiệt độ cao, nhằm cung cấp hơi nớc
cho thiết bị động lực hơi nớc chính, cho các máy phụ, thiết bị phụ v nhu cầu sinh hoạt
của thuyền viên trên tu.
Bộ quá nhiệt
Tua
bin

Nồi
hơi

Bu
ngng

Bơm

Hình 2-1:.Sơ đồ nguyên lý của hệ động lực hơi nớc


- Trên sơ đồ nguyên lý một hệ thống động lực hơi nớc bao gồm các thiết bị cơ bản sau
đây.
Nồi hơi l thit b sinh hi, hơi khi ra khỏi nồi hơi l hơi bão hòa ẩm đi vo bộ phận
quá nhiệt để sấy khô thnh hơi quá nhiệt. Sau khi quá nhiệt hơi đi vo tuabin để giãn nở
sinh công. Quá trình gión nở đoạn nhiệt lm cho áp suất giảm xuống, khi đi ra khỏi tua
bin hơi đi vo bầu ngng đợc lm lạnh v ngng thnh nớc. Nớc đợc bơm đa trở
lại nồi hơi. Còn bu ngng đợc lm mát bằng nớc biển. Để cấp nớc vo nồi hơi bơm
cần tạo ra một áp lực để thng lực đẩy do áp lực của nớc trong nồi hơi v lực cản của
đờng ống cấp nớc.

2. Hệ thống nồi hơi
* Hệ thống nồi hơi bao gồm:

33


- Nồi hơi ( 1 hoặc nhiều cái): L bộ phận tạo ra hơi nớc.
- Thiết bị cung cấp nhiên liệu: Gồm két chứa nhiên liệu, bầu hâm, van, ống dẫn, các
súng phun nhiên liệu.
- Thiết bị cấp nớc cung cấp nớc đã lọc sạch v hâm nóng vo bầu nồi hơi: Gồm các
két chứa, két lọc nớc, bơm cấp nớc có áp suất đẩy lớn hơn áp suất trong bầu nồi.
- Thiết bị cp gió: Gồm quạt gió v quạt hút khói nhằm cung cấp đầy đủ v liên tục
không khí phục vụ cho quá trình cháy của nhiên liệu v khắc phục sức cản để hút khói lò
ra ngoi.
- Thiết bị đo lờng kiểm tra: Gm ống thuỷ, áp kế, nhiệt kế, van xả cặn, van xả khí.
- Thiết bị tự động điều khiển v tự động điều chỉnh quá trình lm việc của nồi hơi:
Gm điều chỉnh mức nớc nồi hơi, lợng nhiên liệu, lợng gió vo tuỳ theo tải trọng của
nồi hơi, điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt, ỏp sut hi v các quá trình lm việc khác.
- Các thiết bị tự động bảo vệ: Nh van an ton, inh chỡ..
* Bản thân nồi hơi lại có thể có các bộ phận chính.

- Buồng đốt: L không gian dùng để đốt cháy nhiên liệu tạo ra khí cháy (khí lò) có
nhiệt độ 900 ữ 1350 oc v phân bố đều nhiệt lợng đảm bảo cho khí lò quét đều nồi hơi.
- Hộp lửa: L không gian dùng để đốt cháy nhiên liệu cha kịp cháy trong buồng đốt
v phân phối khí lò.
- Bầu hơi, bầu nớc, bầu góp.
- Các cụm ống nớc sôi, cụm vách ống hoặc các ống lửa: L bề mặt trao đổi nhiệt
chính của nồi hơi.
- Hộp khói v ống khói.
- Bộ sấy hơi: Lm nhiệm vụ quá nhiệt cho hơi bóo hũa (có thể đặt cho giữa 2 cụm ống
nớc sôi, hoặc các cụm nớc sôi thứ 2, hoặc trong buồng đốt).
- Bộ giảm sấy: Lm nhiện vụ hạ bớt nhiệt của hơi quá nhiệt cho nớc trong bầu nồi để
hi trở thnh hơi giảm nhiệt đi phục vụ cho sinh hoạt v các máy phụ khác.
- Bộ hâm nớc tiết kiệm: Tận dụng phần nhiệt lợng còn cao của khúi lò trớc khi ra
khỏi nồi hơi để hâm nớc lên nhiệt độ nhất định trớc khi cấp vo nồi hơi (Tăng nhiệt độ
nớc cấp lên 80c thì hiệu suất nồi hơi tăng 1% ).
- Bộ sởi không khí tiết kiệm: Tận dụng nhiệt lợng của khí lò để sởi nóng không khí
cấp vo buồng đốt, tạo điều kiện cho quá trình cháy đợc tốt hơn, tăng khả năng cháy

34


hon ton, tăng hiu sut ca nồi hơi. Ngoi ra còn có khung dn, bệ, vỏ nồi hơi, đảm
bảo cho nồi hơi lm việc bền chắc.
II. Phân loại nồi hơi tu thủy.
1. Phân loi theo công dụng ngời ta chia ra
a) Nồi hơi chính: L nồi hơi cung cấp hơi nớc cho thiết bị đẩy tu trong các máy hơi
nớc chính, hoặc tua bin hơi chính lai chân vịt v dùng cho các máy phụ, thit bị phụ v
các nhu cầu sinh hoạt.
b) Nồi hơi phụ: Hơi của nó sinh ra dùng cho các máy phụ, thiết bị phụ v nhu cầu sinh
hoạt.

c) Nồi hơi tận dụng (nồi hơi kinh tế, nồi hơi khí xả) : L nồi hơi tận dụng nhiệt còn cao
của khí xả của dộng cơ diezel chớnh để sản xuất hơi. Hơi của nó dùng cho việc hâm
nóng dầu đốt, dầu nhờn v phục vụ sinh hoạt.
2. Phân loi theo cách quét khí lò v sự chuyển động của nớc theo bề mặt đốt nóng
a) Nồi hơi ống nớc: L nồi hơi hỗn hợp nớc v hơi đi trong ống, còn ngọn lửa v
khói lò quét ngoi ống.
b) Nồi hơi ống lửa: L nồi hơi ngọn lửa v khí lò quét trong ống còn hỗn hợp nớc v
hơi bao ngoi ống.
c) Nồi hơi liên hợp: L nồi hơi ống lửa m trong đó bố trí thêm một số ống nớc
3. Phân loi theo tuần hon nớc nồi
a) Nồi hơi tuần hon tự nhiên: Sự tuần hon của nớc v hơi trong nồi hơi tạo nên do
sự chênh lệch về mật độ v do sự chênh lệch nhiệt độ gây nên.
b) Nồi hơi tuần hon cỡng bức: Sự tuần hon của hỗn hợp nớc v hơi trong nồi hơi
nhờ tác dụng của ngoại lực bên ngoi (bơm tuần hon).
4. Phân loại theo áp suất nồi hơi
a) Nồi nơi thấp áp: p suất công tác PN 2,2MPa
b) Nồi hơi trung áp: PN = 2,2 ữ 4,0MPa
c) Nồi hơi cao áp: PN = 4,0 ữ 6,4 Mpa
d) Nồi hơi áp suất rất cao: PN > 6,4MPa
5. Phân theo loại cách bố trí ống tạo thnh bề mặt đốt nóng.
a) Nồi hơi nằm.
b) Nồi hơi đứng.

35


Ngoi ra tuỳ theo kết cấu v đặc tính khác có thể phân loại nồi hơi theo dấu hiệu khác.
2-2. Các thông số chính của nồi hơi tầu thủy
1. p suất
Bao gồm áp suất nồi hơi, áp suất của hơi sấy, áp suất hơi giảm sấy, áp suất nớc cấp.

Đơn vị (kG/cm2, MPa, atm)
- p suất nồi hơi (pN) l áp suất của nớc v hơi bóo ho chứa trong bầu nồi.
( Dựa vo PN tra bảng tìm đợc nhiệt độ bão ho Ts)

Phs ,Ths

Pn

Pnc

Pgs , Tgs

Hình 2-2: Sơ đồ thông số áp suất v nhiệt độ của NH
- p suất hơi sấy: ( Phs) l áp suất khi ra khỏi bộ sấy hơi. có Phs < PN từ 1 ữ 4 atm.
- p suất hơi giảm sấy: (Pgs) l áp suất hơi sau bộ giản sấy có Pgs- p suất nớc cấp: (Pnc) l áp suất sau bầu hâm, trớc bầu nồi.
p suất nớc cấp cao hơn áp suất nớc nồi hơi từ 3- 6 atm để thắng đợc sức cản để
đẩy đợc nớc vo nồi hơi.
2. Nhiệt độ
- Nhiệt độ hơi bão ho ( Ts ) l nhiệt độ của hơi bão ho trong bầu nồi.
- Nhiệt độ hơi sấy: ( Ths) l nhiệt độ của hơi sau bộ sấy hơi.
- Nhiệt độ hơi giảm sấy: ( Tgs) l nhiệt độ của hơi sau bộ giảm sấy.
- Nhiệt độ nớc cấp: ( Tnc) l nhiệt độ nớc cấp nồi sau bầu hâm trớc bầu nồi.
- Nhiệt độ khói: ( Tkl ) l nhiệt độ của khói lò ra khỏi nồi hơi.
- Nhiệt độ không khí cấp: ( Tkk ) l nhiệt độ của không khí nhập vo buồng đốt.

36


3. Sản lợng hơi :

Ký hiu: DN
n v: (kg/ h, t/h)
- L lợng hơi lớn nhất sinh ra trong 01 giờ của NH dới điều kiện NH cung cấp hi ổn
định, lâu di.
Sản lợng hơi chung
DN = Dhs + Dgs + Dx
Với Dhs sản lợng hơi sấy, Dgs sản lợng hơi giảm sấy, Dx sản lợng hơi bão ho.
Chú ý: Dx l lợng hơi bão ho cung cấp cho máy phụ v hệ thống chứ không phải l
lợng hơi bão ho sinh ra tại bầu nồi.
Khi cần thiết, nồi hơi có thể quá tải đến sản lợng lớn nhất Dmax = (125 ữ 140%) DN
4. Nhiệt lợng có ích:
Ký hiu: Qi
Đơn vị ( Kcal/h ; KJ/h)
L nhiệt lợng đã dùng vo việc đun sôi,bc hi, sy hi nc trong 01 giờ của NH,
tức l nhiệt lợng đã dùng để biến nớc cấp thnh hơi nớc m NH cung cấp trong 01
giờ.
5. Hiệu suất nồi hơi.
Ký hiu: N
L tỷ số giữa nhiệt lợng có ích cho NH trên tổng số nhiệt lợng do chất đốt toả ra.
Qi
N =

B - Lợng nhiên liệu tiờu th trong 01 giờ ( Kg/ h)
Qi -Nhit l ng cú ớch (Kcal/h)

B.QpH

QpH - Nhiệt trị thấp của nhiên liệu ( Kcal/ kg)

6. Suất tiêu hao nhiên liệu.

Ký hiu: ge đn v ( Kg/ mlci. h)
L lợng chất đốt cần dùng để hệ động lực phát ra một mã lực có ích trong 01 gi .
VD: Nồi hơi đốt dầu PN =100 ữ 120 atm v Ts =5500c ge =200 ữ 210 g/ mlci.h

37


7. Diện tích hấp nhiệt .
Ký hiu: S đn v (m2)
L bề mặt kim loại hấp nhiệt của chất trao nhiệt ( nh khí lò, hơi sấy ) truyền cho chất
nhận nhiệt ( nớc, hơi nớc, không khí).
Diện tích hấp nhiệt tính về phía tiếp xúc với khí lò. Riêng với bộ sởi không khí v bộ
giảm sấy tính theo đờng kính trung bình của ống.
Có các dạng:
- Mặt hấp nhiệt bớc xạ: Sb l mặt hấp nhiệt cạnh buồng đốt, trực tiếp tiếp xúc với ngọn
lửa.
- Mặt hấp nhiệt đối lu : Sđ l mặt hấp nhiệt ở xa buồng đốt v đợc khối lò quét qua.
- Mặt hấp nhiệt bc hơi: Sbh l bề mặt hấp nhiệt ca khớ lũ lm cho nớc sôi v bc hơi.
- Mặt hấp nhiệt tiết kiệm: Stk chỉ l bề mặt hấp nhiệt ca bộ hâm nớc tiết kiệm v bộ
sởi không khí.
8. Dung tích buồng đốt.
Ký hiu: Vbđ đn v (m3)
L dung tích của không gian đốt cháy nhiên liệu .
2-3. Sơ đồ nguyên lý của nồi hơI ống lửa
I. Nồi hơi ống lửa ngợc chiều (Tuần hon tự nhiên)
1. S kt cu:
1. Thân nồi.

5. Không gian nớc.


9. Hộp lửa.

2. Cụm ống lửa.

6. Nắp hộp lửa.

10. Buồng đốt.

3. Đinh chằng di.

7. ống thuỷ.

11,13. Cửa kiểm tra.

4. Không gian hơi.

8. Đinh chằng ngắn.

12. Mặt sng trớc.

7

38


12

3

1


2

3

4

5

6

13

2

8
10

11

10

9

Hình 2-3. Sơ đồ nồi hơi ống lửa ngợc chiều.
* Bầu nồi: Có dạng hình trụ tròn đợc ghép từ 1, 2 hoặc 3 tấm thép bằng mối hn hoặc
đinh tán. Vật liệu l thép ( 20k, 25k hoặc T5K), ở trên bầu nồi có khoét các cửa hình elíp
để thuận tiện cho vệ sinh, bảo dỡng v sửa chữa.
* Buồng đốt: Có cấu tạo hình lợn sóng để tăng bề mặt tiếp xúc, tăng độ cứng vững v
bảo đảm có thể co dãn khi nhiệt độ thay đổi (có thể có 1, 2 hoặc nhiu bung t).

* Hộp lửa: Có dạng hình hộp, phần đỉnh bị thu hẹp lại, số hộp lửa tơng ứng với số
buồng đốt. Phần trên đỉnh hộp lửa bố trí thanh gia cờng bằng mã đỉnh hộp lửa. Một mặt
của hộp lửa đợc khoét các lỗ để lắp các ống lửa. Ba mặt còn lại của hộp lửa liên kết với
nắp sau của bầu nồi v các mặt khác bằng các đinh chằng ngắn.
* ng lửa: Có 2 loại.
- ng lửa thờng: Dẫn khí lò từ hộp lửa đến hộp khúi v dùng để lm mặt hấp nhiệt.
(chiếm 80ữ90% diện tích hấp nhiệt của nồi hơi).
-ng lửa chằng: Ngoi nhiệm vụ trên còn có tác dụng chằng giữ nắp trớc nồi hơi với
thnh hộp lửa. Số ống lửa chằng bằng 20 - 30% tổng số ống lửa.
* Đinh chằng:
- Đinh chằng di: Dùng để chằng giữ phần không gian có ống lửa với nắp sau của nồi
v thân nồi.
* Hộp khói: Khớ lò đi ra khỏi ống lửa đợc dẫn vo hộp khói trớc khi đi quét qua bộ
sởi không khí, b hõm nc tit kim v đi ra ống khói.

39


Phía trớc hộp khúi có cửa hộp khúi, qua nó có thể tiến hnh lau chùi muội hoặc bịt bỏ
những ống lửa bị nứt vỡ.
* Bầu khô hơi: Lm tăng chiều cao của không gian hơi trong thân nồi, do đó buộc các
hạt nớc lớn trong hơi nớc rơi trở về không gian nớc, kết quả lm tăng độ khô của hơi,
miệng của bầu khô hơi đợc khoét ở thân nồi v đợc hn vo thân nồi.
2. Nguyên lý hoạt động:
- Nhiên liệu v không khí đợc đa vo buồng đốt 10 thực hiện quá trình cháy tạo ra
khí lò. Khí lò đi vo hộp lửa 9 cháy nốt phần nhiên liệu cha kịp cháy trong buồng đốt
v phân phối khí cháy cho các ống lửa. Khí cháy tiếp tục đi qua bộ sấy hơi ( quá nhiệt)
rồi đi qua hộp khói, qua bộ hõm nc tit kim ,b si khụng khớ ri ra ngoi.
- Nớc trong bầu nồi nhận nhiệt xung quanh buồng đốt, xung quanh hộp lửa v chủ
yếu l ở các ống lửa, hoá hơi. Hỗn hợp nớc v hơi có tỷ trọng bé hơn so với nớc.

Chính sự chênh lệch tỷ trọng đó tạo nên vũng tuần hon của nớc ở trong nồi hơi ống
lửa.
- Hơi trích từ nồi thực hiện qua bầu khô hơi v qua b sy hi thnh hi quỏ nhit ri
ti cỏc thit b tiờu th hi.
- Chú ý mực nớc phải ngập hết các ống để tránh cháy ống.
3. Ưu nhợc điểm
* Ưu điểm
- Nhờ ống lớn v thẳng nên có thể dùng nớc có chất lợng không cao cha lọc hoặc
có lẫn dầu.
- Thân nồi chứa nhiều nớc lm cho nồi hơi có năng lựợng tiềm tng lớn nên áp suất
nồi hơi khá ổn định ngay cả khi đột ngột tăng giảm lợng hơi nớc lấy từ nồi hơi.
- Độ khụ của nồi hơi tơng đối cao do chiều cao của không gian hơi khá lớn. Không
cần thiết bị khô hơi.
- Kết cấu bền sử dụng đơn giản
* Nhc điểm:
- To nặng, trong khi thân nồi nắp nồi rất to, rất dy, m không phải l bề mặt hp nhiệt,
cờng độ bốc hơi yếu, do đó chỉ dùng cho loại nồi hơi bộ thông số thấp.
- Thời gian nhóm lò lấy hơi rất lâu (6ữ10 gi).
- Khi nổ sẽ xé vỡ thân nồi tai nn rất nguy hiểm .

40


Nồi hơi ống lửa thờng chỉ đợc dùng lm nồi hơi phụ nhất l các tầu dầu (ở loại tu
ny, trong nớc cấp thờng có lẫn dầu). Ngoi ra còn đợc dùng cho tu máy hơi nớc
nhỏ nhất l các tu lai dắt l loại tu có tải trọng luôn biến đổi.
2-4. Nồi hơi ống nớc.
Nớc tuần hon bên trong ống, khí lò quét qua bên ngoi ống. Có nồi hơi ống nớc
tuần hon tự nhiên v tuần hon cỡng bức. Nồi hơi ống nớc tuần hon tự nhiên gồm
có các loại: Kiểu khí lò đi chữ Z, kiểu chữ D nghiêng, chữ D đứng 3 bầu đối xứng, 3 bầu

không đối xứng

Hình 2-4: Nồi hơi ống nớc chữ D đứng
I. Ưu nhợc điểm:
1. u điểm
Gọn nhẹ hơn nhiều so với nồi hơi ống lửa vì lợng nớc ít ống nhỏ nên bố trí đợc bề
mặt hấp nhiệt lớn, cờng độ hấp nhiệt cao.
- Thời gian nhóm lò, lấy hơi nhanh chóng (1,5ữ2 giờ) do lợng nớc trong nồi ít v
tuần hon tốt.
- Có thể chế tạo từ loại nhỏ đến loại lớn, thông số hơi thấp đến thông số hơi rất cao.
- Khi nổ vỡ không nguy hiểm lắm vì lợng nớc ít v ống nớc thờng nứt vỡ trớc
bầu nồi.
2. Nhợc điểm:

41


- Do ống nhỏ, cong, cờng độ trao đổi nhiệt cao thông số hơi cao nên cần nớc cấp nồi
chất lợng tốt. Việc coi sóc bảo dỡng cần tốt hơn.
- Do ít nớc nên năng lợng tim tng bé, khi nhu cầu về hơi nớc đột ngột tăng giảm
sẽ khó đảm bảo giữ áp suất hơi ổn định.
- Chiều cao không gian hơi trong bầu bé, nếu không có thiết bị khô hơi thì độ ẩm của
hơi nớc khá cao.
II. Nồi hơi ng nớc chữ D ng.
Sơ đồ nguyên lý của một loại nồi hơi đang sử dụng rộng rãi hiện nay trên hình vẽ.
Nồi hơi ống nớc đứng dạng chữ d đứng:
1. S nguyờn lý:
1. B si khụng khớ tit kim.

5. Bu gúp.


2. B hõm nc tit kim.

6. Trng nc.

3. Trng hi.

7. Cm ng nc.

4. Thõn ni hi.

1
2
3
4

7

5

6
Hình 2-5: Sơ đồ NHON chữ D đứng.

42


2. Nguyờn lý lm vic.
Nhiên liệu đợc đa vo buồng đốt nhờ thiết bị cung cấp nhiên liệu sau khi ho trộn
đồng đều với không khí v sấy nóng với nhiệt độ cao nhiên liệu đốt cháy tạo ra ngọn lửa
v khói lò có nhiệt độ cao thực hiện quá trình trao đổi nhiệt cho cụm ống nớc sôi thứ

nhất, cụm nớc sôi thứ hai v cụm vách ống.
- Nớc trong cụm ống nớc sôi thứ nhất gần buồng đốt hơn sẽ có cờng độ hoá hơi lớn
hơn nên lợng sinh hơi sẽ lớn hơn cụm nớc sôi thứ hai. Mật độ của hỗn hợp nớc hơi
trong cụm ống nớc sôi thứ nhất nhỏ hơn ở cụm ống nớc sôi thứ hai, bởi vậy sẽ tạo
thnh vòng tuần hon tự nhiên trong nồi hơi, khi lên tới bầu nồi, hơi nớc sẽ thoát qua
mặt sng khụng gian hi trong trng hi.
- Khói lò sau khi quét qua cụm ống nớc sôi thứ nhất, qua bộ quá nhiệt (bộ sấy hơi),
qua cụm ống nớc sôi thứ hai sẽ quét qua bộ hâm nớc tiết kiệm v bộ sửa không khí
tiết kiệm rồi ra ngoi.
III. Nồi hơi ng nớc chữ D nghiờng.
1. Trống hơi.
2. Vách ống.
3. Cụm ống nớc lên.
4. Buồng đốt.
5. Hộp góp.
6. Lớp ống dới đáy.
7. Trống nớc.
8. Bộ sấy hơi.
9. Cụm ống nớc xuống.
10. Bộ hâm nớc tiết kiệm.
11. Bộ sởi không khí.
Hình 2-6: Sơ đồ NHON chữ D nghiêng.
1. Đặc điểm kt cu: Kiểu nồi hơi ny có 2 bầu (1 bầu hơi, 1 bầu nớc) ngoi ra còn
có bầu góp vo vách ống, chỉ có một đờng khí lò, ống của các cụm nớc sôi dốc
nghiêng 35 ữ 70o. Có vách ống ba phía hoặc bốn phía.
Bộ sấy hơi kiểu nằm (để có thể đặt giữa 2 cụm nớc sôi ) có bộ hầm nớc tiết kiệm v
bộ sởi không khí tiết kiệm. Có khi bu dới có đặt tấm dẫn để chia dòng nớc cho cụm
nớc sôi v cụm vách ống.

43



- Nồi hơi chỉ có 2 bầu, lại có vách ống nên giảm đợc diện tích các cụm ống nớc sôi,
nên gọn nhẹ, chiều ngang hẹp, rất tiện lợi bố trí hai nồi hơi trên tu, giá thnh chế tạo
thấp. Bộ sấy hơi nằm ngang có thể rút ra phía vách trớc nồi hơi để bảo dỡng.
- ng có góc vuông lớn không cần tấm dẫn khí vẫn có thể đảm bảo khí lò quét khắp
mặt hấp nhiệt.
- Các ống to có góc nghiêng lớn nên mạch tuần hon tơng đối bảo đảm.
- Thnh buồng đốt ít bị cháy bỏng vì có vách ống.
- Do vy kiểu nồi hơi ny sử dụng rộng rãi trên tu thuỷ.
2. Nguyên lý hoạt động
- Khớ chỏy sinh ra trong buồng đốt quét qua các mặt hấp nhiệt ca cm ng nc lờn
qua bộ sấy hơi, qua cm ng nc xung, qua các bộ tiết kiệm rồi đi ra ngoi.
- Kiểu nồi ny có mạch tuần hon của nớc nh sau:
Nớc trong cụm nớc sôi thứ I (cụm ống lên) gần buồng đốt hơn hấp đợc nhiều nhiệt
cờng độ hoá hơi lớn, một phần bốc thnh hơi hình thnh hỗn hợp nớc hơi có tỷ trọng
nhẹ, nớc ở trong cụm nớc số II ( cụm ống xuống 9) hấp thụ đợc ít nhiệt nên nớc
trong các ống ấy không bị bốc hơi. Nớc ấy có tỷ trọng lớn hơn từ đó hình thnh mạch
tuần hon nh sau: Nớc từ bu 1 theo các ống 9 xuống vo bầu dới 7 phần theo các
ống lên 3 trở về bầu 1 ( 1 9731 ). Một phần đi vo các ống nớc đặt ở đáy 6 rồi
đi vo bầu góp của vách ống 5, từ bầu góp theo các ống 2 lên ở vách ống v trở về bầu
trên 1. (197 6521).
2-5. nồi hơI tuần hon cỡng bức nhiều lần

Hình 2-7: NHON tuần hon cỡng bức.
1. S kt cu

44



1. Bơm nớc cấp.
2. Bầu phân ly hơi.
3. ống khói.
4. Bơm cấp nhiên liệu.
5. Súng phun.
6. Cụm ống ruột g.
7. Quạt gió.
8. ống góp vo.
9. Buồng đốt.
10. Bơm nớc tuần hon.
11. Két nớc cấp.
12. ống góp ra.

Hình 2-8: Sơ đồ NHON tuần hon cỡng bức
Đối với nồi hơi tuần hon tự nhiên, không cho phép chế tạo nồi hơi có thông số cao, sự
tuần hon lại không đảm bảo vững chắc do đó dễ bị cháy hỏng vì khi y độ chênh lệch
về tỷ trọng giữa nớc v hơi nớc bão ho không lớn, cột áp động lực bé không cho phép
bố trí ống với đờng kính nhỏ không dùng đợc ống uốn khúc nhiều lần, lu tốc tuần
hon bé do đó nồi hơi to nặng.
Vì vậy đối với nồi hơi cao áp (áp suất cao hơn áp suất ti hạn) bắt buộc phải dùng nồi
hơi tuần hon cỡng bức vì khi ấy độ chênh lệch về tỷ trọng bằng không.
Những nồi hơi thông số thấp, cần thật gọn nhẹ nên dựng nồi hơi tuần hon cỡng bức
kiểu tuần hon nhiều lần (hoặc kiểu lu động thẳng).
2. Nguyên lý lm việc v tuần hon cỡng bức.
Sự tuần hon của nớc v hơi không phải l dựa vo đối lu tự nhiên m l nhờ cột áp
của bơm tuần hon cỡng bức 10. Nớc từ bầu phân ly 2 đợc bơm tuần hon cỡng bức
10 đa ti ng gúp vo 8 chia cho ống nớc sôi rut g 6 (gồm đoạn ống hấp nhiệt bức
xạ v đoạn ống hấp nhiệt đối lu). Sau ú nc v hi c a ti cm ng gúp nc
ra 12 ri tr v bu phõn ly 2. Ti õy nc v hi c tỏch ra, hi c ly t khụng
gian phớa trờn i tiờu dựng. Hơi bão ho từ bầu 2 qua van hi chính đi công tác.

Khớ cháy đợc tạo ra ở buồng đốt, quét qua các bề mặt trao đổi nhiệt ca cỏc cm ng
rut g truyn nhit cho nc trong ng. Nớc đi trong ống nớc sôi bốc thnh hơi,
hình thnh hỗn hợp nớc hơi đi vo bầu phân ly 2. Còn nớc cấp vo ni hi đợc bơm
cấp nớc 1 hỳt nc t kột 11 đa vo bầu phân ly 2.

45


Bội số tuần hon K = Gn / Dn = 6ữ8
Gn Khối lợng nớc cấp
DN
Sản lợng nồi hơi
Nghĩa l lu lợng nớc bằng 6ữ8 lần lợng sinh hơi
Ưu khuyết điểm v công dụng
* Ưu điểm:
- Nhờ bơm với cốt áp 20ữ30 m H20 khắc phục sức cản tuần hon do đó có thể tuỳ ý bố
trí ống của các mặt hấp nhiệt có thể dùng ống ruột g nên bề mặt trao đổi nhiệt tuỳ ý,
nồi hơi rất gọn nhẹ dễ bố trí trên tu.
- Nhóm lò rất nhanh , lấy hơi nhanh (15 ữ 20 phỳt).
- Lm việc ổn định khi tải thay i (tính cơ động tốt).
* Khuyết điểm:
- Bơm tuần hon phải chịu nhiệt độ cao (180ữ 3200c) nên tui th khụng cao.
- Do ống ruột g nên khó vệ sinh sửa chữa, do vy cn nớc phải chất lợng cao.
Do đó nồi hơi tuần hon cỡng bức nhiều lần chỉ dùng lm nồi hơi phụ, nồi hơi khí xả
với lợng sinh hơi 0,2 ữ 12 tn /gi.
2-6. nồi hơI liên hợp phụ khí xả

Hình 2-9: Nồi hơi liên hợp ph khớ x
1. S kt cu
* Nồi hơi liên hợp ống lửa - ống nớc: L nồi hơi ph ống lửa, ni hi khớ x ng

nc.
1. Bm du t.

8. ng gúp vo.

46


2. Qut giú.
3. Cm ng la.
4. Khụng gian hi.
5. Van chn .
6.ng gúp ra.
7. Cm ng rut g ca ni hi khớ x.

9. Kột nc cp.
10. Bm nc cp.
11. Bm nc tun hon.
12. Bung t ca ni hi ph.
13.ng x ca ng c diesel chớnh.

Hình 2-9: Sơ đồ nồi hơi liên hợp ph khớ x.
2. Nguyên lý hoạt động:
Hệ thống liên hợp nồi hơi khí thải tuần hon cỡng bức nồi hơi phụ ống lửa ngợc
chiều. Khi ng c diesl chớnh dng m cho ni hi ph hot ng.Thỡ qut giú v bm
du s cung cp khụng khớ v nhiờn liu vo bung t to nờn hn hp khớ chỏy trong
bung t ni hi, khớ chỏy i vo cm ng la trao nhit cho nc un sụi nc
trong ni hi ri i ra ng khúi. Khi ny hi c sn ra nh vic t ni hi ph.
Khi tu chạy, nồi hơi khí thải cung cấp hơi nớc, còn nồi hơi phụ không đốt dầu v chỉ
có tác dụng của một bầu phân ly hơi. Nớc từ trong không gian nớc của nồi hơi phụ

qua van hút vo bơm tuần hon cỡng bức 11, a ti ng gúp vo 8 ti các ống ruột g
7 của nồi hơi khí thải, hấp nhiệt của khí thải động cơ hình thnh hỗn hợp nớc hơi vo
cm ng gúp ra tr v nồi hơi phụ tiến hnh phân ly thnh nớc v hơi. Hơi nớc đợc
dẫn từ nồi hơi phụ theo đờng hi chớnh ra đến nơi tiêu dùng. Để giúp cho nồi hơi khí
thải chóng cung cấp đủ hơi nớc có thể ng thi t ni hi ph, khi ng c chớnh
chy ch nh ti.

47


2-7. Các thiết bị an ton v kiểm tra
I. Van an ton
Nhiện vụ : Khi áp suất trong bầu nồi v áp suất trong buồng sấy hơi bắt đầu vợt quá
áp suất quy định cho nồi hơi, van an ton sẽ tự động xả bớt một phần hơi nớc ra ngoi
trời, bảo đảm an ton cho nồi hơi.
1.Van an ton kiểu đẩy thẳng khụng cú vnh iu chnh.
a. Kt cu.

1. Đai ốc điều chỉnh.
2. Lò xo van an ton.
3. Đờng thoát hơi.
4. Trống hơi.
5. Đế van.

Hình 2-10: Van an ton kiểu đẩy thẳng
b. Nguyờn lý lm vic.
Van an ton đợc đóng bởi sức căng lò xo 2 ( l lực R) khi áp suất nồi hơi tăng đến PN
+ P quá giá trị cho phép thì lực tác dụng của hơi nớc lên nấm van có thể thắng đợc
sức căng R lm cho van mở ra xả bớt hơi nớc ra ngoi. Khi cần điều chỉnh áp suất lm
việc quy đnh của NH thì vặn đai ốc 1 để điều chỉnh lực căng của lò xo 2 .

Điều kiện mở van ra
R< (PN + P ) F
PN p sut qui nh ca ni hi
F: Diện tích nấm van đợc hơi nớc tác dụng lên
P tng ỏp sut
Thờng áp suất mở van an ton
Pmở =1,04 PN

=> P = 0,04 PN

48


Kết cấu loại ny đơn giản nhng quá trình đóng mở không dứt khoát, hay bị run giật
lm hại mặt tỳ v nấm van.
2. Van an ton kiểu đẩy thẳng có vnh điều chỉnh
1. Cần đẩy.
2. Tay giật
3. Lò xo.
4. Ty van
5. Vnh điều chỉnh.
6. Đế van.
7. Nấm van.
8. ống trợt.

Hình2-11:Van an ton kiểu đẩy thẳng có vnh điều chỉnh
Do sử dụng vnh điều chỉnh, có thể thay đổi điểm tỳ của nấm van v thực tế lm tăng
diện tích hơi nớc tác dụng nên nấm van do vy lực tác dụng của hơi nớc lên nấm van
tăng v có thể điều chỉnh sức căng lò xo lớn hơn . (R'>R)
Điều kiện mở van

R'< ( F + F ) (PN + P )
F: Diện tích nấm van đợc tác dụng lên khi không sử dụng vnh điều chỉnh.
F: Diện tích nấm van đợc hơi nớc tác dụng lên đợc tăng lên do sử dụng vnh điều
chỉnh .Van an ton có vnh điều chỉnh lm việc dứt khoát hơn ( không bị run giật) hoạt
động tin cậy.
Van an ton kiểu đẩy thẳng đợc sử dụng rộng rãi i vi nồi hơi có PN < 20 at. Những
nồi hơi có PN>20 at thì van ton kiểu đẩy thẳng có một số nhợc điểm.
- Lò xo của van lớn, khó chế tạo
- Do thờng xuyên bị nộn , lò xo của van dễ mất tính đn hồi
- Dễ bị rò nớc, rò hơi
Do vy những NH có PN >20 atm thì không dùng van an ton kiểu đẩy thẳng.
3. Van an ton kiểu xung (hay kiểu có van phụ)
a. Kt cu

49


1. Nm van chớnh.
2. Piston van chớnh.
3. Lũ xo van chớnh.
4. Lũ xo van ph.
5. Piston van ph.
6. ng dn hi.
7. Bu hi.

Hình 2-11: Van an ton kiểu xung
b. Nguyờn lý lỏm vic
Khi ỏp sut NH tăng lên quá giá trị qui định thỡ hi s đẩy Piston 5 của van phụ lên đa
hơi nớc từ NH vo bên phải của piston 2. Bên phải của piston 2 v bên trái của nấm van
1 đều có hơi nớc tác dụng, hơi nớc ấy có ỏp sut bằng nhau, nhng diện tích của

piston 2 ln hn diện tích của nấm van 1, lm cho lực tác dụng lên piston 2 thắng lực tác
dụng lên nấm van 1 đẩy piston chớnh về bên trái, xả bớt hơi nớc lm áp suất hơi nớc
giảm, đảm bảo an ton cho NH.
Khi hệ piston chớnh dch chuyn về bên trái, lò so van 3 bị kộo khi ỏp sut NH giảm
thì piston 5 van phụ li i xung đóng đờng dẫn hơi 6 vo bên phải piston 2 khử lc tác
dụng hi bên phải piston 2. Hệ 1-2 trở về vị trí cũ nhờ sức căng của lò so3. Nấm van 1
bình thờng đợc đóngli nhờ ỏp sut hơi.
- Ưu điểm: Lm việc ở áp suất cao m chỉ cần lò so nhỏ. Van chính đợc đóng bởi ỏp
sut hơi nên nhỏ gọn, bền chắc. Lò so của van chính thờng xuyên ở trạng thái không
lm việc nên bền. Việc đóng mở dứt khoát, không bị rung giật.
- Nhợc điểm: Cấu tạo phức tạp; chỉ sử dụng cho NH có thông số cao.
II. Định chì
1. Lõi hợp kim thiếc.
2. Thân đinh chì bằng đồng thau.
3. Đỉnh hộp lửa.

Hình 2-12:.Đinh chì

50


L nút bằng hợp kim dễ nóng chảy (trên 99,3% l thiếc nguyên chất 0,5% đồng 0,1%
chì, nhiệt độ nóng chảy 200- 2600c).
Trên đỉnh hộp lửa của nồi hơi ống lửa thờng có các nút ny. Trờng hợp cn nớc nồi
hơi đỉnh hộp lửa bị cạn nhô lên khỏi mặt nớc có nguy cơ bị cháy hỏng. Lúc ấy các định
chì sẽ nóng chảy, hơi nớc sẽ lập tức phun ra cho biết rằng nớc đã cạn. Giúp cho ngời
khai thác biết NH đã bị cạn nớc.
III. ống thuỷ
L 1 thiết bị dùng để theo dõi mực nớc nồi hơi. Mỗi nồi hơi ít nhất phải có 2 ống thủy
đặt sát ngay cạnh bầu trên để thấy rõ mực nớc trong ni hơi.

1.ng thuỷ thông thờng (ống thuỷ sáng)
a. Kt cu
1. Mặt bích.
2. Van hơi.
3. ống thuỷ.
4. Đai ốc.
5. Doăng đệm.
6. Van nớc.
Hình 2-13: ống thuỷ thờng

b. Nguyờn lý lm vic.
ng thy lm vic theo nguyên tắc bình thông nhau, có cột áp ở hai bên bình bằng
nhau.
Phơng trình cân bằng cột áp:
PN + h1N = PN + h2 N => h1 = h2
Nh vậy mực nớc ở ống thuỷ tinh chính l mực nớc nồi hơi.
Thực tế do sự mất mát nhiệt bờn ng thy
N (ống thuỷ) > N (nồi hơi) => h2Thông thờng h2 = h1 ( 1 ữ5mm)

51


PN : p sut trong NH
h1 : Mc nc trong ni hi
h2: Mc nc trong ng thy
N :T trng ca nc trong ni hi
Trớc khi đọc mực nớc trên ống thuỷ phải thông rửa v sấy nóng ống thuỷ.
2. ng thuỷ đặt thấp (ống thuỷ tối)
a. S kt cu


Hình 2-13: Sơ đồ ống thuỷ đặt thấp
b. Nguyờn lý lm vic.
Đối với những nồi hơi cao lớn theo dõi ống thuỷ sáng bất lợi vì đặt cao, phải trèo để
xem. Do vy thờng dùng thêm ống thuỷ đặt thấp,trong ống thuỷ đặt thấp chứa chất
lỏng nặng pha mu.(CCl4Cr2H16ON4)
Lm việc theo nguyên lý bình thông nhau giữa bên A v B.
Nhỏnh ng bờn B luụn cú chiu cao cht lng khụng i.Vỡ cú vỏch ngn trong bu
ngng hi, bu ny khụng bc cỏch nhit nờn hi nc luụn ngng t trn qua vỏch,
lm cho (HB + H2 = const).
Cột áp bên A = Cột áp bên B.

52


Khi mực nớc nồi hơi thay đổi (chẳng hạn mực nớc nồi tăng) thì H1 tăng cột áp bên
A > cột cáp bên B đẩy hệ cân bằng về nhánh B lm HA giảm v HB tăng lên. Khi mực
nớc nồi giảm thì sẽ có HB giảm.
Nh vậy HB tăng giảm theo mực nớc nồi hơi quan sát mực nớc nồi qua mực chất
lỏng nhánh B theo một tỷ lệ xích no đó.
IV. Thiết bị điện cách báo mực nớc.
1. Cảm biến mức nớc cao
2. Cảm biến mức nớc thấp

Hình 2-14: Sơ đồ thiết bị cảnh báo mức nớc NH
Khi mực nớc nồi quá cao, quả phao (phn t cm ng) sẽ nổi lên úng công tắc điện
về mạch mực nớc cao lm cho đèn báo mực nớc cao sáng lên v còi báo động kêu.
Ngc li khi mực nớc nồi quá thp, quả phao (phn t cm ng) sẽ h xung úng
công tắc điện về mạch mực nớc thp lm cho đèn báo mực nớc thp sáng lên v còi
báo động kêu.

Muốn dừng còi kêu v tắt đèn có thể ấn nút dừng báo động v phải khắc phục để mực
nớc lại bình thờng thì đốn trắng sáng v còi không kêu.
V. Rôbinê dũ mực nớc.
Nồi hơi ống lửa có rôbinê dò mực nớc lắp tại nắp sau thân nồi để biết qua tình hình
mực nớc cạn quá hay cao quá nh khi ống thuỷ bị hỏng.
Rôbinê trên ở tại chỗ mức nớc bình thờng. Rôbinê dới ở chỗ mực nớc thấp nhất
cho phép khi mở rôbinê dới vẫn không thấy nớc biết l nớc nồi quá cạn.
Khi mở rôbinê trên có nớc báo mực nớc quá cao.

53


2-8. Nớc nồi hơi
Để đảm bảo cho nồi hơi lm việc an ton, tin cậy, kéo di tuổi thọ v mang lại
hiệu quả kinh tế cao, yêu cầu nớc cấp NH phải đảm bảo chất lợng v đảm bảo các tiêu
chuẩn quy định.
I. Các tiêu chuẩn của nớc nồi hơi.
Chất lợng nớc nồi đợc đánh giá qua các chỉ tiêu nồi hơi.
1. Độ vẩn đục: L các hạt lơ lửng gây vẩn đục nớc nồi hơi.
2. Lợng cặn khô: L lợng của chất hữu cơ v vô cơ tan đến dng phân tử dạng keo
(mg/lit).
3. Lợng muối chung: L tổng số muối khoáng ho tan trong nớc (mg đơng
lợng/lít).
4. Lợng dầu: Xác định lợng dầu có trong một lít nớc nồi hơi (mg/lít).
5. Lợng khí: Xác định lợng khí O2 v CO2 có trong một lít nớc nồi hơi.
6. Độ Clorua: Biểu thị lợng muối Clorua trong nc l tr số mg ion Cl- trong một lít
nớc.
7. Độ cứng: Tổng số các ion Ca++ v ion Mg++ Của các muối can xi v magiê ho tan
trong nớc (mg /lít). Có 2 loại độ cứng.
- Độ cứng tạm thời: Biểu thị lợng mối bicacbonat canxi v magiê Ca(HCO3)2 v

Mg(HCO3)2. Các muối ny khi đun sôi nớc sẽ tạo thnh cáu bùn lắng xuống đáy bầu
nồi.
- Độ cúng vĩnh cửu: Biểu thị các muối khác của canxi v magiê có trong nớc nh
CaSO4, MgSO4 , CaCl2, CaSl03...) Các muối ny khi đun sôi sẽ tạo thnh cáu cứng bám
vo các bề mặt trao nhiệt của nồi hơi.
Tổng số độ cứng tạm thời v độ cứng vĩnh cửu bằng độ cứng chung.
8. Chỉ số PH: Biểu thị đặc tính của nớc thông qua chỉ số PH ta biết nớc có tính axit,
nớc trung tính hay nớc có tính kiềm. Trung tính PH = 7 . Tính axít PH<7. Tính bazơ
PH >7.Nếu nớc có tính axít sẽ rất nguy hiểm cho nồi hơi vì khi nhiệt độ nớc tăng,
nớc bị ion hoá mạnh thêm, gõy n mũn cỏc chi tit ni hi.Thụng thng nc ni hi
cú PH = 8ữ11.
9. Độ kiềm: Khi pha thuốc chống cáu (Na2CO3, NaOH, Na3PO4 ... ) vo nớc nồi hơi s
ngn c cỏu úng lờn bề mặt hấp nhiệt, đồng thời còn tránh đợc phản ứng gây nên
bởi axit trong nồi. Song nếu độ kiềm quá cao sẽ lm cho thiết bị giũn nứt kiềm tính, lm
hỏng kim loại mu do vy cần khống chế độ kiềm của nớc nồi trong phạm vi quy định.

54


* Độ kiềm chung không biểu thị tổng số lợng các ion OH -, CO3-2, HCO3-, PO4-3 trong
một số lít nớc.
* Độ kiềm phốt phát Kp dùng để đo dung lợng Na3PO4 thừa trong nớc nồi có tính
dựa theo số lợng anhydric phốtpho P2O5 trong một lít nớc.
* Độ kiềm nitơrat Kn dùng để đo lợng NaNO3 ( Nitratnatri) trong nớc nồi. NaNO3
đợc pha vo nớc nồi để chống dòn kiềm.
Bảng tiêu chuẩn chọn nớc nồi hơi
Tiêu chuẩn

đơn vị đo


NHON

NHOL

Độ cứng

mg đl/ lít

< 0,5

< 0,02

Hm lợng dầu

mg / lít

<3

<3

Hm lợng O2

mg / lít

-

< 0,05

Clorua (nớc ngng)


mg / lít

< 50

<2

Hm lợng muối chung

mg / lít

< 13000

< 2000

Clorua (nớc nồi)

mg / lít

< 8000

< 500

Độ kiềm nitơrat

mg / lít

150 ữ300

120ữ150


Độ kiềm phốt phát

mg / lít

2 ữ5

15ữ20

Độ cứng vĩnh cửu

mg / lít

< 0,4

< 0,05

Chỉ số PH

mg / lít

9,6ữ10

9,6

II. Xử lý nớc nồi hơi.
1. Tác hại của một số muối v tạp chất có trong nớc.
a. Muối trong nớc
- Muối cứng tạm thời: Ca( HCO3)2 , Mg(HCO3)2 khi đun sôi tạo thnh cáu bùn v có thể
xả đợc nhờ việc xả đáy nồi hơi do vy khi xả đáy để đa muối cứng tm thời ra khỏi
bầu nồi phải tốn một lợng nớc v nhit.

- Muối cứng vĩnh cửu: CaSio3, MgSio3, CaSo4, MgSo4... khi nớc đợc đun sôi chúng
lắng đọng thnh các lớp cáu cứng bám lên bề mặt hấp nhiệt của nồi hơi lm giảm cờng
độ trao đổi nhiệt, giảm sản lợng sinh hi v hiu sut nồi hơi.
b. Dầu: Nếu trong nớc có dầu, dầu sẽ bám lên bề mặt hấp nhiệt. Hệ số dẫn nhiệt của
bản thân dầu rất bé do ú tăng nhiệt trở thnh ống dn n giảm cờng độ trao đổi nhiệt
ca thnh vỏch ng.

55


c. Tạp chất khí: Các chất khí ho tan trong nớc nồi hơi nh O2, CO2 ... lm tăng quá
trình ăn mòn trong nồi hơi, oxi gây ăn mòn trực tiếp thép của NH. Còn CO2 l các chất
xúc tác của quá trình mục gỉ thép của nồi hơi.
d. Tạp chất cơ học: Các tạp chất cơ học l trung tâm tạo bọt tích tụ nhiều bóng hơi lm
cho nớc sủi bọt gây nên hiệu ứng "trơng" nớc nồi lm nớc chảy vo các thiết bị
dùng hơi gây nên hiện tợng thuỷ kích.
2. Phơng pháp xử lý nớc nồi hơi.
a. X lý nc ngoi ni.
* Khử cặn cơ học: Đợc thực hiện ở các vách lọc (két vách) thực hiện ở két khử dầu
riêng).Vật liệu lọc dầu l than hoạt tính, sơ mớp, khăn bông.
* Khử khí NHOL khử ở vách lọc, NHON khử khí ở bầu khử khí riêng. Có nhiều
phơng pháp khử khí nh đun sôi nớc lm bay các khí trong nớc, dùng hoá chất để
hấp thụ khí...
* Khử muối cứng. Dùng hoá chất nh vôi Ca(OH)2 kiềm NaOH, Na2CO3 biến muối
cứng vĩnh cửu thnh muối tạm thời v un sụi to thnh cỏu bựn đợc xả ra ngoi.
b. Xử lý nớc trong nồi. Dùng với nồi hơi có chất lợng hơi thông thờng cho hoá chất
vo trong nồi hơi hoặc dùng siêu âm.
* Dùng hoá chất. Có thể đa trực tiếp vo nồi hơi, hoặc có thể pha trong két có chia
vch sau đó dùng bơm để bơm vo nồi hơi hoặc đặt hoá chất chống cáu cặn trớc đờng
ống hút của bơm cấp.

* Dùng siêu âm (chỉ dùng cho NHOL v NHLH). Siêu âm phá hoại quá trình kết tinh
của muối cứng lên bề mặt hấp nhiệt cáu cứng vỡ thnh cáu bựn.
2-9. Chất đốt của nồi hơi.
I. Yêu cầu i vi cht t nồi hơi.
Cht t nồi hơi l những chất khi cháy cho ta nhiệt lợng còn gọi l nhiên liệu nồi
hơi. Gồm nhiều loại.
* Chất rắn: Than đỏ, gỗ.
* Chất lỏng: Các loại dầu đốt.
* Chất khí v năng lợng nguyên tử.
1. Yêu cầu: Rẻ tiền, kinh tế, lợng sinh nhiệt cao, ít tro bụi v lu huỳnh, không tự bén
cháy.
Trên các tu thuỷ hiện nay chủ yếu chỉ dùng dầu đốt (dầu nặng FO v dầu nhẹ DO) vì
có các c im.
* u điểm:
- Hiệu suất của NH khi dùng dầu đốt lớn hơn (10- 18%)

56


×